Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp

Bai tap chuong 6 vật dẫn tụ điện – Tài liệu text

Bai tap chuong 6 vật dẫn tụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.38 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG VẬT DẪN – TỤ ĐIỆN

Tóm tắt lý thuyết
1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện



– Véc-tơ cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng không: E trong  0

– Thành phần tiếp tuyến E t của véc-tơ cường độ điện trường tại mọi điểm trên mặt vật dẫn phải bằng không (tức
  

là véc-tơ cường độ điện trường phải vuông góc với mặt vật dẫn): E t  0, E  E n
2. Những tính chất của vật dẫn mang điện:
– Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một khối đẳng thế. Mặt vật dẫn là một mặt đẳng thế.
– Nếu truyền cho vật dẫn một điện tích q nào đó thì điện tích q chỉ được phân bố trên bề mặt của vật dẫn, bên
trong vật dẫn, điện tích bằng không (các điện tích âm và dương trung hòa nhau).
– Đối với một vật dẫn rỗng đã ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, điện trường ở phần rỗng và trong thành của vật
rỗng cũng luôn luôn bằng không.
3. Hiện tượng điện hưởng
– Hiện tượng các điện tích cảm ứng xuất hiện trên một vật dẫn (lúc đầu không mang điện) khi đặt trong điện
trường ngoài được gọi là hiện tượng điện hưởng.
– Điện tích cảm ứng trên các phần tử tương ứng có độ lớn bằng nhau và trái dấu.
Trong trường hợp điện hưởng một phần, độ lớn của điện tích cảm ứng nhỏ hơn độ lớn điện tích trên vật mang
điện.
Trong trường hợp điện hưởng toàn phần, độ lớn của điện tích cảm ứng bằng độ lớn điện tích trên vật mang điện.
4. Điện dung của một vật dẫn cô lập (về điện)
Điện dung của một vật dẫn cô lập là một đại lượng về giá trị bằng điện tích cân truyền cho vật dẫn để điện tích
của vật tăng lên một đơn vị điện thế.
(Điện dung của vật dẫn cô lập là một đại lượng về giá trị bằng điện tích mà vật dẫn tích được khi điện thế của
nó bằng một đơn vị điện thế).

Q
C
V
1 culomb
, các đơn vị ước của fara: 1 F = 106 F, 1 nF = 109 F, 1 pF = 1012 F
Đơn vị: 1 fara =
1 von
Điện dung của 1 quả cầu bằng kim loại (cô lập)
Quả cầu là vật dẫn nên điện thế tại mọi điểm của quả cầu là như nhau và bằng điện thế do điện tích Q coi như đặt
Q
kQ
tại tâm của quả cầu gây ra tại điểm cách tâm một khoảng bằng bán kính R: V 

40 R R
Theo định nghĩa, điện dung: C 

Q
R
 40 R 
V
k

5. Tụ điện
Tụ điện là hệ hai vật dẫn cô lập ở điều kiện điện hưởng toàn phần.
a. Tụ điện phẳng: là hệ hai bản kim loại phẳng cùng diện tích S đặt song song và cách nhau một đoạn d.

Q
Q
Q
C



, trong đó: U = Ed, E là điện trường đều giữa 2 bản tụ: E 
V1  V2 U
0  0 S

Q 0 S

U
d
b. Tụ điện cầu: hai bản tụ là hai mặt cầu kim loại đồng tâm có bán kính R1 và R2 (R1 > R2)

Thay vào ta được: C 

Ta có: V1  V2 

Q  1
1  Q  R1  R 2  kQ  R 1  R 2 




40   R1 R 2  40 R1R 2
R1R 2

Trong đó Q là giá trị tuyệt đối của điện thế mỗi bản, V1  V2  U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Điện dung C
của tụ được tính:
R1R 2
Q 40 R1R 2

C 

U
R 2  R1
k  R 2  R1 
c. Tụ điện trụ: hai bản của tụ điện là hai mặt trụ kim loại đồng trục bán kính lần lượt là R1 và R2 (R1 cao là l, rất lớn so với R1 và R2.
2 0l
Q
R
l
Q
ln 2, do đó: C 
Ta có: V1  V2 


R
20 l R1
V1  V2 ln R 2
2k ln 2
R1
R1
6. Năng lượng vật dẫn cô lập

QV CV 2 Q2


2
2
2C

7. Năng lượng của tụ điện
W

QU CU 2 Q2
W


2
2
2C
8. Năng lượng điện trường của 1 tụ điện phẳng
1
W  CU 2 ,
2
 S
1
1
W 1
ED
 0 E 2 
lại có: C  0, U  Ed suy ra: W  0E 2Sd  0 E 2 V  w 
– mật độ năng lượng điện
2
2
V 2
2
d
trường.
 0 E 2
ED

dV  
dV
2
2
V
V

Năng lượng của một điện trường bất kỳ: W  

Phần bài tập
Bài 1.1. Cho 2 mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4 cm, R2 = 2cm mang điện tích Q1 = -(2/3).10-9 C, Q2 =
3.10-9 C. Tính cường độ điện trường và điện thế tại những điểm cách tâm mặt cầu những khoảng lần lượt bằng 1
cm, 2 cm, 3 cm, 4 cm, 5 cm.
Bằng phép tính tích phân tính được: điện thế tại 1 điểm cách tâm quả cầu là x được tính theo công thức:
 kq
 R (x  R)
V
 kq (x  R)
 x
Còn cường độ điện trường thì phía trong quả cầu E = 0,
kq
Phía ngoài vỏ cầu E  2
x
Bài 2.2. Một quả cầu kim loại bán kính 10 cm, điện thế 300 V. Tính mật độ điện mặt của quả cầu
Điện thế quả cầu được tính theo công thức:
kq
V
, trong đó q  S  4R 2, từ đó suy ra:
R

k4R 2
V
300
 4kR   

 26,5.109 C/m 2
9
R
4kR 4.9.10 .0,1
Bài 2.8. Một quả cầu kim loại bán kính R = 1 m mang điện tích q =10-6 C. Tính:
a) Điện dung của quả cầu;
b) Điện thế của quả cầu;
c) Năng lượng trường tĩnh điện của quả cầu.
kq
q R
a) Ta có điện thế của quả cầu được tính theo công thức: V 
, suy ra: C  
R
V k
1
 1,1.1010 F
Thay số ta được: C 
9
9.10
V

q
106
 9000 V

b) Điện thế: V  
C 1,1.1010
CV 2 1,1.1010.90002

 4,5.103 J
2
2
Bài 2.9. Tính điện dung của Trái Đất, biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Tính độ biến thiên điện thế của
Trái Đất nếu tích thêm cho nó 1 C.
c) Năng lượng trường tĩnh điện của quả cầu: W 

Coi như Trái Đất là 1 quả cầu, ta có điện dung của trái đất là: C 

q R 6400.103


 7,1.104 F
9
V k
9.10

q
q
1
 V 

 1405 V
C
C 7,1.104
Bài 2.11. Cho một tụ điện cầu bán kính hai bản là r = 1 cm và R = 4 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 3000 V.Tính

cường độ điện trường ở một điểm cách tâm tụ điện 3 cm.
Dùng định lý Gauss dễ dàng suy ra được cường độ điện trường chỉ do bản tụ phía trong gây ra.
kq
E  2, điện thế tại một điểm nằm giữa 2 bản tụ là:
x
kq
kq
V  x    2 dx    const
x
x
Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là:
R
kq
 kq R
1 1 
U   2 dx 
 kq   
x
x r
r R
r
Lại có V 

Điện dung: C 
Suy ra: E 

q
rR
URr

q
U k(R  r)
k R  r

kq
kURr
URr
3000.0, 04.0, 01



 44, 4.103 V/m  44, 4 kV/m
2
2
2
2
x
k R  r x
 R  r  x  0, 04  0, 01 .0, 03

C  1 culomb, những đơn vị chức năng ước của fara : 1  F = 10  6 F, 1 nF = 10  9 F, 1 pF = 10  12 FĐơn vị : 1 fara = 1 vonĐiện dung của 1 quả cầu bằng sắt kẽm kim loại ( cô lập ) Quả cầu là vật dẫn nên điện thế tại mọi điểm của quả cầu là như nhau và bằng điện thế do điện tích Q. coi như đặtkQtại tâm của quả cầu gây ra tại điểm cách tâm một khoảng chừng bằng nửa đường kính R : V  4   0  R  RTheo định nghĩa, điện dung : C   R  4   0  R  5. Tụ điệnTụ điện là hệ hai vật dẫn cô lập ở điều kiện kèm theo điện hưởng toàn phần. a. Tụ điện phẳng : là hệ hai bản sắt kẽm kim loại phẳng cùng diện tích quy hoạnh S đặt song song và cách nhau một đoạn d. C , trong đó : U = Ed, E là điện trường đều giữa 2 bản tụ : E  V1  V2 U  0   0  SQ  0  Sb. Tụ điện cầu : hai bản tụ là hai mặt cầu sắt kẽm kim loại đồng tâm có nửa đường kính R1 và R2 ( R1 > R2 ) Thay vào ta được : C  Ta có : V1  V2  Q  11  Q  R1  R 2  kQ  R 1  R 2    4  0   R1 R 2  4   0  R1R 2  R1R 2T rong đó Q. là giá trị tuyệt đối của điện thế mỗi bản, V1  V2  U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Điện dung Ccủa tụ được tính :  R1R 2Q 4   0  R1R 2C   R 2  R1k  R 2  R1  c. Tụ điện trụ : hai bản của tụ điện là hai mặt trụ sắt kẽm kim loại đồng trục nửa đường kính lần lượt là R1 và R2 ( R1