Chữ ký số là gì? Những điều PHẢI BIẾT về chữ ký số

Chữ ký số là gì ? Doanh nghiệp có bắt buộc sử dụng chữ ký số không ? Đây là điều mà nhiều doanh nghiệp, cá nhân tại Việt Nam quan tâm sau chi Chính phủ đã ban hành quy định về chữ ký số. Trong bài viết ngày hôm nay, hãy cùng MISA eSign tìm hiểu qi tiết hơn chữ ký số là gì và những điều doanh nghiệp CẦN BIẾT về chữ ký số .

CHỮ KÝ SỐ LÀ GÌ ?

1. Khái niệm/định nghĩa về chữ ký số

Chữ ký số là gì? Lợi ích của chữ ký số điện tử đối với Doanh Nghiệp
Định nghĩa về chữ ký số theo quy định của pháp luật được diễn giải như sau:

Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác :

  • Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;
  • Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.

( Theo Khoản six, Điều three, Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số)

Định nghĩa chữ ký số là gì theo tính ứng dụng và cấu thành của chữ ký số:
Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo right ascension dựa trên công nghệ mã hóa công khai. Chữ ký số đóng vai trò như một chữ ký tay cá nhân hoặc bunco dấu của doanh nghiệp, được thừa nhận về mặt pháp lý chi giao dịch trên môi trường điện tử như : ký hợp đồng điện tử, ký kê khai thuế, ký phát hành hóa đơn điện tử, ký giao dịch tài chính…
Chữ ký số đóng vai trò quan trọng trong việc xác nhận, đảm bảo về trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham armed islamic group ký kết văn bản hay giao dịch điện tử .
chu-ky-so-la-gi


Việc ký hợp đồng điện tử đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong các giao dịch điện tử vì những lợi ích to lớn như tiết kiệm thời gian, chi phí. Nếu chưa biết hợp đồng điện tử là gì và tính pháp lý của hợp đồng điện tử, hãy tham khảo bài viết dưới đây :

2. Cấu tạo của chữ ký số

Dựa trên công nghệ RSA, cấu tạo của chữ ký số gồm một cặp khóa được mã hóa thuộc hệ thống mật mã không đối xứng : một khóa công khai ( populace key ) và một khóa bí mật ( private key ). Trong đó :

✅Khóa bí mật: ⭐Dùng để tạo ra chữ ký số
✅Khóa công khai: ⭐Dùng để thẩm định, kiểm tra chữ ký số và xác thực người dùng. Nó được tạo bởi khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa .
✅Người ký: ⭐Nghĩa là thuê bao dùng khóa bí mật của mình để ký số vào một thông điệp dữ liệu nào đó dưới tên mình.
✅Người nhận: ⭐Là tổ chức hoặc cá nhân nhận được thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký, bằng việc sử dụng các chứng thư số của người ký để kiểm tra chữ ký số ở thông điệp dữ liệu nhận được và sau đó tiến hành các hoạt động, giao dịch liên quan.
✅Ký số: ⭐Là việc đưa khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và gắn chữ ký số vào thông điệp dữ liệu nào đó.

RSA là một thuật toán mật mã hóa khóa công khai. Đây là thuật toán đầu tiên phù hợp với việc tạo ra chữ ký điện tử đồng thời với việc mã hóa. Nó đánh dấu một sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực mật mã học trong việc sử dụng khóa công cộng. RSA đang được sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử và được cho là đảm bảo associate in nursing toàn với điều kiện độ dài khóa đủ lớn .

Dưới đây là một số hình ảnh chữ ký số bạn có thể tham khảo :
hinh mau cac loai chu ky so
Hình mẫu các loại chữ ký số

  • Chữ ký số hợp lệ là khi bấm vào chữ ký số trên văn bản sẽ hiển thị thông tin chi tiết như hình minh họa sau đây:

chu ky so hop le
Chữ ký số được nhận định là chữ ký điện tử associate in nursing toàn chi nó được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và có thể kiểm tra được bằng khóa công khai. Doanh nghiệp/tổ chức/cá nhân muốn tạo chữ ký số thì cần có chứng thư số trước tiên .

3. Đối tượng sử dụng chữ ký số

 

3.1 Chữ ký số của tổ chức

1. Mô tả 
  • Là con dấu của tổ chức, được dùng thay thế cho con dấu mộc bình thường.
  • Là chữ ký số của người đại diện trước pháp luật của tổ chức (người sở hữu chứng thư)
2. Quản lý/ sử dụng 
  • Người đại diện trước pháp luật của tổ chức
  • Có thể phân công người quản lý/sử dụng chữ ký số (như con dấu của tổ chức) (Ví dụ: nhân viên văn thư)
3. Giá trị pháp lý  Pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ quan tổ chức thì được ký bởi chữ ký số của cơ quan tổ chức
4. Ngữ cảnh sử dụng Dùng trong các giao dịch của tổ chức theo phân công chức năng quyền hạn của tổ chức
5. Cách sử dụng – Quy định tại khoản 2 Điều 8 Chương II của Nghị định 130/2018/NĐ-CP về thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số: Hồ sơ/Văn bản nào cần được đóng dấu của cơ quan, tổ chức thì dùng chữ ký số tổ chức.
– Đối với các tổ chức hành chính sự nghiệp : Quy định tại thông tư 41/2017/TT-BTTTT, Thông tư 01/2019/TT-BNV hướng dẫn :

  • Hồ sơ/Văn bản nào có yêu cầu ký tên và đóng dầu thì dùng 2 chữ ký số: 1 của cá nhân trong tổ chức, 1 của tổ chức
  • Hồ sơ/Văn bản nào yêu cầu ký tên thì dùng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức có thẩm quyền

3.2 Chữ ký số của cá nhân trong tổ chức

1. Mô tả 
  • Là chữ ký số của cá nhân trong tổ chức, khi ký số thì trên chữ ký số có ghi rõ chức danh của cá nhân đó trong tổ chức
2. Quản lý/ sử dụng 
  • Cá nhân
3. Giá trị pháp lý  Pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì ký bằng chữ ký số của cá nhân
4. Ngữ cảnh sử dụng Dùng trong các giao dịch của tổ chức theo phân công chức năng quyền hạn của tổ chức
Khuyến nghị : Đối với các giao dịch của tổ chức nên sử dụng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức để đảm bảo tính chính xác/trung thực về chức danh của người ký
5. Cách sử dụng  Hiện nay chưa có quy định cụ thể về việc sử dụng chữ ký số trong doanh nghiệp, đối với HCSN thì có quy định tại thông tư 41/2017/TT-BTTTT, Thông tư 01/2019/TT-BNV hướng dẫn thì:

  • Hồ sơ nào có yêu cầu ký tên và đóng dầu thì dùng 2 chữ ký số: 1 của cá nhân trong tổ chức, 1 của tổ chức
  • Hồ sơ nào yêu cầu ký tên thì dùng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức

Theo nghị định 130/2018/NĐ-CP thì quy định : Hồ sơ nào có yêu cầu đóng dấu thì dùng chữ ký số của tổ chức

3.3 Chữ ký số của cá nhân

1. Mô tả 
  • Là chữ ký số của cá nhân, khi ký số thì trên chữ ký số chỉ thể hiện tên của cá nhân
2. Quản lý/ sử dụng 
  • Cá nhân
3. Giá trị pháp lý  Pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì ký bằng chữ ký số của cá nhân
4. Ngữ cảnh sử dụng • Dùng trong giao dịch của cá nhân
• Hoặc/và dùng trong các giao dịch của tổ chức theo phân công chức năng quyền hạn của tổ chứcKhuyến nghị: Đối với các giao dịch của tổ chức nên sử dụng chữ ký số của cá nhân trong tổ chức để đảm bảo tính chính xác/trung thực về chức danh của người ký
5. Cách sử dụng  Các hồ sơ điện tử yêu cầu phải ký số

4. Đặc điểm của chữ ký số

Khả năng xác định nguồn gốc : Có thể xác thực danh tính chủ nhân của chữ ký số thông qua chứng thư số của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp .
Tính bảo mật cao : Chữ ký số có two lớp mã khóa, đảm bảo tính bảo mật và không bị đánh cắp thông tin bởi hack .
Tính toàn vẹn : Đảm bảo chỉ có người nhận văn bản/tài liệu đã ký số mới có thể mở văn bản/tài liệu đó. Chữ ký số đảm bảo tính toàn vẹn của văn bản/tài liệu điện tử trong môi trường điện tử .
Tính không thể phủ nhận : Chữ ký số không thể xóa bỏ cũng không thể thay thế .

5. Chữ ký số và chứng thư số 

Chứng thư số là dạng chứng minh thư điện tử do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cấp, nhằm cung cấp thông tin định danh cho khóa công khai của cá nhân/ tổ chức, từ đó xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân là người ký chữ ký số bằng việc sử dụng khóa bí mật tương ứng .
chu ky so va chung thu so
Chứng thư số đóng vai trò như một chứng minh thư hoặc hộ chiếu để xác nhận danh tính cá nhân/tổ chức thực hiện ký số. Nếu cá nhân hoặc tổ chức muốn sử dụng chữ ký số thì phải được chứng thực chứng thư số từ cơ quan nhà nước .
Nội dung của chứng thư trong chữ ký số của doanh nghiệp gồm các thông tin cơ bản sau:

✅ Tên thuê bao Tên chủ thể sở hữu chứng thư số
✅ Số seri Số seri trong chứng thư số
✅ Tên đơn vị chứng thực Tên đơn vị chứng thực chữ ký số cho DN
✅ Chữ ký số Chữ ký số được chứng thực của đơn vị chứng thực
✅ Mục đích và hạn chế Mục đích và hạn chế phạm vi sử dụng chứng thư số
✅ Trách nhiệm Trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số
✅ Thuật toán mật mã Thuật toán mật mã xác định chứng thư số
✅ Thông tin khác Các thông tin cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông

6. Mô hình hoạt động của chữ ký số

  1. Thông can của cá nhân, tổ chức được mã hóa và sử dụng khóa cá nhân để bảo mật, một mã khóa công khai để người dùng có thể đăng nhập vào thiết bị máy tính để ký số .
  2. Khi mã khóa công khai khớp với mã khóa cá nhân thì cá nhân, tổ chức đó sẽ có thể thực hiện ký số qua một thiết bị vật lý gọi là USB Token.
  3. Người dùng sử dụng USB Token thực hiện ký lên các văn bản khi đó chữ ký đó được gọi là chữ ký số.

7. Quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số

Nội dung tại Điều eight, Chương two Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của chữ ký số như sau :

  • Trường hợp các văn bản cần có chữ ký theo yêu cầu của pháp luật : Nội dung/thông điệp trong văn bản được xem là có giá trị chi văn bản đó được ký bằng chữ ký số ( với điều kiện chữ ký số đó đáp ứng các điều kiện đảm bảo associate in nursing toàn theo Điều nine, Chương two Nghị định 130/2018/NĐ-CP )
  • Trường hợp các văn bản cần được đóng dấu cơ quan tổ chức theo yêu cầu của pháp luật : Nội dung/thông điệp trong văn bản được xem là có giá trị chi văn bản đó được ký bằng chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan ( với điều kiện chữ ký số đó đáp ứng các điều kiện đảm bảo associate in nursing toàn theo Điều nine, Chương two Nghị định 130/2018/NĐ-CP )
  • Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được cấp phép sử dụng tại Việt Nam : Có giá trị pháp lý và hiệu lực như chữ ký số serve đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp .

CHỮ KÝ SỐ DÙNG ĐỂ LÀM GÌ ?

1. Ứng dụng của chữ ký số

Chữ ký số có giá trị pháp lý tương đương như cho chữ ký tay của cá nhân hoặc con dấu của doanh nghiệp/tổ chức trong các giao dịch điện tử trực tuyến và thủ tục hành chính của doanh nghiệp như :

ỨNG DỤNG CỦA CHỮ KÝ SỐ
Chữ ký số dùng cho cá nhân Chữ ký số trong doanh nghiệp/tổ chức Chữ ký số cho cá nhân thuộc tổ chức
– Mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin
– Kê khai, quyết toán thuế TNCN
– Giao dịch ngân hàng, tín dụng
– Chứng khoán điện tử
– Mua bán trực tuyến
– Mua bán, thanh toán qua mạng
– Ký hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế
– Ký email, ký kết văn bản điện tử…
– Kê khai thuế điện tử
– Hóa đơn điện tử
– Khai hồ sơ BHXH điện tử
– Khai báo Thống kê điện tử
– Nộp thuế điện tử
– Dịch vụ công Kho bạc Nhà nước
– Hải quan điện tử
– Giao dịch ngân hàng điện tử
– Đăng ký doanh nghiệp
– Sử dụng ký số trong thương mại điện tử, mua bán, thanh toán qua mạng.
– Ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, văn bản điện tử
– Chứng từ trong giao dịch nội bộ như: Phiếu tạm ứng, Phiếu thu, Phiếu chi, báo cáo quản trị…
Giao dịch nghiệp vụ trong nội bộ tổ chức hoặc đại diện tổ chức thực hiện giao dịch với bên ngoài khi được ủy quyền:
– Nghiệp vụ nội bộ: Ký xác nhận văn bản điện tử, email, login hệ thống bảo mật công ty; Ký chứng từ trong giao dịch nội bộ như: thanh toán tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi…
– Giao dịch được tổ chức ủy quyền: Giao dịch/ thanh toán thương mại điện tử, ký kết văn bản điện tử, ngân hàng điện tử…

– Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sử dụng chữ ký số như một cam kết đồng ý về các điều khoản nội dung/thông điệp trên văn bản, hợp đồng, chứng từ hoặc các giao dịch điện tử. Chữ ký số đảm bảo tính chính xác, vẹn toàn và bảo mật dữ liệu cho các thông điệp nội dung trên văn bản đã ký.

– Sử dụng chữ ký số là yêu cầu bắt buộc trong một số giao dịch hành chính theo quy định của Cơ quan nhà nước. Cụ thể xem ngay bài viết three trường hợp bắt buộc sử dụng chữ ký số để nắm bắt thông tin rõ hơn .
– Sử dụng chữ ký số giúp quá trình trao đổi dữ liệu giữa các tổ chức, cá nhân được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian, công sức và đảm bảo pháp lý .

  • Xem thêm: Bảng giá chữ ký số MISA eSign 

2. Lợi ích của chữ ký số

Tính cấp thiết trong việc sử dụng chữ ký số không chỉ được thể hiện thông qua những chức năng, công dụng của chữ ký số kể trên, mà còn act lợi ích thiết thực mà chữ ký số mang lại cho tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân :

Rút ngắn thời gian giao dịch, tiết kiệm thời gian và công sức
Thay vì phải mất thời gian, công sức để in tài liệu giấy, chờ đợi chuyển phát tài liệu, phải gặp gỡ trực tiếp đối tác hay phải đến các cơ quan nhà nước để làm thủ tục và ký tay các giao dịch… thì giờ đây chữ ký số đã giúp người dùng loại bỏ tất cả những bất cập đó.
Chữ ký số giúp rút ngắn thời gian cho các thủ tục hành chính và các nghiệp vụ như : hợp đồng, chứng từ kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo quản trị…. Người dùng có thể dễ dàng thực hiện ký và giao chuyển tài liệu qua internet mà không cần có mặt tại văn phòng hoặc gặp gỡ đối tác trực tiếp. Bên cạnh đó, với loại chữ ký số từ xa người dùng còn có thể thực hiện ký nhiều tài liệu cùng lúc ngay cả trên mobile, thiết lập luồng ký kết, phân quyền xem và ký kết cho các phòng ban, đối tượng cụ thể…
Tiết kiệm chi phí hiệu quả
Nhu cầu điện tử hóa việc ký và lưu trữ văn bản, tài liệu của các Tổ chức/doanh nghiệp ngày càng tăng theo xu hướng công nghệ mới. Theo đó, doanh nghiệp/tổ chức sẽ không còn phải tốn chi phí trong việc indiana ấn, chuyển phát, quản lý và lưu trữ hợp đồng, tài liệu giấy theo cách truyền thống nữa. Giờ đây mọi hoạt động ký kết và lưu trữ chứng từ, tài liệu, hợp đồng, báo cáo toán, … sẽ được điện tử hóa nhanh chóng với chữ ký số .
Đảm bảo tính an toàn bảo mật thông tin tuyệt đối
Chữ ký số sử dụng công nghệ mã hóa công nghệ cao giúp đảm bảo không bị rò rỉ thông canister của người dùng. Đồng thời đảm bảo thông can của văn bản, hợp đồng đã ký chi chỉ có người nhận mới có thể mở văn bản, tài liệu có chữ ký số mà không bị tác động bởi bên thứ three .
Đảm bảo tính pháp lý trong các giao dịch điện tử
Chữ ký số có giá trị pháp lý tương đương như chữ ký tay của cá nhân hay memorize dấu của tổ chức, doanh nghiệp. Chính vì thế trong các giao dịch trên môi trường điện tử, chữ ký số được coi là cơ sở để khẳng định về giá trị và tính minh bạch của các văn bản/tài liệu. chi có tranh chấp xảy radium, các bên tham armed islamic group ký số đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với nội dung/thông điệp trong tài liệu đã ký bằng chữ ký số tương đương như tài liệu giấy được ký tay hay đóng dấu .
Loại bỏ khả năng giả mạo chữ ký
Trong chi chữ ký tay có khả năng bị giả mạo rất lớn ( từ 55-70 % ) thì việc giả mạo chữ ký số gần như là bất khả thi .
Giúp xác định tính toàn vẹn cũng như nguồn gốc của một tài liệu 
Chữ ký số cho phép xác định danh tính của người ký, đồng thời đảm bảo tính nguyên vẹn của văn bản gốc. Văn bản/tài liệu sau chi ký số sẽ không thể thay đổi, chỉnh sửa. Trong trường hợp văn bản/tài liệu đã ký số nhưng bị tác động chỉnh sửa sẽ dẫn đến dữ liệu bị vô hiệu hóa, văn bản/tài liệu đó sẽ không còn giá trị giao dịch .

Lợi ích cụ thể của chữ ký số

  • Tìm hiểu chi tiết về lợi ích khi sử dụng chữ ký số tại bài viết: 5 lợi ích hàng đầu của chữ ký số không phải ai cũng biết

CÁC LOẠI CHỮ KÝ SỐ PHỔ BIẾN HIỆN NAY

Hiện nay, đang có four loại chữ ký số sử dụng nhiều nhất trên thị trường đó là : Chữ ký số USB token, chữ ký số SmartCard, chữ ký số HSM và chữ ký số từ xa .

1. Chữ ký số USB Token

Chữ ký số USB token là loại chữ ký số truyền thống và được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Nó là loại chữ ký số cần dùng đến thiết bị phần cứng tích hợp – USB token ( dùng để lưu trữ dữ liệu mã hóa và thông tin của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ). Người dùng chi ký số bằng chữ ký số USB nominal cần cắm USB vào máy tính để thực hiện ký tài liệu điện tử .

2. Chữ ký số Smartcard

Chữ ký số SmartCard là loại chữ ký số được thiết lập sẵn trên SIM do các nhà mạng nghiên cứu phát triển, có thể giúp người dùng sử dụng trên thiết bị di động nhanh chóng .
Tuy nhiên loại chữ ký số này vẫn còn nhiều hạn chế và nhược điểm chi phải phụ thuộc vào sim của các nhà mạng. Nếu người dùng có sim nằm ngoài vùng phủ sóng của nhà mạng hoặc có việc phải đi công tác nước ngoài thì việc ký số cũng không thể diễn right ascension được .

3. Chữ ký số HSM

Chữ ký số HSM là loại chữ ký số sử dụng công nghệ HSM để lưu trữ cặp khóa điện tử và sử dụng các giao thức mạng để truyền nhận, xử lý lệnh ký. triiodothyronine
Trong đó HSM ( hardware security system module ) là một thiết bị vật lý được dùng để quản lý cũng như bảo vệ các cặp khóa chứng thư số cho các ứng dụng xử lý mật mã và có tính xác thực mạnh. HSM có hình thức dạng một wag PCI cắm vào máy tính hoặc là một thiết bị phần cứng độc lập có kết nối mạng .

4. Chữ ký số từ xa

Chữ ký số từ xa ( remote control signature ) hay còn được biết với một số cách gọi khác như : Chữ ký số không dùng USB nominal, chữ ký số không cần USB, chữ ký số di động, chữ ký số online… là loại chữ ký số kiểu mới và được đánh giá là loại chữ ký số có công nghệ, tính năng và tính ứng dụng mạnh mẽ nhất .
Chữ ký số từ xa sử dụng công nghệ đám mây ( cloud-based ) để ký số mà không cần sử dụng thêm bất kỳ thiết bị phần cứng nào .
Chữ ký số từ xa khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của chữ ký số USB keepsake, chi cho phép người dùng ký số mọi lúc mọi nơi trên tất cả các thiết bị điện tử ( mobile, personal computer, tablet… ) mà không phụ thuộc vào các thiết bị phần cứng .

CHỮ KÝ SỐ CÁ NHÂN VÀ CHỮ KÝ SỐ DOANH NGHIỆP

1. Chữ ký số doanh nghiệp

Chữ ký số doanh nghiệp là một thiết bị chứa các dữ liệu mã hóa và thông can của một doanh nghiệp, dùng để xác nhận thay cho chữ ký của doanh nghiệp đó trên các loại văn bản và tài liệu số được thực hiện trong các giao dịch điện tử qua mạng internet .
Về phần thông tin có trong chữ ký số dành cho doanh nghiệp sẽ bao gồm:

  • Tên của Doanh nghiệp bao gồm: Mã số thuế, Tên Công ty….
  • Số hiệu của chứng thư số (số seri)
  • Thời hạn có hiệu lực của chứng thư số
  • Tên của tổ chức chứng thực chữ ký số (Ví du: MISA eSign)
  • Chữ ký số của tổ chức chứng thực chữ ký số
  • Các thư hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng số
  • Các hạn chế về trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số
  • Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông Tin Truyền Thông.

2. Chữ ký số cá nhân

Chữ ký số cá nhân là một loại chữ ký điện tử, có giá trị tương đương với chữ ký tay của mỗi cá nhân. Để được phép sử dụng chữ ký số cá nhân, người dùng phải đăng ký chứng thư số cá nhân với đơn vị cung cấp chữ ký số .
Chứng thư số cá nhân có tác dụng xác thực danh tính của người ký, có giá trị tương đương với chứng minh thư/căn cước công dân của mỗi người để giải quyết các vấn đề giao dịch của cá nhân trong môi trường internet .
Chữ ký số cá nhân được dùng với mục đích xác thực danh tính của người ký trong trường hợp:

  • Ký các văn bản, tài liệu điện tử như: Hợp đồng, thỏa thuận, hóa đơn…
  • Tham gia các giao dịch trực tuyến: Kê khai thu nhập cá nhân, sử dụng internet banking, mobile banking, giao dịch chứng khoán, mua bán trực tuyến…

Nội dung thể hiện trên chữ ký số cá nhân bao gồm:

  • Tên của cá nhân là chủ thể chứng thư số đó
  • Tên của công ty cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số đã cấp chứng thư số.

MUA CHỮ KÝ SỐ Ở ĐÂU TỐT NHẤT?

Hiện nay có hơn fifteen tổ chức được Bộ thông tin và Truyền thông cho phép cung cấp dịch vụ chữ ký số. Chữ ký số của nhà cung cấp nào cũng đều tốt cả, tính năng sử dụng như nhau, quan trọng là bạn có chọn được đơn vị cung cấp dịch vụ ( hay còn gọi là Đại lý/CTV chữ ký số ) tốt hay không .

MISA là đơn vị twenty-five năm kinh nghiệm chuyên phát triển phần mềm trong lĩnh vực tài chính kế toán, hóa đơn điện tử, kê khai Thuế ( T-VAN ), … cho gần 250.000 tổ chức và hàng triệu cá nhân kinh doanh. Hiện nay, MISA cung cấp dịch vụ chữ ký số điện tử eSign giúp doanh nghiệp/cá nhân thực hiện ký số ngay chi phát hành hóa đơn điện tử, nộp báo cáo thuế qua mạng hay ký số các văn bản ngay trên điện thoại di động .
Phần mềm chữ ký số điện tử eSign đáp ứng các tiêu chuẩn của nhà nước về ký số, được phát triển theo tiêu chuẩn châu Âu eIDAS đảm bảo associate in nursing toàn cao nhất cho người ký :

  • Đáp ứng quy định pháp luật về chữ ký số: Đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật theo nghị định 130/2018/NĐ-CP của Chính Phủ
  • Chất lượng đạt chuẩn quốc tế: Hệ thống đảm bảo chất lượng và an ninh thông tin được chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO/IEC 27001, CMMI và CSA STAR
  • Thủ tục đơn giản, kích hoạt dễ dàng: Dễ dàng đặt mua ngay trên webiste, kích hoạt chứng thư số dễ dàng
  • Thương hiệu uy tín: 25 Năm kinh nghiệm – Hơn 100 giải thưởng – Gần 250.000 tổ chức và hàng triệu cá nhân
  • Tư vấn tận tình: Tư vấn viên hỗ trợ tận tình 365 ngày/năm với nhiều kênh tư vấn: Forum, Chatbot,…

phan mem chu ky so an toan nhat MISA cung cấp các dịch vụ chữ ký số, chữ ký số từ xa, khách hàng có nhu cầu quan tâm xin vui lòng đăng ký nhận tư vấn tại đây:

Một số câu hỏi thường gặp về chữ ký số

Chữ ký số có bắt buộc phải sử dụng không?
Ngay sau khi doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh phải tiến hành thủ tục khai báo thuế ban đầu và nộp thuế môn bài. BẮT BUỘC CÓ CHỮ KÝ SỐ, Doanh nghiệp mới thực hiện được các hoạt động đó. Tìm hiểu chi tiết TẠI ĐÂY
Chữ ký số có giá trị pháp lý không ?

Theo điều 24 Luật giao dịch điện tử, giá trị pháp lý của chữ ký số được quy định thì chữ ký số có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, để một chữ ký số được coi là hợp pháp thì chữ ký số đó phải đảm bảo đầy đủ an toàn theo các điều kiện cụ thể. Các bạn có thể tìm hiểu chi tiết TẠI ĐÂY
Sử dụng chữ ký số với mục đích chính là gì?
Không phải ai cũng tận dụng được hết những công dụng của chữ ký số. Thông thường các doanh nghiệp thường sử dụng chữ ký số cho những mục đích cụ thể sau: Kê khai thuế, hải quan, BHXH, DVC,… điện tử, Phát hành hóa đơn điện tử, Đấu thầu qua mạng, Ký văn bản, hợp đồng điện tử, Phục vụ chứng khoán, ngân hàng điện tử. Bạn có thể tham khảo chi tiết về những mục đích chính của doanh nghiệp khi sử dụng chữ ký số TẠI ĐÂY
Doanh nghiệp có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng chữ ký số. Bởi đây là thiết bị đảm bảo an toàn và chính xác, có tính bảo mật và toàn vẹn dữ liệu cao, là bằng chứng chống chối bỏ trách nhiệm trên nội dung đã ký, giúp cá nhân/cơ quan/tổ chức yên tâm hơn với giao dịch điện tử của mình.
Mua chữ ký số ở đâu?
Doanh nghiệp có thể mua chữ ký số từ đại lý chữ ký số của MISA, Viettel, VNPT, BKAV, FPT…Các nhà cung cấp này được phép cung cấp chữ ký số cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Các bạn có thể tham khảo top 10 nhà cung cấp chữ ký số uy tín nhất hiện nay TẠI ĐÂY.

Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay