Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.43 KB, 147 trang )
– Cho HS đọc câu C2, nêu dự
đoán và làm TN kiểm tra: cho nam châm đứng yên, cho cuộn dây
chuyển động lại gần, ra xa cuộn dây thì trong cuộn dây có xuất
hiện dòng điện –
GV thống nhất cả lớp kết luận chung cho cả hai TN
– Đvđ: vậy nam châm điện có thể
tạo ra dòng điện hay không? HS nêu dự đoán, sau đó
tiến haønh TN — Qs TN rồi rút ra nhận xét
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa
một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện
– GV yc HS đọc TN 2, nêu dụng
cụ cần thiết –
GV hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN, lõi sắt non đưa sâu vào
tỏng lòng cuộn dây –
Yc các nhóm tiến hành TN –
GV hướng dẫn HS thảo luận câu C3
– Khi đóng ngắt mđ của NCĐ
thì dòng điện có cường độ thay đổi ntn? Từ trường của NCĐ thay đổi
ntn? –
Hãy rút ra nhận xét về sự xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn
kín Các nhóm HS tìm hiểu
các bước TN và tiến hành đóng ngắt mạch
điện của nam châm điện — qs đèn LED.
– HS mô tả được : trong khi đóng mđ của NCĐ
thì 1 đèn LED sáng. Trong khi ngắt mđ của
NCĐ thì đèn LED 2 sáng.
– Khi đóng ngắt
mạch điện thì dòng điện tănggiảm đi, nên
từ trường của NCĐ cũng tănggiảm đi
–
HS nêu KL 2. Dùng nam châm điện:
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong
thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm
điện, nghóa là trong thời gian dòng điện của nam
châm điện biến thiên.
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới : dòng điện cảm ứng và hiện
tượng cảm ứng điện từ. –
GV yc HS đọc phần thông báo SGK về thuật ngữ mới
– C4: Nếu cho nam châm quay
quanh một trục thẳng đứng hình – HS đọc SGK
– HS phân tích sự thay
III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ.
31.4 thì có hiện tượng gì xảy ra tong cuộn dây?
– Yc HS giải quyết tình huống
đã đưa ra ở đầu bài. đổi từ trường qua ống
dây — xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây
6. Hoạt động 6: Củng cố –
Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng?
– Thế nào là hiện tượng cảm ứng
điện từ? –
Hiện tượng cảm ứng điện từ do ai phát hiện. Yc HS đọc phần “Có
thể em chưa biết” HS mô tả lại 2 cách
dùng NCVC và NCĐ để tạo ra d.điện cảm
ứng
– là hiện tượng xuất
hiện d.điện cảm ứng. –
HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
Dặn dò: – BTVN: Các BT 31SBTtr.39
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tuần 17
Ngày soạn:
……………………………..
Tiết 34
XIV- MỤC TIÊU:
4. Kiến thức: –
Xác đònh có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm điện và nam châm vónh cửu.
– Xác lập mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín –
Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cả ứng. –
Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng.
5. Kó năng: –
Quan sát, mô tảTN –
Phân tích tổng hợp kiến thức cũ 6. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
XV- CHUẨN BỊ: –
Tranh phóng to hình 32.1 –
Bảng phụ và phiếu học tập: bảng 1 SGK tr.88 –
Cuộn dây có gắn 2 đèn LED song song ngược chiều –
1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiệntượng cảm ứng điện từ.31.4 thì có hiện tượng gì xảy ra tong cuộn dây?- Yc HS giải quyết tình huốngđã đưa ra ở đầu bài. đổi từ trường qua ốngdây — xuất hiện dòng điện cảm ứng trongcuộn dây6. Hoạt động 6: Củng cố -Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng?- Thế nào là hiện tượng cảm ứngđiện từ? -Hiện tượng cảm ứng điện từ do ai phát hiện. Yc HS đọc phần “Cóthể em chưa biết” HS mô tả lại 2 cáchdùng NCVC và NCĐ để tạo ra d.điện cảmứng- là hiện tượng xuấthiện d.điện cảm ứng. -HS đọc mục “Có thể em chưa biết”Dặn dò: – BTVN: Các BT 31SBTtr.39Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tuần 17Ngày soạn:……………………………..Tiết 34XIV- MỤC TIÊU:4. Kiến thức: -Xác đònh có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm điện và nam châm vónh cửu.- Xác lập mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sứctừ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín -Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cả ứng. -Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng.5. Kó năng: -Quan sát, mô tảTN -Phân tích tổng hợp kiến thức cũ 6. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.XV- CHUẨN BỊ: -Tranh phóng to hình 32.1 -Bảng phụ và phiếu học tập: bảng 1 SGK tr.88 -Cuộn dây có gắn 2 đèn LED song song ngược chiều -1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanhIII- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh2. Kiểm tra bài cũ:BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Bạn đang đọc: Dùng nam châm để tạo ra dòng điên: – Tài liệu text
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Tư Vấn Sử Dụng