CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MẠCH ĐIỆN – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 1.39 MB, 229 trang )

– Giải thích được một số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm của kỹ thuật

điện.

– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC :

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Số

Thời gian

Tên chương, mục

TT

Tổng Lý

Thực Kiểm tra*

số thuyết hành (LT hoặc

Bài tập

TH)

I. Bài mở đầu

2

2

II. Chương1. Các khái niệm cơ bản 06

4

2

về mạch điện.

1.1. Mạch điện và mô hình

1

1.2. Các khái niệm cơ bản trong

1

mạch điện.

1.3. Các phép biến đổi tương

2

2

đương.

III. Chương 2. Mạch điện một chiều.

22

15

5

2

2.1. Các định luật và biểu thức cơ

2

1

bản trong mạch một chiều.

2.2. Các phương pháp giải mạch

13

4

một chiều.

IV. Chương 3. Dòng điện xoay chiều 25

15

8

2

hình sin.

3.1. Khái niệm về dòng điện xoay

2

1

chiều.

3.2. Giải mạch xoay chiều không

5

3

phân nhánh.

3.3. Giải mạch xoay chiều phân

8

4

nhánh.

V. Chương 4. Mạch ba pha.

20

9

10

1

4.1. Khái niệm chung.

2

1

4.2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba

pha cân bằng.

2

1

4.3. Công suất mạng ba pha cân

1

1

bằng.

4.4. Phương pháp giải mạng ba

4

7

pha cân bằng.

Cộng:

75

45

25

5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực

hành được tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài mở đầu: Khái quát chung về mạch điện

Thời gian: 2 giờ

96

Mục tiêu:

– Khái quát được các hệ thống mạch điện

– Phân tích được các mô hình toán trong mạch điện

– Rèn luyện được phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc.

Nội dung:

1. Tổng quát về mạch điện.

2. Các mô hình toán trong mạch điện.

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện

Mục tiêu:

-Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như:

nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt…

– Giải thích được cách xây dựng mô hình mạch điện, các phần tử chính trong

mạch điện. Phân biệt được phần tử lý tưởng và phần tử thực.

– Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện, hiểu và

vận dụng được các biểu thức tính toán cơ bản.

– Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công

việc.

Nội dung:

1.1. Mạch điện và mô hình.

Thời gian 1 giờ

1.1.1. Mạch điện.

1.1.2. Các hiện tượng điện từ.

1.1.2.1. Hiện tượng biến đổi năng lượng.

1.1.2.2. Hiện tượng tích phóng năng lượng.

1.1.3. Mô hình mạch điện.

1.1.3.1. Phần tử điện trở.

1.1.3.2. Phần tử điện cảm.

1.1.3.3. Phần tử điện dung.

1.1.3.4. Phần tử nguồn.

1.1.3.5. Phần tử thật.

1.2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện.

Thời gian 1 giờ

1.2.1. Dòng điện và chiều qui ước của dòng điện.

1.2.2. Cường độ dòng điện.

1.2.3. Mật độ dòng điện.

1.3. Các phép biến đổi tương đương.

Thời gian 4 giờ

1.3.1. Nguồn áp ghép nối tiếp.

1.3.2. Nguồn dòng ghép song song.

1.3.3. Điện trở ghép nối tiếp, song song.

1.3.4. Biến đổi ∆ – Y và Y – ∆.

1.3.5. Biến đổi nguồn tương tương

Chương 2: Mạch điện một chiều

Thời gian: 22 giờ

Mục tiêu:

– Trình bày, giải thích và vận dụng được linh hoạt các biểu thức tính toán

trong mạch điện DC (dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng…).

97

– Tính toán được các thông số (điện trở, dòng điện, điện áp, công suất, điện

năng, nhiệt lượng) của mạch DC một nguồn, nhiều nguồn từ đơn giản đến phức

tạp.

– Phân tích được sơ đồ và chọn phương pháp giải mạch hợp lý.

– Lắp ráp, đo đạc được các thông số của mạch DC theo yêu cầu.

– Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập.

Nội dung:

2.1. Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch một chiều. Thời gian 3 giờ

2.1.1. Định luật Ohm.

2.1.2. Công suất và điện năng trong mạch một chiều.

2.1.3. Định luật Joule -Lenz (định luật và ứng dụng).

2.1.4. Định luật Faraday (hiện tượng; định luật và ứng dụng).

2.1.5. Hiện tượng nhiệt điện (hiện tượng và ứng dụng).

2.2. Các phương pháp giải mạch một chiều.

Thời gian 17 giờ

2.2.1. Phương pháp biến đổi điện trở.

2.2.2. Phương pháp xếp chồng dòng điện.

2.2.3. Các phương pháp ứng dụng định luật Kirchooff.

2.2.3.1. Các khái niệm (nhánh, nút, vòng).

2.2.3.2. Các định luật Kirchooff.

2.2.3.3. Phương pháp dòng điện nhánh.

2.2.3.4. Phương pháp dòng điện vòng.

2.2.3.5. Phương pháp điện thế nút.

Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin

Thời gian: 25 giờ

Mục tiêu:

– Giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch xoay chiều (AC) như:

chu kỳ, tần số, pha, sự lệch pha, trị biên độ, trị hiệu dụng… Phân biệt các đặc

điểm cơ bản giữa dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều.

– Biểu diễn được đại lượng hình sin bằng đồ thị vector, bằng phương pháp

biên độ phức.

– Tính toán được các thông số (tổng trở, dòng điện, điện áp…) của mạch điện

AC một pha không phân nhánh và phân nhánh; Giải được các bài toán cộng

hưởng điện áp, cộng hưởng dòng điện.

– Phân tích được ý nghĩa của hệ số công suất và các phương pháp nâng cao

hệ số công suất. Tính toán giá trị tụ bù ứng với hệ số công suất cho trước.

– Lắp ráp, đo đạc các thông số của mạch AC theo yêu cầu.

– Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập.

Nội dung:

3.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều.

Thời gian 3 giờ

3.1.1. Dòng điện xoay chiều.

3.1.2. Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều.

3.1.3. Dòng điện xoay chiều hình sin.

3.1.4. Các đại lượng đặc trưng.

3.1.5. Pha và sự lệch pha.

3.1.6. Biểu diễn lượng hình sin bằng đồ thị véc-tơ.

98

3.2. Giải mạch xoay chiều không phân nhánh.

Thời gian 8 giờ

3.2.1. Giải mạch R-L-C.

3.2.2. Giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp.

3.2.3. Cộng hưởng điện áp.

3.3. Giải mạch xoay chiều phân nhánh.

Thời gian 12 giờ

3.3.1. Phương pháp đồ thị véc-tơ (phương pháp Fresnel).

3.3.2. Phương pháp tổng dẫn.

3.3.3. Phương pháp nâng cao hệ số công suất.

Chương 4: Mạng ba pha

Thời gian: 20 giờ

Mục tiêu:

– Phân tích được khái niệm và các ý nghĩa, đặc điểm về mạch xoay chiều ba

pha.

– Phân tích và vận dụng được các dạng sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha.

– Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha cân bằng.

– Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập.

Nội dung:

4.1. Khái niệm chung.

Thời gian 3 giờ

4.1.1. Hệ thống ba pha cân bằng.

4.1.2. Đồ thị sóng dạng và đồ thị véc tơ.

4.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa.

4.2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng.

Thời gian 3 giờ

4.2.1. Các định nghĩa.

4.2.2. Đấu dây hình sao (Y).

4.2.3. Đấu dây hình tam giác (∆).

4.3. Công suất mạng ba pha cân bằng.

Thời gian 2 giờ

4.3.1 Công suất tác dụng

4.3.2 Công suất phản kháng

4.3.3 Công suất biểu kiến

4.4. Phương pháp giải mạng ba pha cân bằng.

Thời gian 11 giờ

4.4.1 Mạch ba pha có 1 phụ tải nối hình sao

4.4.2 Mạch ba pha có 1 phụ tải nối tam giác

4.4.3 Mạch ba pha có nhiều phụ tải mắc nối hoặc song song

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

Dụng cụ và trang thiết bị:

– Các mô hình mô phỏng mạch một chiều, xoay chiều.

– Các bản vẽ, tranh ảnh cần thiết.

Nguồn lực khác:

– PC, Phần mềm chuyên dùng.

– Projector, Overhead.

– Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội

dung trọng tâm cần kiểm tra tập trung ở chương 2, chương 3 và chương 4 là:

Chương 2: + Các Định luật, biểu thức cơ bản.

99

+ Giải mạch một chiều có nhiều nguồn tác động.

Chương 3: + Giải mạch xoay chiều phân nhánh, mạch không phân nhánh dạng

bài toán ngược.

+ Cộng hưởng và phương pháp nâng cao hệ số công suất.

Chương 4: + Sơ đồ đấu dây mạng 3 pha, mối quan hệ giữa đại dây và đại

lượng pha, công suất trong mạng 3 pha cân bằng.

+ Giải bài toán mạng 3 pha cân bằng 1 tải, nhiều tải (ghép nối tiếp,

song song)

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH :

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

– Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung

cấp nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

– Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

– Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.

– Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý mang tính minh họa để học sinh hiểu

bài sâu hơn.

– Nên tập trung phân tích nhiều dạng bài tập ở phần “Các phương pháp ứng

dụng Định luật Kirchhoff” ở chương 1.

– Chú ý bổ sung phần số phức trước khi dạy phần “phương pháp biên độ phức”

ở chương 2.

– Nêu mối liên hệ về phương pháp giải mạch AC 1 pha và 3 pha cân bằng.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

– Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch DC nhiều nguồn.

– Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch AC phân nhánh.

– Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch AC 3 pha cân

bằng 1 tải, nhiều tải (ghép nối tiếp, song song).

4. Tài liệu cần tham khảo:

[1] Phạm Thị Cư (chủ biên), Mạch điện 1, NXB Giáo dục, năm 2000.

[2] Hoàng Hữu Thận, Cơ sở Kỹ thuật điện, NXB Giao thông vận tải ,năm

2000.

[3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục, năm 2004

[4] Hoàng Hữu Thận, Kỹ thuật điện đại cương, NXB Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, Hà Nội ,năm 2000.

[5] Hoàng Hữu Thận, Bài tập Kỹ thuật điện đại cương, NXB Đại học và

Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 2004.

100

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Vẽ kỹ Thuật

Mã số môn học: MH 09

101

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT

Mã số của môn học: MH09

Thời gian của môn học: 30 giờ;

(Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:

– Vị trí: Môn học Vẽ kỹ thuật được bố trí học sau khi học xong môn học

An toàn lao động và học song song với các môn học Mạch điện, Vật liệu điện,

Khí cụ điện

– Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

– Trình bày được các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật, phương pháp vẽ các loại

hình chiếu, mặt cắt, hình cắt, các quy ước của bản vẽ;

– Đọc được những bản vẽ cấu tạo các thiết bị, bản vẽ lắp, sơ đồ lắp đặt, bố trí

các thiết bị ;

– Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về vẽ kỹ thuật;

– Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, logic

khoa học.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

Thời gian

Tên các chương, mục

TT

Thực Kiểm tra*

Tổng Lý

hành (LT hoặc

số thuyết

Bài tập

TH)

I Bài mở đầu

2

2

102

II

Chương 1. Những tiêu chuẩn

4

2

2

trình bày bản vẽ cơ khí

1. Khổ giấy.

2. Khung vẽ và khung tên.

3. Tỉ lệ.

4. Đường nét.

5. Chữ viết trong bản vẽ.

6. Ghi kích thước.

III Chương 2. Các dạng bản vẽ cơ

9

5

4

khí cơ bản

2.1 Vẽ hình học.

2.2 Hình chiếu vuông góc

2.3 Giao tuyến.

2.4 Hình chiếu trục đo

2.5 Hình cắt, mặt cắt

IV Chương 3. Vẽ quy ước các chi

8

3

4

1

tiết và các mối ghép

3.1 Vẽ qui ước các chi tiết cơ khí.

3.2 Vẽ qui ước các mối ghép.

3.3 Dung sai lắp ghép – Độ nhẵn

bề mặt.

V Chương 4. Bản vẽ chi tiết – Bản

7

3

3

1

vẽ lắp

4.1 Bản vẽ chi tiết.

4.2 Bản vẽ lắp.

4.3 Dự trù vật tư và phương án

gia công.

Cộng:

30

15

13

2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực

hành được tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu: Khái quát chung về vẽ kĩ thuật

Thời gian: 2 giờ

Mục tiêu:

– Trình bày được khái quát về vẽ kỹ thuật

– Lựa chọn và sử dụng đúng vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật

– Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.

1. Khái quát chung

2. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật

Chương 1: Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ cơ khí

Thời gian: 4 giờ

Mục tiêu:

– Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong vẽ kỹ thuật.

– Trình bày đúng hình thức bản vẽ cơ khí như: khung tên, lề trái, lề phải,

đường nét, chữ viết.

– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công việc.

103


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay