Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp

Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển [Chi tiết 2023]

Với nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng nhiều hiện này, việc xuất hiện các dịch vụ vận chuyển là điều dễ hiểu. Các bên cung ứng dịch vụ vận chuyển cho khách hàng có những nghĩa vụ phải thực hiện theo quy định của pháp luật, trong đó có nghĩa vụ xuất hóa đơn. act đó, bài viết này sẽ trình bày về cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển [chi tiết 2022] để gửi đến quý bạn đọc .

Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển [ chi tiết 2022 ]

Contents

Với nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng nhiều hiện này, việc xuất hiện các dịch vụ vận chuyển là điều dễ hiểu. Các bên cung ứng dịch vụ vận chuyển cho khách hàng có những nghĩa vụ phải thực hiện theo quy định của pháp luật, trong đó có nghĩa vụ xuất hóa đơn. Do đó, bài viết này sẽ trình bày về cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển [chi tiết 2022] để gửi đến quý bạn đọc. 

Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển [Chi tiết 2022]

1. Hóa đơn là gì?

Thông tư 39/2014/TT-BTC hết hiệu lực từ ngày 01/11/2020 theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Thông tư 68/2019/TT-BTC. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 26 được sửa đổi bởi Điều 1 Thông tư 88/2020/TT-BTC gia hạn hiệu lực Thông tư 39/2014/TT-BTC đến hết ngày 30/6/2022.

Do đó, căn cứ vào Khoản 1 Điều 3 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì hóa đơn được định nghĩa như sau: Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật. 

1.1 Các loại hóa đơn 

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 3 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì hóa đơn gồm các loại sau: 

– Hóa đơn giá trị gia tăng là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:

+ Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa. 

+ Hoạt động vận tải quốc tế. 

+ Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu. 

Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây:

+ Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu.

+ Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”.

– Hóa đơn khác gồm: tem; vé; thẻ; phiếu thu tiền bảo hiểm…

– Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không; chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế; chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng…, hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan.

1.2 Hình thức của hóa đơn

Hóa đơn được thể hiện bằng các hình thức sau:

– Hóa đơn tự in là hóa đơn do các tổ chức kinh doanh tự in ra trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

– Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành. 

– Hóa đơn đặt in là hóa đơn do các tổ chức đặt in theo mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân.

2. Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ là gì?

Hóa đơn bán hàng hay còn gọi là hóa đơn bán hàng trực tiếp là chứng từ do người bán lập để ghi nhận nghiệp vụ bán hàng hóa và dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cho các bên mua hàng. Bên mua hàng có thể là tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, khách hàng lẻ…

Đối tượng sử dụng hóa đơn bán hàng bao gồm:

+ Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp. 

+ Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân bán hàng hóa có chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

+ Tổ chức, doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ tính và nộp thuế theo phương pháp trực tiếp. 

3. Thời điểm xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển 

3.1 Cơ sở pháp lý

Thời điểm xuất hóa đơn hiện nay được áp dụng theo quy định tại thông tư 39/2014/TT-BTC, có hiệu lực đến hết ngày 30/06/2022.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử thì sẽ áp dụng theo quy định tại nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Các doanh nghiệp cần lưu ý về loại hình hóa đơn mà mình sử dụng để vận dụng đúng Thông tư theo quy định.

3.2 Thời điểm xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển 

Cả Khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC và Khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP đều quy định thời điểm xuất hóa đơn đối với dịch vụ như sau: “Thời điểm lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng).”

Từ đó có thể thấy rằng thời điểm xuất hóa đơn của dịch vụ vận chuyển được xác định như sau:

+ Là thời điểm hoàn thành việc vận chuyển hàng hóa, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. 

+ Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vận chuyển thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng). 

4. Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển

4.1 Cách lập hóa đơn dịch vụ vận chuyển 

Các tiêu thức cần phải có ở hóa đơn:

– Ngày tháng năm lập hóa đơn: là ngày hoàn thành cung ứng dịch vụ, không phân biệt thu tiền hay chưa. Cụ thể với từng DN thương mại như sau:

– Tên, đại chỉ, mã số thuế người bán / người mua: Phải ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế.  

+ Với trường hợp, DN bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi têm, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Nếu đơn vị trực thuộc không có mã số thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính.

+ Với trường hợp, cung ứng dịch vụ từ 200.000 VNĐ trở lên mà khách hàng không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp thông tin, địa chỉ, MST, thì vẫn phải lập hóa đơn bán hàng và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc : người mua không cung cấp thông tin ten, địa chỉ, MST. 

+ Với các đơn vị kinh doanh xăng dầu bán lẻ, nếu người mua không yêu cầu hóa đơn thì cuối ngày vẫn phải lập chung một hóa đơn bán hàng cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày hôm đấy.

– Số thứ tự, dịch vụ, đơn vị tính, số lương, đơn giá và thành tiền: ghi theo thứ tự và nhớ gạch chéo phần bỏ trống (nếu có) để tránh trường hợp tự ý ghi thêm khống.

– Người cung ứng dịch vụ (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên).

– Người nhận cung ứng dịch vụ (ký, ghi rõ họ tên). 

– Quy định đối với đồng tiền ghi trên hóa đơn: là đồng tiền Việt Nam. Với trường hợp bán hàng thu ngoại tệ, phải ghi đơn giá tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường liên ngân hàng do NHNN công bố tại thời điểm lập hóa đơn.

4.2 Cách viết hóa đơn dịch vụ vận chuyển chi tiết

Nội dung trên hóa đơn phải đúng với nội dung nghiệp vụ phát sinh, không được tẩy xóa, sửa chữa, phải dùng một màu mực viết, không được viết mực đỏ, các chữ số phải viết liền nhau,  phần còn trống phải gạch chéo ( tránh trường hợp ghi thêm sai lệch).

Hóa đơn được lập thành nhiều liên và các nội dung được sao chép y nguyên, phải thống nhất các đơn cùng liên  cùng số.

Hóa đơn được lập theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, không ngắt quãng số thứ tự.

– Số tiền sau khi ghi bằng số phải ghi lại bằng chữ một lần nữa.

– Các tiêu chí cụ thể, hàng cột và chú ý khi viết trong hóa đơn đã được nêu rõ ở mục trên.

Trên đây là toàn bộ nội dung về Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển mà chúng tôi gửi đến quý bạn đọc. Trong quá trình tìm hiểu nếu có thắc mắc hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được hỗ trợ tốt nhất. Chúng tôi có các dịch vụ hỗ trợ mà bạn cần. 

Thông tư 39/2014/TT-BTC hết hiệu lực từ ngày 01/11/2020 theo quy định tại Khoản two Điều twenty-six Thông tư 68/2019/TT-BTC. Tuy nhiên, Khoản two Điều twenty-six được sửa đổi bởi Điều one Thông tư 88/2020/TT-BTC armed islamic group hạn hiệu lực Thông tư 39/2014/TT-BTC đến hết ngày 30/6/2022.

bash đó, căn cứ vào Khoản one Điều three Thông tư 39/2014/TT-BTC thì hóa đơn được định nghĩa như sau : Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật .

1.1 Các loại hóa đơn 

Căn cứ vào Khoản one Điều five Thông tư 119/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sing Khoản two Điều three Thông tư 39/2014/TT-BTC thì hóa đơn gồm các loại sau :
– Hóa đơn giá trị armed islamic group tăng là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị armed islamic group tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau :
+ Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa .
+ Hoạt động vận tải quốc tế .
+ Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu .
Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây :
+ Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị armed islamic group tăng theo phương pháp trực tiếp chi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu .
+ Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan chi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và chi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “ Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan ” .
– Hóa đơn khác gồm : tem ; vé ; thẻ ; phiếu thu tiền bảo hiểm…
– Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không ; chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế ; chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng…, hình thức và nội droppings được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan .

1.2 Hình thức của hóa đơn

Hóa đơn được thể hiện bằng các hình thức sau :
– Hóa đơn tự in là hóa đơn perform các tổ chức kinh doanh tự in ra trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác chi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ .
– Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành .
– Hóa đơn đặt in là hóa đơn do các tổ chức đặt inch theo mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân .

2. Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ là gì?

Hóa đơn bán hàng hay còn gọi là hóa đơn bán hàng trực tiếp là chứng từ do người bán lập để ghi nhận nghiệp vụ bán hàng hóa và dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cho các bên mua hàng. Bên mua hàng có thể là tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, khách hàng lẻ…
Đối tượng sử dụng hóa đơn bán hàng bao gồm :
+ Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh tính thuế giá trị armed islamic group tăng theo phương pháp trực tiếp .
+ Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân bán hàng hóa có chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Tổ chức, doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ tính và nộp thuế theo phương pháp trực tiếp .

3. Thời điểm xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển 

3.1 Cơ sở pháp lý

Thời điểm xuất hóa đơn hiện nay được áp dụng theo quy định tại thông tư 39/2014/TT-BTC, có hiệu lực đến hết ngày 30/06/2022 .

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử thì sẽ áp dụng theo quy định tại nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Các doanh nghiệp cần lưu ý về loại hình hóa đơn mà mình sử dụng để vận dụng đúng Thông tư theo quy định.

Read more : The Transporter

3.2 Thời điểm xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển 

Cả Khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC và Khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP đều quy định thời điểm xuất hóa đơn đối với dịch vụ như sau: “Thời điểm lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng).”

Từ đó có thể thấy rằng thời điểm xuất hóa đơn của dịch vụ vận chuyển được xác định như sau:

+ Là thời điểm hoàn thành việc vận chuyển hàng hóa, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. 

+ Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vận chuyển thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền (không bao gồm trường hợp thu tiền đặt cọc hoặc tạm ứng để đảm bảo thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ: kế toán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế; thẩm định giá; khảo sát, thiết kế kỹ thuật; tư vấn giám sát; lập dự án đầu tư xây dựng). 

4. Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển

4.1 Cách lập hóa đơn dịch vụ vận chuyển 

Các tiêu thức cần phải có ở hóa đơn:
– Ngày tháng năm lập hóa đơn : là ngày hoàn thành cung ứng dịch vụ, không phân biệt thu tiền hay chưa. Cụ thể với từng DN thương mại như sau :
– Tên, đại chỉ, mã số thuế người bán / người mua : Phải ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế .
+ Với trường hợp, DN bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi têm, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Nếu đơn vị trực thuộc không có mã số thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính .
+ Với trường hợp, cung ứng dịch vụ từ 200.000 VNĐ trở lên mà khách hàng không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp thông can, địa chỉ, mountain time, thì vẫn phải lập hóa đơn bán hàng và ghi rõ “ người mua không lấy hóa đơn ” hoặc : người mua không cung cấp thông can ten, địa chỉ, mountain time .
+ Với các đơn vị kinh doanh xăng dầu bán lẻ, nếu người mua không yêu cầu hóa đơn thì cuối ngày vẫn phải lập chung một hóa đơn bán hàng cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày hôm đấy .
– Số thứ tự, dịch vụ, đơn vị tính, số lương, đơn giá và thành tiền : ghi theo thứ tự và nhớ gạch chéo phần bỏ trống ( nếu có ) để tránh trường hợp tự ý ghi thêm khống .
– Người cung ứng dịch vụ ( ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên ) .
– Người nhận cung ứng dịch vụ ( ký, ghi rõ họ tên ) .
– Quy định đối với đồng tiền ghi trên hóa đơn : là đồng tiền Việt Nam. Với trường hợp bán hàng thu ngoại tệ, phải ghi đơn giá tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường liên ngân hàng do NHNN công bố tại thời điểm lập hóa đơn .

4.2 Cách viết hóa đơn dịch vụ vận chuyển chi tiết

Nội dung trên hóa đơn phải đúng với nội dung nghiệp vụ phát sinh, không được tẩy xóa, sửa chữa, phải dùng một màu mực viết, không được viết mực đỏ, các chữ số phải viết liền nhau, phần còn trống phải gạch chéo ( tránh trường hợp ghi thêm sai lệch ) .
Hóa đơn được lập thành nhiều liên và các nội droppings được sao chép y nguyên, phải thống nhất các đơn cùng liên cùng số .
Hóa đơn được lập theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, không ngắt quãng số thứ tự .
– Số tiền sau chi ghi bằng số phải ghi lại bằng chữ một lần nữa .
– Các tiêu chí cụ thể, hàng cột và chú ý chi viết trong hóa đơn đã được nêu rõ ở mục trên .
Trên đây là toàn bộ nội dung về Cách xuất hóa đơn dịch vụ vận chuyển mà chúng tôi gửi đến quý bạn đọc. Trong quá trình tìm hiểu nếu có thắc mắc hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được hỗ trợ tốt nhất. Chúng tôi có các dịch vụ hỗ trợ mà bạn cần.