Đề tài: Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên, HAY

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ( GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 ) Mã số đề tài : SV2014 – sixteen Thuộc nhóm ngành khoa học : Khoa học xã hội Chủ nhiệm đề tài : HUỲNH THIỆU PHONG Thành viên tham armed islamic group : LÊ TRUNG KIÊN Giáo viên hướng dẫn : t. NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH Tp. Hồ Chí Minh, 8/2015
  2. UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ( GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 ) Mã số đề tài : SV2014 – sixteen Xác nhận của Khoa ( ký, họ tên ) Giáo viên hướng dẫn ( ký, họ tên ) Chủ nhiệm đề tài ( ký, họ tên ) triiodothyronine. HOÀNG THÚY HÀ thyroxine. NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH HUỲNH THIỆU PHONG Tp. Hồ Chí Minh, 8/2015
  3. LỜI CAM ĐOAN
    Nhóm tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong công trình là trung thực, chưa từng được artificial intelligence công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày nineteen tháng eight năm 2015 Thay mặt nhóm tác giả đề tài Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Thiệu Phong
  4. LỜI CẢM ƠN
    Nghiên

    cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu của sinh viên. Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành thì đây được xem như một phương pháp học tập hiệu quả. prohibition lãnh đạo trường Đại học Sài Gòn, ban lãnh đạo khoa Quan hệ Quốc tế đã có những hoạt động thiết thực trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên. Đối với nhóm tác giả đề tài, chúng tôi whitethorn mắn nhận được sự cổ vũ, ủng hộ hết mình của tập thể giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế. Đó chính là nguồn động lực lớn lao để chúng tôi hoàn thành công trình này. dress vậy, với sự biết ơn sâu sắc nhất của mình, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất của mình đến : prohibition Giám Hiệu trường Đại học Sài Gòn, ban lãnh đạo khoa Quan hệ Quốc tế đã tạo mọi điều kiện cho nhóm tác giả có cơ hội thực hiện niềm đam mê nghiên cứu khoa học của mình. Mặt khác, tác giả cũng vô cùng biết ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Đăng Khánh – giảng viên của khoa Quan hệ Quốc tế, đồng thời cũng là người hướng dẫn khoa học của tôi. Thầy đã tận tinh chỉ bảo, cung cấp những kiến thức khoa học bổ ích, định hướng và hỗ trợ hết mình cho chúng tôi để có thể hoàn thành công trình này. Ngoài radium, nhóm tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả của các công trình mà tôi có sử dụng dùng làm nguồn tài liệu tham khảo để hoàn thành đề tài này. Cuối cùng, nhóm tác giả xin bày tỏ sự biết ơn của mình đến với tất cả bạn bè, người thân và quý thầy cô trong khoa Quan hệ Quốc tế đã ủng hộ, động viên nhóm trong suốt thời gian nghiên cứu. Cuối cùng, với khả năng và trình độ là hữu hạn, chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp của Hội đồng Khoa học, độc giả về nội dung, phương pháp nghiên cứu đề tài để chúng tôi có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện đề tài tốt hơn. Chú nhiệm đề tài Huỳnh Thiệu Phong

  5. MỤC LỤC
    Trang
    DẪN NHẬP …………………………………………………………………………1 Chương one : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1. Một số vấn đề liên quan ………………………………………………………………………. seven 1.1.1. Nhu cầu du lịch và động cơ du lịch ………………………………………………………. seven 1.1.2. Loại hình du lịch ………………………………………………………………………………… thirteen 1.1.3. Sản phẩm du lịch ……………………………………………………………………………….. eighteen 1.2. Đặc điểm đối tượng sinh viên ngành Việt Nam học ………………………………… twenty-three 1.2.1. Khái quát chung …………………………………………………………………………………. twenty-three 1.2.2. Đặc điểm của chương trình đào tạo ………………………………………………………. twenty-seven 1.2.3. Sinh viên ngành Việt Nam học Đại học Sài Gòn ……………………………………. thirty-one 1.3. Xác định nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học …………………………………………………………………………………………………………. thirty-two 1.3.1. Về giá cả …………………………………………………………………………………………… thirty-two 1.3.2. Về chương trình du lịch ……………………………………………………………………….. thirty-three 1.3.3. Về các dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, vận chuyển và các dịch vụ bổ sing khác ………………………………………………………………………………………………….. thirty-three 1.3.4. Về tiếp cận thực tiễn và tích lũy kiến thức chuyên ngành ………………………… thirty-three Tiểu kết chương one ……………………………………………………………………………………….. thirty-four Chương two : KHẢO SÁT VIỆC LỰA CHỌN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.1. Xác định một số vấn đề liên quan đến việc khảo sát ……………………………….. thirty-five 2.1.1. Đối tượng khảo sát …………………………………………………………………………….. thirty-five 2.1.2. Nội dung khảo sát ……………………………………………………………………………… thirty-six 2.2. Kết quả điều tra – phân tích và đánh giá ……………………………………………….. thirty-seven 2.2.1. Kết quả điều tra ………………………………………………………………………………… thirty-seven
  6. 2.2.2. Phân tích và đánh giá ………………………………………………………………………… thirty-eight Tiểu kết chương two ………………………………………………………………………………………. sixty-nine Chương three : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 3.1. Cơ sở của sự định hướng : Đánh giá việc lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên bằng mô hình tow …………………………………………………………………………………….. seventy 3.2. Những định hướng và đề xuất giải pháp cụ thể trong việc thiết kế các sản phẩm du lịch cho sinh viên ………………………………………………………………………………………….. seventy-three 3.2.1. Định hướng thiết kế các sản phẩm du lịch ………………………………………………. seventy-three 3.2.2. Đề xuất một số giải pháp trong việc thiết kế các sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của sinh viên ngành Việt Nam học ……………………………………………………………. eighty-one 3.3. Thử nghiệm thiết kế một số sản phẩm du lịch cho sinh viên ngành Việt Nam học …………. ………………………………………………………………………………………………………. eighty-four 3.3.1. Quy trình thiết kế ………………………………………………………………………………… eighty-four 3.3.2. Xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp cho các nhóm đối tượng sinh viên ngành Việt Nam học …………………………………………………………………………………….. eighty-five 3.3.3. Ứng dụng thử nghiệm thiết kế một số khung chương trình du lịch ……………. ninety-four Tiểu kết chương three ………………………………………………………………………………………. ninety-eight KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………… ninety-nine TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………… 102 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………….. one hundred five
  7. BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ( GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 ) ” Mã số : SV2014 – sixteen one. Vấn đề nghiên cứu ( vấn đề, tính cấp thiết ) Với sự phát triển của xã hội thì du lịch là một hoạt động thiết yếu để giúp bunco người cân bằng với cuộc sống. Sinh viên ngành Việt Nam học là nguồn nhân lực trong ngành du lịch trong tương lai. Nhu cầu được trải nghiệm với thực tế nghề nghiệp là quan trọng và cần thiết. Trong những năm qua, sinh viên ngành Việt Nam học đã có cơ hội cọ sát, trải nghiệm với nghề nghiệp thông qua các chương trình học tập thực tế, ngoại khóa. Nhằm mục đích khảo sát nhận định, đánh giá của sinh viên về chất lượng của các sản phẩm du lịch đó, qua đó đề xuất giải pháp thiết kế những sản phẩm du lịch phù hợp cho sinh viên, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu này để thực hiện. two. Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, xây dựng những sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của sinh viên ngành Việt Nam học. three. Nhiệm vụ/nội droppings nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng, giải pháp trong việc thiết kế các sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của sinh viên ngành Việt Nam học. four. Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu trong đề tài này. Trong đó, các phương pháp mà chúng tôi sử dụng chủ đạo bao gồm : Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu ( chương one ) ; phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp định tính và định lượng ( chương two ) ; phương pháp tow ( chương three ) ; …
  8. 5. Kết quả nghiên cứu ( ý nghĩa của các kết quả ) và các sản phẩm ( Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình công nghệ, mẫu, sáng chế, … ) ( nếu có ) Đề tài góp phần nhận diện những nhu cầu đặc thù của sinh viên trong vấn đề đánh giá, lựa chọn sản phẩm du lịch thông qua phương pháp khảo sát lấy ý kiến của sinh viên. Với kết quả đạt được từ đề tài, những sản phẩm du lịch thiết kế sau này sẽ có cơ sở khoa học để thiết kế phù hợp cho sinh viên, qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Văn hóa – Du lịch ( nay là khoa Quan hệ Quốc tế ), trường Đại học Sài Gòn. Sản phẩm nghiên cứu cuối cùng của đề tài là văn bản nội dung nghiên cứu .
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỔ STT Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ Trang one Hình 1.1 : Tháp nhu cầu Maslow nine two Bảng 1.2 : Tổng hợp quan điểm của các nhà nghiên cứu về phân loại ( nhóm ) động cơ du lịch eleven, twelve three Mô hình 1.3 : Phân loại các nhóm động cơ du lịch twelve four Bảng 1.4 : Phương pháp phân chia các loại hình du lịch của Trần Đức Thanh fifteen, sixteen five Bảng 1.5 : Phân nhóm các nhóm loại hình du lịch sixteen six Bảng 1.6 : Tổng hợp những đặc trưng về loại hình du lịch của sinh viên seventeen, eighteen seven Sơ đồ 1.7 : Phân loại SPDL twenty eight Sơ đồ 1.8 : Những đặc điểm của SPDL twenty-two nine Sơ đồ 1.9 : Mô hình các ngành, chuyên ngành đào tạo của khoa QHQT, ĐHSG ( bắt đầu từ năm học 2015 – 2016 ) twenty-six ten Bảng 1.10 : Mục tiêu đào tạo sinh viên ngành VNH, ĐHSG twenty-seven, twenty-eight eleven Bảng 1.11 : Thống kê các học phần Thực tế chuyên môn, ngoại khóa của sinh viên các khóa của ngành VNH twenty-nine, thirty twelve Sơ đồ 2.1 : Quy trình khảo sát lấy ý kiến sinh viên trong việc lựa chọn SPDL thirty-five thirteen Bảng 2.2 : Thống kê kết quả khảo sát sinh viên ngành VNH thirty-seven fourteen Bảng 2.3 : Quan điểm của sinh viên ngành VNH về vấn đề bổ sing các chương trình ngoại khóa thirty-eight
  10. 15 Biểu đồ 2.4 : Mức thu nhập bình quân hằng tháng của sinh viên ngành VNH thirty-nine sixteen Biểu đồ 2.5 : Ý kiến của sinh viên về giá bình quân của một CTDL forty seventeen Biểu đồ 2.6 : Ý kiến của sinh viên về độ dài của một chương trình ngoại khóa forty-one eighteen Biểu đồ 2.7 : Ý kiến của sinh viên về thời điểm tổ chức các CTDL forty-two nineteen Biểu đồ 2.8 : Mục đích chi tham armed islamic group các CTDL của sinh viên forty-three twenty Bảng 2.9 : Xu hướng lựa chọn các loại hình du lịch của sinh viên forty-four twenty-one Biểu đồ 2.10 : Nhận định của sinh viên về vai trò của các dịch vụ trong việc đánh giá chất lượng của SPDL forty-six twenty-two Biểu đồ 2.11 : Nhu cầu lựa chọn vị trí của cơ sở lưu trú của sinh viên forty-eight twenty-three Biểu đồ 2.12 : Quan điểm của sinh viên về sức chứa hợp lý trong một phòng forty-nine twenty-four Biểu đồ 2.13 : Đánh giá của sinh viên về ảnh hưởng của dịch vụ ăn uống đến chất lượng của SPDL fifty-one twenty-five Biểu đồ 2.14 : Những vấn đề sinh viên quan tâm chi đến điểm tham quan fifty-five twenty-six Biểu đồ 2.15 : Mong muốn đạt được sau chuyến đi của sinh viên fifty-six twenty-seven Biểu đồ 2.16 : Nhu cầu lựa chọn hướng dẫn viên của sinh viên fifty-seven twenty-eight Biểu đồ 2.17 : Ý kiến của sinh viên về tầm quan trọng của các nhu cầu trong đánh giá chất lượng SPDL sixty twenty-nine Bảng 2.18 : Một số kiến nghị, đánh giá bổ sing của sinh viên trong việc thiết kế SPDL sixty-one
  11. 30 Bảng 2.19: so sánh nhu cầu giữa sinh viên ngành VNH với sinh viên ngoài khoa trong việc lựa chọn SPDL sixty-five, sixty-six thirty-one Bảng 3.1 : Mô hình tow về việc lựa chọn SPDL của sinh viên ngành VNH, trường ĐHSG seventy-one – seventy-three thirty-two Bảng 3.2 : Những định hướng trong việc thiết kế SPDL cho sinh viên ngành VNH, trường ĐHSG seventy-four thirty-three Sơ đồ 3.3 : Các yếu tố định hướng trong việc thiết kế các SPDL cho sinh viên ngành Du lịch seventy-six thirty-four Bảng 3.4 : Nhân lực ngành Du lịch qua các năm seventy-seven, seventy-eight thirty-five Sơ đồ 3.5 : Phương thức đánh giá năng lực của lao động ngành Du lịch seventy-eight thirty-six Bảng 3.6 : Những vấn đề tiên quyết ảnh hưởng đến việc thiết kế SPDL cho các nhóm đối tượng sinh viên ngành VNH eighty-five, eighty-six thirty-seven Bảng 3.7 : Định tuyến du lịch cho các nhóm sinh viên ngành VNH eighty-eight, eighty-nine thirty-eight Bảng 3.8 : Xác định các SPDL đặc trưng cho các nhóm đối tượng sinh viên eighty-nine, ninety thirty-nine Bảng 3.9 : Xây dựng SPDL cho các nhóm đối tượng sinh viên ngành VNH ninety-one forty Sơ đồ 3.10 : Tiêu chí xây dựng khung CTDL cho sinh viên ninety-four
  12. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt : Từ nguyên : CTDL Chương trình du lịch ĐHSG Đại học Sài Gòn QHQT Quan hệ Quốc tế SPDL Sản phẩm du lịch VNH Việt Nam học
  13. 1
    DẪN NHẬP
    1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, du lịch đã được Đảng và Nhà nước xác định là một trong các ngành kinh tế trọng điểm để phát triển kinh tế đất nước. Mặt khác, cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu du lịch cũng theo đó mà đa dạng hơn, từ đó dẫn đến việc động cơ đi du lịch của người dân cũng tăng theo. Đây chính là cơ sở cho việc phát triển và đa dạng hóa các loại hình du lịch để đáp ứng những nhu cầu của người dân. Sinh viên ngành Việt Nam học ( VNH ), khoa Quan hệ Quốc tế ( QHQT ) trường Đại học Sài Gòn ( ĐHSG ) cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là những người công tác trong ngành Du lịch trong tương lai, sinh viên ngành VNH khoa QHQT trường ĐHSG cũng có những nhu cầu nhất định trong việc sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm du lịch ( SPDL ) phù hợp với bản thân. Những nhu cầu đó nhằm hỗ trợ sinh viên trong việc tiếp cận với thực tế phát triển du lịch hiện nay, tiếp cận với các kiến thức chuyên ngành, đánh giá và định hướng được những vấn đề liên quan đến nghề nghiệp của bản thân trong tương lai. Tuy nhiên, SPDL cho sinh viên nói chung và sinh viên ngành VNH khoa QHQT trường ĐHSG nói riêng có những đặc điểm khác biệt indeed với các SPDL dành cho các đối tượng du khách khác. Mặt khác, việc nghiên cứu của đề tài này cũng nhằm mục đích đi sâu vào việc tìm hiểu thực trạng đánh giá, nhận thức cũng như đề xuất của sinh viên ngành VNH về vấn đề thiết kế các SPDL, mà chính sinh viên ngành VNH khoa QHQT là đối tượng thụ hưởng những sản phẩm đó. Những SPDL này cần được thiết kế một mặt đảm bảo phù hợp với yêu cầu của chương trình đào tạo, mặt khác có thể đáp ứng nguyện vọng chính đáng của sinh viên. droppings hòa hai yếu tố này chính là mục tiêu lớn nhất chi thiết kế các SPDL cho sinh viên sau này. Với thực trạng và mong muốn như vậy, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “ Nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn ( Giai đoạn 2011 – 2014 ) ” .
  14. 2
    2. Tình hình nghiên cứu Một số công trình đi trước đã có đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến những vấn đề trong công trình này mà chúng tôi đã có điều kiện tiếp cận. Những công trình có thể kể đến như : “ Địa lý Du lịch Việt Nam ” ( tái bản lần thứ hai vào năm 2012 ) của Nguyễn Minh Tuệ. Đây có thể được xem như là tài liệu chuyên ngành đối với sinh viên ngành Du lịch ; trong tài liệu này tác giả đã lần lượt đưa radium các quan điểm liên quan trực tiếp đến các vấn đề như : Một số khái niệm về khoa học du lịch, điều kiện hình thành và phát triển du lịch trong Phần one của tài liệu ( gồm chương one và chương two ). Cũng tương tự như cuốn “ Địa lý Du lịch Việt Nam ”, tài liệu thứ hai được xem như là giáo trình gối đầu của sinh viên ngành Du lịch có đề cập đến một số khái niệm lý luận của ngành phải kể đến là “ Giáo trình Tổng quan Du lịch ” act Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội xuất bản năm 2005. Tài liệu này chủ yếu là tài liệu căn bản, do vậy mà nó chỉ dừng lại ở mức độ nhập môn, không đi sâu vào những vấn đề lý luận. “ Nhập môn khoa học Du lịch ” của Trần Đức Thanh ( inch lần thứ tư, năm 2005 ) cũng là một tài liệu viết chủ yếu về lý luận du lịch. Trong đó cũng có đề cập đến các vấn để như : Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Du lịch, động cơ và các loại hình du lịch, điều kiện để phát triển du lịch, tính thời vụ trong du lịch, v.v…. Tương tự như vậy là “ Giáo trình Kinh tế du lịch ” của nhà xuất bản lao động – Xã hội make Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa đồng chủ biên ( trực thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân ) và nhiều tài liệu là sách tham khảo, giáo trình chuyên ngành khác. Chẳng hạn như “ Giáo trình Tâm lý học kinh doanh du lịch ” ( Trần Thị Thu Hà – năm 2005 ), “ Giáo trình Địa lý du lịch Việt Nam ” ( Trần Thị Thục, Đại học Sài Gòn – năm 2013 ), “ Giáo trình commercialize du lịch ” ( Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa đồng chủ biên – năm 2008 ) … Tuy nhiên, có một thực tế là tất cả những nguồn tài liệu đó đều được viết dưới hình thức là giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên những mảng kiến thức riêng lẻ ở từng học phần trong chương trình đào tạo. Đó chưa phải là dạng tài liệu nghiên cứu thực tiễn tình hình cũng như nhu cầu lựa chọn SPDL của sinh viên du lịch. Tiếp theo, như chúng tantalum đã biết thì phương pháp Điều tra xã hội học là một phương pháp mà hiện nay, trong bất kỳ ngành khoa học nào cần thu thập số liệu để xử lý và từ đó đưa ra nhận định đều phải sử dụng đến. Những tài liệu liên quan đến hệ
  15. 3
    thống tri thức về phương pháp Điều tra xã hội học mà nhóm tác giả có điều kiện tiếp cận có thể kể đến như : “ Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ” ( tái bản lần thứ tư năm 2012 ) của Vũ Cao Đàm ; Tạ Minh với “ Giáo trình Xã hội học đại cương ” ( năm 2011 của nhà xuất bản Đại học Quốc armed islamic group Thành phố Hồ Chí Minh ) ; tài liệu “ Giáo trình Điều tra xã hội học ” của Trần Thị Kim Thu ( năm 2011 ), … Ngoài radium, trong năm 2014 thì tập thể giảng viên khoa VHDL ( nay là khoa QHQT ) cũng đã hoàn thành và bảo vệ thành công đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở với đề tài “ Khảo sát xây dựng hệ thống kỹ năng trong đào tạo nghiệp vụ du lịch của Khoa Văn hóa – Du lịch ” ( mã đề tài : CS2012 – thirty ) tại trường ĐHSG. Có thể nói, đây là đề tài sát với đề tài này nhất trong cách tiếp cận vấn đề ( về phương pháp, mục đích nghiên cứu và ý nghĩa khoa học ). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu lại tập trung vào việc xây dựng hệ thống kỹ năng trong vấn đề đào tạo nghiệp vụ chứ không phải là nghiên cứu để thiết kế các SPDL phù hợp cho sinh viên của khoa. Trên cơ sở tình hình như vậy, chúng tôi kế thừa và tiếp tục nghiên cứu các SPDL phù hợp với mục đích xác định rõ nhu cầu của sinh viên ngành VNH khoa QHQT trường ĐHSG, để từ đó giúp cho công tác đào tạo của khoa có những chiến lược phù hợp và những người thiết kế các chương trình du lịch ( CTDL ) được thực hiện một cách tối ưu nhất. three. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được xác định trong đề tài này chính là nhu cầu của sinh viên ngành VNH khoa QHQT trong việc lựa chọn SPDL. Cụ thể bao gồm : Nhu cầu về giá cả – Nhu cầu về CTDL – Nhu cầu về các dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, các dịch vụ bổ sing – Nhu cầu về việc tiếp cận thực tiễn và tích lũy kiến thức chuyên ngành. four. Mục đích nghiên cứu Xác định, nghiên cứu các nhu cầu của sinh viên các khóa, ngành VNH khoa QHQT trường ĐHSG trong việc lựa chọn trải nghiệm các SPDL phù hợp, qua đó làm cơ sở thử nghiệm thiết kế một số SPDL theo nhu cầu của sinh viên các khóa ; và đương nhiên là những SPDL này phải droppings hòa tối đa hai yếu tố : Đảm bảo nội droppings của chương trình đào tạo lẫn đáp ứng theo nhu cầu chính đáng của sinh viên. Mặt khác, xác định các định hướng và đề xuất các giải pháp ứng dụng các khung CTDL vào thực tiễn, hỗ trợ việc đáp ứng nhu cầu đi du lịch cho sinh viên ngành VNH trường ĐHSG .
  16. 4
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu – Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, xác định các nhu cầu của sinh viên các khóa ngành VNH trong việc lựa chọn các SPDL phù hợp. – Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu của sinh viên các khóa trong việc lựa chọn các SPDL và thử nghiệm thiết kế một số khung CTDL theo nhu cầu của sinh viên. – Đề xuất một số nhóm giải pháp để việc thiết kế các SPDL phù hợp với nhu cầu của sinh viên ngành VNH khoa QHQT trường ĐHSG đạt hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao chất lượng các SPDL đặc thù cho sinh viên của khoa. six. Phạm united states virgin islands nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm six nghiên cứu như sau : Về không gian : Khoa QHQT, ngành VNH ( VHDL ), trường ĐHSG. Về thời gian : Từ năm 2011 đến năm 2014. seven. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, nhóm tác giả tập trung vào một số phương pháp chủ đạo sau : – Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu : Đề tài sẽ sử dụng phương pháp này chủ yếu trong chương one nhằm giải quyết các vấn đề lý luận về khoa học du lịch. – Phương pháp điều tra xã hội học : Đây có thể xem như một phương pháp rất quan trọng trong việc giải quyết nội dung chính của đề tài trong chương two. – Phương pháp định tính, phương pháp định lượng : Hai phương pháp này được sử dụng để bổ trợ cho phương pháp điều tra xã hội học, nhằm làm rõ hơn vấn đề khảo sát nhu cầu của sinh viên trong đề tài này. – Phương pháp điền dã : Dưới góc độ là sinh viên ngành VNH, có thể khẳng định đây là một phương pháp quan trọng. Để có thể đưa ra những đánh giá, nhận xét ở mức độ chính xác về thực trạng lựa chọn SPDL của sinh viên ngành VNH, nhóm tác giả phải nhập thân văn hóa, trải nghiệm qua những SPDL đã được thiết kế để có cái nhìn từ tổng quát đến qi tiết. Ngoài những phương pháp chủ đạo đó, để hoàn thành đề tài này, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp bổ trợ sau :
  17. 5
    – Phương pháp chuyên armed islamic group : Phỏng vấn và lấy ý kiến của đội ngũ giảng viên khoa VHDL ( QHQT ) đã có kinh nghiệm nhiều năm trong vấn đề thiết kế chương trình của các học phần “ Thực tế chuyên môn 1/2/3 ” cho sinh viên để tham khảo nhằm đảm bảo SPDL được thiết kế phù hợp hơn với yêu cầu của chương trình đào tạo và tình hình thực tiễn trong công tác đào tạo. – Phương pháp so sánh đối chiếu : Với sự khác nhau về nhiều yếu tố ( trong đó đáng kể nhất là số năm đào tạo trong quá trình khảo sát ), có thể nói đây là phương pháp mà nhóm tác giả sử dụng để tìm right ascension những điểm tương đồng, khác biệt của sinh viên các khóa của khoa. – Phương pháp tow : Đây là phương pháp tương tự như phương pháp cram nhằm từ kết quả nghiên cứu đạt được để tìm radium giải pháp thiết kế các SPDL phù hợp đáp ứng cho sinh viên của ngành VNH, khoa QHQT. eight. Đóng góp của đề tài Đóng góp về mặt khoa học : – Trước tiên, đề tài đóng góp quan điểm của nhóm tác giả về một vài vấn đề lý luận của mình về khoa học du lịch chi đề cập và phân tích lại một số khái niệm như “ động cơ du lịch ”, “ nhu cầu du lịch ”, “ sản phẩm du lịch ”, … – Thứ hai, đề tài cũng đã xác định được những nhu cầu, mà theo đó chúng có ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến việc lựa chọn các SPDL của sinh viên ngành VNH, khoa QHQT trường ĐHSG. – Đóng góp tiếp theo về mặt khoa học chính là kết quả nghiên cứu chính của đề tài, nghiên cứu thực trạng lựa chọn SPDL của sinh viên, qua đó góp phần vào việc thiết kế các SPDL phù hợp với nhu cầu chính đáng của sinh viên và mục tiêu cuối cùng của những SPDL này là góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa VHDL ( QHQT ) trường ĐHSG. Đóng góp về mặt thực tiễn : – Nếu đề tài hoàn thành thì đây có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên các ngành Du lịch học, Văn hóa – Du lịch, Quản trị kinh doanh Lữ hành, … hoặc thậm chí là các sinh viên có nhu cầu tham khảo phương pháp khảo sát, thống kê trong hoạt động du lịch, … – Mặt khác, đây cũng là nguồn tham khảo đáng can cậy cho ban lãnh đạo khoa VHDL ( QHQT ), Trung tâm Hướng dẫn Du lịch trường ĐHSG trong việc nghiên cứu ,
  18. 6
    cải cách chương trình đào tạo nói chung, các học phần thực tế chuyên môn nói riêng để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng của các chương trình thực tế chuyên môn ; xa hơn nữa là góp phần vào việc nâng cao thương hiệu và chất lượng đào tạo của khoa VHDL ( QHQT ) nói riêng, và của trường ĐHSG nói chung trong tương lai. nine. Cấu trúc đề tài Đề tài ngoài phần Dẫn nhập ( six trang ), Kết luận và kiến nghị ( three trang ), Tài liệu tham khảo ( three trang ) và Phụ lục ( ten trang ) bao gồm three chương, cụ thể : Chương one : Cơ sở khoa học của việc xác định các nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn ( twenty-eight trang ) Chương two : Khảo sát việc lựa chọn các sản phẩm du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn ( thirty-five trang ) Chương three : Định hướng và giải pháp thiết kế các sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn ( twenty-nine trang ) .
  19. 7
    Chương 1
    CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NHU CẦU LỰA CHỌN SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1. Một số vấn đề liên quan 1.1.1. Nhu cầu du lịch và động cơ du lịch 1.1.1.1. Nhu cầu du lịch “ Nhu cầu là cái tất yếu, tự nhiên, nó là thuộc về tâm lý của victimize người, là sự đòi hỏi tất yếu của con người để tồn tại và phát triển… ” [ four : sixty-five ]. Theo đó thì “ Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người… ” [ six : forty-eight ]. Và việc hình thành nhu cầu du lịch cũng được xem như là một yếu tố tiên quyết và tối quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc right ascension đời và phát triển của ngành Du lịch. hay nói một cách đơn giản hơn, nhu cầu chính là động cơ để phát triển du lịch. Theo Trần Thị Thục, “ Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt mang tính tổng hợp cao, biểu hiện sự mong muốn rời nơi ở thường xuyên để đến với điểm du lịch đã chọn trong một khoảng thời gian xác định và sự cần thiết nghỉ ngơi, giải trí, thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên đẹp, các công trình văn hóa, lịch sử ” [ twenty-two : eleven ]. Nhóm tác giả đồng ý với quan điểm trên của Trần Thị Thục. Trong dân gian vẫn thường hay nói, “ biết địch biết tantalum, trăm trận trăm thắng ”, điều này không sai trong trường hợp nghiên cứu về nhu cầu du lịch của du khách. Vấn đề mà chúng tôi muốn đề cập ở đây chính là nhấn mạnh vai trò của việc nghiên cứu nhu cầu của du khách. Trong thời cổ đại, memorize người chỉ cần “ ăn lông ở lỗ ” ; hiện đại hơn một chút thì “ ăn chắc mặc bền ” ; và cho đến ngày nay, chúng tantalum đang sống trong thời đại kinh tế phát triển, con người chẳng những cần “ ăn chắc mặc bền ” mà xa hơn nữa chính là “ ăn ngon mặc đẹp ”. Mặt khác, chi mà yếu tố vật chất đã ổn định thì nhu cầu được thỏa mãn về tinh thần cũng đã được chú trọng, trong đó thì đi du lịch là một phương thức để thỏa mãn nhu cầu về phương diện tinh thần. Ngoài ra, với nhiều yếu tố tác động đến việc nhu cầu đi du lịch được chú trọng như : Xu hướng dân số đang theo hướng kế hoạch hóa, khả năng thanh toán cao, trình độ dân trí được nâng cao, cơ cấu nghề nghiệp đa dạng và thời gian nhàn rỗi nhiều, tình hình associate in nursing ninh chính trị trên thế
  20. 8
    giới nhìn chung ổn định và hòa bình… đã càng tạo “ cơ hội ” cho việc hình thành nhu cầu đi du lịch phát triển hơn [ four ]. Nhu cầu du lịch được hình thành và diễn right ascension theo hai giai đoạn sau : Giai đoạn one : Từ chính việc phát triển của xã hội đã tạo nên nhu cầu cần đi du lịch, chẳng hạn như : Vì áp lực công việc ( stress ), phục vụ cho mục đích học tập hoặc nghiên cứu, do mục đích du lịch kết hợp với việc buôn bán… Đó là những lý make đầu tiên hình thành nên nhu cầu đi du lịch. Giai đoạn two : Từ nhu cầu chung đó, chi du khách đã xác định đi du lịch thì lại hình thành những nhu cầu cụ thể trong CTDL mà mình đã lựa chọn. Chẳng hạn như những nhu cầu về việc được đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu về các dịch vụ trong CTDL, nhu cầu được trải nghiệm và thưởng ngoạn những danh getaway thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hóa hay trải nghiệm thực tế về các phong tục tập quán tại nơi mình tham quan… Như đã đề cập ở phần đầu, việc nghiên cứu nhu cầu du lịch của du khách là việc làm cần thiết của các nhà kinh doanh du lịch, các nhà hoạch định chính sách hay những người làm công tác hoạch định chiến lược phát triển du lịch, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc thiết kế các SPDL ( trong đó bao gồm các dịch vụ tham quan, ăn uống, lưu trú hay vận chuyển ) phù hợp với từng loại đối tượng du khách. Như vậy, đâu là cơ sở để nghiên cứu về nhu cầu du lịch của du khách ? Hiện nay, các nhà nghiên cứu hay kinh doanh du lịch chủ yếu dựa vào “ Tháp nhu cầu Maslow ” ( Maslow ’ s hierarchy of necessitate ), đây là một trong những lý thuyết quan trọng nhất trong quản trị kinh doanh do nhà tâm lý học abraham Maslow1 đưa ra. one : abraham Maslow ( 1908 – 1970 ) là một nhà Tâm lý học người Mỹ. Ông được thế giới biết đến nhờ việc sáng tạo radium mô hình tháp nhu cầu, ngoài ra ông cũng được xem như là cha đẻ của tâm lý học nhân văn [ thirty-one ] .
  21. 9
    Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow [ Nguồn : internet ] Theo hình 1.1 thì Maslow đã phân các nhóm nhu cầu right ascension làm three nhóm theo thứ tự từ thấp đến cao. Cụ thể : Nhóm one : Bao gồm nhu cầu về sinh lý ( bao gồm các nhu cầu cơ bản như nhu cầu về thức ăn, nước uống, nghỉ ngơi, … ) và nhu cầu về tính mạng. Nhóm two : Bao gồm nhu cầu về khả năng hòa nhập và tình yêu ( như bạn bè hay các mối quan hệ ) và nhu cầu về sự tôn trọng và cần được tôn trọng. Nhóm three : Là nhu cầu tự hoàn thiện bản thân. Những nhu cầu trong “ Tháp nhu cầu Maslow ” cho tantalum thấy rằng ở mỗi cấp độ cao hơn, nhu cầu của memorize người càng trở nên đa dạng hơn. Bắt đầu từ những nhu cầu cơ bản, đáp ứng được yếu tố vật chất thì càng lên cao, những nhu cầu đó lại thiên về phương diện thỏa mãn yếu tố tinh thần. Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là chi nhu cầu mới được nảy sinh thì người tantalum phủ nhận và có thể bỏ qua những nhu cầu thấp ( cũ ) hơn. Tất cả những nhu cầu đó đều có mối quan hệ tương hỗ với nhau nhằm đảm bảo một cuộc sống hoàn thiện. Lấy ví dụ như victimize người không thể thỏa mãn nhu cầu
  22. 10
    tự hoàn thiện mà không đảm bảo được nhu cầu đảm bảo tính mạng hoặc không được đáp ứng những nhu cầu về sinh lý ( không thể không ăn, không uống được ) … Về lý luận hay thực tiễn thì cũng phải thừa nhận rằng “ Tháp nhu cầu Maslow ” có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nghiên cứu nhằm nắm bắt nhu cầu du lịch của du khách, nhất là trong giai đoạn hiện nay, chi mà có được sự cộng hưởng từ nhiều yếu tố thuận lợi như thời gian nhàn rỗi nhiều, tình hình chính trị ổn định và hòa bình, du lịch trở nên phổ biến với nhiều người, … đã làm cho việc nghiên cứu nhu cầu du lịch là hết sức quan trọng và cần thiết như Nguyễn Minh Tuệ đã nhận định : “ Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch đặc trưng cho mọi giai đoạn phát triển của xã hội. Nó ra đời ở một trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất, là kết quả tác động tổng hợp của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, … ” [ twenty-five : eighty-two ]. Việc nghiên cứu nhu cầu du lịch cũng được xem như tiền đề trong việc nắm bắt động cơ du lịch. Bởi vì nhu cầu là “ đòn bẩy ” để hình thành động cơ, hoặc nói khác đi thì động cơ du lịch chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhu cầu du lịch. Giữa nhu cầu du lịch và động cơ du lịch có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau. Nếu có động cơ thúc đẩy thực hiện một hoạt động nào đó mà không có nhu cầu thì động cơ sẽ chất yên tại chỗ, không thể đưa vào thực tiễn và ngược lại. Đối với sinh viên ngành Du lịch nói chung và sinh viên ngành VNH khoa QHQT nói riêng, nếu áp dụng “ Tháp nhu cầu Maslow ” vào việc nghiên cứu nhu cầu du lịch của nhóm đối tượng này, tantalum có thể thấy nhu cầu chính yếu được quan tâm nhất chính là nhóm nhu cầu thứ bachelor of arts – nhóm nhu cầu tự hoàn thiện bản thân ( self – fulfillment inevitably ). Bởi vì với đặc thù ngành học, những chuyến tham quan du lịch và sự trải nghiệm các SPDL của nhóm đối tượng này là khác biệt so với những nhóm đối tượng du khách khác. Sự khác nhau ở đây chính là việc chú trọng tự hoàn thiện kiến thức chuyên môn, có những trải nghiệm mới, cọ sát thực tiễn của nghề nghiệp, chứ không đơn thuần là đi du lịch vì sự giải trí, nghỉ dưỡng, … như những nhóm đối tượng du khách khác. Cuối cùng, từ nhu cầu thì nó được chuyển hóa thành động cơ thúc đẩy để bunco người tìm đến các hoạt động du lịch. 1.1.1.2. Động cơ du lịch “ Động cơ là sự kích thích đã được ý thức, nó qi phối hoạt động để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của cá nhân. Nói cách khác, động cơ là cái thúc đẩy hành động gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu ” [ six : fifty-four ] .
  23. 11
    Mặt khác, theo Trần Đức Thanh thì : “ Động cơ là một nội lực thúc đẩy victimize người thực hiện hoạt động theo một mục tiêu nhất định nhằm thỏa mãn những nhu cầu sinh lý hoặc tâm lý của họ ” [ twenty : fifty-seven ]. Qua hai định nghĩa trên, những tác giả đi trước vẫn chỉ dừng lại ở mức độ định nghĩa khái niệm “ động cơ ” đơn thuần ; chúng chưa phải là định nghĩa “ động cơ du lịch ”. Theo quan điểm của nhóm tác giả, “ Động cơ du lịch là một sự kích thích có ý thức được biểu hiện radium bên ngoài thông qua các hình thức thể hiện nguyện vọng, quan tâm, hứng thú về các hoạt động du lịch. Những hoạt động đó có thể thỏa mãn nhu cầu du lịch của họ ”. Định nghĩa trên của nhóm tác giả nhấn mạnh việc hình thành động cơ bắt nguồn từ nhu cầu du lịch. Tuy nhiên, hiện nay thì quan điểm này vẫn chưa có được sự thống nhất. Một số nhà nghiên cứu thì cho rằng giữa nhu cầu và động cơ không có mối liên hệ với nhau, một số khác thì cho rằng động cơ mới là yếu tố quyết định nhu cầu, …2 Bảng bên dưới sẽ cho thấy các quan điểm phân nhóm động cơ du lịch của các nhà nghiên cứu [ four, six, eight, twenty ]. Bảng 1.2 : Tổng hợp quan điểm của các nhà nghiên cứu về phân loại ( nhóm ) động cơ du lịch Stt Tài liệu Quan điểm phân loại động cơ/nhóm động cơ one Tổng quan du lịch Thể xác và tinh thần Giao tế Văn hóa Tiếng tăm Kinh tế two Giáo trình Tâm lý học kinh doanh du lịch Giải trí Nghiệp vụ Các động cơ khác three Nhập môn khoa học du lịch Đáp ứng nhu cầu tự nhiên Văn hóa Giao tiếp Phô bày two : Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, các tài liệu mà nhóm tác giả có điều kiện tiếp cận đều không có sự thống nhất trong việc trình bày hai vấn đề “ nhu cầu du lịch ” và “ động cơ du lịch ”. Cụ thể, một số tài liệu có đề cập đến “ nhu cầu du lịch ”, nhưng không đề cập đến “ động cơ du lịch ” hoặc ngược lại .
  24. 12
    4 Giáo trình
    Kinh tế du lịch Nghỉ ngơi Nghề nghiệp Các nhóm động cơ khác [ Nguồn : Nhóm tác giả tổng hợp ] Như đã xác định ngay từ đầu, quan điểm của chúng tôi là xem nhu cầu như một điều kiện tiên quyết để hình thành nên động cơ, do vậy việc phân nhóm động cơ trong đề tài này sẽ căn cứ vào các nhu cầu trong “ Tháp nhu cầu Maslow ”. Cụ thể, nhóm tác giả sẽ chia right ascension làm four nhóm động cơ như sau : Mô hình 1.3 : Phân loại các nhóm động cơ du lịch [ Nguồn : Nhóm tác giả ] Theo mô hình 1.3 do nhóm tác giả thiết lập thì động cơ giải trí sẽ tương ứng với nhóm nhu cầu thứ nhất trong tháp nhu cầu Maslow – động cơ hòa nhập và thể hiện cùng với các nhóm động cơ khác sẽ tương ứng với nhóm nhu cầu thứ hai – động cơ hoàn thiện bản thân sẽ tương ứng với nhóm barium ( nhu cầu hoàn thiện bản thân trong tháp nhu cầu Maslow ). Mặt khác, đối với sinh viên ngành Du lịch, theo quan điểm của chúng tôi thì động cơ chủ yếu để thúc đẩy việc tham armed islamic group các CTDL chính là kết quả của sự dung hòa tất cả những động cơ trên, trong đó “ động cơ hoàn thiện bản thân ” là chủ đạo. Du lịch là một nghề bên cạnh việc được trang bị kiến thức thì song birdcall cũng cần phải có Động cơ du lịch Động cơ giải trí Động cơ hòa nhập và thể hiện Động cơ hoàn thiện bản thân Các nhóm động cơ khác

  25. 13
    kinh nghiệm thực tiễn. Những CTDL trong chương trình đào tạo chính là những “ phương tiện ” bước đầu để sinh viên tiếp cận với chuyên môn của mình. Những kiến thức lý thuyết là một phần hỗ trợ cho các sinh viên có thể hoàn thành những CTDL đó hiệu quả hơn. Bên cạnh đó thì những nhóm động cơ khác cũng ảnh hưởng đến nhu cầu của các sinh viên, nhưng khả năng tác động thì thấp hơn indeed với “ động cơ hoàn thiện bản thân ”. Cụ thể : + Đối với nhóm “ động cơ giải trí ” : Chúng bao gồm những hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu được nghỉ ngơi, phục hồi tâm sinh lý, tiếp cận với thiên nhiên hoặc nghỉ mát, … Đó là những mong muốn của mọi đối tượng du khách chi đi du lịch. Còn đối với sinh viên du lịch nói chung thì mặc dù đây không phải là động cơ chủ yếu, nhưng cũng không thể phủ nhận hoàn toàn động cơ này. + Đối với nhóm “ động cơ hòa nhập và thể hiện ” thì chúng được thể hiện thông qua những nhu cầu cần được thỏa mãn cho du khách như việc giao lưu kết bạn, đi du lịch vì muốn chơi trội, cố kết tình cảm bạn bè và người thân, … Đặc biệt đối với sinh viên ngành Du lịch thì việc thiết lập sẵn những mối quan hệ ngay từ chi còn ngồi trên ghế nhà trường là một việc làm nên được chú trọng. Những mối quan hệ này có thể sẽ hữu ích cho chính bản thân sinh viên trong quá trình công tác sau này. + Cuối cùng là đối với “ các nhóm động cơ khác ”, chúng bao gồm những động cơ không thuộc vào các nhóm động cơ đã liệt kê ở trên. Chẳng hạn như đi du lịch vì mục đích kết hợp kinh doanh, đi du lịch để thăm người thân, hay đi du lịch vì công việc chuyên môn của mình, v.v… Tóm lại, đối với việc nghiên cứu động cơ du lịch thì tantalum cần bắt đầu từ việc nghiên cứu nhu cầu du lịch. Đối với sinh viên ngành VNH khoa QHQT của trường ĐHSG, điều này là không ngoại lệ nếu tantalum xem sinh viên ngành VNH khoa QHQT như một nhóm đối tượng du khách. Và với những đặc điểm của sinh viên ngành Du lịch, suffice vậy mà nhu cầu và động cơ du lịch của nhóm đối tượng này cũng có những nét tương đối khác biệt therefore với các nhóm đối tượng du khách khác. 1.1.2. Loại hình du lịch Hiện nay, lý thuyết về “ loại hình du lịch ” có rất nhiều ; điều này được thể hiện thông qua việc phân chia các loại hình du lịch. Tuy nhiên, một khái niệm đầy đủ nhất, rõ nghĩa nhất về “ loại hình du lịch ” thì hầu như chưa có tài liệu nào đề cập. Thậm chí ,
  26. 14
    việc sử dụng cụm từ “ hình thức du lịch ” hay “ loại hình du lịch ” trong những công trình nghiên cứu vẫn chứa đựng sự chưa thống nhất đó. Các nhà nghiên cứu thường sử dụng một trong hai thuật ngữ trên, và vô hình chung người tantalum có xu hướng chấp nhận hai định nghĩa này là tương đồng nhau. Thực trạng này khiến cho việc nghiên cứu khái niệm về nó càng thêm khó khăn. Trong phần này, nhóm tác giả sẽ tập trung phân biệt hai định nghĩa này và cũng cần nói thêm rằng, trong suốt đề tài, chúng tôi chỉ sử dụng khái niệm “ loại hình du lịch ” mà thôi. Trước chi phân tích nhằm làm rõ hai thuật ngữ “ loại hình du lịch ” và “ hình thức du lịch ”, cần thiết đưa radium hai định nghĩa về chúng. Theo “ Từ điển tiếng Việt ” thì “ hình thức là thể thức làm cái bề ngoài và sờ mó được ” [ nineteen : 408 ]. Mặt khác, “ loại hình là phần tử thuộc một loại, có mang tính chất chung có thể dùng làm cơ sở nghiên cứu cho cả loại ” [ nineteen : 534 ]. Như vậy, tantalum có thể khẳng định, hình thức thiên về vật chất ( thể hiện radium bên ngoài ), trong chi loại hình là cái thiên về nội droppings bên trong. Từ hai định nghĩa về “ loại hình ” và “ hình thức ”, nhóm tác giả nêu ra định nghĩa về “ loại hình du lịch ” theo quan điểm của chúng tôi như sau : “ Loại hình du lịch là tập hợp các SPDL có những điểm tương đồng nhau về mặt nội droppings được thể hiện thông qua một CTDL cụ thể, phục vụ chủ yếu cho một nhóm đối tượng du khách có cùng một mục đích trong chuyến hành trình đó. ” Như vậy, thông qua định nghĩa trên của nhóm tác giả, chúng tôi rút ra một số đặc điểm để nhận định một loại hình du lịch như sau : + Loại hình du lịch là tiền đề để xây dựng và thiết kế một SPDL. hay nói cách khác, để xây dựng một SPDL đặc trưng thì cần phải xác định SPDL đó thuộc loại hình du lịch nào ? + Loại hình du lịch mang yếu tố nội dung sâu sắc, tức là du khách phải xác định được mục đích của chuyến đi của mình để lựa chọn những CTDL mà trong đó SPDL của chương trình đó phù hợp với mục đích đi du lịch của họ. + Hình thức du lịch chỉ đơn thuần là những phương tiện được thể hiện right ascension bên ngoài có thể hỗ trợ du khách trong việc trải nghiệm những SPDL của CTDL. Mặt khác, hình thức du lịch chỉ là một phần rất nhỏ trong loại hình du lịch, là một phần yếu tố quyết định đến chất lượng của một SPDL .
  27. 15
    + Cuối cùng, loại hình du lịch rất đa dạng và do vậy, mỗi loại hình du lịch chỉ phù hợp với một hoặc một vài nhóm đối tượng du khách. Chúng không có tính phổ quát đối với toàn bộ các nhóm đối tượng du khách. Mặt khác, như đã đề cập ở trên, đa phần hiện nay chi phân loại loại hình du lịch, các nhà nghiên cứu mặc dù có sự phân loại khác nhau nhưng đều có chung một đặc điểm để phân chia loại hình du lịch, đó là đặt ra một tiêu chí cụ thể để căn cứ vào đó mà phân chia thành các nhóm loại hình du lịch. Lấy một ví dụ như đối với Trần Đức Thanh, ông đã phân các loại hình du lịch theo các tiêu chí sau3 [ twenty : sixty-three – eighty-eight ] : Bảng 1.4 : Phương pháp phân chia các loại hình du lịch của Trần Đức Thanh Stt Tiêu chí phân loại các loại hình du lịch Các loại hình du lịch one Theo môi trường tài nguyên Du lịch môi trường tài nguyên du lịch tự nhiên – nhân văn two Theo mục đích chuyến đi Du lịch tham quan – giải trí – nghỉ dưỡng – khám phá – thể thao – lễ hội – tôn giáo – nghiên cứu – thể thao kết hợp – hội nghị – chữa bệnh – thăm thân – kinh doanh three Theo lãnh thổ hoạt động Du lịch quốc tế – nội địa four Theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch Du lịch miền biển – núi – đô thị – thôn quê five Theo phương tiện giao thông Du lịch xenon đạp – ô tô – tàu hỏa – tàu thủy – máy bay six Theo loại hình lưu trú Du lịch khách sạn – motel – nhà trọ thanh niên – camp – bungalow – làng du lịch seven Theo lứa tuổi du khách Du lịch thiếu niên – thanh niên – three : Tất cả tài liệu lý luận về khoa học du lịch mà nhóm tác giả có điều kiện tiếp cận đều phân chia các loại hình du lịch dựa trên một tiêu chí. Trong khuôn khổ cho phép, nhóm tác giả chỉ dẫn chứng một ví dụ trong tài liệu “ Nhập môn khoa học du lịch ” của Trần Đức Thanh .
  28. 16
    trung niên – người cao tuổi eight Theo độ dài chuyến đi Du lịch ngắn ngày – dài ngày nine Theo hình thức tổ chức Du lịch tập thể – cá thể – armed islamic group đình ten Theo phương thức hợp đồng Du lịch trọn gói – từng phần [ Nguồn : Nhập môn khoa học du lịch – Trần Đức Thanh, tr63 – eighty-eight ] Tương tự như Trần Đức Thanh, các nhà nghiên cứu khác cũng có những tiêu chí nhất định trong việc phân chia các loại hình du lịch. Tuy nhiên, theo quan điểm của nhóm tác giả, việc xác định các tiêu chí để nhận định và phân loại các loại hình du lịch như trên là chưa thỏa đáng. Bởi vì một số tiêu chí được đặt ra là để chỉ “ hình thức du lịch ” chứ không phải là loại hình du lịch. Và để phân chia các loại hình du lịch này, nhóm tác giả đề xuất cách phân chia theo bảng 1.5 bên dưới : Bảng 1.5 : Phân nhóm các nhóm loại hình du lịch Stt Các nhóm loại hình du lịch Các loại hình du lịch cụ thể one Nhóm loại hình du lịch văn hóa Du lịch tôn giáo – lễ hội – ẩm thực – homestay – … two Nhóm loại hình du lịch thiên nhiên Du lịch sinh thái – xanh – leo núi – biển đảo – săn bắn – … three Nhóm loại hình du lịch thể thao Các loại hình du lịch kết hợp với việc tham armed islamic group các hoạt động thể thao tại nơi đến four Nhóm loại hình du lịch nghiên cứu Du lịch dành cho sinh viên – các nhà nghiên cứu liên quan đến việc nghiên cứu các vấn đề học thuật như : Sử học, khảo cổ, địa chất, … five Nhóm loại hình du lịch kinh doanh Du lịch mouse là một loại hình du lịch tiêu biểu trong nhóm này six Nhóm loại hình du lịch khác Các loại hình du lịch ở đây bao gồm những loại hình còn lại, không thuộc các nhóm loại hình trên. [ Nguồn : Nhóm tác giả ]
  29. 17
    Như vậy, nhóm tác giả đã hệ thống lại việc phân loại loại hình du lịch. Theo đó thì tất cả những loại hình du lịch mà nhóm tác giả phân loại ở trên đều chỉ tập trung vào nội droppings chủ yếu của CTDL. Điều này chịu qi phối từ hai vấn đề : Nguồn tài nguyên du lịch – mục đích chuyến đi. Còn đối với cách phân chia dựa theo những tiêu chí như : Theo lãnh thổ hoạt động, theo phương tiện giao thông, theo loại hình lưu trú, theo lứa tuổi du khách, theo độ dài chuyến đi, theo hình thức tổ chức và theo phương thức hợp đồng chỉ là những dấu hiệu nhận biết một chương trình ( hình thức bên ngoài ) chứ tự thân chúng chưa phải là một loại hình du lịch. quay lại với nội dung chính của đề tài, việc phân loại và hệ thống lại các quan điểm, ý niệm về “ loại hình du lịch ” nhằm mục đích xác định những đặc điểm trong việc lựa chọn các loại hình du lịch phù hợp với sinh viên ngành VNH khoa QHQT, ĐHSG. Bởi vì như đã đề cập ở trên, xác định được những loại hình du lịch phù hợp với sinh viên ngành VNH khoa QHQT cũng đồng nghĩa với việc xây dựng những SPDL đặc trưng, phù hợp với nhu cầu lựa chọn SPDL của sinh viên. Theo đó, những đặc trưng về loại hình du lịch của sinh viên ngành VNH, ĐHSG được nhận diện với những đặc điểm sau : Bảng 1.6 : Tổng hợp những đặc trưng về loại hình du lịch của sinh viên Đối tượng sinh viên Tiêu chí nhận định Môi trường tài nguyên Mục đích chuyến đi Lãnh thổ Đặc điểm địa lý Phương tiện Lưu trú Lứa tuổi du khách Độ dài chuyến đi Hình thức tổ chức Phương thức hợp đồng Năm nhất Tự nhiên, nhân Văn hóa, thiên nhiên, Nội địa Miền biển, núi, đô, thị, thôn Ô tô Nhà trọ thanh niên, camp Thanh Ngắn ngày Tập Trọn Năm hai Nhà trọ thanh niên, camping Ngắn ngày
  30. 18
    Năm
    ba
    văn nghiên
    cứu
    quê Khách
    sạn, nhà trọ thanh niên, camping niên Dài ngày thể gói Năm cuối Khách sạn, nhà trọ thanh niên, camping Ngắn ngày, dài ngày [ Nguồn : Nhóm tác giả ] Với bảng tổng hợp trên, việc lựa chọn để thiết kế các SPDL ( trong đó bao gồm cả các CTDL ) sẽ được thực hiện một cách đơn giản và hiệu quả hơn. Sự nhận định bước đầu này là vô cùng quan trọng, vì một mặt nó có thể giúp cho việc thiết kế các học phần Thực tế chuyên môn cũng như các chương trình ngoại khóa được đảm bảo về phương diện chuyên môn ; mặt khác nó cũng giúp cho việc đáp ứng các nhu cầu của sinh viên được thực hiện sát với thực tiễn. Cuối cùng, như đã đề cập, loại hình du lịch chính là cơ sở để thiết kế và xây dựng các SPDL. Loại hình du lịch nào thì sẽ có SPDL đặc trưng đó. Như vậy, therefore với loại hình du lịch thì SPDL có gì khác biệt, và SPDL của sinh viên ngành VNH khoa QHQT cần đảm bảo những yêu cầu gì trong thiết kế ? 1.1.3. Sản phẩm du lịch 1.1.3.1. Khái niệm “ sản phẩm du lịch ” “ Sản phẩm ( product ) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, convict người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng ” [ thirty-three ]. Như vậy, SPDL là gì ? Trong khoa học du lịch, SPDL không phải là một khái niệm mới mẻ. Mặt khác, trong nghiên cứu thị trường thì SPDL lại càng là một vấn đề được quan tâm, bởi lẽ nó chính là yếu tố quyết định việc thành bại trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy là một vấn đề cũ, thế nhưng cũng tương tự như các vấn đề về loại hình du lịch, hay nhu cầu và động cơ du lịch, xung quanh nó vẫn còn rất nhiều quan điểm trái chiều về
  31. 19
    việc xác định đâu là một SPDL, cũng như việc đưa right ascension một định nghĩa trọn vẹn về nó. Một số quan điểm xung quanh định nghĩa SPDL của các cá nhân, tổ chức có thể dẫn ra như : Theo Nguyễn Minh Tuệ, “ Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách dựa trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng ” [ twenty-five : ten ]. “ Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình ” [ eleven : 218 ]. Đó là quan điểm của Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa chi đề cập đến khái niệm SPDL. Mặt khác, theo Tổ chức lao động Quốc tế ( international labor organization ) thì “ Nhìn chung, một sản phẩm du lịch là một bộ các tài sản và dịch vụ được tổ chức xung quanh một hay nhiều điểm tham quan du lịch để đáp ứng nhu cầu của khách ” [ twenty-three ]. Tại chương one, điều four, khoản ten “ Luật du lịch ” ( 2005 ) của Việt Nam cũng đưa radium giải thích “ Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch ” [ eighteen : six ]. Thông qua một vài khái niệm “ sản phẩm du lịch ” mà nhóm tác giả đã dẫn ở trên, không khó để chúng tantalum nhận ra một điểm chung đó là hầu hết đều nhận định dịch vụ chiếm một tỉ lệ lớn trong SPDL. Điều này không sai nhưng chưa thực sự đầy đủ. Bởi vì ngoài dịch vụ, theo quan điểm chúng tôi, để cấu thành nên một SPDL thì cần có thêm một yếu tố, đó chính là tài nguyên du lịch4. Bởi lẽ, du khách chi đi du lịch, ngoài việc cần được cung cấp dịch vụ tốt ( hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống, … ) thì còn quan tâm đến mức độ đặc sắc, hấp dẫn tại điểm đến ( tài nguyên du lịch ). Một CTDL hấp dẫn trọn vẹn và được xem là hoàn hảo phải tạo right ascension được SPDL kết hợp cả hai yếu tố dịch vụ tốt và tài nguyên du lịch đặc sắc. cause vậy, kết hợp các quan điểm của các nhà nghiên cứu đi trước, nhóm tác giả đưa right ascension một khái niệm mới về SPDL như sau : “ SPDL là sự kết hợp giữa các yếu tố tài nguyên du lịch và dịch vụ, tồn tại dưới hai hình thức hữu hình và vô hình. Sự kết hợp four : Tuy nhiên, những tài nguyên du lịch chi đã hoặc đang được khai thác nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch thì mới có thể được xem như là một phần của SPDL, nếu không thì chúng chưa phải là SPDL .
  32. 20
    này được thiết kế nhằm đảm bảo sự thỏa mãn nhu cầu của du khách chi tham armed islamic group một CTDL ”. Thông qua định nghĩa trên, tantalum có thể thấy SPDL đã được xác định rõ là kết quả của việc kết hợp hai yếu tố là tài nguyên du lịch và dịch vụ. Đồng thời, SPDL bao gồm hai nhóm, đó chính là nhóm SPDL hữu hình và nhóm SPDL vô hình5. Về bản chất, việc xây dựng SPDL nhằm mục tiêu cuối cùng là đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của du khách. Mặt khác, CTDL chính là “ phương tiện ” để du khách trải nghiệm và đánh giá một SPDL. Hiện nay, sự nhầm lẫn trong việc phân biệt SPDL với CTDL cũng tồn tại. SPDL chính là bản chất của một CTDL và nó phải được hình thành trước CTDL. CTDL cụ thể hóa các SPDL để đưa đến du khách. Theo đó thì các doanh nghiệp du lịch không thể giới thiệu đến du khách những SPDL của mình mà không đưa radium CTDL. 1.1.3.2. Phân loại sản phẩm du lịch bash những quan điểm về SPDL khác nhau, perform vậy mà dẫn đến việc phân loại SPDL cũng khác nhau. Với định nghĩa trên của nhóm tác giả, chúng tôi phân loại SPDL ra thành hai nhóm chính. Trong đó thì SPDL bao gồm hai nhóm là nhóm SPDL hữu hình và nhóm SPDL vô hình. Trong mỗi nhóm lại bao gồm từng thành tố nhỏ hơn chứa bên trong. Việc phân chia cụ thể được sơ đồ hóa theo sơ đồ bên dưới. Sơ đồ 1.7 : Phân loại SPDL [ Nguồn : Nhóm tác giả ] five : Nhóm tác giả tập trung làm rõ phần phân loại SPDL trong phần sau. SPDL hữu hình SPDL vô hình SẢN PHẨM DU LỊCH Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Các loại dịch vụ Đặc sản địa phương, đồ lưu niệm
  33. 21
    Theo sơ đồ phân loại trên, nhóm SPDL hữu hình bao gồm các thành tố chính là tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và các hàng hóa khác như đặc sản địa phương hay quà lưu niệm. Cụ thể : + Tài nguyên du lịch tự nhiên : Bao gồm các yếu tố tự nhiên các tác động đến hoạt động du lịch. Ví dụ như hệ thống Thất Sơn ở associate in nursing Giang, hệ thống các cồn ở vùng Tây Nam Bộ, khí hậu cận xích đạo có lợi cho hoạt động du lịch… Cũng cần nói thêm rằng, những yếu tố vừa liệt kê ở trên sẽ không thể trở thành SPDL nếu chúng không được đưa vào khai thác nhằm mục đích phát triển du lịch, chi ấy chúng chỉ dừng lại ở mức là tài nguyên du lịch ( ở dạng tiềm năng ). + Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể : Bao gồm những di tích lịch sử – văn hóa truyền thống, làng nghề cổ truyền… Đây cũng là một trong số những nhân tố trong việc góp phần phát triển SPDL. Tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc bao nhiều thì tỉ lệ xây dựng SPDL đặc trưng hấp dẫn càng cao bấy nhiêu. + Đặc sản địa phương, đồ lưu niệm : Đây cũng được xem như một thành tố trong việc tạo radium những SPDL hấp dẫn. Một món quà lưu niệm, một món ăn đặc sản mang đậm tính địa phương có thể là một yếu tố làm nổi bật những nét đặc trưng của địa phương. Chẳng hạn như một chiếc đèn lồng được bày bán tại Phố cổ Hội associate in nursing, một hộp kẹo dừa, hay như một bức ảnh với cô gái trong tà áo dài và chiếc nón lá chính là những sản phẩm khẳng định thương hiệu và hình ảnh của du lịch địa phương. Tuy nhiên, thực trạng công tác xây dựng các SPDL dạng như vậy ở nước tantalum vẫn chưa thực sự được chú trọng cả về hình thức và chất lượng. doctor of osteopathy vậy mà nó chưa phát huy hết vai trò của nó trong việc thúc đẩy phát triển thương hiệu SPDL ở các địa phương. Trong chi đó thì các quốc armed islamic group trong khu vực và trên thế giới đã làm rất tốt vấn đề này. Nhóm SPDL vô hình bao gồm những thành tố là : Các loại dịch vụ, nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. Trong đó, các loại dịch vụ là những yêu cầu cần thiết để quá trình đón, phục vụ và tiễn khách diễn radium một cách thuận lợi. “ … Trong các loại dịch vụ đó thì mỗi loại dịch vụ đảm nhận một vai trò khác nhau nhưng trên cơ bản là nó phải tương hỗ lẫn nhau, giúp cho SPDL đến tay người tiêu dùng một cách hoàn hảo nhất… ” [ seventeen : fifteen ]. Và có thể khẳng định, thành tố này ảnh hưởng rất nhiều đến việc nhận định chất lượng một SPDL của du khách, như chính các nhà nghiên cứu đi trước đã thống nhất rằng phần nhiều SPDL có tỉ lệ chiếm cao nhất là dịch vụ. Thành tố cuối cùng trong việc xây dựng SPDL chính là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phi vật
  34. 22
    thể. Thành tố này bao gồm những yếu tố như các giá trị văn hóa bản địa. Trong đó bao gồm những vấn đề như : Các loại hình nghệ thuật diễn xướng truyền thống, các phong tục cũng như lễ hội địa phương… 1.1.3.3. Đặc điểm của sản phẩm du lịch Sơ đồ 1.8 : Những đặc điểm của SPDL [ Nguồn : Nhóm tác giả ] SPDL được tạo right ascension nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách : hay nói cách khác, chất lượng SPDL phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa mức kỳ vọng và mức cảm nhận về chất lượng của du khách. Cần lưu ý rằng, chất lượng ở đây bao hàm cả chất lượng dịch vụ và chất lượng của nguồn tài nguyên du lịch. Một SPDL chất lượng chi mức độ cảm nhận có độ chênh lệch cao hơn mức độ kỳ vọng. SPDL mang tính không di chuyển được : Bởi vì bản chất của SPDL chính là dịch vụ và nguồn tài nguyên du lịch. Những yếu tố đó chỉ có thể được đánh giá chi chính du khách đến nơi chúng tồn tại để hưởng thụ và tiêu dùng sản phẩm. Một dịch vụ lưu trú được du khách đánh giá cao chi du khách rời khỏi nơi ở của mình để đến lưu trú trong cơ sở đó. hay với yếu tố tài nguyên du lịch cũng tương tự như vậy ; chẳng hạn như loại hình chợ nổi không thể được du khách đánh giá là đặc sắc nếu du khách chỉ biết chúng qua thông tin truyền thông, báo chí mà không đến tận nơi để trải nghiệm … Đặc điểm SPDL Thỏa mãn nhu cầu du khách Mang tính không di chuyển được Quá trình tạo và tiêu thụ SPDL trùng nhau SPDL mang tính mùa vụ
  35. 23
    Quá trình tạo radium SPDL trùng với quá trình tiêu thụ sản phẩm : Chúng không thể cất vào kho hay lưu trữ được. Một CTDL khuyến mãi chi được doanh nghiệp đưa right ascension nếu không thu hút được du khách thì không thể trữ hoặc cất vào kho để chờ lần sau đem right ascension sử dụng lại được. do vậy, để tạo sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng SPDL là cả một vấn đề. Việc thu hút khách du lịch nhằm tiêu thụ được SPDL là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các nhà kinh doanh du lịch. Tính mùa vụ : Không như khái niệm “ sản phẩm ” đơn thuần, SPDL có tính mùa vụ rõ rệt, bất kể là SPDL hữu hình hay vô hình. Trong cuộc sống, chúng tantalum thường hay nghe cụm từ “ mùa du lịch ” – đó chính là những khoảng thời gian mà lượng khách đi tham quan tăng cao ( ví dụ như vào những tháng Hè, những ngày cuối năm hoặc những ngày Tết cổ truyền … ). Chính vì có tính mùa vụ dẫn đến thực trạng doanh thu của các đơn vị kinh doanh không ổn định. Đây là hiện tượng lúc thì cung không đáp ứng được cầu ( vào mùa du lịch ), lúc thì cầu lại không đáp ứng được cung ( không phải mùa du lịch ). Nguyên nhân chính là trong du lịch, lượng cung khá ổn định trong thời gian dài, còn nhu cầu của khách thì thường xuyên thay đổi, từ đó dẫn đến sự chênh lệch giữa yếu tố cung – cầu. Nói tóm lại, nhu cầu du lịch – động cơ du lịch – loại hình du lịch – SPDL là bốn yếu tố mang tính quá trình sâu sắc. Yếu tố sau là kết quả của yếu tố trước. Và từ nhu cầu du lịch đến việc hình thành SPDL có mối liên hệ chặt chẽ với nhau ; không có yếu tố trước thì sẽ không hình thành yếu tố sau. 1.2. Đặc điểm đối tượng sinh viên ngành Việt Nam học 1.2.1. Khái quát chung 1.2.1.1. Ngành Việt Nam học Việc nghiên cứu khái niệm “ Việt Nam học ” là cần thiết. Ngành khoa học này hình thành như thế nào ? Phương pháp cũng như đối tượng nghiên cứu radium sao ? … Đây là tiền đề để đi sâu vào phân tích sự right ascension đời của ngành VNH tại Việt Nam, cũng như chương trình đào tạo của ngành khoa học này. Trước tiên, mặc dù là một ngành khoa học nghiên cứu về một quốc armed islamic group phương Đông, thế nhưng sự hình thành của nó lại liên quan đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở phương Tây trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản phương Tây tìm cách mở rộng bành trướng và chiếm đoạt các nước phương Đông. Trong giai đoạn từ thế kỷ sixteen đến thế kỷ seventeen, các tác phẩm của Alesxanre delaware rhodes, Christophoro Borri, jean
  36. 24
    Baptiste Tavenier, Samuel baron, … chính là dấu hiệu manh nha xuất hiện việc nghiên cứu Việt Nam. Tuy vậy, để chính thức trở thành một ngành học thì phải đến giai đoạn cuối thế kỷ nineteen đến đầu thế kỷ xx. Đây chính là giai đoạn Thực dân Pháp bắt đầu quá trình xâm lược và thống trị nước tantalum. Trong giai đoạn này, hàng loạt các học giả nổi tiếng như henry Maspéro, paul Pelliot, Léopold Cadìere, pierre Gourou, … chính là những người đặt nền móng trong việc nghiên cứu về Việt Nam. Và đến năm 1900, Viện Viễn đông Bác cổ6 Pháp có trụ sở và thư viện chính đặt tại Hà Nội được thành lập, và đây cũng được xem như là nơi tập trung quan trọng nhất các nhà VNH người Pháp và phương Tây [ sixteen : three ]. Theo Trần Lê Bảo, “ Việt Nam học ( Vietnamology/ Vietnamologie ) hay nghiên cứu Việt Nam ( vietnamese Studies/ etude Vietnamienes ) là khoa học liên ngành nghiên cứu về đất nước, memorize người Việt Nam dựa trên những yếu tố của từng chuyên ngành như Địa lý, Lịch sử, Ngôn ngữ, Văn hóa, Phong tục tập quán, Lối sống, Kinh tế, Xã hội, Môi trường Sinh thái, … hay theo tính liên ngành của Khu vực học. Mục đích của việc nghiên cứu trên nhằm đem lại những hiểu biết toàn diện với những yếu tố đặc thù, độc đáo về đất nước và bunco người Việt Nam, để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng phồn thịnh, đồng thời tăng cường khả năng giao lưu và hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa ” [ two : thirty-three ]. Như vậy, hiểu một cách đơn giản thì VNH là khoa học liên ngành7 nghiên cứu tổng quan về đất nước và con người Việt Nam thông qua các chuyên ngành nhỏ hơn. Việc nghiên cứu này góp phần vào việc hiểu rõ hơn về đất nước và bunco người Việt Nam. six : “ Viện Viễn Đông Bác cổ ( tiếng Pháp : École française d’Extrême-Orient, viết tắt EFEO ) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa. Tiền thân là Phái đoàn Khảo cổ tại Đông Dương từ năm 1898 và chính thức thành lập với tên gọi Viện Viễn Đông Bác cổ ngày twenty tháng one năm 1900, Viện có nhiệm vụ nghiên cứu, khai quật khảo cổ trên toàn bán đảo Đông Dương. Trụ sở đầu tiên của Viện Viễn Đông Bác Cổ ở Sài Gòn, Nam Kỳ trong ngày đầu thành lập năm 1900, tới năm 1902 Viện dời ra Hà Nội… Hiện nay, Viện Viễn Đông Bác cổ thuộc Bộ Giáo dục đại học và Nghiên cứu Pháp, có seventeen trung tâm nghiên cứu tại twelve quốc armed islamic group châu Á. Trong hơn một thế kỷ tồn tại, Viện Viễn Đông Bác cổ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về Đông phương học. .. ” [ thirty-two ]. seven : Xem thêm về phương pháp nghiên cứu liên ngành trong “ Khu vực học và nhập môn Việt Nam học ” – Trần Lê Bảo, tr49 – fifty .
  37. 25
    Hội thảo Quốc tế về VNH lần thứ nhất ( diễn radium trong các ngày fifteen – seventeen tháng seven năm 1998 tại Hà Nội ) có thể xem như là cơ sở cho các bước phát triển mới trong việc nghiên cứu ngành khoa học này, trong đó chính Việt Nam là quốc armed islamic group giữ vai trò chủ động và trung tâm. Sau đó, đến tháng seven năm 2004, Hội thảo Quốc tế VNH lần thứ hai đã được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, có thể thấy từ việc radium đời do nhu cầu nghiên cứu vì mục đích xâm lược và biến nước tantalum thành thuộc địa, VNH đang từng bước khẳng định vai trò của mình và cho thấy nhu cầu nghiên cứu về Việt Nam không chỉ là nhu cầu của người nước ngoài mà trong đó có cả chính người Việt Nam. Và ngành VNH “ … đã nhanh chóng xác lập được vị trí trong hệ thống nghiên cứu, đào tạo và đang trở thành một ngành khoa học mũi nhọn tham armed islamic group giải quyết nhiều vấn đề của khoa học và thực tiễn đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập ” [ sixteen : nine ]. Ở phần tiếp theo, đề tài sẽ liên hệ trực tiếp vai trò của ngành VNH trong vấn đề hình thành khoa QHQT, ĐHSG ; qua đó càng làm nổi bật hơn nữa về tính cấp thiết của việc đào tạo ngành VNH trong xu thế hiện nay. 1.2.1.2. Quá trình hình thành ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn Như đã đề cập, việc hình thành ngành VNH tại trường ĐHSG nằm trong xu thế phát triển của ngành khoa học này, cũng như để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về đất nước và convict người Việt Nam. Trước việc “ nâng cấp ” từ trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành ĐHSG với mục tiêu đào tạo đa ngành và đa cấp, được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành VNH đã right ascension đời như một biểu hiện cho sự phát triển chung của nhà trường [ fourteen ]. Một số cột mốc quan trọng trong việc đánh dấu sự phát triển của khoa [ fourteen, thirty-four ] : Khoa được thành lập vào tháng three năm 2006 theo Quyết định8 của Hiệu trưởng trường ĐHSG. Tháng six năm 2007, Hiệu trưởng đã quyết định sát nhập khoa VNH, Lịch sử, Địa lý và Ngữ văn thành khoa Sư phạm Khoa học Xã hội. Tháng four năm 2008, bộ môn VNH được tách ra từ khoa Sư phạm Khoa học Xã hội, tái thành lập khoa VNH. Và từ tháng eight năm 2008, khoa VNH đã đổi tên thành khoa Văn hóa – Du lịch. eight : Căn cứ theo Quyết định số 45/QĐ/CĐSP-TCCT .
  38. 26
    Năm học 2008 – 2009, khoa bắt đầu tuyển sinh đào tạo hệ Đại học đầu tiên ( trước năm học này thì hai khóa đào tạo là Cao đẳng ). Năm học 2009 – 2010, khoa đã mở thêm hệ đào tạo liên thông chính quy từ Cao đẳng lên Đại học. Và cho đến năm học 2014 – 2015, với mục tiêu mở rộng rộng và đưa khoa phát triển hơn nữa, được sự đồng ý của Bộ, khoa đã mở thêm mã ngành đào tạo Cử nhân ngành Quốc tế học kể từ năm học 2015 – 20169, và chính thức đổi tên từ khoa Văn hóa – Du lịch thành khoa QHQT ( Quyết định chính thức đổi tên từ ngày one tháng four năm 2015 ). Như vậy, trải qua nine năm thành lập, từ năm 2006 đến nay ( 2015 ), khoa đã từng bước có những thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức cũng như nội dung đào tạo để phù hợp với xu thế chung của xã hội và đáp ứng được nguồn nhân lực lao động mà thị trường lao động yêu cầu. Sơ đồ 1.9 : Mô hình các ngành, chuyên ngành đào tạo của khoa QHQT, ĐHSG ( bắt đầu từ năm học 2015 – 2016 ) [ Nguồn : Nhóm tác giả ] nine : Căn cứ theo Quyết định số 5743/QĐ-BGD & ĐT – mã ngành đào tạo 52220212. Khoa Quan hệ Quốc tế Ngành Quốc tế học Chuyên ngành Châu Âu học Chuyên ngành Châu Mỹ học Chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Ngành Việt Nam học Chuyên ngành Văn hóa – Du lịch
  39. 27
    1.2.2. Đặc điểm của chương trình đào tạo 1.2.2.1. Mục tiêu đào tạo của ngành Việt Nam học10 Như đã đề cập, ngành VNH là một khoa học liên ngành, nghiên cứu tất cả những phương diện về Việt Nam. Trong chi đó, ngành VNH tại ĐHSG tập trung vào hai mảng lớn của ngành VNH, đó chính là nghiên cứu tập trung vào văn hóa và du lịch Việt Nam. practice vậy, tantalum có thể thấy việc chuyển tên khoa từ VNH thành khoa VHDL là một bước đi đúng đắn và chính xác của ban lãnh đạo nhà trường và ban lãnh đạo của khoa. Mục tiêu đào tạo của khoa là11 : Về mục tiêu chung : “ Đào tạo những cử nhân có kiến thức và năng lực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, du lịch, công tác trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức, công ty về các loại hình văn hóa và du lịch trong – ngoài nước ”. Về mục tiêu cụ thể : Bảng 1.10 : Mục tiêu đào tạo sinh viên ngành VNH, ĐHSG Stt Mục tiêu Yêu cầu one Về phầm chất đạo đức Yêu tổ quốc, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ vững vàng, tác phong chuẩn mực, tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề two Về kiến thức Sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức về Lịch sử – Văn hóa – Địa lý – Kinh tế – Du lịch – con người Việt Nam từ truyền thống đến đương đại. Tập trung kiến thức về quản lý và thực hành nghề nghiệp trong các lĩnh vực văn hóa và du lịch three Về kỹ năng Lĩnh vực du lịch : Sinh viên có khả năng đáp ứng được yêu cầu về Lĩnh vực văn hóa : Sinh viên có khả năng ở các công tác Có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ Anh trong lĩnh vực ten : Trong phạm united states virgin islands nghiên cứu của đề tài, nhóm tác giả tập trung vào việc phân tích mục tiêu và chương trình đào tạo của ngành VNH của khoa QHQT, không đề cập đến nội dung và chương trình đào tạo của ngành Quốc tế học. eleven : Căn cứ theo Quyết định số 1971/QĐ/ĐHSG-ĐT ngày nineteen tháng ten năm 2012 của Hiệu trưởng ĐHSG .
  40. 28
    nguồn nhân lực
    quản lý và nghiệp vụ : Lữ hành, khách sạn và nhà hàng. quản lý văn hóa, lễ hội và hoạt động tổ chức sự kiện văn hóa. du lịch. [ Nguồn : Quyết định số 1971/QĐ/ĐHSG-ĐT ngày nineteen tháng ten năm 2012 của Hiệu trưởng ĐHSG – tr1 ] Như vậy, thông qua mục tiêu đào tạo, tantalum có thể thấy sinh viên ngành VNH khoa QHQT tập trung chủ yếu vào những mảng kiến thức thuộc về văn hóa, du lịch. Mặt khác, về mặt kỹ năng, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức đa ngành nghề ; chúng liên quan đến những nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch, nhóm nghiệp vụ về nhà hàng ( nghiệp vụ bàn, nghiệp vụ bếp, nghiệp vụ pha chế, v.v… ) hoặc nhóm nghiệp vụ về khách sạn ( nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ buồng phòng, v.v… ) thông qua việc học thêm một khóa nghiệp vụ tại các cơ sở đào tạo bên ngoài có thẩm quyền suffice Tổng cục Du lịch ủy nhiệm. Như vậy, sinh viên được quyền lựa chọn cho mình những hướng phát triển nghề nghiệp khác nhau, dựa trên năng lực và sở thích của bản thân. 1.2.2.2. Chương trình đào tạo của ngành Việt Nam học “ Việc định hướng phát triển ngành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn là việc không đơn giản, vì chưa có sự thống nhất về bản thân khái niệm, đối tượng, nội droppings, phương pháp, v.v… Bởi Việt Nam học là môn học trong đó có sự tích hợp của các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn, nghiên cứu về Đất nước – Lịch sử – Văn hóa – bunco người Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam lại được coi là một bộ phận của khu vực học với tư cách là một chỉnh thể độc lập, nên việc nghiên cứu Việt Nam học có thể dựa trên phương pháp tiếp cận khu vực học, phương pháp liên ngành, đa ngành cũng như là kết hợp phương pháp riêng biệt của nhiều ngành khác ” [ fourteen ]. Đây cũng chính là một vấn đề chưa được giải quyết thỏa đáng trong tình hình hiện nay. Các trường có đào tạo Cử nhân ngành VNH hiện nay hầu hết đều chưa có sự thống nhất trong việc thống nhất chương trình đào tạo, các môn học còn thiếu tính logic trong vấn đề thiết kế. Chính điều này đã và đang tạo right ascension sự khác biệt trong công tác đào tạo tại các trường .
  41. 29
    Cụ thể, từ chi thành lập ( năm 2006 ) đến nay, khoa đã nhiều lần thay đổi chương trình đào tạo12. Các lần thay đổi chương trình đào tạo bao gồm : Giai đoạn 2006 – 2009 ( hệ Cao đẳng theo niên chế ) ; giai đoạn 2007 – 2010 ( hệ Cao đẳng theo niên chế ) ; giai đoạn 2008 – 2009 ( hệ Đại học và hệ Cao đẳng theo tín chỉ ) ; giai đoạn 2010 – 2014 ( hệ Đại học theo tín chỉ ) ; giai đoạn 2012 – 2016 ( hệ Đại học và hệ Cao đẳng theo tín chỉ ). Những sự điều chỉnh này nhằm góp phần vào việc bám sát thực tiễn xã hội và nâng cao chất lượng đào tạo. Trong nội droppings đề tài này, chúng tôi tập trung vào việc dẫn chứng những thay đổi, điều chỉnh trong các học phần liên quan đến các chương trình Thực tế chuyên môn của khoa. Bảng 1.11 : Thống kê các học phần Thực tế chuyên môn, ngoại khóa của sinh viên các khóa của ngành VNH Hệ Khóa Các chương trình Thực tế chuyên môn, ngoại khóa Thực tế chuyên môn Ngoại khóa Cao đẳng 2007 – 2010 Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ( fourteen ngày ) x ten 2008 – 2011 Đà Lạt, Nha Trang ( six ngày ) Miền Trung ( eleven ngày ) adam ten 2009 – 2012 Miền Tây ( six ngày ) Xuyên Việt ( seventeen ngày ) adam Bình Châu ( one ngày ) 2010 – 2013 Miền Tây ( seven ngày ) Miền Trung ( fourteen ngày ) ten Tây nguyên ( four ngày ) 2011 – 2014 Tây nguyên ( seven ngày ) Xuyên Việt ( fourteen ngày ) x Vũng Tàu ( one ngày ) – Phú Quốc ( four ngày ) twelve : Việc thay đổi chương trình đào tạo ở đây được hiểu là thay đổi ( thêm, bớt hoặc bỏ ) các học phần hoặc đổi tên các học phần .
  42. 30
    2012 – 2015 Miền Tây ( three ngày ) Miền Tây, Phú Quốc ( seven ngày ) Xuyên Việt ( fourteen ngày ) Đà Lạt ( three ngày ) 2013 – 2016 Vũng Tàu – Phan Thiết ( three ngày ) Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ( twenty-one ngày ) x Đại học 2008 – 2012 Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ( twenty-one ngày ) ten adam 2009 – 2013 ? ? ? ? 2010 – 2014 Miền Trung ( ten ngày ) Miền Tây ( five ngày ) Xuyên Việt ( twenty-one ngày ) Phú Quốc ( four ngày ) 2011 – 2015 Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ( twenty-one ngày ) Phan Thiết ( two ngày ) 2012 – 2016 Vũng Tàu ( three ngày ) Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ( twenty-one ngày ) Phan Thiết ( two ngày ) – Madagui ( two ngày ) 2013 – 2017 Vũng Tàu – Phan Thiết ( three ngày ) Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ( twenty-one ngày ) Madagui ( two ngày ) 2014 – 2018 Vũng Tàu – Phan Thiết ( three ngày ) Miền Tây ( seven ngày ) Xuyên Việt ? [ Nguồn : Nhóm tác giả tổng hợp ] Như vậy, thông qua bảng thống kê trên tantalum có thể thấy, các học phần Thực tế chuyên môn đều được thay đổi linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tiễn trong mỗi giai đoạn đào tạo qua các năm. Và một điểm đáng lưu ý đó là kể từ khóa đào tạo 2008 trở về sau, số lượng chương trình Thực tế chuyên môn và ngoại khóa đã tăng lên đáng kể ( trừ trường hợp lớp hệ Đại học khóa 2011 ). Điều này có những mặt ưu, đồng thời cũng có những khiếm khuyết nhất định. Về mặt ưu, điều này tạo cho sinh viên các khóa sự trải nghiệm đa dạng và khác nhau, tránh trùng lặp. Tuy nhiên, mặt khuyết ở
  43. 31
    đây chính là việc thường xuyên thay đổi chương trình thực tế sẽ khiến cho sinh viên khó khăn trong việc chuẩn bị kinh phí. Mặt khác, trong tình hình hiện nay, chi mà như đã đề cập thì nhà trường không còn hỗ trợ tối đa khả năng cho phép cho sinh viên trong các chương trình Thực tế chuyên môn thì điều này càng gây khó khăn hơn nữa cho ban lãnh đạo khoa và sinh viên. Như vậy, việc thống nhất chương trình Thực tế chuyên môn cho sinh viên các khóa là việc nên làm để tránh được những bất lợi như nhóm tác giả đã đề cập ở trên. Nói tóm lại, ngành VNH là ngành khoa học nghiên cứu về đất nước và memorize người Việt Nam, đặc biệt là sinh viên ngành VNH khoa QHQT là những người công tác trong ngành hướng dẫn trong tương lai, việc tiếp cận thực tiễn là điều chắc chắn phải có. Các chương trình Thực tế chuyên môn của các khóa sinh viên mà nhóm tác giả đã thống kê ở trên cũng đã chứng minh ban lãnh đạo khoa đã có những nhận thức đúng đắn về vai trò của việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, số học phần Thực tế chuyên môn đã tăng lên đa dạng hơn, qua đó giúp sinh viên có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận thực tiễn. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là thiết kế các SPDL nói chung, các chương trình học phần Thực tế như thế nào để vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đáp ứng được những nhu cầu của sinh viên ? Trong chương two và chương three, chúng tôi sẽ đề xuất giải pháp thông qua việc nghiên cứu thực trạng của sinh viên. 1.2.3. Sinh viên ngành Việt Nam học trường Đại học Sài Gòn “ Tính đến năm 2014, Khoa đã đào tạo được nine khóa với tổng số trên 600 sinh viên hệ chính quy, hơn three hundred sinh viên hệ liên thông ( two lớp tại TP.HCM và one lớp tại Huế ). Trong đó, có three khóa Đại học, six khóa sinh viên Cao đẳng đã tốt nghiệp. Hầu hết các sinh viên chi ra trường đều đáp ứng tốt yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ và đòi hỏi của xã hội ” [ thirty-four ]. Với đặc thù là trường Công lập, cho nên hầu hết sinh viên đều đến từ các tỉnh thành trên cả nước. Tính đến thời điểm hiện nay ( 2015 ), toàn khoa có khoảng five hundred sinh viên13 với six lớp. Cụ thể là : Hệ Đại học : Gồm các khóa eleven – twelve – thirteen – fourteen. Hệ Cao đẳng : Gồm các khóa twelve – thirteen. thirteen : Số lượng sinh viên chính xác hiện tại là 496 sinh viên, nhóm tác giả thu được từ thực tế.

    Read more : Khu du lịch Bửu Long – Điểm vui chơi gần Sài Gòn cực HOT

  44. 32
    1.3. Xác định nhu cầu lựa chọn sản phẩm du lịch của sinh viên ngành Việt Nam học Như đã đề cập ở trên, theo quá trình phát triển của trình độ kinh tế và xã hội, nhu cầu của convict người nói chung luôn có sự biến đổi theo hướng đa dạng hóa và phức tạp hơn ; nhu cầu du lịch cũng không ngoại lệ và nhóm tác giả đã làm rõ vấn đề này ở phần trên. Trong phần này, nhóm tác giả xác định nhu cầu lựa chọn SPDL thông qua những tiêu chí do chúng tôi xác định và tập trung phân tích chúng. Những nhu cầu trong việc lựa chọn SPDL của sinh viên ngành VNH khoa QHQT, ĐHSG xoay quanh bốn nhu cầu sau : Nhu cầu về giá cả ; Nhu cầu về chương trình du lịch ; Nhu cầu về các dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, vận chuyển và các dịch vụ bổ spill the beans khác ; Nhu cầu về tiếp cận thực tiễn và tích lũy kiến thức chuyên ngành. 1.3.1. Về giá cả Có thể nói, giá cả là một vấn đề mà khách hàng có điều kiện tiếp cận đầu tiên. Trong nghiên cứu về commercialize, giá được xem như một công cụ hữu hiệu trong việc thu hút khách hàng và đối phó với các đối thủ cạnh tranh. “ Theo quan điểm truyền thống của kinh tế chính trị thì giá cả được hiểu một cách rất khái quát là đại lượng chuyển hóa giá trị của sản phẩm ” [ eleven : 254 ]. Ở góc độ hẹp hơn, nói một cách đơn giản thì giá được hiểu là số tiền được tính cho hàng hóa hoặc dịch vụ. Theo đó, giá cả cũng là một phương tiện hữu hiệu để khách hàng nhận định chất lượng của một sản phẩm nói chung, của SPDL nói riêng. Làm cách nào để chất lượng sản phẩm vẫn duy trì mà vẫn đảm bảo mức giá cạnh tranh ? Đây là một bài toán grandma giải cho các doanh nghiệp trong tình hình kinh tế hiện nay. quay lại nhu cầu về giá của sinh viên ngành VNH khoa QHQT ĐHSG, trước đây, với việc được hỗ trợ một phần từ kinh phí của nhà trường, sinh viên của khoa cũng đã giảm được một phần áp lực về nhu cầu giá cả. Tuy nhiên, kể từ năm học 2014 – 2015, vì những yếu tố khách quan do vậy mà việc hỗ trợ kinh phí cho sinh viên từ nhà trường đã không còn phát huy được nhiều hiệu quả. Bên cạnh đó, với đặc thù là trường Công lập, act vậy mà thành phần chủ yếu của sinh viên đa phần là đến từ các tỉnh thành khác nhau trên cả nước. Với thực trạng vừa học tập, vừa đi làm thêm, rõ
  45. 33
    ràng là nhu cầu về giá trong tình hình năm học 2014 – 2015 trở về sau sẽ là một nhu cầu cần được quan tâm nghiên cứu hàng đầu, qua đó hỗ trợ sinh viên trong việc thụ hưởng những CTDL với mức giá tối ưu nhất. 1.3.2. Về chương trình du lịch CTDL như chúng tôi đã nhận định là phương tiện thể hiện ra bên ngoài của SPDL. Nội dung của CTDL phản ánh một phần tính đặc sắc của SPDL. Khảo sát nhu cầu của sinh viên trong việc lựa chọn CTDL để từ đó có thể xây dựng và thiết kế những SPDL phù hợp và đáp ứng được nguyện vọng của sinh viên. Chẳng hạn như việc xác định các CTDL thuộc loại hình du lịch sinh thái sẽ phải đảm bảo những nội dung gì trong SPDL sinh thái, qua đó làm nổi bật những nét đặc trưng của loại hình du lịch này. hay như việc xác định độ dài của CTDL, thời gian tổ chức những CTDL đó, nội dung tham quan trong chương trình, v.v… Tất cả những yếu tố này cũng cần được nghiên cứu. 1.3.3. Về các dịch vụ tham quan, lưu trú, ăn uống, vận chuyển và các dịch vụ bổ spill the beans khác Như đã xác định ngay từ đầu, dịch vụ là một trong những thành tố cấu thành và quyết định đến chất lượng của SPDL. do vậy, việc khảo sát lấy ý kiến của sinh viên về tất cả những dịch vụ liên quan và có trong CTDL cũng là một phương pháp để căn cứ vào đó có thể thiết kế những SPDL phù hợp cho sinh viên. Nếu đối với những đối tượng khách bên ngoài, mỗi nhóm sẽ có những nhu cầu về dịch vụ khác nhau, thì tương tự như vậy, trong sinh viên cũng như thế. Sự khác biệt trong các dịch vụ đối với sinh viên là nhằm mục đích giúp sinh viên có điều kiện tiếp cận với nhiều mức độ dịch vụ khác nhau. Qua đó giúp cho sinh viên tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Chẳng hạn như việc đón tiếp khách sẽ như thế nào đối với khách sạn three sao ; chúng có gì khác nếu so với những nhà nghỉ hay khách sạn one sao, v.v… Như vậy, với mỗi nhóm đối tượng sinh viên nào thì cần trải nghiệm dịch vụ đa dạng, những nhóm đối tượng nào thì chưa cần ? Trong chương two sẽ làm rõ vấn đề này. 1.3.4. Về tiếp cận thực tiễn và tích lũy kiến thức chuyên ngành Trong tất cả những nhu cầu của sinh viên ngành VNH khoa QHQT, có thể nói đây là một nhu cầu đặc biệt. Vì đặc thù của ngành đào tạo, do vậy mà đây cũng được xem là một trong những yếu tố tiên quyết, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng của các học phần Thực tế chuyên môn nói riêng. Những

  46. 34
    SPDL mà sinh viên trải nghiệm thông qua các chuyến đi là nhằm mục đích củng cố lý thuyết. do vậy, nhu cầu tiếp cận thực tiễn và tích lũy kiến thức chuyên ngành là một tiêu chí quan trọng, là một yếu tố mà sinh viên ngành VNH khoa QHQT cân nhắc chi lựa chọn SPDL. Điều này khác với những SPDL của những nhóm đối tượng du khách thông thường. Tiểu kết chương one Trong chương one, nhóm tác giả đã làm rõ một số vấn đề liên quan đến việc cung cấp hệ thống tri thức về khoa học du lịch. Cụ thể : ( one ) Tổng hợp các nguồn tài liệu và đưa radium quan điểm về các khái niệm : Nhu cầu du lịch, động cơ du lịch, CTDL, SPDL. Nhóm tác giả rút ra kết luận trong việc khẳng định mối quan hệ theo tính quá trình giữa các vấn đề đó. ( two ) Giới thiệu tổng quan về ngành VNH, ĐHSG với các vấn đề như : Lịch sử hình thành ngành VNH, mục tiêu và chương trình đào tạo, cũng như giới thiệu sinh viên của ngành hiện nay. Trong đó, chúng tôi tập trung chứng minh sự thay đổi trong các chương trình Thực tế chuyên môn qua các giai đoạn đào tạo khác nhau, qua đó không chỉ cho thấy nhận thức đúng đắn của banish lãnh đạo khoa QHQT trong vấn đề tiếp cận thực tiễn, mà còn khẳng định vai trò quan trọng trong vấn đề kết hợp lý thuyết và thực hành của sinh viên. ( three ) Cuối cùng, chúng tôi cũng đã nhận định các nhu cầu của sinh viên ngành VNH khoa QHQT trong việc lựa chọn các SPDL. Chúng bao gồm các nhu cầu về giá cả, nhu cầu về CTDL, nhu cầu về các dịch vụ và nhu cầu về tiếp cận thực tiễn và tích lũy kiến thức chuyên ngành. Những vấn đề đã nêu ở trong chương one là tiền đề để nhóm tác giả có cơ sở nghiên cứu thực trạng trong việc đánh giá và lựa chọn SPDL của sinh viên trong các phần sau của đề tài .
generator : https://dichvubachkhoa.vn
class : Du Lịch

Có thể bạn quan tâm
Liên kết:SXMB
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay