Vật liệu vỏ được làm bằng sứ, trên bề mặt gồm nhiều dây điện trở vân có dạng hình lượn sóng, được phủ lên bằng loại vật liệu chống cháy – chịu nhiệt độ cao – cách điện. Có đầy đủ chân đế bằng kim loại để cố dịnh vào các vị trí trên tủ điện hoặc bên trong máy móc. Sử dụng cho nhiều loại biến tần phổ biến hiện nay
Khi nào nên sử dụng điển trở xả?
- Thời gian giảm tốc ngắn
- Tải có quán tính lớn
- Động cơ đảo chiều liên tục
- Tải làm nhiệm vụ nâng hạ
- …
Tùy vào các thông số về điện áp, công suất định mức, momen xoắn, trở xuất mà lựa chọn loại điện trở xả phù hợp nhất. Trên thực tế rất nhà sản xuất thì cho ra một số loại nhất định nên sẽ rất thường xuyên người sử dụng không tìm được đúng loại có thông số như yêu cầu, giải pháp khắc phục đó là sử dụng nhiều điện trở xả và mắc nối tiếp hoặc mắc song song để đạt được thông số yêu cầu.
Bạn đang đọc: Điện trở xả cho biến tần (Vỏ sứ)
- Ghép nối tiếp: ΣR = R1 + R2 + … + Rn | ΣP = P1 + P2 + … + Pn
- Ghép song song: 1/R = 1/R1 + 1/R2 +… 1/Rn | ΣP = 1/P1 + 1/P2 + … + Pn
Thông số kỹ thuật
- Công suất điện trở: 100W – 1500W
- Điện áp: 1 pha – 3 pha
- Sai số về công suất: ±5% (J grade) ±10% (K grade)
- Môi trường xung quanh: -55°C ~ +155°C
- Nhiệt độ khi hoạt động: ≤ ±350°C
- Nhiệt độ điện trở cực đại: 800°C
- Bề mặt của điện trở xả được sơn phủ lớp nhựa cách điện và không độc hải cho người sử dụng, thân thiện với môi trường
- Điện trở xả làm bằng sứ thường dễ vỡ nên cần thận khi vận chuyển cũng như tránh va đập mạnh
Thông số kích thước
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Điện Tử Bách Khoa