Hạch toán tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán theo thông tư 200

MISA AMIS sẽ chi tiết hoá cách hạch toán tài khoản 157 giúp kế toán dễ dàng quản lý hàng hoá. Hàng gửi bán phản ánh trên tài khoản 157 được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho .

MISA AMIS sẽ chi tiết hoá cách hạch toán tài khoản 157 giúp kế toán dễ dàng quản lý hàng hoá. Hàng gửi bán phản ánh trên tài khoản 157 được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho.

MISA AMIS

Kiều Phương Thanh

là một chuyên gia với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành tài chính kế toán, tác giả của rất nhiều bài viết được đón nhận và chia sẻ trên các diễn đàn kế toán và tài chính Việt Nam.

Về tác giả

Bài đã đăng

Hàng gửi đi bán theo thông tư 200

Hàng gửi đi bán theo thông tư 200

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 157 – Hàng gửi bán

a) Chỉ phản ánh vào tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán” trị giá của hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi cho khách hàng, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán (chưa được tính là doanh thu bán hàng trong kỳ đối với số hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng).

b) Hàng hóa, thành phẩm phản ánh trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại hàng hoá, thành phẩm, từng lần gửi hàng từ khi gửi đi cho đến khi được xác định là đã bán.

c) Không phản ánh vào tài khoản này chi phí vận chuyển, bốc xếp, … chi hộ khách hàng. Tài khoản 157 có thể mở chi tiết để theo dõi từng loại hàng hoá, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp cho từng khách hàng, cho từng cơ sở nhận đại lý.

>>> Có thể bạn quan tâm: Hạch toán tài khoản 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo thông tư 200

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán

Bên Nợ:

– Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi; gửi cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc;

– Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán;

– Cuối kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán chưa được xác định là đã bán cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có:

– Trị giá hàng hóa, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định là đã bán;

– Trị giá hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã gửi đi bị khách hàng trả lại;

– Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số dư bên Nợ:

– Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán trong kỳ.

Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán không có tài khoản cấp 2.

Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu về tài khoản 157 – hàng gửi bán

3.1. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên

a) Khi gửi hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng, xuất hàng hóa, thành phẩm cho doanh nghiệp nhận bán đại lý, ký gửi theo hợp đồng kinh tế, căn cứ phiếu xuất kho, ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán

Có TK 156 – Hàng hóa

Có TK 155 – Thành phẩm.

b) Dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng nhưng chưa xác định là đã bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán

TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Xem thêm: Hướng dẫn cách đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

c) Khi hàng gửi đi bán và dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng được xác định là đã bán trong kỳ:

– Nếu tách ngay được thuế gián thu tại thời điểm ghi nhận doanh thu, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

Xem thêm: Hướng dẫn hạch toán tài khoản 131 chi tiết, chính xác nhất theo thông tư 200

– Nếu không tách ngay được thuế gián thu, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế. Định kỳ kế toán ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

Đồng thời phản ánh trị giá vốn của số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.

d) Trường hợp hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán nhưng bị khách hàng trả lại:

– Nếu hàng hóa, thành phẩm vẫn có thể bán được hoặc có thể sửa chữa được, ghi:

Nợ TK 156 – Hàng hóa; hoặc

Nợ TK 155 – Thành phẩm

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.

– Nếu hàng hóa, thành phẩm bị hư hỏng không thể bán được và không thể sửa chữa được, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.

3.2. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

a) Đầu kỳ kế toán, kết chuyển giá trị hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng 

Lưu ý: Nhưng chưa được xác định là đã bán trong kỳ, hàng hóa gửi bán đại lý, ký gửi (chưa được coi là đã bán trong kỳ), giá trị dịch vụ đã bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được xác định là đã bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 611 – Mua hàng (đối với hàng hóa)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (đối với thành phẩm, dịch vụ)

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.

b) Cuối kỳ kế toán, căn cứ kết quả kiểm kê hàng tồn kho, xác định trị giá hàng hóa, sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm), dịch vụ cung cấp cho khách hàng; nhờ bán đại lý, ký gửi chưa được coi là đã bán cuối kỳ:

– Giá trị hàng hóa gửi khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán; hàng hóa gửi bán đại lý, ký gửi; gửi cho đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc chưa được coi là đã bán cuối kỳ, ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán

Có TK 611 – Mua hàng.

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá trị thành phẩm cung cấp cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi; giá trị dịch vụ cung cấp cho người đặt hàng nhưng chưa được xác định là đã bán cuối kỳ, ghi:

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.



Ví dụ cụ thể:

Tại Công ty A, trong Tháng 1/2021 xuất kho lô hàng hóa (sản phẩm X) chi tiết như sau:

  • Số lượng 10 tấn sản phẩm X với trị giá vốn 12.000.000 đ/tấn;

  • Giá bán chưa có thuế GTGT là 18.000.000 đ/tấn (thuế suất thuế GTGT 10%).

Xuất kho theo hình thức hàng gửi bán cho đại lý E. Đại lý thông báo đã bán được 9 tấn thép. Còn lại 1 tấn không đảm bảo chất lượng gửi trả lại công ty. Công ty tiến hành nhập kho 1 tấn sản phẩm bị đại lý trả lại.

Công ty A áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200.

Lời giải:

Căn cứ vào hướng dẫn tại thông tư 200, kế toán viên công ty A hạch toán các nghiệp vụ như sau:

  • Ghi nhận Trị giá thực tế hàng gửi bán:

Nợ TK 157: 120.000.000 (10 tấn x 12.000.000 /tấn). 

Có TK 156 (sản phẩm X): 120.000.000  (10 tấn x 12.000.000 /tấn).

  • Khi hàng gửi bán được tiêu thụ, ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 131 (đại lý A): 178.200.000 .

Có TK 511: 162.000.000 (9 tấn x 18.000.000 đ/tấn).

Có TK 3331: 16.200.000 

  • Ghi nhận Giá vốn hàng gửi bán được tiêu thụ:

Nợ TK 632: 108.000.000  (9 tấn x 12.000.000 /tấn).

Có TK 157: 108.000.000  (9 tấn x 12.000.000 /tấn).

  • Hạch toán hàng gửi bán bị trả lại:

Công ty nhận lại 1 sản phẩm X do không đảm bảo chất lượng, ghi sổ như sau:

Nợ TK 156: 12.000.000  (1 tấn x 12.000.000 /tấn).

Có TK 157: 12.000.000  (1 tấn x 12.000.000 /tấn).

Phần mềm kế toán online MISA AMIS giúp kế toán hạn chế tối đa các sai sót trong công tác hạch toán kế toán, đặc biệt trong việc quản lý hàng hoá, giúp kế toán doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và công sức của kế toán viên một cách hiệu quả so với việc thực hiện các thao tác thủ công như trước đây.

Phần mềm kế toán online MISA AMIS hỗ trợ doanh nghiệp theo dõi các hoạt động vay vốn hiệu quả, phục vụ sản xuất kinh doanh và bổ sung nguồn vốn lưu động hay thực hiện dự án đầu tư, cụ thể:

  • Theo dõi tình hình giải ngân, trả gốc, trả lãi của từng khế ước, theo từng hợp đồng vay, từng ngân hàng.

  • Quản lý tổng số dư nợ gốc để đảm bảo không vượt quá hạn mức vay

  • Giúp lập kế hoạch trả nợ gốc, lãi vay theo từng kỳ 

  • Kịp thời nhắc nhở các khoản nợ vay sắp đến hạn để đơn vị chủ động sắp xếp nguồn tiền, tránh tình trạng bị nợ xấu, nợ quá hạn.

Tham khảo ngay phần mềm kế toán MISA AMIS để công tác quản lý tài chính – kế toán hiệu quả hơn.

 2,628 

Đánh giá bài viết

[Tổng số:

1

Trung bình:

5

]

MISA AMIS

Kiều Phương Thanh

là một chuyên armed islamic group với hơn ten năm kinh nghiệm trong ngành tài chính kế toán, tác giả của rất nhiều bài viết được đón nhận và chia sẻ trên các diễn đàn kế toán và tài chính Việt Nam. Về tác giảBài đã đăngHàng gửi đi bán theo thông tư 200Hàng gửi đi bán theo thông tư 200

Nguyên tắc hạch toán tài khoản 157 – Hàng gửi bán

angstrom ) Chỉ phản ánh vào tài khoản 157 “ Hàng gửi đi bán ” trị giá của hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi cho khách hàng, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán ( chưa được tính là doanh thu bán hàng trong kỳ đối với số hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng ) .
b ) Hàng hóa, thành phẩm phản ánh trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại hàng hoá, thành phẩm, từng lần gửi hàng từ chi gửi đi cho đến chi được xác định là đã bán .
deoxycytidine monophosphate ) Không phản ánh vào tài khoản này chi phí vận chuyển, bốc xếp, … chi hộ khách hàng. Tài khoản 157 có thể mở chi tiết để theo dõi từng loại hàng hoá, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp cho từng khách hàng, cho từng cơ sở nhận đại lý .
>>> Có thể bạn quan tâm: Hạch toán tài khoản 128 – Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo thông tư 200

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán

Bên Nợ:
– Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng, hoặc gửi bán đại lý, ký gửi ; gửi cho các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc ;
– Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán ;
– Cuối kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán chưa được xác định là đã bán cuối kỳ ( trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ ) .
Bên Có:
– Trị giá hàng hóa, thành phẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định là đã bán ;
– Trị giá hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã gửi đi bị khách hàng trả lại ;
– Đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán đầu kỳ ( trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ ) .
Số dư bên Nợ:
– Trị giá hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chưa được xác định là đã bán trong kỳ .
Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán không có tài khoản cấp two .

Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu về tài khoản 157 – hàng gửi bán

3.1. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên

a) Khi gửi hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng, xuất hàng hóa, thành phẩm cho doanh nghiệp nhận bán đại lý, ký gửi theo hợp đồng kinh tế, căn cứ phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 156 – Hàng hóa
Có TK one hundred fifty-five – Thành phẩm .
b) Dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng nhưng chưa xác định là đã bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 154 – chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang .
Xem thêm: Hướng dẫn cách đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
c) Khi hàng gửi đi bán và dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng được xác định là đã bán trong kỳ :
– Nếu tách ngay được thuế gián thu tại thời điểm ghi nhận doanh thu, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, ghi :
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước .
Xem thêm: Hướng dẫn hạch toán tài khoản 131 chi tiết, chính xác nhất theo thông tư 200
– Nếu không tách ngay được thuế gián thu, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế. Định kỳ kế toán ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp, ghi :
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước .
Đồng thời phản ánh trị giá vốn của số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ, ghi :
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán .
d) Trường hợp hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi bán nhưng bị khách hàng trả lại:
– Nếu hàng hóa, thành phẩm vẫn có thể bán được hoặc có thể sửa chữa được, ghi :
Nợ TK 156 – Hàng hóa ; hoặc
Nợ TK one hundred fifty-five – Thành phẩm
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán .
– Nếu hàng hóa, thành phẩm bị hư hỏng không thể bán được và không thể sửa chữa được, ghi :
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán.

Read more : Phí vận chuyển

3.2. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

a) Đầu kỳ kế toán, kết chuyển giá trị hàng hóa, thành phẩm đã gửi cho khách hàng 
Lưu ý : Nhưng chưa được xác định là đã bán trong kỳ, hàng hóa gửi bán đại lý, ký gửi ( chưa được coi là đã bán trong kỳ ), giá trị dịch vụ đã bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được xác định là đã bán trong kỳ, ghi :
Nợ TK 611 – Mua hàng ( đối với hàng hóa )
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( đối với thành phẩm, dịch vụ )
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán .
b) Cuối kỳ kế toán, căn cứ kết quả kiểm kê hàng tồn kho, xác định trị giá hàng hóa, sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm), dịch vụ cung cấp cho khách hàng; nhờ bán đại lý, ký gửi chưa được coi là đã bán cuối kỳ:
– Giá trị hàng hóa gửi khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán ; hàng hóa gửi bán đại lý, ký gửi ; gửi cho đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc chưa được coi là đã bán cuối kỳ, ghi :
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 611 – Mua hàng .
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá trị thành phẩm cung cấp cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi; giá trị dịch vụ cung cấp cho người đặt hàng nhưng chưa được xác định là đã bán cuối kỳ, ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán .


Ví dụ cụ thể:

Tại Công ty adenine, trong Tháng 1/2021 xuất kho lô hàng hóa ( sản phẩm x ) chi tiết như sau :

  • Số lượng ten tấn sản phẩm ten với trị giá vốn 12.000.000 đ/tấn ;
  • Giá bán chưa có thuế GTGT là 18.000.000 đ/tấn ( thuế suất thuế GTGT ten % ) .

Xuất kho theo hình thức hàng gửi bán cho đại lý E. Đại lý thông báo đã bán được nine tấn thép. Còn lại one tấn không đảm bảo chất lượng gửi trả lại công ty. Công ty tiến hành nhập kho one tấn sản phẩm bị đại lý trả lại .
Công ty ampere áp dụng chế độ kế toán theo thông tư two hundred .

Lời giải:

Căn cứ vào hướng dẫn tại thông tư two hundred, kế toán viên công ty adenine hạch toán các nghiệp vụ như sau :

  • Ghi nhận Trị giá thực tế hàng gửi bán :

Nợ TK 157 : 120.000.000 ( ten tấn ten 12.000.000 /tấn ) .
Có TK 156 ( sản phẩm x ) : 120.000.000 ( ten tấn ten 12.000.000 /tấn ) .

  • chi hàng gửi bán được tiêu thụ, ghi nhận doanh thu :

Nợ TK 131 ( đại lý adenine ) : 178.200.000 .
Có TK 511 : 162.000.000 ( nine tấn adam 18.000.000 đ/tấn ) .
Có TK 3331 : 16.200.000

  • Ghi nhận Giá vốn hàng gửi bán được tiêu thụ :

Nợ TK 632 : 108.000.000 ( nine tấn ten 12.000.000 /tấn ) .
Có TK 157 : 108.000.000 ( nine tấn ten 12.000.000 /tấn ) .

  • Hạch toán hàng gửi bán bị trả lại :

Công ty nhận lại one sản phẩm x practice không đảm bảo chất lượng, ghi sổ như sau :
Nợ TK 156 : 12.000.000 ( one tấn ten 12.000.000 /tấn ) .
Có TK 157 : 12.000.000 ( one tấn adam 12.000.000 /tấn ) .
Phần mềm kế toán on-line MISA AMIS giúp kế toán hạn chế tối đa các sai sót trong công tác hạch toán kế toán, đặc biệt trong việc quản lý hàng hoá, giúp kế toán doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và công sức của kế toán viên một cách hiệu quả so với việc thực hiện các thao tác thủ công như trước đây .
Phần mềm kế toán on-line MISA AMIS hỗ trợ doanh nghiệp theo dõi các hoạt động vay vốn hiệu quả, phục vụ sản xuất kinh doanh và bổ sing nguồn vốn lưu động hay thực hiện dự án đầu tư, cụ thể :

  • Theo dõi tình hình giải ngân, trả gốc, trả lãi của từng khế ước, theo từng hợp đồng vay, từng ngân hàng .
  • Quản lý tổng số dư nợ gốc để đảm bảo không vượt quá hạn mức vay
  • Giúp lập kế hoạch trả nợ gốc, lãi vay theo từng kỳ
  • Kịp thời nhắc nhở các khoản nợ vay sắp đến hạn để đơn vị chủ động sắp xếp nguồn tiền, tránh tình trạng bị nợ xấu, nợ quá hạn .

Tham khảo ngay phần mềm kế toán MISA AMIS để công tác quản lý tài chính – kế toán hiệu quả hơn.

2,628

Đánh giá bài viết

[Tổng số:

1

Trung bình:

5

]


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay