II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động bơm PF
2. Nguyên lý hoạt động
Gồm 3 giai đoạn : Nạp nhiên liệu, Khởi sự phun, dứt phun
A. Nạp dầu
B. Ép dầu khởi phun
Home
C. Phun
D. Dứt phun
E. Tắt máy
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động bơm PF
2. Nguyên lý hoạt động
Để tránh tình trạng phun rớt người ta dùng van thoát dầu cao áp để :
– Ngăn không cho dầu từ ống cao áp về bơm
– kiểm soát sơ bộ áp lực 17 – 25 kg/cm2
– Cải thiện tính phun ( chống hiện tượng nhỏ giọt )
b, c. Dứt phun nhiên liệu
a. Nhiên liệu bơm lên kim phun
C. Mặt côn đóng kín bệ van
T. Đai van cao áp
A. Thể tích tạo giảm áp
Home
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động bơm PF
3. Nguyên lý thay đổi lưu lương nhiên liệu
1. Xilanh
2. Lỗ nạp
Home
3. Piston
4. lằn vạt xéo
5. Thanh răng
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động bơm PF
3. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu
Lằn vạt xéo trên piston có 3 loại :
– Lằn vạt xéo phía trên : Điểm khởi phun thay đổi, điểm dứt phun cố định.
– Lằn vạt xéo phía dưới : Điểm khởi phun cố định, điểm dứt phun thay đổi.
– Lằn vạt xéo cả trên lẫn dưới: thời điểm khởi phun và dứt phun thay đổi
Home
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động bơm PF
4. Bộ điều tốc cơ khí bơm PF
4.1 Cấu tạo
1. Chiều tăng ga
2. Chiều giảm ga
3. Khâu trượt
4. Quả tạ
5. Piston
6. Vòng răng
7. Thanh răng
8. Cần liên hệ
9. Lò xo điều tốc
10. Bánh răng trục khuỷu
Home
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động bơm PF
4. Bộ điều tốc cơ khí bơm PF
4.2. Nguyên lý hoạt động
a. Điều khiển núm ga
– Tăng ga
– Giảm ga
b. Núm ga cố định, mức
tải thay đổi
– Mức tải giảm
– Mức tải tăng
Home
III. Bơm cao áp YANMAR
1. Cấu tạo
1. Xilanh bơm
14. Cần bơm tay
2. Cam
15. Đệm đẩy
3. Van bi
16. Piston bơm
4. Van dầu về
5. Bộ điều tốc
6. Quả tạ
7. Vít chỉnh lưu lượng
8. Lò xo
9. núm ga
10. Lò xo điều tốc
11. Bánh răng trục cam
12. bánh răng trục khuỷu
13. miếng chêm cân bơm
Home
Bơm cao áp và bộ điều tốc YANMAR
III. Bơm cao áp YANMAR
2. Nguyên lý hoạt động
Gồm các giai đoạn :
– Nạp nhiên liệu
– Thì phun và dứt phun nhiên liệu
Home
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Điện Tử Bách Khoa