Giáo trình trang bị điện điện lạnh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 203 trang )
Bạn đang đọc: Giáo trình trang bị điện điện lạnh – Tài liệu text
MỤC LỤC
BÀI 1: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÈN SỬ DỤNG CÔNG TẮC. ……………………..12
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đèn sử dụng công tắc. ………………………..82
2. Xác định dòng điện định mức của các phụ tải một pha và 3 pha thông dụng. ……16
3. Tính chọn cầu dao điện………………………………………………………………………………17
4. Tính chọn cầu chì. …………………………………………………………………………………….20
5. Tính chọn công tắc. …………………………………………………………………………………..23
6. Nguyên lý hoạt động của mạch điện. ………………………………………………………….24
7. Lắp đặt mạch điện. ……………………………………………………………………………………20
8. Vận hành mạch điện. …………………………………………………………………………………27
BÀI 2: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÈN TỰ DUY TRÌ SỬ DỤNG RƠ LE TRUNG
GIAN. …………………………………………………………………………………………………………….29
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………….29
2. Nút ấn. …………………………………………………………………………………………………….29
3. Rơ le trung gian. ……………………………………………………………………………………….30
4. Áp tô mát. ………………………………………………………………………………………………..32
5. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………34
6. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….35
BÀI 3: MẠCH ĐÈN SỬ DỤNG RƠ LE THỜI GIAN ………………………………………….38
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………….38
2. Rơ le thời gian. …………………………………………………………………………………………38
3. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………40
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….41
BÀI 4: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA SỬ DỤNG CÔNG TẮC
TƠ ………………………………………………………………………………………………………………….44
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện. ………………………………………………………………….44
2. Công tắc tơ. ………………………………………………………………………………………………45
3. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………47
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….48
BÀI 5: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA CÓ BẢO VỆ QUÁ TẢI
BẰNG RƠ LE NHIỆT. …………………………………………………………………………………….55
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện. ………………………………………………………………….55
2. Rơ le nhiệt………………………………………………………………………………………………..56
3. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………57
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….58
BÀI 6: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA TỪ CÁC VỊ TRÍ KHÁC
NHAU. ……………………………………………………………………………………………………………62
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………….62
2. Thiết bị chỉ thị…………………………………………………………………………………………..63
3. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………..64
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện …………………………………………………………………..64
BÀI 7: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀM VIỆC THEO
THỨ TỰ, SỬ DỤNG BỘ NÚT BẤM
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện…
68
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện
69
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện
69
1
BÀI 8: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀM VIỆC THEO
THỨ TỰ CÓ KHÓA LIÊN ĐỘNG CƠ. ……………………………………………………………..73
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………….73
2. Tính chọn dây dẫn, dây cáp điện. ………………………………………………………………..74
3. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………76
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….76
BÀI 9: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HAI ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀM
VIỆC THEO THỨ TỰ (DÙNG RƠ LE THỜI GIAN) ………………………………………….80
1. Sơ đồ nguyên lý. ……………………………………………………………………………………….80
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………81
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….81
BÀI 10: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA CÓ BẢO VỆ QUÁ TẢI
BẰNG RƠ LE NHIỆT ……………………………………………………………………………………..85
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện ………………………………………………………………………..85
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………86
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….82
BÀI 11: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA ĐẢO CHIỀU QUAY CÓ
KHÓA LIÊN ĐỘNG CƠ, ĐIỆN. ……………………………………………………………………….90
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện. ………………………………………………………………….90
2. Liên động cơ và điện trong mạch điện, tác dụng. ………………………………………….91
3.Nguyên lý làm việc của mạch điện……………………………………………………………….91
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….92
BÀI 12: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA TỪ CÁC VỊ TRÍ KHÁC
NHAU (CÓ CHỈ THỊ KHI QUÁ TẢI) ……………………………………………………………….96
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện. ………………………………………………………………….96
2. Thiết bị chỉ thị…………………………………………………………………………………………..93
3. Nguyên lý làm việc của mạch. ……………………………………………………………………93
4. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….93
BÀI 13: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HAI ĐỘNG CƠ 3 PHA LÀM VIỆC
THEO THỨ TỰ (DÙNG RƠ LE THỜI GIAN). ………………………………………………….97
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………….97
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện………………………………………………………………98
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………….98
BÀI 14: MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ 3 PHA, SỬ DỤNG NÚT ẤN. …………………………………………………………102
1. Sơ đồ nguyên lý. ……………………………………………………………………………………..102
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện…………………………………………………………….103
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………..104
BÀI 15: MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ.
…………………………………………………………………………………………………………………….108
1. Sơ đồ nguyên lý. ……………………………………………………………………………………..108
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện…………………………………………………………….109
2
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………..109
Bài 16: MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG VÀ LÀM VIỆC
CỦA ĐỘNG CƠ. ……………………………………………………………………………………………113
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện…………………………………………………………….114
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………..115
BÀI 17: MẠCH ĐIỆN BẢO VỆ ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG THERMISTOR ……….119
1. Khái niệm về bộ bảo vệ động cơ dùng Thermistor. ……………………………………..119
2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..120
3. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………120
4. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..121
BÀI 18: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH CÓ SỬ DỤNG RƠ LE ÁP
SUẤT THẤP VÀ RƠ LE ÁP SUẤT CAO ………………………………………………………..124
1. Khái niệm về rơ le áp suất
2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
3. Nguyên lý làm việc
4. Các bước và cách thức thực hiện công việc
BÀI 19: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNG
RIÊNG KHÔNG CÓ RESET …………………………………………………………………………..130
1. Khái niệm về chuỗi an toàn (CAT). …………………………………………………………..130
2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..130
3. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………132
4. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..132
BÀI 20: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNG
CHUNG CÓ RESET ………………………………………………………………………………………136
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..136
2. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………137
3. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..137
BÀI 21: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNG
RIÊNG CÓ RESET ………………………………………………………………………………………..141
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..141
2. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………142
3. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..142
BÀI 22: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN HÚT KIỆT…………………………….146
1. Khái niệm về van điện từ………………………………………………………………………….146
2. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc của mạch điện. …………………………………..147
3. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..149
BÀI 23: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN VỚI 3 CẤP NĂNG SUẤT LẠNH
…………………………………………………………………………………………………………………….153
1. Khái niệm về điều chỉnh năng suất lạnh dùng van điện từ…………………………….153
2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển máy nén với 3 cấp năng suất lạnh. ……..153
3. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………153
4. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..154
BÀI 24: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH KHỞI ĐỘNG SAO – TAM
GIÁC VÀ MẠCH HÚT KIỆT …………………………………………………………………………158
1. Khái niệm về phương pháp khởi động sao – tam giác. …………………………………158
2. Sơ đồ nguyên lý. ……………………………………………………………………………………..159
3. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………160
3
4. Các bước và cách thức thực hiện công việc: ……………………………………………….161
BÀI 25: MẠCH ĐIỆN ĐIỂU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH KHỞI ĐỘNG SAO – TAM
GIÁC CÓ VAN GIẢM TẢI, MẠCH HÚT KIỆT, BẢO VỆ ĐỘNG CƠ DÙNG
THERMISTOR, CÓ ĐIỆN TRỞ SƯỞI DẦU ……………………………………………………165
1. Khái niệm về bộ sưởi dầu. ………………………………………………………………………..165
2. Khái niệm về rơ le hiệu áp dầu. …………………………………………………………………166
3. Khái niệm về van giảm tải khi khởi động máy nén. ……………………………………..167
4. Sơ đồ nguyên lý. ……………………………………………………………………………………..168
5. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………170
6. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..170
Bài 26: MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ 3 PHA, SỬ DỤNG NÚT BẤM ………………………………………………………………….174
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..174
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện…………………………………………………………….177
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………..177
Bài 27: MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ ĐẤU NỐI. …181
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..181
2. Nguyên lý làm việc của mạch điện…………………………………………………………….183
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………..183
Bài 28: MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở TỪNG CHẾ ĐỘ……….187
1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện. ………………………………………………………………..187
2. Nguyên lý của mạch điện. ………………………………………………………………………..189
3. Lắp đặt và vận hành mạch điện. ………………………………………………………………..189
BÀI 29: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỦ LẠNH ………………………………………………193
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện tủ lạnh hai buồng có quạt gió…………………………….193
2. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………193
3. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..199
BÀI 30: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ HAI PHẦN TỬ ..198
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. ……………………………………………………………………..198
2. Nguyên lý làm việc. …………………………………………………………………………………199
3. Các bước và cách thức thực hiện công việc ………………………………………………..199
4
TÊN MÔ ĐUN:TRANG BỊ ĐIỆN
Mã mô đun:MĐ14
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
– Vị trí:
+ Mô đun được thực hiện sau khi sinh viên học xong mô đun Máy điện
– Tính chất:
+ Là mô đun kỹ thuật cơ sở nghề bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun:
– Trình bầy được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính chọn
các khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong mạch điện của hệ
thống máy lạnh và điều hoà không khí;
– Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các mạch điện;
– Lập được quy trình lắp đặt, vận hành và sửa chữa mạch điện;
– Sử dụng thành thạo các dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp đặt mạch
điện;
– Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện để kiểm tra, sửa chữa những hư
hỏng thường gặp trong mạch điện;
– Lắp đặt được mạch điện theo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây;
– Lựa chọn được các khí cụ điện, thiết bị điện phù hợp với phụ tải;
– Đảm bảo an toàn, cẩn thận, tỷ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp nơi thực tập;
– Biết làm việc theo nhóm.
Nội dung của mô đun:
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
1
Mạch điện điều khiển đèn sử dụng
công tắc
Mạch điện điều khiển đèn tự duy trì
sử dụng Rơ le trung gian
Mạch điện điều khiển đèn sử dụng
Rơ le thời gian
Mạch điện điều khiển động cơ một
pha sử dụng công tắc tơ
Mạch điện điều khiển động cơ một
pha có bảo vệ quá tải bằng Rơ le
nhiệt
Mạch điện điều khiển động cơ một
pha từ các vị trí khác nhau
Mạch điện điều khiển 2 động cơ một
pha làm việc theo thứ tự sử dụng bộ
nút bấm
Mạch điện điều khiển hai động cơ
2
3
4
5
6
7
8
5
Tổng
số
9
Thời gian (giờ)
Lý
Thực
thuyết hành
4
5
9
4
5
9
4
4
9
4
5
9
4
4
6
1
5
6
1
5
6
1
5
Kiểm
tra*
1
1
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
một pha làm việc theo thứ tự có khoá
liên động cơ
Mạch điện điều khiển tự động hai
động cơ một pha làm việc theo thứ tự
(Dùng rơ le thời gian)
Mạch điện điều khiển động cơ 3 pha
có bảo vệ quá tải bằng Rơ le nhiệt
Mạch điện điều khiển động cơ 3 pha
đảo chiều quay có khóa liên động cơ,
điện
Mạch điện điều khiển động cơ 3 pha
từ các vị trí khác nhau
Mạch điện điều khiển tự động hai
động cơ 3 pha làm việc theo thứ tự
(Dùng rơ le thời gian)
Mạch điện đổi nối Sao – Tam giác
cho động cơ không đồng bộ 3 pha, sử
dụng nút bấm
Mạch điện đổi nối Sao – Tam giác
cho động cơ không đồng bộ 3 pha, có
khống chế thời gian khởi động của
động cơ
Mạch điện đổi nối Sao – Tam giác
cho động cơ không đồng bộ 3 pha, có
khống chế thời gian khởi động và
làm việc của động cơ
Mạch điện bảo vệ động cơ 3 pha
dùng Thermistor
Mạch điện điều khiển máy nén lạnh
có sử dụng rơ le áp suất cao (High
Pressure Switch) và rơ le áp suất thấp
(Low Pressure Switch)
Mạch điện điều khiển máy nén lạnh
với đèn báo hỏng riêng không có
reset
Mạch điện điều khiển máy nén lạnh
với đèn báo hỏng chung có reset
Mạch điện điều khiển máy nén lạnh
với đèn báo hỏng riêng có reset
Mạch điện điều khiển máy nén hút
kiệt
Mạch điện điều khiển máy nén với 3
cấp năng suất lạnh
Mạch điện điều khiển máy nén lạnh
6
6
1
5
9
1
7
6
1
5
6
1
5
6
1
4
6
1
5
6
1
5
6
1
4
4
1
3
4
2
2
4
1
3
2
1
1
4
2
2
3
1
2
2
1
1
3
1
2
1
1
1
khởi động Sao – Tam giác và mạch
hút kiệt
25 Mạch điện điều khiển máy nén lạnh
4
1
3
khởi động Sao – Tam giác có van
giảm tải, hút kiệt, bảo vệ động cơ
dùng thermistor, điện trở sưởi dầu
26 Mạch điện đổi nối Sao – Sao kép cho
6
3
3
động cơ không đồng bộ 3 pha, sử
dụng nút bấm
27 Mạch điện đổi nối Sao – Sao kép cho
6
2
3
động cơ không đồng bộ 3 pha, có
khống chế thời gian làm việc ở chế
độ Sao
28 Mạch điện đổi nối Sao – Sao kép cho
6
1
5
động cơ không đồng bộ 3 pha, có
khống chế thời gian làm việc ở từng
chế độ
29 Mạch điện điều khiển tủ lạnh
6
3
3
30 Mạch điện điều khiển ĐHKK
6
3
3
31 Kiểm tra kết thúc mô đun
6
Cộng
180
54
114
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành
tính vào giờ thực hành
7
1
6
12
được
BÀI 1: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÈN SỬ DỤNG CÔNG TẮC
Mục tiêu của bài:
– Xác định dòng điện định mức của các phụ tải điện 1 pha và 3 pha thông dụng;
tính chọn được cầu dao, cầu chì và nút bấm;
– Trình bầy nguyên lý làm việc của mạch điện;
– Hiểu quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý;
– Xác định được dòng điện định mức của các phụ tải điện 1 pha và 3 pha;
– Tính chọn được cầu dao, cầu chì và công tắc;
– Lắp được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian;
– Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật;
– Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình;
– Tuân thủ theo các quy định về an toàn;
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc:
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đèn sử dụng công tắc
1.1. Ký hiệu các thiết bị điện thông dụng theo tiêu chuẩn Việt nam
STT
Kí hiệu cũ
Kí hiệu mới
Ý nghĩa
Cuộn hút rơ le thời gian On DELAY
1
Cuộn hút rơ le thời gian OFF DELAY
Cuộn hút rơ le thời gian có cả
tiếp điểm ON – DELAY và
OFF – DELAY
Tiếp điểm thường mở, đóng
chậm
2
3
4
5
Tiếp điểm thường đóng, mở
chậm
6
Tiếp điểm thường mở, mở
chậm
7
Tiếp điểm thường đóng, đóng
chậm
8
Tiếp điểm thường mở, đóng
mở chậm
9
Tiếp điểm thường đóng, đóng
mở chậm
10
Cuộn hút công tắc tơ hoặc rơ le
8
điện từ nói chung
Tiếp điểm thường mở (đóng
tức thời)
Tiếp điểm thường đóng (mở
tức thời)
11
12
13
Nút ấn thường mở
14
Công tắc xoay thường mở
15
Nút ấn thường đóng
16
Công tắc xoay thường đóng
17
Nút ấn 2 tầng tiếp điểm (kép)
18
Công tắc xoay 2 tầng tiếp điểm
19
Phần tử đốt nóng của rơ le
nhiệt hai phần tử
20
Phần tử đốt nóng của rơ le
nhiệt 3 phần tử
21
Tiếp điểm thường đóng của rơ
le nhiệt đốt nóng trực tiếp
22
Tiếp điểm thường đóng của rơ
le nhiệt đốt nóng gián tiếp
23
Cầu chì 3 pha tự rơi
24
Cầu dao 3 pha mở tự động
bằng cầu chì rơi
9
25
Cầu chì rơi một pha
26
Cầu chì kí hiệu chung
27
Cầu dao 3 pha
28
Áp tô mát điện nhiệt 3 pha
29
Áp tô mát điện nhiệt một hoặc
hai pha
30
Tiếp điểm hai hướng không
chồng nhau
(mở trước khi đóng)
31
Tiếp điểm hai hướng chồng
nhau
32
Tiếp điểm cần đóng hai mạch
33
Tiếp điểm hai hướng mở trung
gian
34
Động cơ xoay chiều 3 pha
10
35
Dây quấn của máy hay của khí
cụ
36
Công tắc hai cực
37
Công tắc 3 cực
38
Ổ cắm
39
Bóng đèn sợi đốt
40
Bóng đèn huỳnh quang.
Bảng 1.1 Danh mục kí hiệu các thiết bị điện theo TCVN.
1.2. Phân tích sơ đồ nguyên lý
* Sơ đồ nguyên lý.
Hình 1.1 Mạch đèn 1 pha sử dụng công tắc
Hình 1.2 Mạch đèn cầu thang căn hộ và hành lang
* Các thiết bị trên sơ đồ:
– Đối với mạch đèn 1 pha sử dụng công tắc:
+ AT: Aptômát dùng để đóng cắt cấp nguồn chung.
+ CT1, CT2, CT3: các công tắc dùng để điều khiển bật tắt bóng đèn.
+ CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch hoặc quá tải khi có sự cố xảy ra ở từng
mạch điều khiển đèn.
+ Đ1, Đ2: bóng đèn sợi đốt, 220V, 40W
11
+ Đ3: bóng đèn tuýp, 220V, 40W.
+ OC1: ổ cắm, 220V, 5A.
– Đối với mạch đèn cầu thang căn hộ và hành lang:
+ AT: Aptômát dùng để đóng cắt cấp nguồn chung.
+ CT1, CT2, CT3, CT4, CT5: các công tắc dùng để điều khiển bật tắt
bóng đèn.
+ CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch hoặc quá tải khi có sự cố xảy ra ở từng
mạch điều khiển đèn.
+ Đ1, Đ2, Đ3: bóng đèn sợi đốt, 220V, 40W
+ Đ4: bóng đèn tuýp, 220V, 40W.
+ OC1: ổ cắm, 220V, 5A.
2. Xác định dòng điện định mức của các phụ tải một pha và 3 pha thông
dụng
2.1 Phương pháp xác định dòng điện định mức của các loại phụ tải điện
– Xác định dòng điện định mức của các phụ tải 1 pha.
Dòng điện định mức của phụ tải một pha sử dụng điện áp lưới 380V/220V tính
như sau:
Iđmtb =
Trong đó:
p dm
U dm * cos ϕ
+ Idmtb: là dòng định mức của thiết bị (A)
+ Udm: điện áp pha định mức bằng 220V
+ cosϕ: lấy theo thiết bị điện
Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh: cosϕ = 1 (tải thuần trở)
Với quạt, đèn tuýp (đèn huỳnh quang), điều hoà, tủ lạnh, máy giặt: cosϕ = 0,8.
(tải điện trở – điện cảm)
– Xác định dòng điện định mức của các phụ tải 3 pha.
Dòng điện định mức của phụ tải 3 pha sử dụng điện áp lưới 380V/220V được
tính như sau:
Idmtb = I tt =
Trong đó:
Pdm
3 * U dm * cos ϕ
+ Idmtb: Là dòng định mức của thiết bị (A)
+ Udm: điện áp dây định mức của lưới lấy bằng 380V
+ cosϕ: lấy theo thiết bị điện 3 pha đang sử dụng.
2.2 Ví dụ áp dụng
– Ví dụ 1: Động cơ 1 pha có thông số 200W-220V, cosϕ=0.8. Vậy dòng điện
tính toán của động cơ được tính như sau:
Iđmtb =
p dm
=200/200.0.8=1.5 (A).
U dm * cos ϕ
12
– Ví dụ 2: Động cơ 3 pha có thông số 660W, 380V, cosϕ=0.8. Vậy dòng điện
tính toán của động cơ được tính như sau:
Idmtb = I tt =
Pdm
3 * U dm * cos ϕ
=660/380.1.73.0.8=1.25 (A).
3. Tính chọn cầu dao điện
3.1 Khái niệm cầu dao điện
– Định nghĩa: Cầu dao là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện bằng
tay đơn giản nhất được sử dụng trong các mạch điện có điện áp đến 220VDC
hoặc 380VAC.
– Công dụng: Cầu dao cho phép thực hiện hai chức năng chính sau:
+ An toàn cho người: để được điều đó, cầu dao thực hiện nhiệm vụ ngăn cách
giữa phần phía trên (thượng lưu) có điện áp và phần phía dưới (hạ lưu) của một
mạng điện mà ở phần này người ta tiến hành sửa chữa điện.
+ An toàn cho thiết bị: khi cầu dao có thể bố trí vị trí để lắp thêm các cầu chì, thì
các cầu chì đó được sử dụng để bảo vệ các trang thiết bị đối với hiện tượng ngắn
mạch.
3.2 Phân loại
Tùy theo đặc tính kết cấu và nhu cầu sử dụng của cầu dao mà người ta phân cầu
dao theo các loại sau:
– Theo kết cấu: chia cầu dao làm loại 1 cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực, người ta cũng
chia cầu dao ra loại có tay nắm ở giữa hay tay nắm bên. Ngoài ra còn có cầu dao
1 ngả và cầu dao 2 ngả.
– Theo điện áp định mức: 250V và 500V.
– Theo dòng điện định mức: loại 15, 25, 60, 75, 100, 200, 300, 600, 1000A….
– Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhựa 3 kê lít, đế đá.
– Theo điều kiện bảo vệ: có loại không có hộp, loại có hộp che chắn (nắp nhựa,
nắp gang, nắp sắt…).
– Theo yêu cầu sử dụng: người ta chế tạo cầu dao có cầu chì (dây chảy) bảo vệ
và loại không có cầu chì bảo vệ.
Ở nước ta thường sản xuất cầu dao đá loại 2 cực, 3 cực không có nắp che chắn,
có dòng điện định mức tới 600 A và có lưỡi dao phụ.
Một số nhà máy đã sản xuất cầu dao nắp nhựa, đế sứ hay đế nhựa, có dòng điện
định mức 60A, các cầu dao này đều có chỗ bắt dây chảy để bảo vệ ngắn mạch.
13
Hình 1.3 Hình ảnh cầu dao thông dụng.
3.3 Cấu tạo
– Cấu tạo: (hình vẽ)
Thông thường gồm:
– Lưỡi dao chính (1).
– Lưỡi dao phụ (3)
– Tiếp xúc tĩnh (ngàm)(2)
– Đế cách điện.(5)
– Lò xo bật nhanh (4).
– Cực đấu dây (6)
1
2
5
6
Cầu dao 3 pha
Cầu dao có lưỡi dao phụ
Hình 1.4 Hình vẽ mặt cắt cấu tạo cầu dao
– Trong cầu dao thì các bộ phận tiếp xúc là rất quan trọng. Theo cách hiểu thông
thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để dòng
điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Mặt tiếp xúc giữa các vật gọi là bề mặt
tiếp xúc. Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp điểm là tiếp điểm
kẹp (cắm). Lưỡi dao được gắn cố định một đầu, đầu kia được gắn vào tay nắm
của cầu dao. Vật liệu chế tạo cho các vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằng
bạc, đồng, platin, vonfram, niken và hữu hạn mới dùng vàng.
– Bu lông, vít được làm bằng thép, dùng để ghép các vật tiếp xúc cố định với
nhau. Mỗi một cực của cầu dao có bu lông hoặc lỗ để đấu nối dây vào.
14
– Tay nắm được làm bằng vật liệu cách điện tốt có thể là bằng sứ, phíp hoặc mi
ca. Nắp che chắn được làm bằng nhựa hay phíp.
– Đế được làm bằng sứ, nhựa hoặc phíp. Có một số cầu dao do công dụng của
từng thiết bị mà người ta gắn thêm dây chảy (cầu chì) để bảo vệ ngắn mạch.
* Nguyên lý hoạt động: Cầu dao được đóng mở nhờ ngoại lực bên ngoài (bằng
tay) tác động. Khi đóng cầu dao, lưỡi dao tiếp xúc với ngàm dao, mạch điện
được nối. Lưỡi dao rời khỏi ngàm dao thì mạch điện bị ngắt.
Cầu dao cần được đảm bảo ngắt điện tin cậy cho các thiết bị dùng điện ra khỏi
nguồn điện áp. Do đó khoảng cách giữa tiếp xúc điện đến và đi, tức chiều dài
lưỡi dao cần phải lớn hơn 50mm. Ta sử dụng lưỡi dao phụ và lò xo để làm tăng
tốc độ ngắt mạch. Như vậy sẽ dập được hồ quang một cách nhanh chóng, không
làm cho ngàm dao và lưỡi dao bị cháy sém.
3. 4 Ký hiệu của cầu dao điện trên sơ đồ nguyên lý
Cầu dao 2 ngả 3 pha
Cầu dao 1 ngả 3 pha.
Cầu dao 1 ngả 2 pha.
Hình 1.5 Các kí hiệu cầu dao trong sơ đồ điện.
3. 5 Tính chọn cầu dao điện
Cầu dao được chọn theo 2 điều kiện sau:
UđmCD ≥ UđmLD
Iđm ≥ Itt
Trong đó:
+ UđmCD: điện áp định mức của cầu dao.
+ UđmLD: điện áp định mức của nguồn điện.
+ Iđm: dòng định mức của cầu dao (A), nhà chế tạo cho theo các bảng.
+ Itt: dòng điện tính toán là dòng lâu dài lớn nhất (A). Tùy theo thiết bị 3
pha hoặc 1 pha mà ta chọn dòng định mức của cầu dao cho phù hợp.
3. 6 Ví dụ áp dụng
– Tính chọn cầu dao cho hộ gia đình sử dụng điện một pha vào mục đích sinh
hoạt, tải gồm có: 5 bóng đèn chiếu sáng 40W, 1 Tivi 100W, 2 quạt cây 60W.
Bài giải:
– Lưới điện sinh hoạt có điện áp định mức: Uf = 220V. Vậy ta chọn:
UđmCD ≥ 220V.
– Tổng công suất thiết bị 1 pha là P = 5*40 + 100 + 2*60 = 420W
15
– Dòng điện tính toán là: Iđmtb =
p dm
= 420W/220V ≈ 2(A). Vậy ta
U dm * cos ϕ
chọn: IđmCD ≥ 2A.
Dựa trên thiết bị có trên thị trường ta chọn loại cầu dao của LG có thông số
như sau: UđmCD = 380V, IđmCD = 5A.
4. Tính chọn cầu chì
4.1 Khái quát và công dụng
Cầu chì là KCĐ dùng bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắn
mạch. Cầu chì là loại KCĐ bảo vệ phổ biến và đơn giản nhất được dùng bảo vệ
cho đường dây, máy biến áp, động cơ điện, mạng điện gia đình..
Trường hợp mạch điện bị quá tải lớn và dài hạn cầu chì cũng tác động, nhưng
không nên phát huy tính năng này của cầu chì, vì khi đó thiết bị sẽ bị giảm tuổi
thọ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đường dây.
4.2 Cấu tạo
– Thân cầu chì được chế tạo từ gốm sứ hoặc nhựa tổng hợp có thể có nắp hoặc
không có nắp.
– Ốc, đinh vít bắt dây chảy còn gọi là cốt bắt dây được chế tạo từ kim loại dẫn
điện như đồng, bạc, nhôm…
– Dây chảy cầu chì được chế tạo từ hợp kim chì hoặc đồng còn được chia ra dây
chảy nhanh, dây chảy chậm.
Hình 1.6 Cấu tạo cầu chì và hình ảnh cầu chì ống
4.3 Nguyên lý hoạt động.
Cầu chì tác động theo nguyên tắc dựa vào hiệu ứng nhiệt của dòng điện. Nếu
dòng điện qua mạch bình thường, nhiệt lượng sinh ra còn trong phạm vi chịu
đựng của dây chảy thì mạch phải hoạt động bình thường. Khi thiết bị điện hoặc
mạng điện phía sau cầu chì bị ngắn mạch hoặc quá tải lớn, dòng điện chạy qua
dây chảy cầu chì sẽ lớn hơn dòng điện định mức, nhiệt lượng sinh ra sẽ làm dây
chảy bị đứt và mạch điện bị cắt, thiết bị được bảo vệ.
4.4 Phân loại
Trong mạng điện hạ thế và trung thế thường sử dụng các loại cầu chì sau:
16
+ Cầu chì loại gG: Các cầu chì loại này cho phép bảo vệ chống quá tải và ngắn
mạch. Các dòng qui ước được tiêu chuẩn hoá gồm dòng không nóng chảy và
dòng nóng chảy: dòng qui ước không nóng chảy Inf là giá trị dòng mà cầu chì có
thể chịu được không bị nóng chảy trong một khoảng thời gian qui định. Dòng
qui ước nóng chảy If là giá trị dòng gây ra hiên tượng nóng chảy trước khi kết
thúc khoảng thời gian qui định.
+ Cầu chì loại aM:
Cầu chì loại này chỉ đảm bảo bảo vệ chống ngắn mạch và đặc biệt được sử dụng
phối hợp với các thiết bị khác (công tắc tơ, máy cắt) nhằm mục đích bảo vệ
chống các loại quá tải nhỏ hơn 4 Idm vì vậy không được sử dụng độc lập. Cầu
chì không được chế tạo để bảo vệ chống quá tải thấp.
+ Cầu chì rơi (FCO: Fuse Cut Out) kiểu CC-15 Và CC-24:
Cầu chì rơi (FCO) kiểu CC-15 và CC-24 sử dụng để bảo vệ quá tải và ngắn
mạch hệ thống tại các trạm biến thế điện áp 6-15 kV và 22 – 27 kV. Khi tác
động, dây chì bị đứt, bộ ống cầu chì bị bật rơi xuống tạo ra khoảng cách cách
điện nhìn thấy được, cách ly mạch cần bảo vệ khỏi đường dây mang điện áp.
4.5 Ký hiệu
Hình 1.7 Kí hiệu cầu chì trên sơ đồ điện.
4.6 Tính chọn cầu chì và áp dụng
* Đối với lưới điện sinh hoạt:
Cầu chì được chọn theo 2 điều kiện sau:
UđmCD ≥ UđmLD
Iđm ≥ Itt
Trong đó: + UđmCD: điện áp định mức của cầu chì.
+ Iđm: dòng định mức của cầu chì (A), nhà chế tạo cho theo các bảng.
+ Itt: dòng điện tính toán là dòng lâu dài lớn nhất (A) chạy qua dây chảy
cầu chì. Với từng thiết bị 33 pha hoặc 1 pha mà ta chọn dòng định mức của cầu
chì cho phù hợp.
Dòng điện định mức của phụ tải một pha sử dụng điện áp lưới 380V/220V như
sau:
Iđmtb =
Trong đó:
p dm
U dm * cos ϕ
+ Idmtb: Là dòng định mức của thiết bị (A)
+ Udm: điện áp pha định mức bằng 220V
+ cosϕ: lấy theo thiết bị điện
17
Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh: cosϕ = 1
Với quạt, đèn tuýp (đèn huỳnh quang), điều hoà, tủ lạnh, máy giặt: cosϕ = 0,8.
– Xác định dòng điện định mức của các phụ tải 3 pha.
Dòng điện định mức của phụ tải 3 pha sử dụng điện áp lưới 380V/220V như
sau:
Idmtb = I tt =
Pdm
3 * U dm * cos ϕ
Trong đó:
+ Idmtb: Là dòng định mức của thiết bị (A)
+ Udm: điện áp định mức của lưới lấy bằng 380V
+ cosϕ: lấy theo thiết bị điện 3 pha đang sử dụng.
* Cầu chì bảo vệ một động cơ
Cầu chi bảo vệ một động cơ chọn theo hai điều kiện sau:
I dm ≥ I tt = K t *I dmD
I dm ≥
I mm
=
α
K mm * I dmD
α
Kt: hệ số tải của động cơ, nếu không biết lấy Kt = 1, khi đó:
I dm ≥ I dmD
IdmD: dòng định mức của động cơ xác định theo công thức:
I dmD =
PdmD
3 * U dm * cos ϕ dm *η
Trong đó:
Uđm= 380V là điện áp định mức lưới hạ áp của mạng 3 pha 380V
Cosϕ: hệ số công suất định mức của động cơ nhà chế tạo cho thường bằng 0.8
η: hiệu suất của động cơ, nếu không biết lấy 85%
Kmm: hệ số của động cơ nhà chế tạo cho, thường Kmm= (4 ÷7)
α : hệ số lấy như sau:
Với động cơ mở máy nhẹ hoặc mở máy không tải (máy bơm, máy cắt gọt kim
loại), α =2.5
Với động cơ mở máy nặng hoặc mở máy có tải (cần cẩu, cần trục, máy nâng),
α =1.6
* Cầu chì bảo vệ 2,3 động cơ
Trong thực tế, cụm hai, ba động cơ nhỏ hoặc cụm động cơ lớn cùng một, hai
động cơ nhỏ ở gần có khi được cấp điện chung bằng một cầu chì. Trường hợp
này cầu chì cũng được chọn theo hai điều kiện sau:
n
I dm ≥∑ K ti * I dmtbi
1
18
n −1
I dm ≥
I mm max + ∑ K ti * I dmtbi
1
α
α: lấy theo tính chất của động cơ mở máy.
* Ví dụ áp dụng:
– Tính chọn cầu chì cho hộ gia đình sử dụng điện một pha vào mục đích sinh
hoạt, tải gồm có: 5 bóng đèn chiếu sang 40W, 1 Tivi 100W, 2 quạt cây 60W.
Bài giải:
– Lưới điện sinh hoạt có điện áp định mức: Uf = 220V. Vậy ta chọn:
UđmCC ≥ 220V.
– Tổng công suất thiết bị 1 pha là P = 5*40 + 100 + 2*60 = 420W
– Dòng điện tính toán là: Iđmtb =
p dm
= 420W/220V ≈ 2(A). Vậy ta chọn:
U dm * cos ϕ
IđmCC ≥ 2A.
Dựa trên thiết bị có trên thị trường ta chọn loại cầu chì của LG có thông số như
sau: UđmCC = 380V, IđmCD = 5A.
5. Tính chọn công tắc
– Định nghĩa: Công tắc là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện hoặc
đổi nối mạch điện bằng tay, trong các mạng điện có công suất bé.
– Ký hiệu:
Công tắc 1 cực
Công tắc 3 cực
Công tắc hành trình
Hình 1.8 Kí hiệu công tắc trên sơ đồ điện
– Cấu tạo, nguyên lý hoạt động:
+ Nhìn chung là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp xúc điểm và các vật dẫn thường
được làm bằng đồng.
– Công dụng:
+ Công tắc hộp thường được dùng làm cầu dao tổng cho các máy công cụ, dùng
đóng mở trực tiếp các động cơ điện công suất bé, dùng để khống chế các mạch
điện tự động. Có khi dùng thay đổi chiều quay của động cơ hoặc đổi cách đấu
cuộn dây stato của động cơ từ sao kép ra tam giác…
+ Công tắc vạn năng dùng để đóng ngắt, chuyển đổi mạch điện các cuộn dây hút
của công tắc tơ, khởi động từ….Nó được dùng trong các mạch điện điều khiển có
điện áp đến 440V (một chiều) và đến 500V (xoay chiều tần số 50Hz).
+ Công tắc một pha dùng trong lưới điện sinh hoạt để đóng mở đèn. Thường
được chôn trong tường hay để trên bảng điện.
19
– Phân loại:
Theo hình dạng bên ngoài, người ta chia công tắc làm ba loại:
– Kiểu hở.
– Kiểu bảo vệ.
– Kiểu kín.
Theo công dụng người ta chia công tắc ra các loại:
– Công tắc đóng ngắt trực tiếp.
– Công tắc chuyển mạch (hay công tắc vạn năng).
– Công tắc hành trình.
– Công tắc một pha dùng trong điện sinh hoạt.
Hình 1.9 Hình ảnh công tắc thường dùng.
6. Nguyên lý hoạt động của mạch điện
– Đối với mạch đèn một pha sử dụng công tắc: Muốn bóng đèn sáng hoặc tắt, ta
đóng cầu dao, bật công tắc, bóng đèn sẽ được cấp nguồn và ngắt nguồn thông
qua công tắc. Nếu bị quá tải hoặc ngắn mạch, cầu chì CC sẽ đứt, ngắt nguồn cấp
đến đèn, bảo vệ mạch điện.
– Đối với mạch đèn cầu thang và hành lang căn hộ:
+ Muốn đèn cầu thang sáng hoặc tắt ta bật hai công tắc 3 cực theo quy luật sau:
Bật CT1; Bật CT2 → Đèn tắt
Tắt CT1; Tắt CT2 → Đèn tắt
Bật CT1; Tắt CT2 → Đèn sáng
Tắt CT1; Bật CT2 → Đèn sáng.
+ Đối với đèn chiếu sáng hành lang: Muốn bóng đèn sáng hoặc tắt, ta đóng cầu
dao, bật công tắc, bóng đèn sẽ được cấp nguồn và ngắt nguồn thông qua công
tắc.
Bảo vệ tương tự như đèn sử dụng công tắc 2 cực.
7. Lắp đặt mạch điện
Các bước và cách thức thực hiện công việc:
7.1 Bảng thông kê vật tư dụng cụ.
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV)
20
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Loại trang thiết bị
Số lượng
Cầu dao 1 pha, 250V, 5A
20 cái
Công tắc 2 cực 250V, 5A
20 cái
Công tắc 3 cực 250V, 5A
20 cái
Đèn sợi đốt 220V – 40W
20 cái
Cọc đấu dây (4 đầu – 10A)
20 cái
Cọc đấu dây (8 đầu – 5A)
20 cái
2
Dây điện một sợi S = 1,5mm
100 m
2
Dây điện nhiều sợi S = 1,5mm
60 m
Đầu cốt U 3
100 cái
Đầu cốt U 4
300 cái
Băng dính cách điện
3 cuộn
Bảng điện lắp các thiết bị
20 cái
Dây thít loại nhỏ
100 cái
Đồng hồ vạn năng, Am pe kìm, Dây nguồn, bút điện,
20 bộ
kìm điện, kìm cặp cốt, kéo, tuốc nơ vít, vít các loại…..
7.2 Chuẩn bị dụng cụ
– Kiểm tra số lượng thiết bị: dựa theo bảng kê ở trên lấy tất các vật tư và phân
loại thành 20 bộ cho mỗi học sinh hoặc nhóm thực tập. – Kiểm tra chất lượng
thiết bị:
+ Kiểm tra trực quan: nhìn và quan sát xem các thiết bị có hiện tượng nứt, vỡ,
méo bất thường, các bộ phận của thiết bị có đầy đủ không; quan sát kỹ để chắc
chắn rằng dây điện không bị nứt, dây tóc bóng đèn không bị đứt.
+ Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng: dùng đồng hồ vạn năng đo cách điện và
thông mạch cầu dao, công tắc.
Hình 1.9 Đo kiểm tra các thiết bị điện trên bảng mạch.
7.3 Lắp các thiết bị vào bảng mạch
Chọn bảng thực hành bằng gỗ, kích thước 0,4m x 0,4m để vẽ sơ đồ gá lắp thiết
bị theo tỷ lệ của khổ giấy A4. Dựa trên sơ đồ nguyên lý đặt thiết bị tương ứng từ
trên xuống dưới.
21
7.4 Vẽ sơ đồ đi dây
– Vẽ phần đi dây mạch điều khiển (chọn nét vẽ mảnh, có thể dùng một hoặc hai
màu, hạn chế nhiều đường đi dây, nên đi dây theo một số đường để khi lắp ráp
dễ dàng bó buộc lại hoặc đi vào trong máng): vẽ từ phần nguồn tới các thiết bị.
7.5 Kiểm tra thiết bị trước khi lắp đặt mạch điện
Mục này là dùng đồng hồ đo, tác động thử và quan sát để kiểm tra các thiết bị
của mạch điện có tốt hay đã hư hỏng.
7.6 Lắp đặt mạch điện
+ Đấu nối dây theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Cụ thể:
Dùng dây đơn 1,5mm2 đi dây từ nguồn 1 cực của cầu dao
Cầu chì
1
cực của công tắc và ổ cắm. Cực còn lại của công tắc và ổ cắm đèn cực còn
lại của cầu dao.
-Dựa trên sơ đồ gá lắp thiết bị dùng máy bắn vít, kìm tuốc nơ vít bắt chặt thiết bị
vào bảng mạch (bắt các thiết bị có kích thước lớn và ở giữa mạch trước, các thiết
bị xung quanh bắt sau)
+ Dùng dây đơn hoặc dây bất kỳ đo độ dài giữa các phần cần đi dây.
Hình 1.10 Đi dây trong bảng mạch.
+ Uốn dây vuông góc tại các điểm gấp khúc và giao nhau để đảm bảo dây đi
song song, không chồng chéo.
Hình 1.11 Đo dây khi lắp dây vào bảng mạch.
+ Tiến hành làm đầu cốt: dùng kìm cắt loại bỏ phần nhựa ở đầu dây điện, chọn
loại cốt phù hợp với dây và ép cốt.
22
Hình 1.12 Kìm và cốt dùng trong bảng mạch.
Sau khi ép cốt xong, dùng băng dính băng phần kim loại hở đến sát đầu cốt.
Dùng máy bắn vít đấu dây đã ép cốt và đo, bẻ góc vào bảng mạch theo đúng sơ
đồ.
+ Dùng dây thít bó dây lại sao cho dây không bị bung ra ngoài mạch trong quá
trình vận chuyển và vận hành.
8. Vận hành mạch điện
8.1 Kiểm tra trước khi vận hành:
+ Kiểm tra trực quan: công tắc, cầu chì… không bị nghiêng, các đầu cốt không
bị hở, không có thiết bị và dây điện thừa…, cầm mạch lên lắc không có thiết bị
Xem thêm: Sơ Đồ Mạch Điện Hệ Thống Điều Hòa Ô Tô
và dây điện bị bung ra.
+ Đo thông mạch theo sơ đồ: để que đo giữa hai cực của cầu dao.
8.2 Vận hành mạch điện
+ Đóng cầu dao.
+ Bật và tắt công tắc hai cực và ba cực, nếu đèn sáng và tắt theo chu trình là
đúng.
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.
2. Chia nhóm:
Mỗi nhóm có 1 SV thực hành trên một bảng điện.
3. Thực hiện qui trình.
– Bài tập số 1: Lắp ráp và vận hành mạch đèn 1 pha sử dụng công tắc.
– Bài tập số 2: Lắp ráp và vận hành mạch đèn cầu thang căn hộ và hành lang.
– Bài tập số 3: Lắp ráp và vận hành mạch đèn chiếu sáng tủ lạnh, có sơ đồ kèm
theo như sau:
23
Hình 1.13 Mạch đèn chiếu sáng tủ lạnh.
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:
Nội dung
Điểm
– Thuyết minh được nguyên lý làm việc của mạch điện
Kiến thức – Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên
4
lý
– Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu
Kỹ năng
cầu kỹ thuật, thời gian
4
– Thao tác mạch điện đúng trình tự
– Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt vệ
Thái độ
2
sinh công nghiệp, an toàn lao động.
Tổng
10
Mục tiêu
* Ghi nhớ:
1. Giải thích được mục đích của việc dùng công tắc 2 cực và 3 cực để điều khiển
đèn sợi đốt.
2. Vẽ được mạch điện.
24
BÀI 2: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÈN TỰ DUY TRÌ SỬ DỤNG RƠ LE
TRUNG GIAN
Mục tiêu của bài:
– Hiểu được chức năng, công dụng của nút ấn;
– Hiểu Rơ le trung gian;
– Tính chọn áp tô mát;
– Trình bầy nguyên lý làm việc của mạch điện;
– Hiểu quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý;
– Lắp được mạch điện theo sơ đồ nguyên lý đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật, thời gian;
– Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật;
– Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình;
– Tuyệt đối an toàn.
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện
Hình 2.1 Mạch đèn tự duy trì sử dụng rơ le trung gian.
1.2 Các thiết bị điện trên sơ đồ
Rt: rơ le trung gian, dùng để cấp nguồn chuẩn bị cho đèn, loại 1 pha,
250V, 5A.
AP: áp tô mát dùng để bảo vệ ngắn mạch và cấp nguồn, loại 1 pha, 250V,
5A.
Đ1, Đ2: đèn sợi đốt, loại 1 pha, 250V, 40W
Nút ấn ON, OFF: nút ấn điều khiển đèn, loại đơn, 220V, 5A.
CT1, CT2: công tắc 3 cực, 220V, 5A.
2. Nút ấn
2.1 Cấu tạo và phân loại
– Công dụng: Nút ấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng để
đóng ngắt từ xa các thiết bị điện khác nhau, các dụng cụ báo hiệu và cũng để
25
1. Sơ đồ nguyên tắc của mạch điện. …………………………………………………………………. 552. Rơ le nhiệt ……………………………………………………………………………………………….. 563. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………… 574. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 58B ÀI 6 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA TỪ CÁC VỊ TRÍ KHÁCNHAU. …………………………………………………………………………………………………………… 621. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. ………………………………………………………………………. 622. Thiết bị thông tư ………………………………………………………………………………………….. 633. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………….. 644. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện ………………………………………………………………….. 64B ÀI 7 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀM VIỆC THEOTHỨ TỰ, SỬ DỤNG BỘ NÚT BẤM1. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện … 682. Nguyên lý thao tác của mạch điện693. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện69BÀI 8 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀM VIỆC THEOTHỨ TỰ CÓ KHÓA LIÊN ĐỘNG CƠ. …………………………………………………………….. 731. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. ………………………………………………………………………. 732. Tính chọn dây dẫn, dây cáp điện. ……………………………………………………………….. 743. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………… 764. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 76B ÀI 9 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HAI ĐỘNG CƠ MỘT PHA LÀMVIỆC THEO THỨ TỰ ( DÙNG RƠ LE THỜI GIAN ) …………………………………………. 801. Sơ đồ nguyên tắc. ………………………………………………………………………………………. 802. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………… 813. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 81B ÀI 10 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA CÓ BẢO VỆ QUÁ TẢIBẰNG RƠ LE NHIỆT …………………………………………………………………………………….. 851. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện ……………………………………………………………………….. 852. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………… 863. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 82B ÀI 11 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA ĐẢO CHIỀU QUAY CÓKHÓA LIÊN ĐỘNG CƠ, ĐIỆN. ………………………………………………………………………. 901. Sơ đồ nguyên tắc của mạch điện. …………………………………………………………………. 902. Liên động cơ và điện trong mạch điện, công dụng. …………………………………………. 913. Nguyên lý thao tác của mạch điện ………………………………………………………………. 914. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 92B ÀI 12 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3 PHA TỪ CÁC VỊ TRÍ KHÁCNHAU ( CÓ CHỈ THỊ KHI QUÁ TẢI ) ………………………………………………………………. 961. Sơ đồ nguyên tắc của mạch điện. …………………………………………………………………. 962. Thiết bị thông tư ………………………………………………………………………………………….. 933. Nguyên lý thao tác của mạch. …………………………………………………………………… 934. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 93B ÀI 13 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HAI ĐỘNG CƠ 3 PHA LÀM VIỆCTHEO THỨ TỰ ( DÙNG RƠ LE THỜI GIAN ). …………………………………………………. 971. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. ………………………………………………………………………. 972. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………… 983. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. …………………………………………………………………. 98B ÀI 14 : MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNGĐỒNG BỘ 3 PHA, SỬ DỤNG NÚT ẤN. ………………………………………………………… 1021. Sơ đồ nguyên tắc. …………………………………………………………………………………….. 1022. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………. 1033. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. ……………………………………………………………….. 104B ÀI 15 : MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNGĐỒNG BỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ …………………………………………………………………………………………………………………….. 1081. Sơ đồ nguyên tắc. …………………………………………………………………………………….. 1082. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………. 1093. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. ……………………………………………………………….. 109B ài 16 : MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNGĐỒNG BỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG VÀ LÀM VIỆCCỦA ĐỘNG CƠ. …………………………………………………………………………………………… 1132. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………. 1143. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. ……………………………………………………………….. 115B ÀI 17 : MẠCH ĐIỆN BẢO VỆ ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG THERMISTOR ………. 1191. Khái niệm về bộ bảo vệ động cơ dùng Thermistor. …………………………………….. 1192. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1203. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1204. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 121B ÀI 18 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH CÓ SỬ DỤNG RƠ LE ÁPSUẤT THẤP VÀ RƠ LE ÁP SUẤT CAO ……………………………………………………….. 1241. Khái niệm về rơ le áp suất2. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện3. Nguyên lý làm việc4. Các bước và phương pháp thực thi công việcBÀI 19 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNGRIÊNG KHÔNG CÓ RESET ………………………………………………………………………….. 1301. Khái niệm về chuỗi bảo đảm an toàn ( CAT ). ………………………………………………………….. 1302. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1303. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1324. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 132B ÀI 20 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNGCHUNG CÓ RESET ……………………………………………………………………………………… 1361. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1362. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1373. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 137B ÀI 21 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH VỚI ĐÈN BÁO HỎNGRIÊNG CÓ RESET ……………………………………………………………………………………….. 1411. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1412. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1423. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 142B ÀI 22 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN HÚT KIỆT ……………………………. 1461. Khái niệm về van điện từ …………………………………………………………………………. 1462. Sơ đồ nguyên tắc, nguyên tắc thao tác của mạch điện. ………………………………….. 1473. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 149B ÀI 23 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN VỚI 3 CẤP NĂNG SUẤT LẠNH ……………………………………………………………………………………………………………………. 1531. Khái niệm về kiểm soát và điều chỉnh hiệu suất lạnh dùng van điện từ ……………………………. 1532. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện điều khiển và tinh chỉnh máy nén với 3 cấp hiệu suất lạnh. …….. 1533. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1534. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 154B ÀI 24 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH KHỞI ĐỘNG SAO – TAMGIÁC VÀ MẠCH HÚT KIỆT ………………………………………………………………………… 1581. Khái niệm về giải pháp khởi động sao – tam giác. ………………………………… 1582. Sơ đồ nguyên tắc. …………………………………………………………………………………….. 1593. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1604. Các bước và phương pháp thực thi việc làm : ………………………………………………. 161B ÀI 25 : MẠCH ĐIỆN ĐIỂU KHIỂN MÁY NÉN LẠNH KHỞI ĐỘNG SAO – TAMGIÁC CÓ VAN GIẢM TẢI, MẠCH HÚT KIỆT, BẢO VỆ ĐỘNG CƠ DÙNGTHERMISTOR, CÓ ĐIỆN TRỞ SƯỞI DẦU …………………………………………………… 1651. Khái niệm về bộ sưởi dầu. ……………………………………………………………………….. 1652. Khái niệm về rơ le hiệu áp dầu. ………………………………………………………………… 1663. Khái niệm về van giảm tải khi khởi động máy nén. …………………………………….. 1674. Sơ đồ nguyên tắc. …………………………………………………………………………………….. 1685. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1706. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 170B ài 26 : MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNGBỘ 3 PHA, SỬ DỤNG NÚT BẤM …………………………………………………………………. 1741. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1742. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………. 1773. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. ……………………………………………………………….. 177B ài 27 : MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNGBỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ ĐẤU NỐI. … 1811. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1812. Nguyên lý thao tác của mạch điện ……………………………………………………………. 1833. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. ……………………………………………………………….. 183B ài 28 : MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNGBỘ 3 PHA, CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở TỪNG CHẾ ĐỘ ………. 1871. Sơ đồ nguyên tắc của mạch điện. ……………………………………………………………….. 1872. Nguyên lý của mạch điện. ……………………………………………………………………….. 1893. Lắp đặt và quản lý và vận hành mạch điện. ……………………………………………………………….. 189B ÀI 29 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỦ LẠNH ……………………………………………… 1931. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện tủ lạnh hai buồng có quạt gió ……………………………. 1932. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1933. Các bước và phương pháp triển khai việc làm ……………………………………………….. 199B ÀI 30 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ HAI PHẦN TỬ .. 1981. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện. …………………………………………………………………….. 1982. Nguyên lý thao tác. ………………………………………………………………………………… 1993. Các bước và phương pháp thực thi việc làm ……………………………………………….. 199T ÊN MÔ ĐUN : TRANG BỊ ĐIỆNMã mô đun : MĐ14Vị trí, đặc thù, ý nghĩa và vai trò của mô đun : – Vị trí : + Mô đun được thực thi sau khi sinh viên học xong mô đun Máy điện – Tính chất : + Là mô đun kỹ thuật cơ sở nghề bắt buộc. Mục tiêu của mô đun : – Trình bầy được cấu trúc, nguyên tắc thao tác và giải pháp tính chọncác khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong mạch điện của hệthống máy lạnh và điều hoà không khí ; – Thuyết minh được nguyên tắc thao tác của những mạch điện ; – Lập được quy trình tiến độ lắp ráp, quản lý và vận hành và sửa chữa thay thế mạch điện ; – Sử dụng thành thạo những dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp ráp mạchđiện ; – Sử dụng thành thạo những đồng hồ đeo tay đo điện để kiểm tra, sửa chữa thay thế những hưhỏng thường gặp trong mạch điện ; – Lắp đặt được mạch điện theo sơ đồ nguyên tắc và sơ đồ đi dây ; – Lựa chọn được những khí cụ điện, thiết bị điện tương thích với phụ tải ; – Đảm bảo bảo đảm an toàn, cẩn trọng, tỷ mỉ, ngăn nắp, ngăn nắp nơi thực tập ; – Biết thao tác theo nhóm. Nội dung của mô đun : Nội dung tổng quát và phân phối thời hạn : SốTTTên những bài trong mô đunMạch điện điều khiển và tinh chỉnh đèn sử dụngcông tắcMạch điện điều khiển và tinh chỉnh đèn tự duy trìsử dụng Rơ le trung gianMạch điện điều khiển và tinh chỉnh đèn sử dụngRơ le thời gianMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ mộtpha sử dụng công tắc nguồn tơMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ mộtpha có bảo vệ quá tải bằng Rơ lenhiệtMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ mộtpha từ những vị trí khác nhauMạch điện tinh chỉnh và điều khiển 2 động cơ mộtpha thao tác theo thứ tự sử dụng bộnút bấmMạch điện tinh chỉnh và điều khiển hai động cơTổngsốThời gian ( giờ ) LýThựcthuyết hànhKiểmtra * 101112131415161718192021222324 một pha thao tác theo thứ tự có khoáliên động cơMạch điện điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa haiđộng cơ một pha thao tác theo thứ tự ( Dùng rơ le thời hạn ) Mạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ 3 phacó bảo vệ quá tải bằng Rơ le nhiệtMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ 3 phađảo chiều quay có khóa liên động cơ, điệnMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ 3 phatừ những vị trí khác nhauMạch điện điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa haiđộng cơ 3 pha thao tác theo thứ tự ( Dùng rơ le thời hạn ) Mạch điện đổi nối Sao – Tam giáccho động cơ không đồng nhất 3 pha, sửdụng nút bấmMạch điện đổi nối Sao – Tam giáccho động cơ không đồng nhất 3 pha, cókhống chế thời hạn khởi động củađộng cơMạch điện đổi nối Sao – Tam giáccho động cơ không đồng điệu 3 pha, cókhống chế thời hạn khởi động vàlàm việc của động cơMạch điện bảo vệ động cơ 3 phadùng ThermistorMạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén lạnhcó sử dụng rơ le áp suất cao ( HighPressure Switch ) và rơ le áp suất thấp ( Low Pressure Switch ) Mạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén lạnhvới đèn báo hỏng riêng không córesetMạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén lạnhvới đèn báo hỏng chung có resetMạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén lạnhvới đèn báo hỏng riêng có resetMạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén hútkiệtMạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén với 3 cấp hiệu suất lạnhMạch điện điều khiển và tinh chỉnh máy nén lạnhkhởi động Sao – Tam giác và mạchhút kiệt25 Mạch điện tinh chỉnh và điều khiển máy nén lạnhkhởi động Sao – Tam giác có vangiảm tải, hút kiệt, bảo vệ động cơdùng thermistor, điện trở sưởi dầu26 Mạch điện đổi nối Sao – Sao kép chođộng cơ không đồng nhất 3 pha, sửdụng nút bấm27 Mạch điện đổi nối Sao – Sao kép chođộng cơ không đồng nhất 3 pha, cókhống chế thời hạn thao tác ở chếđộ Sao28 Mạch điện đổi nối Sao – Sao kép chođộng cơ không đồng nhất 3 pha, cókhống chế thời hạn thao tác ở từngchế độ29 Mạch điện tinh chỉnh và điều khiển tủ lạnh30 Mạch điện điều khiển và tinh chỉnh ĐHKK31 Kiểm tra kết thúc mô đunCộng18054114 * Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa kim chỉ nan với thực hànhtính vào giờ thực hành12đượcBÀI 1 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÈN SỬ DỤNG CÔNG TẮCMục tiêu của bài : – Xác định dòng điện định mức của những phụ tải điện 1 pha và 3 pha thông dụng ; tính chọn được cầu dao, cầu chì và nút bấm ; – Trình bầy nguyên tắc thao tác của mạch điện ; – Hiểu quá trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên tắc ; – Xác định được dòng điện định mức của những phụ tải điện 1 pha và 3 pha ; – Tính chọn được cầu dao, cầu chì và công tắc nguồn ; – Lắp được mạch điện đúng tiến trình, bảo vệ nhu yếu kỹ thuật, thời hạn ; – Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật ; – Cẩn thận, đúng mực, nghiêm chỉnh triển khai theo tiến trình ; – Tuân thủ theo những lao lý về bảo đảm an toàn ; Kiến thức thiết yếu để triển khai việc làm : 1. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện điều khiển và tinh chỉnh đèn sử dụng công tắc1. 1. Ký hiệu những thiết bị điện thông dụng theo tiêu chuẩn Việt namSTTKí hiệu cũKí hiệu mớiÝ nghĩaCuộn hút rơ le thời hạn On DELAYCuộn hút rơ le thời hạn OFF DELAYCuộn hút rơ le thời hạn có cảtiếp điểm ON – DELAY vàOFF – DELAYTiếp điểm thường mở, đóngchậmTiếp điểm thường đóng, mởchậmTiếp điểm thường mở, mởchậmTiếp điểm thường đóng, đóngchậmTiếp điểm thường mở, đóngmở chậmTiếp điểm thường đóng, đóngmở chậm10Cuộn hút công tắc nguồn tơ hoặc rơ leđiện từ nói chungTiếp điểm thường mở ( đóngtức thời ) Tiếp điểm thường đóng ( mởtức thời ) 111213N út ấn thường mở14Công tắc xoay thường mở15Nút ấn thường đóng16Công tắc xoay thường đóng17Nút ấn 2 tầng tiếp điểm ( kép ) 18C ông tắc xoay 2 tầng tiếp điểm19Phần tử đốt nóng của rơ lenhiệt hai phần tử20Phần tử đốt nóng của rơ lenhiệt 3 phần tử21Tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt đốt nóng trực tiếp22Tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt đốt nóng gián tiếp23Cầu chì 3 pha tự rơi24Cầu dao 3 pha mở tự độngbằng cầu chì rơi25Cầu chì rơi một pha26Cầu chì kí hiệu chung27Cầu dao 3 pha28Áp tô mát điện nhiệt 3 pha29Áp tô mát điện nhiệt một hoặchai pha30Tiếp điểm hai hướng khôngchồng nhau ( mở trước khi đóng ) 31T iếp điểm hai hướng chồngnhau32Tiếp điểm cần đóng hai mạch33Tiếp điểm hai hướng mở trunggian34Động cơ xoay chiều 3 pha1035Dây quấn của máy hay của khícụ36Công tắc hai cực37Công tắc 3 cực38Ổ cắm39Bóng đèn sợi đốt40Bóng đèn huỳnh quang. Bảng 1.1 Danh mục kí hiệu những thiết bị điện theo TCVN. 1.2. Phân tích sơ đồ nguyên tắc * Sơ đồ nguyên tắc. Hình 1.1 Mạch đèn 1 pha sử dụng công tắcHình 1.2 Mạch đèn cầu thang căn hộ chung cư cao cấp và hiên chạy * Các thiết bị trên sơ đồ : – Đối với mạch đèn 1 pha sử dụng công tắc nguồn : + AT : Aptômát dùng để đóng cắt cấp nguồn chung. + CT1, CT2, CT3 : những công tắc nguồn dùng để điều khiển và tinh chỉnh bật tắt bóng đèn. + CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch hoặc quá tải khi có sự cố xảy ra ở từngmạch tinh chỉnh và điều khiển đèn. + Đ1, Đ2 : bóng đèn sợi đốt, 220V, 40W11 + Đ3 : bóng đèn tuýp, 220V, 40W. + OC1 : ổ cắm, 220V, 5A. – Đối với mạch đèn cầu thang căn hộ cao cấp và hiên chạy dọc : + AT : Aptômát dùng để đóng cắt cấp nguồn chung. + CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 : những công tắc nguồn dùng để điều khiển và tinh chỉnh bật tắtbóng đèn. + CC : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch hoặc quá tải khi có sự cố xảy ra ở từngmạch điều khiển và tinh chỉnh đèn. + Đ1, Đ2, Đ3 : bóng đèn sợi đốt, 220V, 40W + Đ4 : bóng đèn tuýp, 220V, 40W. + OC1 : ổ cắm, 220V, 5A. 2. Xác định dòng điện định mức của những phụ tải một pha và 3 pha thôngdụng2. 1 Phương pháp xác lập dòng điện định mức của những loại phụ tải điện – Xác định dòng điện định mức của những phụ tải 1 pha. Dòng điện định mức của phụ tải một pha sử dụng điện áp lưới 380V / 220V tínhnhư sau : Iđmtb = Trong đó : p dmU dm * cos ϕ + Idmtb : là dòng định mức của thiết bị ( A ) + Udm : điện áp pha định mức bằng 220V + cosϕ : lấy theo thiết bị điệnVới đèn sợi đốt, bàn là, nhà bếp điện, bình nóng lạnh : cosϕ = 1 ( tải thuần trở ) Với quạt, đèn tuýp ( đèn huỳnh quang ), điều hoà, tủ lạnh, máy giặt : cosϕ = 0,8. ( tải điện trở – điện cảm ) – Xác định dòng điện định mức của những phụ tải 3 pha. Dòng điện định mức của phụ tải 3 pha sử dụng điện áp lưới 380V / 220V đượctính như sau : Idmtb = I tt = Trong đó : Pdm3 * U dm * cos ϕ + Idmtb : Là dòng định mức của thiết bị ( A ) + Udm : điện áp dây định mức của lưới lấy bằng 380V + cosϕ : lấy theo thiết bị điện 3 pha đang sử dụng. 2.2 Ví dụ vận dụng – Ví dụ 1 : Động cơ 1 pha có thông số kỹ thuật 200W-220 V, cosϕ = 0.8. Vậy dòng điệntính toán của động cơ được tính như sau : Iđmtb = p dm = 200 / 200.0.8 = 1.5 ( A ). U dm * cos ϕ12 – Ví dụ 2 : Động cơ 3 pha có thông số kỹ thuật 660W, 380V, cosϕ = 0.8. Vậy dòng điệntính toán của động cơ được tính như sau : Idmtb = I tt = Pdm3 * U dm * cos ϕ = 660 / 380.1.73.0.8 = 1.25 ( A ). 3. Tính chọn cầu dao điện3. 1 Khái niệm cầu dao điện – Định nghĩa : Cầu dao là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện bằngtay đơn thuần nhất được sử dụng trong những mạch điện có điện áp đến 220VDC hoặc 380VAC. – Công dụng : Cầu dao được cho phép triển khai hai tính năng chính sau : + An toàn cho người : để được điều đó, cầu dao thực thi trách nhiệm ngăn cáchgiữa phần phía trên ( thượng lưu ) có điện áp và phần phía dưới ( hạ lưu ) của mộtmạng điện mà ở phần này người ta thực thi sửa chữa thay thế điện. + An toàn cho thiết bị : khi cầu dao hoàn toàn có thể sắp xếp vị trí để lắp thêm những cầu chì, thìcác cầu chì đó được sử dụng để bảo vệ những trang thiết bị so với hiện tượng kỳ lạ ngắnmạch. 3.2 Phân loạiTùy theo đặc tính cấu trúc và nhu yếu sử dụng của cầu dao mà người ta phân cầudao theo những loại sau : – Theo cấu trúc : chia cầu dao làm loại 1 cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực, người ta cũngchia cầu dao ra loại có tay nắm ở giữa hay tay nắm bên. Ngoài ra còn có cầu dao1 ngả và cầu dao 2 ngả. – Theo điện áp định mức : 250V và 500V. – Theo dòng điện định mức : loại 15, 25, 60, 75, 100, 200, 300, 600, 1000A …. – Theo vật tư cách điện : có loại đế sứ, đế nhựa 3 kê lít, đế đá. – Theo điều kiện kèm theo bảo vệ : có loại không có hộp, loại có hộp che chắn ( nắp nhựa, nắp gang, nắp sắt … ). – Theo nhu yếu sử dụng : người ta sản xuất cầu dao có cầu chì ( dây chảy ) bảo vệvà loại không có cầu chì bảo vệ. Ở nước ta thường sản xuất cầu dao đá loại 2 cực, 3 cực không có nắp che chắn, có dòng điện định mức tới 600 A và có lưỡi dao phụ. Một số nhà máy sản xuất đã sản xuất cầu dao nắp nhựa, đế sứ hay đế nhựa, có dòng điệnđịnh mức 60A, những cầu dao này đều có chỗ bắt dây chảy để bảo vệ ngắn mạch. 13H ình 1.3 Hình ảnh cầu dao thông dụng. 3.3 Cấu tạo – Cấu tạo : ( hình vẽ ) Thông thường gồm : – Lưỡi dao chính ( 1 ). – Lưỡi dao phụ ( 3 ) – Tiếp xúc tĩnh ( ngàm ) ( 2 ) – Đế cách điện. ( 5 ) – Lò xo bật nhanh ( 4 ). – Cực đấu dây ( 6 ) Cầu dao 3 phaCầu dao có lưỡi dao phụHình 1.4 Hình vẽ mặt phẳng cắt cấu trúc cầu dao – Trong cầu dao thì những bộ phận tiếp xúc là rất quan trọng. Theo cách hiểu thôngthường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để dòngđiện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Mặt tiếp xúc giữa những vật gọi là bề mặttiếp xúc. Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp điểm là tiếp điểmkẹp ( cắm ). Lưỡi dao được gắn cố định và thắt chặt một đầu, đầu kia được gắn vào tay nắmcủa cầu dao. Vật liệu sản xuất cho những vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằngbạc, đồng, platin, vonfram, niken và hữu hạn mới dùng vàng. – Bu lông, vít được làm bằng thép, dùng để ghép những vật tiếp xúc cố định và thắt chặt vớinhau. Mỗi một cực của cầu dao có bu lông hoặc lỗ để đấu nối dây vào. 14 – Tay nắm được làm bằng vật tư cách điện tốt hoàn toàn có thể là bằng sứ, phíp hoặc mica. Nắp che chắn được làm bằng nhựa hay phíp. – Đế được làm bằng sứ, nhựa hoặc phíp. Có một số ít cầu dao do hiệu quả củatừng thiết bị mà người ta gắn thêm dây chảy ( cầu chì ) để bảo vệ ngắn mạch. * Nguyên lý hoạt động giải trí : Cầu dao được đóng mở nhờ ngoại lực bên ngoài ( bằngtay ) ảnh hưởng tác động. Khi đóng cầu dao, lưỡi dao tiếp xúc với ngàm dao, mạch điệnđược nối. Lưỡi dao rời khỏi ngàm dao thì mạch điện bị ngắt. Cầu dao cần được bảo vệ ngắt điện đáng tin cậy cho những thiết bị dùng điện ra khỏinguồn điện áp. Do đó khoảng cách giữa tiếp xúc điện đến và đi, tức chiều dàilưỡi dao cần phải lớn hơn 50 mm. Ta sử dụng lưỡi dao phụ và lò xo để làm tăngtốc độ ngắt mạch. Như vậy sẽ dập được hồ quang một cách nhanh gọn, khônglàm cho ngàm dao và lưỡi dao bị cháy sém. 3. 4 Ký hiệu của cầu dao điện trên sơ đồ nguyên lýCầu dao 2 ngả 3 phaCầu dao 1 ngả 3 pha. Cầu dao 1 ngả 2 pha. Hình 1.5 Các kí hiệu cầu dao trong sơ đồ điện. 3. 5 Tính chọn cầu dao điệnCầu dao được chọn theo 2 điều kiện kèm theo sau : UđmCD ≥ UđmLDIđm ≥ IttTrong đó : + UđmCD : điện áp định mức của cầu dao. + UđmLD : điện áp định mức của nguồn điện. + Iđm : dòng định mức của cầu dao ( A ), nhà sản xuất cho theo những bảng. + Itt : dòng điện giám sát là dòng lâu dài hơn lớn nhất ( A ). Tùy theo thiết bị 3 pha hoặc 1 pha mà ta chọn dòng định mức của cầu dao cho tương thích. 3. 6 Ví dụ vận dụng – Tính chọn cầu dao cho hộ mái ấm gia đình sử dụng điện một pha vào mục tiêu sinhhoạt, tải gồm có : 5 bóng đèn chiếu sáng 40W, 1 Tivi 100W, 2 quạt cây 60W. Bài giải : – Lưới điện hoạt động và sinh hoạt có điện áp định mức : Uf = 220V. Vậy ta chọn : UđmCD ≥ 220V. – Tổng hiệu suất thiết bị 1 pha là P. = 5 * 40 + 100 + 2 * 60 = 420W15 – Dòng điện thống kê giám sát là : Iđmtb = p dm = 420W / 220V ≈ 2 ( A ). Vậy taU dm * cos ϕchọn : IđmCD ≥ 2A. Dựa trên thiết bị có trên thị trường ta chọn loại cầu dao của LG có thông sốnhư sau : UđmCD = 380V, IđmCD = 5A. 4. Tính chọn cầu chì4. 1 Khái quát và công dụngCầu chì là KCĐ dùng bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắnmạch. Cầu chì là loại KCĐ bảo vệ phổ cập và đơn thuần nhất được dùng bảo vệcho đường dây, máy biến áp, động cơ điện, mạng điện mái ấm gia đình .. Trường hợp mạch điện bị quá tải lớn và dài hạn cầu chì cũng ảnh hưởng tác động, nhưngkhông nên phát huy tính năng này của cầu chì, vì khi đó thiết bị sẽ bị giảm tuổithọ, tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến đường dây. 4.2 Cấu tạo – Thân cầu chì được sản xuất từ gốm sứ hoặc nhựa tổng hợp hoàn toàn có thể có nắp hoặckhông có nắp. – Ốc, đinh vít bắt dây chảy còn gọi là cốt bắt dây được sản xuất từ sắt kẽm kim loại dẫnđiện như đồng, bạc, nhôm … – Dây chảy cầu chì được sản xuất từ kim loại tổng hợp chì hoặc đồng còn được chia ra dâychảy nhanh, dây chảy chậm. Hình 1.6 Cấu tạo cầu chì và hình ảnh cầu chì ống4. 3 Nguyên lý hoạt động giải trí. Cầu chì tác động ảnh hưởng theo nguyên tắc dựa vào hiệu ứng nhiệt của dòng điện. Nếudòng điện qua mạch thông thường, nhiệt lượng sinh ra còn trong khoanh vùng phạm vi chịuđựng của dây chảy thì mạch phải hoạt động giải trí thông thường. Khi thiết bị điện hoặcmạng điện phía sau cầu chì bị ngắn mạch hoặc quá tải lớn, dòng điện chạy quadây chảy cầu chì sẽ lớn hơn dòng điện định mức, nhiệt lượng sinh ra sẽ làm dâychảy bị đứt và mạch điện bị cắt, thiết bị được bảo vệ. 4.4 Phân loạiTrong mạng điện hạ thế và trung thế thường sử dụng những loại cầu chì sau : 16 + Cầu chì loại gG : Các cầu chì loại này được cho phép bảo vệ chống quá tải và ngắnmạch. Các dòng qui ước được tiêu chuẩn hoá gồm dòng không nóng chảy vàdòng nóng chảy : dòng qui ước không nóng chảy Inf là giá trị dòng mà cầu chì cóthể chịu được không bị nóng chảy trong một khoảng chừng thời hạn qui định. Dòngqui ước nóng chảy If là giá trị dòng gây ra hiên tượng nóng chảy trước khi kếtthúc khoảng chừng thời hạn qui định. + Cầu chì loại aM : Cầu chì loại này chỉ bảo vệ bảo vệ chống ngắn mạch và đặc biệt quan trọng được sử dụngphối hợp với những thiết bị khác ( công tắc nguồn tơ, máy cắt ) nhằm mục đích mục tiêu bảo vệchống những loại quá tải nhỏ hơn 4 Idm vì thế không được sử dụng độc lập. Cầuchì không được sản xuất để bảo vệ chống quá tải thấp. + Cầu chì rơi ( FCO : Fuse Cut Out ) kiểu CC-15 Và CC-24 : Cầu chì rơi ( FCO ) kiểu CC-15 và CC-24 sử dụng để bảo vệ quá tải và ngắnmạch mạng lưới hệ thống tại những trạm biến thế điện áp 6-15 kV và 22 – 27 kV. Khi tácđộng, dây chì bị đứt, bộ ống cầu chì bị bật rơi xuống tạo ra khoảng cách cáchđiện nhìn thấy được, cách ly mạch cần bảo vệ khỏi đường dây mang điện áp. 4.5 Ký hiệuHình 1.7 Kí hiệu cầu chì trên sơ đồ điện. 4.6 Tính chọn cầu chì và vận dụng * Đối với lưới điện hoạt động và sinh hoạt : Cầu chì được chọn theo 2 điều kiện kèm theo sau : UđmCD ≥ UđmLDIđm ≥ IttTrong đó : + UđmCD : điện áp định mức của cầu chì. + Iđm : dòng định mức của cầu chì ( A ), nhà sản xuất cho theo những bảng. + Itt : dòng điện giám sát là dòng lâu dài hơn lớn nhất ( A ) chạy qua dây chảycầu chì. Với từng thiết bị 33 pha hoặc 1 pha mà ta chọn dòng định mức của cầuchì cho tương thích. Dòng điện định mức của phụ tải một pha sử dụng điện áp lưới 380V / 220V nhưsau : Iđmtb = Trong đó : p dmU dm * cos ϕ + Idmtb : Là dòng định mức của thiết bị ( A ) + Udm : điện áp pha định mức bằng 220V + cosϕ : lấy theo thiết bị điện17Với đèn sợi đốt, bàn là, nhà bếp điện, bình nóng lạnh : cosϕ = 1V ới quạt, đèn tuýp ( đèn huỳnh quang ), điều hoà, tủ lạnh, máy giặt : cosϕ = 0,8. – Xác định dòng điện định mức của những phụ tải 3 pha. Dòng điện định mức của phụ tải 3 pha sử dụng điện áp lưới 380V / 220V nhưsau : Idmtb = I tt = Pdm3 * U dm * cos ϕTrong đó : + Idmtb : Là dòng định mức của thiết bị ( A ) + Udm : điện áp định mức của lưới lấy bằng 380V + cosϕ : lấy theo thiết bị điện 3 pha đang sử dụng. * Cầu chì bảo vệ một động cơCầu chi bảo vệ một động cơ chọn theo hai điều kiện kèm theo sau : I dm ≥ I tt = K t * I dmDI dm ≥ I mmK mm * I dmDKt : thông số tải của động cơ, nếu không biết lấy Kt = 1, khi đó : I dm ≥ I dmDIdmD : dòng định mức của động cơ xác lập theo công thức : I dmD = PdmD3 * U dm * cos ϕ dm * ηTrong đó : Uđm = 380V là điện áp định mức lưới hạ áp của mạng 3 pha 380VC osϕ : thông số hiệu suất định mức của động cơ nhà sản xuất cho thường bằng 0.8 η : hiệu suất của động cơ, nếu không biết lấy 85 % Kmm : thông số của động cơ nhà sản xuất cho, thường Kmm = ( 4 ÷ 7 ) α : thông số lấy như sau : Với động cơ mở máy nhẹ hoặc mở máy không tải ( máy bơm, máy cắt gọt kimloại ), α = 2.5 Với động cơ mở máy nặng hoặc mở máy có tải ( cần cẩu, cần trục, máy nâng ), α = 1.6 * Cầu chì bảo vệ 2,3 động cơTrong trong thực tiễn, cụm hai, ba động cơ nhỏ hoặc cụm động cơ lớn cùng một, haiđộng cơ nhỏ ở gần có khi được cấp điện chung bằng một cầu chì. Trường hợpnày cầu chì cũng được chọn theo hai điều kiện kèm theo sau : I dm ≥ ∑ K ti * I dmtbi18n − 1I dm ≥ I mm max + ∑ K ti * I dmtbiα : lấy theo đặc thù của động cơ mở máy. * Ví dụ vận dụng : – Tính chọn cầu chì cho hộ mái ấm gia đình sử dụng điện một pha vào mục tiêu sinhhoạt, tải gồm có : 5 bóng đèn chiếu sang 40W, 1 Tivi 100W, 2 quạt cây 60W. Bài giải : – Lưới điện hoạt động và sinh hoạt có điện áp định mức : Uf = 220V. Vậy ta chọn : UđmCC ≥ 220V. – Tổng hiệu suất thiết bị 1 pha là P. = 5 * 40 + 100 + 2 * 60 = 420W – Dòng điện giám sát là : Iđmtb = p dm = 420W / 220V ≈ 2 ( A ). Vậy ta chọn : U dm * cos ϕIđmCC ≥ 2A. Dựa trên thiết bị có trên thị trường ta chọn loại cầu chì của LG có thông số kỹ thuật nhưsau : UđmCC = 380V, IđmCD = 5A. 5. Tính chọn công tắc nguồn – Định nghĩa : Công tắc là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện hoặcđổi nối mạch điện bằng tay, trong những mạng điện có hiệu suất bé. – Ký hiệu : Công tắc 1 cựcCông tắc 3 cựcCông tắc hành trìnhHình 1.8 Kí hiệu công tắc nguồn trên sơ đồ điện – Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động giải trí : + Nhìn chung là dạng tiếp xúc đóng mở, tiếp xúc điểm và những vật dẫn thườngđược làm bằng đồng. – Công dụng : + Công tắc hộp thường được dùng làm cầu dao tổng cho những máy công cụ, dùngđóng mở trực tiếp những động cơ điện hiệu suất bé, dùng để khống chế những mạchđiện tự động hóa. Có khi dùng biến hóa chiều quay của động cơ hoặc đổi cách đấucuộn dây stato của động cơ từ sao kép ra tam giác … + Công tắc vạn năng dùng để đóng ngắt, quy đổi mạch điện những cuộn dây hútcủa công tắc nguồn tơ, khởi động từ …. Nó được dùng trong những mạch điện điều khiển và tinh chỉnh cóđiện áp đến 440V ( một chiều ) và đến 500V ( xoay chiều tần số 50H z ). + Công tắc một pha dùng trong lưới điện hoạt động và sinh hoạt để đóng mở đèn. Thườngđược chôn trong tường hay để trên bảng điện. 19 – Phân loại : Theo hình dạng bên ngoài, người ta chia công tắc nguồn làm ba loại : – Kiểu hở. – Kiểu bảo vệ. – Kiểu kín. Theo tác dụng người ta chia công tắc nguồn ra những loại : – Công tắc đóng ngắt trực tiếp. – Công tắc chuyển mạch ( hay công tắc nguồn vạn năng ). – Công tắc hành trình dài. – Công tắc một pha dùng trong điện hoạt động và sinh hoạt. Hình 1.9 Hình ảnh công tắc nguồn thường dùng. 6. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện – Đối với mạch đèn một pha sử dụng công tắc nguồn : Muốn bóng đèn sáng hoặc tắt, tađóng cầu dao, bật công tắc nguồn, bóng đèn sẽ được cấp nguồn và ngắt nguồn thôngqua công tắc nguồn. Nếu bị quá tải hoặc ngắn mạch, cầu chì CC sẽ đứt, ngắt nguồn cấpđến đèn, bảo vệ mạch điện. – Đối với mạch đèn cầu thang và hiên chạy dọc căn hộ chung cư cao cấp : + Muốn đèn cầu thang sáng hoặc tắt ta bật hai công tắc nguồn 3 cực theo quy luật sau : Bật CT1 ; Bật CT2 → Đèn tắtTắt CT1 ; Tắt CT2 → Đèn tắtBật CT1 ; Tắt CT2 → Đèn sángTắt CT1 ; Bật CT2 → Đèn sáng. + Đối với đèn chiếu sáng hiên chạy dọc : Muốn bóng đèn sáng hoặc tắt, ta đóng cầudao, bật công tắc nguồn, bóng đèn sẽ được cấp nguồn và ngắt nguồn trải qua côngtắc. Bảo vệ tương tự như như đèn sử dụng công tắc nguồn 2 cực. 7. Lắp đặt mạch điệnCác bước và phương pháp thực thi việc làm : 7.1 Bảng thông kê vật tư dụng cụ. ( Tính cho một ca thực hành thực tế gồm 20HSSV ) 20TT1011121314 Loại trang thiết bịSố lượngCầu dao 1 pha, 250V, 5A20 cáiCông tắc 2 cực 250V, 5A20 cáiCông tắc 3 cực 250V, 5A20 cáiĐèn sợi đốt 220V – 40W20 cáiCọc đấu dây ( 4 đầu – 10A ) 20 cáiCọc đấu dây ( 8 đầu – 5A ) 20 cáiDây điện một sợi S = 1,5 mm100 mDây điện nhiều sợi S = 1,5 mm60 mĐầu cốt U 3100 cáiĐầu cốt U 4300 cáiBăng dính cách điện3 cuộnBảng điện lắp những thiết bị20 cáiDây thít loại nhỏ100 cáiĐồng hồ vạn năng, Am pe kìm, Dây nguồn, bút điện, 20 bộkìm điện, kìm cặp cốt, kéo, tuốc nơ vít, vít những loại ….. 7.2 Chuẩn bị dụng cụ – Kiểm tra số lượng thiết bị : dựa theo bảng kê ở trên lấy tất những vật tư và phânloại thành 20 bộ cho mỗi học viên hoặc nhóm thực tập. – Kiểm tra chất lượngthiết bị : + Kiểm tra trực quan : nhìn và quan sát xem những thiết bị có hiện tượng kỳ lạ nứt, vỡ, méo không bình thường, những bộ phận của thiết bị có không thiếu không ; quan sát kỹ để chắcchắn rằng dây điện không bị nứt, dây tóc bóng đèn không bị đứt. + Kiểm tra bằng đồng hồ đeo tay vạn năng : dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo cách điện vàthông mạch cầu dao, công tắc nguồn. Hình 1.9 Đo kiểm tra những thiết bị điện trên bảng mạch. 7.3 Lắp những thiết bị vào bảng mạchChọn bảng thực hành thực tế bằng gỗ, kích cỡ 0,4 m x 0,4 m để vẽ sơ đồ gá lắp thiếtbị theo tỷ suất của khổ giấy A4. Dựa trên sơ đồ nguyên tắc đặt thiết bị tương ứng từtrên xuống dưới. 217.4 Vẽ sơ đồ đi dây – Vẽ phần đi dây mạch tinh chỉnh và điều khiển ( chọn nét vẽ mảnh, hoàn toàn có thể dùng một hoặc haimàu, hạn chế nhiều đường đi dây, nên đi dây theo 1 số ít đường để khi lắp rápdễ dàng gò bó lại hoặc đi vào trong máng ) : vẽ từ phần nguồn tới những thiết bị. 7.5 Kiểm tra thiết bị trước khi lắp ráp mạch điệnMục này là dùng đồng hồ đeo tay đo, ảnh hưởng tác động thử và quan sát để kiểm tra những thiết bịcủa mạch điện có tốt hay đã hư hỏng. 7.6 Lắp đặt mạch điện + Đấu nối dây theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Cụ thể : Dùng dây đơn 1,5 mm2 đi dây từ nguồn 1 cực của cầu daoCầu chìcực của công tắc nguồn và ổ cắm. Cực còn lại của công tắc nguồn và ổ cắm đèn cực cònlại của cầu dao. – Dựa trên sơ đồ gá lắp thiết bị dùng máy bắn vít, kìm tuốc nơ vít bắt chặt thiết bịvào bảng mạch ( bắt những thiết bị có size lớn và ở giữa mạch trước, những thiếtbị xung quanh bắt sau ) + Dùng dây đơn hoặc dây bất kể đo độ dài giữa những phần cần đi dây. Hình 1.10 Đi dây trong bảng mạch. + Uốn dây vuông góc tại những điểm gấp khúc và giao nhau để bảo vệ dây đisong tuy nhiên, không chồng chéo. Hình 1.11 Đo dây khi lắp dây vào bảng mạch. + Tiến hành làm đầu cốt : dùng kìm cắt vô hiệu phần nhựa ở đầu dây điện, chọnloại cốt tương thích với dây và ép cốt. 22H ình 1.12 Kìm và cốt dùng trong bảng mạch. Sau khi ép cốt xong, dùng băng dính băng phần sắt kẽm kim loại hở đến sát đầu cốt. Dùng máy bắn vít đấu dây đã ép cốt và đo, bẻ góc vào bảng mạch theo đúng sơđồ. + Dùng dây thít bó dây lại sao cho dây không bị bung ra ngoài mạch trong quátrình luân chuyển và quản lý và vận hành. 8. Vận hành mạch điện8. 1 Kiểm tra trước khi quản lý và vận hành : + Kiểm tra trực quan : công tắc nguồn, cầu chì … không bị nghiêng, những đầu cốt khôngbị hở, không có thiết bị và dây điện thừa …, cầm mạch lên lắc không có thiết bịvà dây điện bị bung ra. + Đo thông mạch theo sơ đồ : để que đo giữa hai cực của cầu dao. 8.2 Vận hành mạch điện + Đóng cầu dao. + Bật và tắt công tắc nguồn hai cực và ba cực, nếu đèn sáng và tắt theo quy trình làđúng. * Bài tập thực hành thực tế của học viên, sinh viên : 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm : Mỗi nhóm có 1 SV thực hành thực tế trên một bảng điện. 3. Thực hiện qui trình. – Bài tập số 1 : Lắp ráp và quản lý và vận hành mạch đèn 1 pha sử dụng công tắc nguồn. – Bài tập số 2 : Lắp ráp và quản lý và vận hành mạch đèn cầu thang nhà ở và hiên chạy dọc. – Bài tập số 3 : Lắp ráp và quản lý và vận hành mạch đèn chiếu sáng tủ lạnh, có sơ đồ kèmtheo như sau : 23H ình 1.13 Mạch đèn chiếu sáng tủ lạnh. Yêu cầu về nhìn nhận tác dụng học tập : Nội dungĐiểm – Thuyết minh được nguyên tắc thao tác của mạch điệnKiến thức – Trình bầy quá trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyênlý – Lắp đặt được mạch điện đúng tiến trình, bảo vệ yêuKỹ năngcầu kỹ thuật, thời hạn – Thao tác mạch điện đúng trình tự – Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, nhã nhặn, triển khai tốt vệThái độsinh công nghiệp, an toàn lao động. Tổng10Mục tiêu * Ghi nhớ : 1. Giải thích được mục tiêu của việc dùng công tắc nguồn 2 cực và 3 cực để điều khiểnđèn sợi đốt. 2. Vẽ được mạch điện. 24B ÀI 2 : MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐÈN TỰ DUY TRÌ SỬ DỤNG RƠ LETRUNG GIANMục tiêu của bài : – Hiểu được tính năng, hiệu quả của nút ấn ; – Hiểu Rơ le trung gian ; – Tính chọn áp tô mát ; – Trình bầy nguyên tắc thao tác của mạch điện ; – Hiểu quá trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên tắc ; – Lắp được mạch điện theo sơ đồ nguyên tắc đúng quy trình tiến độ, bảo vệ nhu yếu kỹthuật, thời hạn ; – Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật ; – Cẩn thận, đúng chuẩn, nghiêm chỉnh triển khai theo quá trình ; – Tuyệt đối bảo đảm an toàn. 1. Sơ đồ nguyên tắc mạch điện1. 1 Sơ đồ nguyên tắc mạch điệnHình 2.1 Mạch đèn tự duy trì sử dụng rơ le trung gian. 1.2 Các thiết bị điện trên sơ đồRt : rơ le trung gian, dùng để cấp nguồn sẵn sàng chuẩn bị cho đèn, loại 1 pha, 250V, 5A. AP : áp tô mát dùng để bảo vệ ngắn mạch và cấp nguồn, loại 1 pha, 250V, 5A. Đ1, Đ2 : đèn sợi đốt, loại 1 pha, 250V, 40WN út ấn ON, OFF : nút ấn điều khiển và tinh chỉnh đèn, loại đơn, 220V, 5A. CT1, CT2 : công tắc nguồn 3 cực, 220V, 5A. 2. Nút ấn2. 1 Cấu tạo và phân loại – Công dụng : Nút ấn còn gọi là nút điều khiển và tinh chỉnh là một loại khí cụ điện dùng đểđóng ngắt từ xa những thiết bị điện khác nhau, những dụng cụ báo hiệu và cũng để25
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category: Điện Lạnh Bách Khoa