Luật Giao dịch Điện tử năm 2021 cập nhật mới nhất – Luật ACC
Căn cứ pháp lý
Luật giao dịch điện tử là bộ luật được ban hành nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện những giao dịch điện tử theo quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến Luật giao dịch điện tử năm 2021.
Căn cứ pháp lý
Luật giao dịch điện tử.
Thông tư 87/2021/TT-BTC về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
Contents
- 1. Giao dịch điện tử là gì ?
- 2. Phân loại giao dịch điện tử.
- 3. Luật giao dịch điện tử là gì ?
- 4. Thông tư 87/2021/TT-BTC về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
- 5. Những điều khoản cần lưu ý trong các văn bản Luật giao dịch điện tử.
- 1. Giao dịch điện tử là gì ?
- 2. Phân loại giao dịch điện tử.
- 3. Luật giao dịch điện tử là gì ?
- 4. Thông tư 87/2021/TT-BTC về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
- 5. Những điều khoản cần lưu ý trong các văn bản Luật giao dịch điện tử.
1. Giao dịch điện tử là gì ?
Theo giải thích tại Luật Giao dịch điện tử năm 2005 thì Giao dịch điện tử được hiểu là giao dịch được thực hiện thông qua các phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự.
Hiểu một cách đơn giản thì “giao dịch điện tử” chỉ giao dịch được thực hiện trên mạng, giao dịch được thực hiện mà không đòi hỏi các bên trong giao dịch trực tiếp mặt đối mặt chính diện trên thực tế trong cùng một không gian và thời gian như đối với giao dịch truyền thống.
2. Phân loại giao dịch điện tử.
Hiện tại, dựa vào chủ thể tham gia giao dịch điện tử mà trên thực tế giao dịch điện tử được chia thành 9 nhóm như sau:
Nhóm 1: B2B: Business to Business: Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Nhóm này được hiểu là giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Đây cũng là hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm 2: B2C: Business to Consumer: Doanh nghiệp với khách hàng. Nhóm này được hiểu là giao dịch điện tử được thiết lập giữa doanh nghiệp và khách hàng nhăm mục đích thương mại.
Nhóm 3: B2E: Business to Employee: Doanh nghiệp với nhân viên. Đây là giao dịch điện tử được thiết lập giữa doanh nghiệp với nhân viên. Kênh giao dịch này thường được áp dụng ở doanh nghiệp lớn nhằm mục đích thông tin, quản lý trong doanh nghiệp.
Nhóm 4: B2G: Business to Goverment: Doanh nghiệp với Chính phủ. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa doanh nghiệp và chính phủ nhằm mục đích cho việc mua bán giữa doanh nghiệp và khối hành chính công.
Nhóm 5: G2B: Coverment to Business: Chính phủ với doanh nghiệdp. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa Chính phủ (khối hành chính công) với Doanh nghiệp, các giao dịch điện tử này không mang tính chất thương mại mà thường là cung cấp các thông tin về pháp luật, quy chế, chính sách và các dịch vụ, thủ tục hành chính công trực tuyến cho doanh nghiệp. Đây là một trong các yếu tố chính để xây dựng Chính phủ điện tử. Việt Nam cũng đang trong tiến trình triển khai mô hình giao dịch điện tử này.
Nhóm 6: G2G: Goverment to Goverment: Chính phủ với Chính phủ. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa các tổ chức chính phủ khác nhau với nhau.
Nhóm 7: G2C: Goverment to Citizen: Chính phủ với Công dân. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa Chính phủ và Công dân nhằm triển khai các chính sách, thủ tục hành chính công.
Nhóm 8: C2C: Consumer to Consumer: Khách hàng với Khách hàng. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa người tiêu dùng với nhau. Biểu hiện của mô hình này là sàn thương mại điện tử hoạt động bằng hình thức bán đấu giá trực tuyên, rao vặt trên mạng.
Nhóm 9: Consumer to Business: Khách hàng với doanh nghiệp. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp. Thể hiện qua việc doanh nghiệp thu thập ý tưởng hữu ích từ người tiêu dùng, người dùng cung cấp sản phẩm, vật liệu cho doanh nghiệp và doanh nghiệp trả tiền cho người dùng.
3. Luật giao dịch điện tử là gì ?
Luật giao dịch điện tử 2005 là bộ luật được ban hành nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện những giao dịch điện tử theo quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia.
4. Thông tư 87/2021/TT-BTC về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
Số/Ký hiệu |
87/2021/TT-BTC |
Cơ quan ban hành | |
Loại văn bản |
Thông tư |
Người ký |
Võ Thành Hưng |
Ngày ban hành |
08/10/2021 |
Ngày hiệu lực |
01/12/2021 |
Ngày hết hiệu lực | |
Hiệu lực văn bản | Còn hiệu lực |
5. Những điều khoản cần lưu ý trong các văn bản Luật giao dịch điện tử.
Việc đọc hết toàn bộ các văn bản trên để nắm được tính pháp lý của hợp đồng điện tử trong các giao dịch sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian, chưa kể những văn bản luật này còn được sửa đổi và bổ sung thường xuyên. Các doanh nghiệp chỉ cần nắm những điều luật sau đây để biết mình cần phải lưu ý gì.
Khái niệm về hợp đồng điện tử
Theo như Điều 33 của văn bản 51/2005/QH11 quy định: “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này.”
Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử
Theo như Điều 34 của văn bản 51/2005/QH11 quy định: “Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử không thể bị phủ nhận chỉ vì hợp đồng đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu.”
Nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử
Theo như Điều 35 của văn bản 51/2005/QH11 quy định:
– Các bên tham gia có quyền thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết và thực hiện hợp đồng;
– Việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân thủ các quy định của Luật này và pháp luật về hợp đồng;
– Khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, các bên có quyền thoả thuận về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử đó.
Giá trị pháp lý của thông báo trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
Theo như Điều 38 của văn bản 51/2005/QH11 quy định:
– Trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, thông báo dưới dạng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp lý như thông báo bằng phương pháp truyền thống.
Trên đây là nội dung bài viết của Luật ACC về “Luật giao dịch điện tử năm 2021. ”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải.
Thông tư 87/2021/TT-BTC về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước .
1. Giao dịch điện tử là gì ?
Theo giải thích tại Luật Giao dịch điện tử năm 2005 thì Giao dịch điện tử được hiểu là giao dịch được thực hiện thông qua các phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự .
Hiểu một cách đơn giản thì “ giao dịch điện tử ” chỉ giao dịch được thực hiện trên mạng, giao dịch được thực hiện mà không đòi hỏi các bên trong giao dịch trực tiếp mặt đối mặt chính diện trên thực tế trong cùng một không gian và thời gian như đối với giao dịch truyền thống .
2. Phân loại giao dịch điện tử.
Hiện tại, dựa vào chủ thể tham armed islamic group giao dịch điện tử mà trên thực tế giao dịch điện tử được chia thành nine nhóm như sau :
Nhóm one : B2B : occupation to business : Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Nhóm này được hiểu là giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Đây cũng là hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến ở Việt Nam hiện nay .
Nhóm two : B2C : business to consumer : Doanh nghiệp với khách hàng. Nhóm này được hiểu là giao dịch điện tử được thiết lập giữa doanh nghiệp và khách hàng nhăm mục đích thương mại .
Nhóm three : B2E : commercial enterprise to employee : Doanh nghiệp với nhân viên. Đây là giao dịch điện tử được thiết lập giữa doanh nghiệp với nhân viên. Kênh giao dịch này thường được áp dụng ở doanh nghiệp lớn nhằm mục đích thông canister, quản lý trong doanh nghiệp .
Nhóm four : B2G : business to Goverment : Doanh nghiệp với Chính phủ. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa doanh nghiệp và chính phủ nhằm mục đích cho việc mua bán giữa doanh nghiệp và khối hành chính công .
Nhóm five : G2B : Coverment to clientele : Chính phủ với doanh nghiệdp. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa Chính phủ ( khối hành chính công ) với Doanh nghiệp, các giao dịch điện tử này không mang tính chất thương mại mà thường là cung cấp các thông tin về pháp luật, quy chế, chính sách và các dịch vụ, thủ tục hành chính công trực tuyến cho doanh nghiệp. Đây là một trong các yếu tố chính để xây dựng Chính phủ điện tử. Việt Nam cũng đang trong tiến trình triển khai mô hình giao dịch điện tử này .
Nhóm six : G2G : Goverment to Goverment : Chính phủ với Chính phủ. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa các tổ chức chính phủ khác nhau với nhau .
Nhóm seven : G2C : Goverment to citizen : Chính phủ với Công dân. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa Chính phủ và Công dân nhằm triển khai các chính sách, thủ tục hành chính công .
Nhóm eight : C2C : consumer to consumer : Khách hàng với Khách hàng. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa người tiêu dùng với nhau. Biểu hiện của mô hình này là sàn thương mại điện tử hoạt động bằng hình thức bán đấu giá trực tuyên, rao vặt trên mạng .
Nhóm nine : consumer to business : Khách hàng với doanh nghiệp. Đây là nhóm giao dịch điện tử được thiết lập giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp. Thể hiện qua việc doanh nghiệp thu thập ý tưởng hữu ích từ người tiêu dùng, người dùng cung cấp sản phẩm, vật liệu cho doanh nghiệp và doanh nghiệp trả tiền cho người dùng .
3. Luật giao dịch điện tử là gì ?
Luật giao dịch điện tử 2005 là bộ luật được prohibition hành nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện những giao dịch điện tử theo quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi của các bên tham armed islamic group .
4. Thông tư 87/2021/TT-BTC về giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
Số/Ký hiệu | 87/2021/TT-BTC |
Cơ quan ban hành | |
Loại văn bản | Thông tư |
Người ký | Võ Thành Hưng |
Ngày ban hành | 08/10/2021 |
Ngày hiệu lực | 01/12/2021
Read more : Sàn thương mại điện tử là gì |
Ngày hết hiệu lực | |
Hiệu lực văn bản | Còn hiệu lực |
5. Những điều khoản cần lưu ý trong các văn bản Luật giao dịch điện tử.
Việc đọc hết toàn bộ các văn bản trên để nắm được tính pháp lý của hợp đồng điện tử trong các giao dịch sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian, chưa kể những văn bản luật này còn được sửa đổi và bổ sing thường xuyên. Các doanh nghiệp chỉ cần nắm những điều luật sau đây để biết mình cần phải lưu ý gì .
Khái niệm về hợp đồng điện tử
Theo như Điều thirty-three của văn bản 51/2005/QH11 quy định : “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này.”
Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử
Theo như Điều thirty-four của văn bản 51/2005/QH11 quy định : “Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử không thể bị phủ nhận chỉ vì hợp đồng đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu.”
Nguyên tắc giao kết hợp đồng điện tử
Theo như Điều thirty-five của văn bản 51/2005/QH11 quy định :
– Các bên tham armed islamic group có quyền thỏa thuận sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết và thực hiện hợp đồng ;
– Việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân thủ các quy định của Luật này và pháp luật về hợp đồng ;
– chi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, các bên có quyền thoả thuận về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử đó .
Giá trị pháp lý của thông báo trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
Theo như Điều thirty-eight của văn bản 51/2005/QH11 quy định :
– Trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, thông báo dưới dạng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp lý như thông báo bằng phương pháp truyền thống .
Trên đây là nội droppings bài viết của Luật air combat command về “ Luật giao dịch điện tử năm 2021. ”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa radium phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải .
Read more : Electronic trading platform – Wikipedia
Có thể bạn quan tâm
- #Cuộc Chơi Thay Đổi – Ứng Dụng Blockchain Trong Thương Mại Điện Tử
- Tác động của sự phát triển thương mại điện tử đến logistics
- Ngành thương mại điện tử – Xu hướng của thời đại 4.0
- Trình tự, thủ tục thành lập công ty thương mại điện tử có vốn đầu tư nước ngoài | Amilawfirm
- Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử – Vietnam Regulatory Affairs Society – Luật Dược Việt Nam
- Thiết kế website bằng PHP theo yêu cầu