Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN – Tài liệu text

Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.35 KB, 5 trang )

(1)

Ngày soạn: 24 / 10/2013
Ngày dạy: 26 / 10/ 2013.

Tiết 20

Thực hành:

QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN

I. Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian phân tử ADN .
2. Kĩ năng:

– Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mơ hình ADN .
– Rèn được thao tác lắp ráp mơ hình ADN .

– Rèn kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

– Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

– Hình thành đức tính kiên trì, bền bỉ trong cơng tác thực hành .
– Tích cực thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động .

– Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập
– Củng cố niềm tin vào khoa học

– Tính cẩn thận, u thích bộ mơn
– Biết giữ gìn đồ dùng, thiết bị sẵn có

II. Chuẩn bị :

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

– Mơ hình phân tử ADN đã được lắp ráp hoàn chỉnh .

– Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời .

– Phim về cấu trúc cơ chế tự sao, tổng hợp AND, protein. (Nếu có)
– Máy chiếu overhead .

2. Học sinh :

– Ơn lại kiến thức về cấu trúc khơng gian, cơ chế tự sao của phân tử ADN.
III. Kế hoạch lên lớp:

1. kiểm tra bài cũ : (5’)

Câu 1 : Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
– A – T – G – X – X – T – G – A – T – G –

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

J TRẢ LỜI:

1. Đoạn mạch đơn bổ sung:

(2)

( 2 )

Đơn vị kiến thức kĩ năng 1: Quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN(10p)

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS

GV: Cho HS quan sát mơ hình cấu trúc khơng
gian của phân tử ADN yêu cầu HS nhớ lại kiến
thức đã học trao đổi nhóm hồn thành phiếu học
tập sau: TG: 3-4p

PHIẾU HỌC TẬP:

Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau để mô
tả cấu trúc không gian của phân tử ADN:

1.ADN là chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song
song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ
trái sang phải (xoắn phải)

2.ADN là một chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh
trục theo chiều từ trái sang phải.

3. Mỗi chu kì xoắn cao 340, đường kính 20A0.

4. Các Nuclêơtít liên kết với nhau khơng theo
nguyên tắc nào.

5 Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp Nuclêơtít
6. Mỗi chu kì xoắn gồm 9-11 cặp Nuclêơtít
7.Các Nuclêơtit giữa 2 mạch liên kết với
nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ
sung

A-T và G-X

GV: Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học và
hoàn thành phiếu học tập, yêu cầu chú ý đến :

+ Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêơtit.
Đường kính vịng xoắn, sự liên kết các
nuclêơtit giữa 2 mạch .

GV: Gọi đại diện các nhóm nhìn mơ hình trả
lời, nhận xét bổ sung -> Chấm điểm các nhóm.
(Mỗi ý đúng 2,5 điểm)

Giảng: Một phân tử ADN gồm 3 thành phần:
+ Đường pento gồm 5 các bon (C5H10O4)

+ Nhóm phốt phát.

+ Ba zơ ni tơ gồm 4 loại: A,T,G,X.

Phân tử ADN có cấu trúc đa phân do các đơn
phân hợp lại nhưng mang đặc trưng cho mỗi
loài. Từ 4 loại nuclêơtít tạo nên tổ chức cấu trúc
hóa học phân tử ADN khác nhau bởi số lượng
thành phần trình tự phân bố các nuclêơtít.

a. Quan sát mơ hình cấu trúc không gian
của phân tử ADN

HS: quan sát mơ hình phân tử ADN, nhớ lại
kiến thức cũ để rút ra nhận xét về cấu trúc

phân tử ADN .

phân tử ADN .

HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học
tập.

Đáp án: 1,3,5,7.

HS quan sát trực tiếp mơ hình -> hồn thành
bài tập ở phiếu học tập chú ý:

– Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêơtit .
– Đường kính vịng xoắn, sự liên kết các
nuclêôtit giữa 2 mạch .

Đại diện HS trả lời, nhận xét bổ sung -> rút ra
kiến thức

(3)

(3)

Hai mạch đơn poli nuclêơtít xoắn thành 1 chuỗi
xoắn kép trong đó Bazơ nitơ của mạch này có
kích thước lớn được bổ sung với Bazơ nitơ của
mạch kia có kích thước bé nối với nhau bằng
các liên kết H2 (Cụ thể: A=T,G=X). theo

NTBX.

Trong đó cấu trúc sợi xoắn kép các Bazơ nitơ
nằm phía trong cùng tạo nên các bậc thang,
đường C5H10O4 nằm ở giữa tạo nên các tay

thang, phân tử a xít phốtphoríc nằm ở ngồi

phân tử => từ mạch này suy ra mạch kia.
GV: Chốt lại kiến thức : (phần đáp án bên)

phân tử => từ mạch này suy ra mạch kia.GV: Chốt lại kiến thức : (phần đáp án bên)

GV: hướng dẫn cách chiếu mô hình ADN:
*. Cách chiếu mơ hình phân tử ADN

– Dùng một nguồn sáng ( bóng đèn điện ) phóng
hình chiếu của mơ hình ADN lên một mặt
phẳng song song với trục đứng của mơ hình
– So sánh với hình 15 trong sách giáo khoa.
GV: Gọi đại diện 1-2 HS lên làm, các em khác
quan sát

GV: Hướng dẫn HS so sánh với hình 15 sgk.
Đơn vị kiến thức kĩ năng 2: (15’-20p)

GV: Chia cho mỗi nhóm 1 hộp đựng mơ hình
cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời và yêu
cầu các nhóm lắp ráp lại cho hoàn chỉnh .
Yêu cầu HS nêu các bước lắp.

GV: Chiếu cách lắp và vi deo cách lắp mô hình
cho HS quan sát, gọi đại diện mỗi nhóm / 1em
lên TH mẫu -> nhận dụng cụ về TH theo nhóm.

* Kết luận:

+ AND gồm hai mạch song song quấn
quanh một trục theo chiều từ trái sang phải(
xoắn phải)

+ Đường kính vịng xoắn: 20Ăngxtơrơng
Chiều cao vịng xoắn 34 Ăngxtơrông

+ Số cặp Nuclêôtit trên một chu kỳ xoắn là:
10 cặp

+ Các Nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với
nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ
sung

A-T và G-X

Ghi nhớ kiến thức.

b. Chiếu mơ hình ADN.

HS: Lắng nghe GV hướng dẫn cách chiếu mơ
hình phân tử ADN

HS: nghe hướng dẫn thực hành chiếu mơ
hình, quan sát nhận xét bạn làm.

So sánh với H 15 sgk.

2. Lắp ráp mơ hình cấu trúc khơng gian
của phân tử ADN:

– Các nhóm thảo luận và lần lượt lắp ráp mơ
hình phân tử ADN .

(4)

( 4 )

* Lưu ý:

– Nên tiến hành lắp 1 mạch hoàn chỉnh trước, đi
từ chân đế lên hay từ trên đỉnh trục xuống .
– Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí vừa
đảm bảo khoảng cách đều đặn so với trục giữa
vừa khớp với chiều lượn đoạn mạch .

– Khi lắp ráp mạch thứ 2 phải đảm bảo chiều
cong song song tương ứng có mang các

nuclêơtit với trật tự theo NTBS với đoạn mạch
đã được lắp trước .

– Khi mô hình lắp ráp xong cần kiểm tra tổng
thể .

GV Phân nhóm cho HS thực hành lắp: (3 nhóm)
GV đi các nhóm quan sát hướng dẫn nhóm yếu.
GV Cho các nhóm nhận xét mơ hình của nhau
và nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.

Đơn vị kiến thức kĩ năng3: Thu hoạch( 7-9p’)
GV: – Treo tranh phóng to hình 15 SGK ;

Yêu cầu HS vẽ hình phân tử ADN vừa quan sát
được vào vở hoặc vẽ theo hình 15 SGK .

GV chiếu cho HS xem(nếu cịn thời gian)

+ Bước 1: Lắp mạch 1 theo chiều từ chân đế
lên hoặc đỉnh xuống, đúng các liên kết Đ-P
Chú ý: chọn chiều cong của đoạn mạch cho
hợp lý đảm bảo khoảng cách với trục.
+ Bước 2: Lắp mạch 2 có chiều cong song
song bổ sung với mạch 1 mang các Nuclêôtit
theo NTBS A- T ; G – X

+ Bước 3: Kiểm tra tổng thể 2 mạch
* Cách 2:

Có thể lắp đồng thời hai mạch theo các
bước sau:

* Bước 1. Chọn và lắp ráp một căp
nuclêơtít bổ sung và gắn vào chân đế mơ
hình.

* Bước 2. Lặp lại các thao tác trên cho các
cặp nuclêơtít tiếp theo (10 cặp nuclêơtít).
* Bước 3. Kiểm tra tổng thể mơ hình vừa
lắp ráp về cấu trúc khơng gian, cấu trúc
hóa học.

(*) Lưu ý: Các phần chi tiết mô phỏng liên
kết hyđrô và khớp cài các nuclêơtít trên
mạch đơn rất dễ gãy. Do đó cần hết sức
thận trọng khi thao tác tháo lắp các cặp
bazơ bổ sung giữa gốc đường với gốc phốt

pho.

pho.

– Các nhóm thực hành lắp mơ hình ADN.
– Các nhóm khác nhận xét, và đánh giá kết
quả thực hành của các bạn .

* Chú ý: Mô hình phải hội đủ các yêu cầu
sau:

– Chiều xoắn của 2 mạch .

– Khoảng cách đều giữa 2 mạch .

– Số cặp nuclêơtit của mỗi chu kì xoắn .
– Sự liên kết thành cặp theo NTBS giữa các
nuclêôtit .

3. Vẽ hình:

HS vẽ hình quan sát được hoặc hình 15 SGK
vào vở .

* Xem phim: Cấu trúc hóa học của phân tử
ADN và q trình tự nhân đôi của phân tử
ADN

3. Hoạt động kiểm tra đánh giá (4’)

(5)

( 5 )

– GV tóm tắt kiến thức, kĩ năng cơ bản, nhận xét ưu, nhược điểm của tiết thực hành. Khen
ngợi các nhóm hay cá nhân làm tốt và nhắc nhở các nhóm hay cá nhân còn hạn chế trong

thực hành .

thực hành thực tế .

4. Hoạt động hướng dẫn học tập ở nhà: (1-2p)


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay