Thông số tập trung: là các đại lượng đặc tính điện xuất hiện hoặc tồn tại ở một vị trí xác định nào đó của mạch điện.
Bạn đang xem: Phối hợp trở kháng trong siêu cao tần
Thông số tập trung được biểu diễn bởi một phần tử điện tương ứng (phần tử tập trung – Lumped circuit element), có thể xác định hoặc đo đạc trực tiếp (chẳng hạn R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng).
BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNChương 1: GIỚI THIỆU 1. Khái niệm, quy ước các dải tần số sóng điện từ 2. Mô hình thông số tập trung và thông số phân bố. 3. Lịch sử và ứng dụngChương 2: LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG. 2.1 Mô hình mạch các phần tử tập trung cho đường dây truyền sóng 2.2 Phân tích trường trên đường dây 2.3 Đường truyền không tổn hao có tải kết cuối 2.4 Giản đồ Smith 2.5 Bộ biến đổi ¼ bước sóng 2.6 Nguồn và tải không phối hợp trở kháng 2.7 Đường truyền tổn hao Bài tập chươngChương 3: MẠNG SIÊU CAO TẦN 3.1 Trở kháng, điện áp và dòng tương đương 3.2 Ma trận trở kháng và ma trận dẫn nạp 3.3 Ma trận tán xạ 3.4 Ma trận truyền (ABCD) 3.5 Đồ thị dòng tín hiệu Bài tập chươngChương 4: PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG VÀ ĐIỀU CHỈNH 4.1 Giới thiệu 4.2 Phối hợp trở kháng dùng các phần tử tập trung (mạng L) 4.3 Phối hợp trở kháng dùng dây chêm 4.4 Bộ ghép ¼ bước sóng 4.5 Lý thuyết phản xạ nhỏ 4.6 Bộ phối hợp trở kháng đa đoạn dạng nhị thức 4.7 Bộ ghép dải rộng và tiêu chuẩn Bode – Fano Bài tập chươngChương 5: CHIA CÔNG SUẤT VÀ GHÉP ĐỊNH HƯỚNG 5.1 Giới thiệu 5.2 Các đặc trưng cơ bản 5.3 Bộ chia công suất hình T 5.4 Bộ chia công suất Wilkinson 5.5 Ghép định hướng ống dẫn sóng 5.6 Các bộ lai (ghép hỗn tạp) Bài tập chươngChương 6: CÁC BỘ LỌC SIÊU CAO TẦN 6.1 Giới thiệu 6.2 Các cấu trúc tuần hoàn 6.3 Thiết kế bộ lọc dùng phương pháp thông số ảnh 1 6.4 Thiết kế bộ lọc dùng phương pháp tổn hao chèn 6.5 Thiết kế bộ lọc SCT 6.6 Một số loại bộ lọc thường gặp Bài tập chươngChương 1: GIỚI THIỆU1. Khái niệm: Khái niệm siêu cao tần được hiểu tùy theo trường phái hoặc quốc gia, có thể từ30 MHz – 300 GHz (1) hoặc 300MHz – 300 GHz (2),, hoặc 1 GHz – 300 GHz (3)Các dải tần sốAM phát thanh 535 – 1605 kHz L – band 1 – 2 GHzVô tuyến sóng ngắn 3 – 30 MHz S – band 2 – 4 GHzPhát thanh FM 88 – 108 MHz C – band 4 – 8 GHzVHF – TV (2 – 4) 54 – 72 MHz X – band 8 – 12 GHzVHF – TV (5– 6) 76 – 88 MHz Ku – band 12 – 18 GHzUHF – TV (7 – 13) 174 – 216 MHz K – band 18 – 26 GHzUHF – TV (14 – 83) 470 – 894 MHz Ka – band 26 – 40 GHzLò vi ba 2.45 GHz U – band 40 – 60 GHz * Vì tần số cao ở dải microwaves nên lý thuyết mạch cơ sở không còn hiệu lực,do pha của áp dòng thay đổi đáng kể trong các phần tử (các phần tử phân bố). * Thông số tập trung: là các đại lượng đặc tính điện xuất hiện hoặc tồn tại ởmột vị trí xác định nào đó của mạch điện. Thông số tập trung được biểu diễn bởi mộtphần tử điện tương ứng (phần tử tập trung – Lumped circuit element), có thể xác địnhhoặc đo đạc trực tiếp (chẳng hạn R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng). * Thông số phân bố: (distributed element) của mạch điện là các đại lượng đặctính điện không tồn tại ở duy nhất một vị trí cố định trong mạch điện mà được rải đềutrên chiều dài của mạch. Thông số phân bố thường được dùng trong lĩnh vực SCT,trong các hệ thống truyền sóng (đường dây truyền sóng, ống dẫn sóng, không gian tựdo…) Thông số phân bố không xác định bằng cách đo đạc trực tiếp. * Trong lĩnh vực SCT, khi λ so sánh được với kích thước của mạch thì phải xétcấu trúc của mạch như một hệ phân bố. Đồng thời khi xét hệ phân bố, nếu chỉ xét mộtphần mạch điện có kích thước * Ứng dụng: – Anten có độ lợi cao – Thông tin băng rộng (dung lượng lớn), chẳng hạn độ rộng băng 1% của tần số600 MHz là 6 MHz ( là độ rộng của một kênh TV đơn lẻ), 1% ở 60 GHz là 600 MHz(chứa được 100 kênh TV). Đây là tiêu chuẩn quan trọng vì các dải tần có thể sử dụngngày càng ít đi. – Thông tin vệ tinh với dung lượng lớn do sóng SCT không bị bẻ cong bởi tầngion – Lĩnh vực radar vì diện tích phản xạ hiệu dụng của mục tiêu tỷ lệ với kíchthước điện của mục tiêu và kết hợp với cao độ lợi của angten trong dải SCT. – Các cộng hưởng phân tử, nguyên tử, hạt nhân xảy ra ở vùng tần số SCT do đókỹ thuật SCT được sử dụng trong các lĩnh vực khoa học cơ bản, cảm biến từ xa, chẩntrị y học và nhiệt học. * Các lĩnh vực ứng dụng chính hiện nay là rađar và các hệ thống thông tin: – Tìm kiếm, định vị mục tiêu cho các hệ thống điều khiển giao thông, dò tìmhỏa tiển, các hệ thống tránh va chmj, dự báo thời tiết… – Các hệ thống thông tin: Long – haul telephone, data and TV transmissions;wireless telecom. Như DBS: Direct Broadcast Satellite television; PCSs: Personalcommunications systems; WLANS: wireless local area computer networks; CV:cellular video systems; GPS: Global positioning satellite systems, hoạt động trong dảitần từ 1.5 đến 94 GHz. 3 Chương 2: LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG §2.1 Mô hình mạch các phần tử tập trung cho một đường dây truyền sóng1) Mô hình: – Khác biệt mấu chốt giữa lý thuyết mạch và lý thuyết đường dây là ở chỗ kíchthước điện. LTM giả thiết kích thước của mạch nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng,trong khi lý thuyết đường dây khảo sát các mạch có kích thước so sánh được vớibước sóng, tức là coi đường dây như là một mạch có thông số phân bố, trong đó áp vàdòng có thể có biên độ và pha thay đổi theo chiều dài của dây.- Vì các đường truyền cho sóng TEM luôn có ít nhất hai vật dẫn nên thông thườngchúng được mô tả bởi hai dây song hành, trên đó mỗi đoạn có chiều dài ∆ z có thểđược coi như là một mạch có phần tử tập trung với R, L, G, C là các đại lượng tínhtrên một đơn vị chiều dài. Hình (2.1) R: Điện trở nối tiếp trên một đơn vị chiều dài cho cả hai vật dẫn, Ω/m L: Điện cảm nối tiếp trên một đơn vị đo chiều dài cho cả hai vật dẫn, H/m G: Dẫn nạp shunt trên đơn vị chiều dài, S/m. C: Điện dung shunt trên đơn vị chiều dài, F/m * L biểu thị độ tự cảm tổng của hai vật dẫn và C là điện dung do vị trí tương đốigần nhau của hai vật dẫn. R xuất hiện do độ dẫn điện hữu hạn của các vật dẫn và Gmô tả tổn hao điện môi trong vật liệu phân cách các vật dẫn. Một đoạn dây hữu hạncó thể coi như một chuỗi các khâu như (hình 2.1) – Áp dụng định luật Kirchhoff cho hình 2.1 => ∂i ( z, t ) υ ( z, t ) − R ∆ zi ( z, t ) − L ∆ z − υ ( z + ∆z, t ) = 0 (2.1a) ∂t ∂υ ( z + ∆ z, t ) i ( z, t ) − G ∆ zυ ( z + ∆ z, t ) − C ∆ z − i ( z + ∆z, t ) = 0 (2.1b) ∂t Lấy giới hạn (2.1a) và (2.1b) khi ∆z 0 => ∂υ ( z, t ) ∂i( z, t ) = − Ri ( z, t ) − L (2.2a) ∂z ∂t ∂i ( z, t ) ∂υ ( z, t ) = −Gυ ( z, t ) − C (2.2b) ∂z ∂t Đây là các phương trình dạng time – domain của đường dây (trong miền thờigian), còn có tên là các phương trình telegraph. 4 Nếu v (z, t) và i (z, t) là các dao động điều hòa ở dạng phức thì (1.2) → ∂V ( Z ) = − ( R + jω L ) I ( Z ) (2.3a) ∂z ∂I ( Z ) = − ( G + j ω C )V ( Z ) (2.3b) ∂zChú ý: (2.3) Có dạng tương tự hai phương trình đầu của hệ phương trình Maxwell → → ∇ × E = − jωµ H → → ∇ × H = jωε E2) Sự truyền sóng trên đường dây Dễ thấy có thể đưa (2.3 a,b) về dạng d 2V ( Z ) − γ 2V ( Z ) = 0 (2.4a) ∂z d 2 I (Z ) − γ 2 I (Z ) = 0 (2.4b) ∂zTrong đó γ là hằng số truyền sóng phức, là một hàm của tần số. Lời giải dạng sóngchạy của (2.4) có thể tìm dưới dạng : V ( Z ) = V o+ e − γ Z + V o− e γ Z (2.5a) I ( Z ) = I o+ e − γ Z + I o− e γ Z (2.5b)Từ 2.5b có thể viết dưới dạng : Vo+ −γZ Vo− γZ I(Z ) = e − e (2.6) Zo ZoChuyển về miền thời gian thì sóng điện áp có thể được biểu diễn bởi :υ ( z, t ) = Vo+ cos( ω t − β z + φ + ) e −αz + Vo− cos( ω t + β z + φ − ) eαz (2.7)Trong đó: φ ± là góc pha của điện áp phức Vo±, 2πKhi đó bước sóng được tính bởi : λ = (2.8) β ωVận tốc pha : υp = = λf (2.9) β 53) Đường dây không tổn hao: (2.7) là nghiệm tổng quát cho đường dây có tổn hao với hằng số truyền và trởkháng đặc trưng có dạng phức. Trong nhiều trường hợp thực tế tổn hao đường dây rấtbé, có thể bỏ qua khi đó có thể coi R = G = 0 và ta có γ = α + jβ = ( R + jω L )(G + jω C ) = jω LC (2.10) => α = 0, β = ω LC Trở kháng đặc trưng: L Z0 = là một số thực (2.11) CKhi đó: V ( Z ) = V o+ e − jβ Z + V o− e jβ Z (2.12a) I ( Z ) = I o e− jβZ + Io e jβZ + − (2.12b) 2π 2π γ = = (2.13) β ω LC ω 1 υp = = (2.14) β LC §2.2 TRƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY Trong tiết này chúng ta sẽ tìm lại các thông số R, L, G, C từ các vectortrường và áp dụng cho trường hợp cụ thể là đường truyền đồng trục. 1, Các thông số đường truyền Xét đoạn dây đồng nhất, dài 1m với các vectơ E, vectơ H như hình vẽ – S: Diện tích mặt cắt của dây – Giả thiết V0e ± j β z và I0e ± j β z là áp và dòng giữa các vật dẫn. – Năng lượng từ trường trung bình tích tụ trên 1m dây có dạng µ → µ → 4∫ ∫ H .H Wm = H .H * ds => L = 2 * ds ( H / m ) (2.15) s I0 s – Tương tự điện năng trung bình tích tụ trên đơn vị chiều dài là: E → * ε → 4∫ ∫ E .E ds ( F / m ) Wl = E .E ds => C = 2 * (2.16) s V0 s – Công suất tổn hao trên một đơn vị chiều dài do độ dẫn điện hữu hạn của vậtdẫn kim loại là: 6 Rs → Pc = ∫ H .H dl * → (Giả thiết H nằm trên S) 2 C1 +C2 1 ωµ Với Rs = = là điện trở bề mặt của kim loại σδ S 2σ – Theo Lý thuyết mạch => Rs → R= ∫ H .H dl (Ω / m) * 2 (2.17) I0 C1 +C2 – Công suất tổn hao điện môi trung bình trên đơn vị chiều dài là : ωε “” → Pd = ∫ E .E * ds 2 SVới ε “” là phần ảo của hằng số điện môi phức ε = ε − jε = ε (1− jtg ) δ ” “” “Theo LTM => Độ lợi G là: ωε “” → G= ∫ E .E * ds ( S / m ) 2 (2.18) V0 S2, Ví dụ: Các thông số đường dây của đường truyền đồng trục trường của sóng TEMtrong đường truyền đồng trục có thể biểu diễn bởi : ∧ ∧ V ρ −γ z I φ E= 0 e, H = 0 e −γz, ε = ε ” − jε “”, µ = µ0 .µr b 2πρ ρ ln a ∧ ∧ ( ρ và φ là các vector đơn vị theo phương ρ và φ ) µ 2π b 1 µ b (2π )2 ∫0 ∫a ρ 2 => L= ρdρdφ = ln (H / m) 2π a 2 πε ” C = (F / m) b ln a Rs 1 1 R= ( + )(Ω / m ) 2π a b 2πωε ” G= ( S / m) b ln a * Các thông số đường truyền của một số loại đường dây µ D µd L cosh−1 ( ) π 2a W πε ” ε “W C Cosh −1 ( D / 2a) d 7 Rs 2 Rs R πa W πωε ” ωε “W G Cosh −1 ( D / 2a) d3, Hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính và dòng công suất – Các phương trình telegraph (2.3 a,b) có thể thu được từ hệ phương trìnhMaxwell – Xét đường truyền đồng trục trên đó có sóng TEM được đặc trưng bởi: ∂ Ez = Hz = 0 và = 0 (do tính đối xứng trục) ∂φ Hệ phương trình Maxwell ∇ x E = – j ω µ H (2.19a) ∇xH=jωεE (2.19b) với ε = ε’ – j ε’’ (có tổn hao điện môi, bỏ qua tổn hao điện dẫn) (2.19) có thể được triển khai thành: ∂Eφ ∧ ∂Eρ ∧ 1 ∂ ∧ ∧ ∧ −ρ +φ +z ( ρEφ ) = − jωµ ( ρ H ρ + φ H φ ) (2.20a) ∂z ∂z ρ ∂ρ ∧ ∂H ∧ ∂H φ ρ ∧ 1 ∂ ∧ ∧ −ρ +φ +z ( ρEφ ) = jωε ( ρ Eρ + φ Eφ ) (2.20b) ∂z ∂z ρ ∂ρ ∧ Vì thành phần z phải triệt tiêu nên : f( z ) Eφ = (2.21a) ρ g Hφ = (z) (2.21b) ρ – Điều kiện biên EQ = 0 tại ρ = a, b => EQ = 0 tại mọi nơi từ (2.20a) => H ρ = 0; khi đó có thể viết lại : ∂Eρ = − jωµH φ (2.22a) ∂z ∂H φ = − jωεEρ (2.22b) ∂z Từ dạng H φ (2.21b) và (2.22a) => hz Eρ = (2.23) ρ – Sử dụng (2.21b) và (2.23) => ∂h( z ) = − jωµg ( z ) (2.24a) ∂z ∂g ( z ) = − jωεh( z ) (2.24b) ∂z=> – Điện áp giữa hai vật dẫn có dạng: b b V( z ) = ∫ Eρ ( ρ, z )dρ = h( z ).ln (2.25a) ρ =a a – Dòng điện toàn phần trên vật dẫn trong tại ρ = a có dạng: 8 2π I(z) = ∫ H ρ (a, z )a.dφ = 2π .g ( z ) (2.25b) φ =0 – Kết hợp giữa (2.24) và (2.25) => ∂V ( z ) = − jωLI ( z ) (2.26a) ∂z ∂I ( z ) = −(G + jωC )V ( z ) (2.26b) ∂z * Hằng số truyền sóng : ∂ 2 Eρ + ω 2 µεE ρ = 0 (2.27) ∂Z 2 γ 2 = −ω 2 µε => γ = α + jβ Với môi trường không tổn hao => γ = jβ với β = ω µε = ω LC (2.28) * Trở kháng sóng : E ρ ωµ µ Zω = = = =η (2.29) Hφ β ε Với η là trở kháng nội của môi trường * Trở kháng đặc tính của đường truyền đồng trục b b b E ρ ln η ln ln V0 a = a = µ a Z0 = = (2.30) I0 2πH φ 2π ε 2π * Dòng công suất (theo hướng lan truyền Z) có thể dược tính qua vectorPoynting: 2π b * 1 1 V0 I 0 1 P = ∫ E × H .dS = ∫ ∫ ρ .dρ .dφ = V0 I 0 * (2.31) 2S 2 φ =0 ρ = a b 2 2πρ 2 ln a (2.29) trùng với kết quả của lý thuyết mạch. Điều này chứng tỏ công suất đượctruyền đi bởi sự lan truyền của trường điện từ giữa hai vật dẫn. §2.3 ĐƯỜNG TRUYỀN KHÔNG TỔN HAO CÓ TẢI KẾT CUỐI1, Hệ số phản xạ điện áp: – Xét đường truyền không tổn hao có tải đầu cuối với trở kháng ZL.Khi đó sẽ xuất hiện sóng phản xạ trên đường truyền. Đây là đặc trưng cơsở của các hệ phân bố Giả thiết có một sóng tới có dạng: V0+ e – j β z được phát bởi một nguồn định xứở miền Z – Dòng tổng : V 0+ − j β z V 0− j β z I (Z ) = e − e (2.32b) Z0 Z0 – Tại đầu cuối ta có điều kiện biên (z = 0) V 0+ + V 0− Z − Z0 + ZL = + − Z 0 => V 0− = L V0 V0 − V0 ZL + Z0 * Định nghĩa hệ số phản xạ biên độ điện áp Г: V0− Z L − Z 0 Γ= = (2.33) V0+ Z L + Z 0 Khi đó => (2.34a) + I(Z ) = V Z 0 (2.34b) 0 – Sóng áp và dòng dạng (2.32) là chồng chất của sóng tới và sóng phản xạ, gọil;à sóng đứng. Chỉ khi Г = 0 mới không có sóng phản xạ. Để nhận được Г = 0 thì ZL= Z0, khi đó ta nói tải cân bằng trở kháng (phù hợp trở kháng) với đường dây (hay tảiphối hợp)2, Tỷ số sóng đứng: (SWR: Standing ware ratio) – Dòng công suất trung bình dọc theo đường truyền tại điểm Z: 2 { } + 1 V0 1 Re 1 − Γ * e − 2 jβz + Γe 2 jβz − Γ 2 2 ( ) + 1 V0 2 => Pav = 1− Γ (2.35) 2 Z0 – Nhận xét: Dòng công suất trung bình bằng const tại mọi điểm trên đường 2 V0+truyền. Công suất toàn phần đặt trên tải Pav bằng công suất sóng đến trừ đi 2Z 0 2 2 V0+ Γcông suất phản xạ nếu Г = 0 công suất tiêu thụ trên tải cực đại (giả thiết máy 2Z 0phát được phối hợp trở kháng với đường dây sao cho không có sóng phản xạ từ miềnZ j (φ − 2 β l ) Từ (2.34a) → V ( Z ) = V 0+ 1 + Γ .e (2.37) Trong đó: – l : khoảng cách tính từ tải z = 0 – φ : pha của hệ số phản xạ Γ = Γ .e jφ => Nhận xét: + Biên độ điện áp dao động theo tọa độ + V( Z ) = Vmax e j ( φ − 2 βl ) =1 = V0+ 1 + Γ (2.38) + Nếu ⎮Γ⎮ tăng thì tỷ số Vmax/Vmin tăng theo, do đó Vmax/Vmin có thể dùng để đo sự mất phối hợp trở kháng (mismatch) của đường dây, gọi là tỷ số sóng đứng (Standing ware ratio, SWR): Vmax 1 + Γ SWR = = (2.39) Vmin 1 − Γ hay Voltage_SWR, hay VSWR• Nhận xét: + 1 ≤ SWR ≤ ∞, SWR = 1 ⇔ matched Load + Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là: l = 2π =λ 2β 2 + Khoảng cách giữa 2 cực trị liên tiếp là 2π l=π =λ với λ:bước sóng = 2β 4 β + Định nghĩa (2.31) về Γ có thể tổng quát hóa cho mọi điểm l trên đường dây như sau: với Ζ = −l Tỷ số thành phần phản xạ trên thành phần tới là: V0−e − jβl Γ( l ) = + jβ l = Γ( 0 ) e − jβl (2.40) V0 e Với Γ(0) là hệ số phản xạ tại Z = 0 cho bởi (2.31) – Vì dòng công suất bằng const, mà biên độ điện áp thay đổi theo l → trở kháng vào của đoạn dây l + tải phải thay đổi. => Định nghĩa trở kháng vào của đoạn dây l + tải nhìn theo hướng thuận 11 V( − l ) 1 + Γe −2 jβl Z in = = Z0 (2.41) I (−l) 1 − Γ e − 2 jβ l Dùng (2.31) => Z L + jZ 0 tgβl Z in = Z 0 (2.42) Z 0 L + jZ L tgβl3, Các trường hợp đặc biệt:a) Ngắn mạch đầu cuối: ZL = 0 – từ (2.31) => Γ = −1 – từ (2.37) => SWR = ∞ từ (2.32) => V( Z ) = −2 jV0 sin βz + – (2.43a) 2V0+ I (Z ) = cos βz (2.43b) Z0 => V= 0 tại đầu cuối và I = max – từ (2.40) => rở kháng vào của đoạn dây l là: Z in = jZ o tg β l (2.43c) => Zin thuần phức, Zin = 0 khi l = 0, Z in = ∞ (hở mạch) khi l = λ 4 Zin biến thiên tuần hoàn theo l với chu kỳ λ 2b) Hở mạch đầu cuối: Z L = ∞, từ (2.31) => Γ = 1, SWR = ∞ V( Z ) = 2V0+ cos βz (2.44a) − 2 jV0+ I (Z ) = sin βz (2.44b) Z0 => I = 0 tại Z = 0, V = Vmax, Z in ( l ) = − jZ o cot g β l (2.44c)c) Sự thay đổi của Zin(l) Z i n (l = λ /2) = ZL (2.45) (từ 2.40) ⇒ Đoạn dây dài nguyên lần nửa bước sóng không làm thay đổi trởkháng tải bất kể giá trị của trở kháng đặc trưng. 12 Z02 Zi n (l = λ /4) = Z (2.46) L → “Đoạn biến đổi một phần tư bước sóng” vì nó biến đổi nghịch đảo ZLd) Ghép hai đường dây : Dùng đường dây có trở kháng đặc trưng Z0 nuôi đường dâycó trở kháng đặc trưng khác Z1 Giả thiết bỏ qua sóng phản xạ từ đường dây Z1 ( tức nó dài ∞ hoặc được kếtcuối bởi tải có trở kháng bằng Z1) Z1 – Z0 Khi đó: Γ=Z +Z (2.47) 1 0 Nhận xét: – Không phải tất cả các sóng tới đều bị phản xạ, một số sẽ truyền tiếp lênđường dây thứ hai với biên độ xác định bởi hệ số truyền T – Từ (1.32a) ⇒ với z 0 = V0+ Γe − jβz (2.48b) (Bỏ qua sóng phản xạ trên đường dây 2) – Cân bằng (2.46 a) và (2.46b) tại z = 0 ⇒ Z1 – Z0 2Z1 T=1+Γ=1+Z +Z = Z +Z (2.49) 1 0 1 0 – Hệ số truyền giữa hai điểm của một mạch thường được biểu diễn theo dB,gọi là tổn hao chèn (IL: Insertion loss) IL = – 20 lg ⎮T⎮ (dB) (2.50) Phụ chú: – Tỷ số biên độ theo đơn vị Nepers (Np) V1 lnV (Np) 2 – Tỷ số công suất theo Np: P1 ½ ln P (Np) 2 1Np tương đương với tỉ số công suất = e2 ⇒ 1Np = 10 lg e2 = 8,686 dB 13 §2.4 GIẢN ĐỒ SMITH – Giản đồ Smith, do P. Smith đưa ra năm 1939 tại Bell Telephone Laboratories, làphương pháp đồ thị được dùng rộng rãi nhất cho các bài toán về trở kháng và cáchiện tượng trên đường dây truyền sóng.1. Đồ thị Smith: Thực chất là đồ thị cực của hệ số phản xạ điện áp Γ. – Giả sử Γ có thể được biểu diễn dưới dạng cực (theo biên độ và pha) Γ = Γ e jφ .Khi đó mỗi giá trị Γ được biểu diễn bởi 1 điểm trong hệ tọa độ cực. Z – Trong tọa độ Smith người ta dùng trở kháng chuẩn hóa Z = Z thay Z. 0 – Với đường dây không tổn hao được kết nối với tải ZL thì hệ số phản xạ có thểđược viết qua trở kháng chuẩn hóa như sau: ZL −1 Γ= = Γ e jφ (2.51) ZL +1 ZL Với ZL = Z là trở kháng tải chuẩn hóa. từ quan hệ này ⇒ 0 1 + Γ e jφ ZL = (2.52) 1 − Γ e jφ – Nếu đặt Γ = Γr + j Γi và zL = rL + j xL thì từ (2.50) ⇒ 1 − Γr2 − Γi2 rL = (2.53a) (1 − Γr )2 + Γi2 2Γi xL = (2.53b) (1 − Γr )2 + Γi2 – Viết lại (2.51) dưới dạng phương trình đường tròn : 2 2 ⎛ r ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎜ Γr − L ⎜ ⎟ + Γi2 = ⎜ ⎟ ⎜1+ r ⎟ ⎟ (2.54a) ⎝ 1 + rL ⎠ ⎝ L ⎠ 2 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ (Γr − 1) + ⎜ Γi − 1 ⎟ = ⎜ 1 ⎟ 2 ⎜ ⎟ ⎜x ⎟ (2.54b) ⎝ xL ⎠ ⎝ L⎠ Đây là các phương trình của 2 họ đường tròn trong mặt phẳng Γr, Γi – (2.54a) biểu diễn họ các đường tròn điện trở và (2.54b) biểu diễn họ các đườngtròn điện kháng. * Ví dụ: Với rL = 1 đường tròn (2.54a) có tâm tại Γr = 0,5, Γi = 0, bán kính bằng0,5. * Chú ý: – Tất cả các đường tròn điện trở (2.54a) đều có tâm nằm trên trục hoành (Γi = 0) và đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1 bên mép phải của giản đồ. – Tâm của các đường tròn điện kháng (2.54b) nằm trên trục đứng đi qua điểm(1, 0) hay đường Γr = 1 và cũng đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1. – Các đường tròn (2.54a) và (2.54b) luôn vuông góc nhau. * Ứng dụng: Giản đồ Smith có thể dùng để giải bằng đồ thị phương trình (2.42)cho trở kháng đường dây. 14 1 + Γe −2 jβl Z in = Z0 (2.55) 1 − Γe − 2 jβl Với Γ là hệ số phản xạ tại tải đầu cuối l là chiều dài đoạn dây. – Dễ thấy (2.55) có dạng tương tự (2.52) chỉ khác ở số hạng góc pha trong Γ.
Xem thêm: Đường Đi Từ Tphcm Đến Đà Lạt Bằng Xe Máy Được Cập Nhật Cụ, Chia Sẻ Kinh Nghiệm Phượt Đà Lạt Bằng Xe Máy Từ A
Do Zinđó nếu đã có đồ thị Γ e jφ tại tải thì trở kháng vào chuẩn hóa Z nhìn vào đoạn dây l 0ccó thể tìm được bằng cách quay điểm thõa mãn hệ (2.54) đi theo chiều kim đồng hồ1 góc 2βl quanh tâm của giản đồ. (Bán kính giữ nguyên vì độ lớn ⏐Γ⏐không đổi dọctheo chiều đường dây.) – Để dễ thực hiện các phép quay nói trên, trên giản đồ Smith đã có thang chia độtheo đơn vị bước sóng theo 2 hướng. Vì là thang tương đối nên chỉ có sự khác nhautheo bước sóng giữa 2 điểm trên giản đồ mới có ý nghĩa. Ví dụ 1: Cho tải có trở kháng ZL = 130 + j 90 (Ω) kết cuối đường dây 50 Ω cóchiều dài 0,3 λ. Hãy tìm hệ số phản xạ tại tải và hệ số phản xạ tại đầu vào đoạnđường dây, trở kgháng vào, hệ số SWR và RL. ZL Giải: Trở tải chuẩn hóa zL = Z = 2,60 + j 1,8 0 → Tìm giao điểm đường tròn rL = 2,60 và xL = 1,8 trên giản đồ M → dùng compa đo đoạn OM rồi đối chiếu với thang ⏐Γ⏐ để có ⏐Γ⏐= 0,6 ⇒ SWR = 3,98, RL = 4,4 dB → kéo dài đoạn OM để có được góc pha của hệ số phản xạ tại tải theo vòngchia độ ở ngoài giản đồ: 21,80 → vẽ vòng tròn bán kính OM → Tìm vị trí của tia OM và vòng chia độ theo bước sóng hướng về nguồn phát(WTG: Wavelengths – toward – generator) cho giá trị 0,22 λ. → di chuyển điểm 0,22 λ đi một đoạn 0,3 λ về phía nguồn sẽ cho giá trị0,52 λ,giá trị này ứng với 0,02 λ.Vẽ tia từ tâm 0 qua điểm 0,02 λ,tia này cắt vòngtròn bán kính OM tại điểm ứng với Zi n = 0,255 + j 0,117 sau đó ⇒ Z i n = Z0 Zin = 12,7 + j 5,8 (Ω) Góc pha của Γ tại đầu đoạn đường dây là 165,80.2. Giản đồ Smith với trở kháng và dẫn nạp kết hợp: – Giản đồ Smith có thể sử dụng cho dẫn nạp chuẩn hóa theo cách tương tự nhưvới trở kháng chuẩn hóa và có thể dùng để chuyển đối giữa trở kháng và dẫn nạp. – Trở kháng vào của đoạn đường dây ¼ bước sóng kết cuối tải ZL là Zi n = 1/ZL,đây là cơ sở chuyển đổi một trở kháng chuẩn hóa với một dẫn nạp chuẩn hóa. – Để ý rằng một đoạn “biến đổi ¼” tương đương với pơhép quay 1800 quanh tâmcủa giản đồ, do đó điểm đối xứng tâm của 1 điểm trở kháng (hoặc điểm dẫn nạp) sẽ làmột điểm dẫn nạp (hay điểm trở kháng) tương ứng của cùng một đoạn dây có tải kếtcuối. Vậy cùng một giản đồ Smith có thể dùng để tính trở kháng và dẫn nạp cho cùngmột bài tóan. – Để tránh nhầm lẫn, có thể dùng giản đồ Smith kép bao gồm cả giản đồ trởkháng và giản đồ dẫn nạp, có dạng tương tự nhau chỉ là hình ảnh đối xứng tâm củanhau. 15 Ví dụ 2: Cho tải ZL = 100 + j 50 Ω kết cuối đường dây có trở kháng đặc trưng 50 Ω.Tìm dẫn nạp của tải và dẫn nạp vào của đoạn đường dây 0,15 λ. Giải: + Zl = 2 + j 1. có thể tiến hành như các bước ở ví dụ 1 rồi quay góc λ/4trong giản đồ trở kháng, sau đó quay góc 0,15 λ. + Cũng có thể vẽ điểm zL rồi đọc yL tương ứng theo thang của giản đồdẫn nạp: yl = 0,40 – j 0,20 ⇒ yL YL = yL. Y0 = Z = 0,008 – j 0,004 (S) 0 Sau đó trên thang WTG tìm điểm tham chiếu tương ứng 0,214 λ,di chuyểnđoạn 0,15 λ cho đến 0,,364 λ, vẽ tia qua điểm này rồi đọc điểm cắt với vòng trònSWR cho giá trị y = 0,61 + j 0,66 ⇒ Y = 0,0122 + j 0,0132 (S) §2. 5 ĐỘ BIẾN ĐỔI ¼ BƯỚC SÓNG1) Trở kháng: Giả thiết tải thuần trở RL kết cuối đoạn λ/4 có trở kháng đặc trưng cần tìm Z1sao cho Γ = 0 tại đầu vào của nó (đoạn ¼ λ) RL + jZ 1tgβl Z in = Z 1 (2.61) Z1 + jRL tgβl π 2π Z 12 Vì l = ,β = => Z in = (2.62) 4 4 RLĐể Γ = 0 cần có Z in = Z 0 => Z1 = Z 0 RL (2.63)=> Không có sóng đứng trên feedline (SWR = 1).2) Đáp ứng tần số: Ví dụ: Xét tải RL = 100 Ω ghép với đường truyền 50 Ω qua bộ ghép ¼ λ hãyvẽ đồ thị biên độ của hệ số phản xạ theo tần số chuẩn hóa f/f0 với f0 là tần số mà tạiđó chiều dài đoạn ghép bằng λ/4 Giải: Z 1 = 50.100 = 70,71Ω Z in − Z 0 Γ= với Zin là hàm của tần số cho bởi (2.46). Z in + Z 0 2π ⎞⎛ λ0 ⎞ ⎛ 2πf ⎞⎛ ν p ⎞ πf Để ý βl = ⎛ ⎜ ⎟⎜ ⎟ = ⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ 4 f ⎟= ⎟ 2f ⎝ λ ⎠⎝ 4 ⎠ ⎜ ν p ⎝ ⎠⎝ 0 ⎠ 0 16 §2. 6 MÁY PHÁT VÀ TẢI KHÔNG PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG – Xét trường hợp tổng hợp khi máy phát và tải không cân bằng trở kháng vớiđường truyền Z0. Tìm điều kiện để công suất máy phát truyền đến tải đạt cực đại. V( − l ) 1 + Γl e −2 jβl Z + jZ 0 tgβ l Z in = = Z0 = Z0 L (2.67) I (−l) 1 − Γl e − 2 jβ l Z 0 + jZ L tgβ l Zl − Z0 Với Γl = (2.68) Zl + Z0 Điện áp trên đường dây có thể viết dướ dạng (2.69) – V0+ có thể tìm được nhờ điều kiện biên tại z = −l V( −l ) = Vg Z in Z in + Z g = V0+ e jβl + Γl e − jβl Z in 1 => V0+ = Vg (2.70) Z in + Z g e + Γl e − jβl jβl – Dùng (2.67) ⇒ + Z0 e − jβ l V = Vg (2.71) Z 0 + Z g 1 − Γg Γl e −2 jβl 0 Z g − Z0 Với Γg = (2.72) Z g + Z0⇒ Hệ số sóng đứng trên đường dây. 1 + Γl SWR = (2.73) 1 − Γl – Công suất đặt vào tải và đường truyền 2 1 2 Z in ⎧ 1 ⎫ P = Vg Re ⎨ ⎬ (2.74) 2 Z in + Z g ⎩ Z in ⎭ Đặt Z in = Rin + jX in và Z g = R g + jX g 1 2 Rin => P= Vg (2.75) 2 (R in + R g ) + (X in + X g ) 2 2a) Tải phối hợp với đường truyền: Zl = Z0, Γl = 0, SWR = 1 1 2 Zo ⇒ Z in = Z 0 và P = Vg (2.76) 2 (Z o + Rg ) + X g 2 2b) Máy phát phối hợp với đường truyền có tải kết cuối:Z l, βl, Z 0 được chọn sao cho Z i n = Zg 17 Zi n – Zg ⇒ Γ=Z +Z =0 (2.77) in g (Lưu ý: có thể tồn tại sóng đứng trên đường truyền nếu Γl ≠0) 1 2 Rg P= Vg (2.78) 2 ( 4 Rg + X g 2 2 ) 2 ⇒ Nhận xét: Công suất (2.78) có thể nhỏ hơn công suất (2.76). → Câu hỏi: + Trở kháng tải thế nào là tối ưu? + Trở kháng vào đường truyền thế nào là tối ưu? * Phối hợp liên kết: Giả thiết Zg cố định, tìm Zin để P đạt cực dđại sau đó sẽ suy ra Zl khi biết l. Cho đạo hàm của P theo phần thực và phần ảo của Zin= 0 ⇒ điều kiện phải tìm. Từ (2.75) ⇒ ∂P = 0 => Rg − Rin + (X in + X g ) = 0 2 2 2 (2.79a) ∂Rin ∂P = 0 => −2Xin (Xin + X g ) = 0 (2.79b) ∂Xin Từ (2.79a,b) => Rin = Rg, Xin = −Xg Hay Zin = Zg * (2.80) (2.80) được gọi là điều kiện phối hợp trở kháng liên kết- Khi đó công suất rơi trên tải là cực đại. (từ 2.75) 1 2 1 P= Vg (2.81) 2 4 Rg Nhận xét: – Công suất (2.81) lớn hơn ở (2.76) và (2.78) – Γl, Γg, Γ có thể khác không. Về mặt vật lý điều đó có nghĩa là trong hiện tượng đa phản xạ có thể xảy ra hiện tượng đồng pha dẫn tới công suất lớn hơn khi chỉ có sóng tới. – Về phương diện hiệu quả thì để đạt hiệu quả bcao cả điều kiện phối hợp trở kháng (Zl = Z0) hay điều kiện phối hợp liên kết (Z i n = Zg*) vẫn chưa đủ. chẳng hạn khi Zg = Zl = Z0 chỉ có ½ công suất của phát rơi trên tải tức hiệu suất là 50%. Hiệu suất này chỉ có thể được cải thiện nhờ giảm Zg nhỏ có thể được. Bài tập chương 1. Cho đường truyền có L = 0,2 µ H/m, C = 300 p F/m, R = 5 Ω/m và G = 0,01 S/m. Hãy tính hằng số truyền sóng và trở kháng đặc trưng tại tần số 500M Hz. Hãy xét trường hợp không hao tổn. 2. Cho mắt hình T CMR mô hình này dẫn tới cùng phương trình Telegraph. 3. Một đường truyền đồng trục bằng Cu với bán kính vật dẫn trong là 1mm và ngoài là 3mm. Lớp điện môi có εr = 2,8 với góc tổn hao 0,005. Tính R, L, G, C tại tần số 3 GHz, tính Z0 và vp. 18 4. Tính và vẽ đồ thị hệ số suy giảm của cáp đồng trục ở bài 3 theo dB trongkhoảng tần số từ 1 MHz tới 10 GHz. 5. Cho đường truyền không tổn hao có chiều dài điện l = 0,3 λ kết cuối tải ZL =40 + j 20 (Ω). Tìm ΓL, SWR trên đoạn l và Z i n (l + tải) 6. Cho đường truyền không tổn hao kết cuối tải 100 Ω. Tìm Z0 nếu biết SWR = 1,5 7. Một máy phát vô tuyến được nối với angten có trở kháng 80 + j40Ω qua cápđồng trục 50 Ω có thể cung cấp 30W khi nối với tải 50 Ω thì công suất đặt vào angtenlà bao nhiêu 8. Giản đồ Smith có thể tính a, SWR trên đường truyền b, TL, c, YL d, Z i n (l + tải) e, Khoảng cách từ tải đến điểm có Vmax đầu tiên. f, Vmin đầu tiên vẽ hình 9. Dùng giản đồ Smith để tìm đoạn đường truyền 75 Ω ngắn mạch đầu cuối ngắnnhất để có: a, Z i n = 0 b, Z i n = ∞ c, Z i n = j 75 Ω d, Z i n = – j 50 Ω e, Z i n = j 10 Ω 19
Thông số tập trung chuyên sâu được trình diễn bởi một thành phần điện tương ứng ( thành phần tập trung chuyên sâu – Lumped circuit element ), hoàn toàn có thể xác lập hoặc đo đạc trực tiếp ( ví dụ điển hình R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng ). BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN BÀI GIẢNG MÔN HỌC KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦNChương 1 : GIỚI THIỆU 1. Khái niệm, quy ước những dải tần số sóng điện từ 2. Mô hình thông số kỹ thuật tập trung chuyên sâu và thông số kỹ thuật phân bổ. 3. Lịch sử và ứng dụngChương 2 : LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG. 2.1 Mô hình mạch những thành phần tập trung chuyên sâu cho đường dây truyền sóng 2.2 Phân tích trường trên đường dây 2.3 Đường truyền không tổn hao có tải kết cuối 2.4 Giản đồ Smith 2.5 Bộ biến hóa ¼ bước sóng 2.6 Nguồn và tải không phối hợp trở kháng 2.7 Đường truyền tổn hao Bài tập chươngChương 3 : MẠNG SIÊU CAO TẦN 3.1 Trở kháng, điện áp và dòng tương tự 3.2 Ma trận trở kháng và ma trận dẫn nạp 3.3 Ma trận tán xạ 3.4 Ma trận truyền ( ABCD ) 3.5 Đồ thị dòng tín hiệu Bài tập chươngChương 4 : PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG VÀ ĐIỀU CHỈNH 4.1 Giới thiệu 4.2 Phối hợp trở kháng dùng những thành phần tập trung chuyên sâu ( mạng L ) 4.3 Phối hợp trở kháng dùng dây chêm 4.4 Bộ ghép ¼ bước sóng 4.5 Lý thuyết phản xạ nhỏ 4.6 Bộ phối hợp trở kháng đa đoạn dạng nhị thức 4.7 Bộ ghép dải rộng và tiêu chuẩn Bode – Fano Bài tập chươngChương 5 : CHIA CÔNG SUẤT VÀ GHÉP ĐỊNH HƯỚNG 5.1 Giới thiệu 5.2 Các đặc trưng cơ bản 5.3 Bộ chia hiệu suất hình T 5.4 Bộ chia hiệu suất Wilkinson 5.5 Ghép xu thế ống dẫn sóng 5.6 Các bộ lai ( ghép hỗn tạp ) Bài tập chươngChương 6 : CÁC BỘ LỌC SIÊU CAO TẦN 6.1 Giới thiệu 6.2 Các cấu trúc tuần hoàn 6.3 Thiết kế bộ lọc dùng chiêu thức thông số kỹ thuật ảnh 1 6.4 Thiết kế bộ lọc dùng giải pháp tổn hao chèn 6.5 Thiết kế bộ lọc SCT 6.6 Một số loại bộ lọc thường gặp Bài tập chươngChương 1 : GIỚI THIỆU1. Khái niệm : Khái niệm siêu cao tần được hiểu tùy theo phe phái hoặc vương quốc, hoàn toàn có thể từ30 MHz – 300 GHz ( 1 ) hoặc 300MH z – 300 GHz ( 2 ), , hoặc 1 GHz – 300 GHz ( 3 ) Các dải tần sốAM phát thanh 535 – 1605 kHz L – band 1 – 2 GHzVô tuyến sóng ngắn 3 – 30 MHz S – band 2 – 4 GHzPhát thanh FM 88 – 108 MHz C – band 4 – 8 GHzVHF – TV ( 2 – 4 ) 54 – 72 MHz X – band 8 – 12 GHzVHF – TV ( 5 – 6 ) 76 – 88 MHz Ku – band 12 – 18 GHzUHF – TV ( 7 – 13 ) 174 – 216 MHz K – band 18 – 26 GHzUHF – TV ( 14 – 83 ) 470 – 894 MHz Ka – band 26 – 40 GHzLò vi ba 2.45 GHz U – band 40 – 60 GHz * Vì tần số cao ở dải microwaves nên kim chỉ nan mạch cơ sở không còn hiệu lực thực thi hiện hành, do pha của áp dòng đổi khác đáng kể trong những thành phần ( những thành phần phân bổ ). * Thông số tập trung chuyên sâu : là những đại lượng đặc tính điện Open hoặc sống sót ởmột vị trí xác lập nào đó của mạch điện. Thông số tập trung chuyên sâu được màn biểu diễn bởi mộtphần tử điện tương ứng ( thành phần tập trung chuyên sâu – Lumped circuit element ), hoàn toàn có thể xác địnhhoặc đo đạc trực tiếp ( ví dụ điển hình R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng ). * Thông số phân bổ : ( distributed element ) của mạch điện là những đại lượng đặctính điện không sống sót ở duy nhất một vị trí cố định và thắt chặt trong mạch điện mà được rải đềutrên chiều dài của mạch. Thông số phân bổ thường được dùng trong nghành nghề dịch vụ SCT, trong những mạng lưới hệ thống truyền sóng ( đường dây truyền sóng, ống dẫn sóng, khoảng trống tựdo … ) Thông số phân bổ không xác lập bằng cách đo đạc trực tiếp. * Trong nghành nghề dịch vụ SCT, khi λ so sánh được với kích cỡ của mạch thì phải xétcấu trúc của mạch như một hệ phân bổ. Đồng thời khi xét hệ phân bổ, nếu chỉ xét mộtphần mạch điện có kích cỡ * Ứng dụng : – Anten có độ lợi cao – tin tức băng rộng ( dung tích lớn ), chẳng hạn độ rộng băng 1 % của tần số600 MHz là 6 MHz ( là độ rộng của một kênh TV đơn lẻ ), 1 % ở 60 GHz là 600 MHz ( chứa được 100 kênh TV ). Đây là tiêu chuẩn quan trọng vì những dải tần hoàn toàn có thể sử dụngngày càng ít đi. – tin tức vệ tinh với dung tích lớn do sóng SCT không bị bẻ cong bởi tầngion – Lĩnh vực radar vì diện tích quy hoạnh phản xạ hiệu dụng của tiềm năng tỷ suất với kíchthước điện của tiềm năng và phối hợp với cao độ lợi của angten trong dải SCT. – Các cộng hưởng phân tử, nguyên tử, hạt nhân xảy ra ở vùng tần số SCT do đókỹ thuật SCT được sử dụng trong những nghành nghề dịch vụ khoa học cơ bản, cảm ứng từ xa, chẩntrị y học và nhiệt học. * Các nghành ứng dụng chính lúc bấy giờ là rađar và những mạng lưới hệ thống thông tin : – Tìm kiếm, xác định tiềm năng cho những mạng lưới hệ thống điều khiển và tinh chỉnh giao thông vận tải, dò tìmhỏa tiển, những mạng lưới hệ thống tránh va chmj, dự báo thời tiết … – Các mạng lưới hệ thống thông tin : Long – haul telephone, data and TV transmissions ; wireless telecom. Như DBS : Direct Broadcast Satellite television ; PCSs : Personalcommunications systems ; WLANS : wireless local area computer networks ; CV : cellular video systems ; GPS : Global positioning satellite systems, hoạt động giải trí trong dảitần từ 1.5 đến 94 GHz. 3 Chương 2 : LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG § 2.1 Mô hình mạch những thành phần tập trung chuyên sâu cho một đường dây truyền sóng1 ) Mô hình : – Khác biệt mấu chốt giữa triết lý mạch và kim chỉ nan đường dây là ở chỗ kíchthước điện. LTM giả thiết kích cỡ của mạch nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng, trong khi kim chỉ nan đường dây khảo sát những mạch có size so sánh được vớibước sóng, tức là coi đường dây như thể một mạch có thông số kỹ thuật phân bổ, trong đó áp vàdòng hoàn toàn có thể có biên độ và pha đổi khác theo chiều dài của dây. – Vì những đường truyền cho sóng TEM luôn có tối thiểu hai vật dẫn nên thông thườngchúng được miêu tả bởi hai dây song hành, trên đó mỗi đoạn có chiều dài ∆ z có thểđược coi như là một mạch có thành phần tập trung chuyên sâu với R, L, G, C là những đại lượng tínhtrên một đơn vị chức năng chiều dài. Hình ( 2.1 ) R : Điện trở tiếp nối đuôi nhau trên một đơn vị chức năng chiều dài cho cả hai vật dẫn, Ω / m L : Điện cảm tiếp nối đuôi nhau trên một đơn vị chức năng đo chiều dài cho cả hai vật dẫn, H / m G : Dẫn nạp shunt trên đơn vị chức năng chiều dài, S / m. C : Điện dung shunt trên đơn vị chức năng chiều dài, F / m * L biểu thị độ tự cảm tổng của hai vật dẫn và C là điện dung do vị trí tương đốigần nhau của hai vật dẫn. R Open do độ dẫn điện hữu hạn của những vật dẫn và Gmô tả tổn hao điện môi trong vật tư phân làn những vật dẫn. Một đoạn dây hữu hạncó thể coi như một chuỗi những khâu như ( hình 2.1 ) – Áp dụng định luật Kirchhoff cho hình 2.1 => ∂ i ( z, t ) υ ( z, t ) − R ∆ zi ( z, t ) − L ∆ z − υ ( z + ∆ z, t ) = 0 ( 2.1 a ) ∂ t ∂ υ ( z + ∆ z, t ) i ( z, t ) − G ∆ zυ ( z + ∆ z, t ) − C ∆ z − i ( z + ∆ z, t ) = 0 ( 2.1 b ) ∂ t Lấy số lượng giới hạn ( 2.1 a ) và ( 2.1 b ) khi ∆ z 0 => ∂ υ ( z, t ) ∂ i ( z, t ) = − Ri ( z, t ) − L ( 2.2 a ) ∂ z ∂ t ∂ i ( z, t ) ∂ υ ( z, t ) = − Gυ ( z, t ) − C ( 2.2 b ) ∂ z ∂ t Đây là những phương trình dạng time – domain của đường dây ( trong miền thờigian ), còn có tên là những phương trình telegraph. 4 Nếu v ( z, t ) và i ( z, t ) là những giao động điều hòa ở dạng phức thì ( 1.2 ) → ∂ V ( Z ) = − ( R + jω L ) I ( Z ) ( 2.3 a ) ∂ z ∂ I ( Z ) = − ( G + j ω C ) V ( Z ) ( 2.3 b ) ∂ zChú ý : ( 2.3 ) Có dạng tương tự như hai phương trình đầu của hệ phương trình Maxwell → → ∇ × E = − jωµ H → → ∇ × H = jωε E2 ) Sự truyền sóng trên đường dây Dễ thấy hoàn toàn có thể đưa ( 2.3 a, b ) về dạng d 2V ( Z ) − γ 2V ( Z ) = 0 ( 2.4 a ) ∂ z d 2 I ( Z ) − γ 2 I ( Z ) = 0 ( 2.4 b ) ∂ zTrong đó γ là hằng số truyền sóng phức, là một hàm của tần số. Lời giải dạng sóngchạy của ( 2.4 ) hoàn toàn có thể tìm dưới dạng : V ( Z ) = V o + e − γ Z + V o − e γ Z ( 2.5 a ) I ( Z ) = I o + e − γ Z + I o − e γ Z ( 2.5 b ) Từ 2.5 b hoàn toàn có thể viết dưới dạng : Vo + − γZ Vo − γZ I ( Z ) = e − e ( 2.6 ) Zo ZoChuyển về miền thời hạn thì sóng điện áp hoàn toàn có thể được trình diễn bởi : υ ( z, t ) = Vo + cos ( ω t − β z + φ + ) e − αz + Vo − cos ( ω t + β z + φ − ) eαz ( 2.7 ) Trong đó : φ ± là góc pha của điện áp phức Vo ±, 2 πKhi đó bước sóng được tính bởi : λ = ( 2.8 ) β ωVận tốc pha : υp = = λf ( 2.9 ) β 53 ) Đường dây không tổn hao : ( 2.7 ) là nghiệm tổng quát cho đường dây có tổn hao với hằng số truyền và trởkháng đặc trưng có dạng phức. Trong nhiều trường hợp trong thực tiễn tổn hao đường dây rấtbé, hoàn toàn có thể bỏ lỡ khi đó hoàn toàn có thể coi R = G = 0 và ta có γ = α + jβ = ( R + jω L ) ( G + jω C ) = jω LC ( 2.10 ) => α = 0, β = ω LC Trở kháng đặc trưng : L Z0 = là một số thực ( 2.11 ) CKhi đó : V ( Z ) = V o + e − jβ Z + V o − e jβ Z ( 2.12 a ) I ( Z ) = I o e − jβZ + Io e jβZ + − ( 2.12 b ) 2 π 2 π γ = = ( 2.13 ) β ω LC ω 1 υp = = ( 2.14 ) β LC § 2.2 TRƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY Trong tiết này tất cả chúng ta sẽ tìm lại những thông số kỹ thuật R, L, G, C từ những vectortrường và vận dụng cho trường hợp đơn cử là đường truyền đồng trục. 1, Các thông số kỹ thuật đường truyền Xét đoạn dây giống hệt, dài 1 m với những vectơ E, vectơ H như hình vẽ – S : Diện tích mặt phẳng cắt của dây – Giả thiết V0e ± j β z và I0e ± j β z là áp và dòng giữa những vật dẫn. – Năng lượng từ trường trung bình tích tụ trên 1 m dây có dạng µ → µ → 4 ∫ ∫ H. H Wm = H. H * ds => L = 2 * ds ( H / m ) ( 2.15 ) s I0 s – Tương tự điện năng trung bình tích tụ trên đơn vị chức năng chiều dài là : E → * ε → 4 ∫ ∫ E. E ds ( F / m ) Wl = E. E ds => C = 2 * ( 2.16 ) s V0 s – Công suất tổn hao trên một đơn vị chức năng chiều dài do độ dẫn điện hữu hạn của vậtdẫn sắt kẽm kim loại là : 6 Rs → Pc = ∫ H. H dl * → ( Giả thiết H nằm trên S ) 2 C1 + C2 1 ωµ Với Rs = = là điện trở mặt phẳng của sắt kẽm kim loại σδ S 2 σ – Theo Lý thuyết mạch => Rs → R = ∫ H. H dl ( Ω / m ) * 2 ( 2.17 ) I0 C1 + C2 – Công suất tổn hao điện môi trung bình trên đơn vị chức năng chiều dài là : ωε ” ” → Pd = ∫ E. E * ds 2 SVới ε ” ” là phần ảo của hằng số điện môi phức ε = ε − jε = ε ( 1 − jtg ) δ ” ” ” ” Theo LTM => Độ lợi G là : ωε ” ” → G = ∫ E. E * ds ( S / m ) 2 ( 2.18 ) V0 S2, Ví dụ : Các thông số kỹ thuật đường dây của đường truyền đồng trục trường của sóng TEMtrong đường truyền đồng trục hoàn toàn có thể màn biểu diễn bởi : ∧ ∧ V ρ − γ z I φ E = 0 e, H = 0 e − γz, ε = ε ” − jε ” “, µ = µ0. µr b 2 πρ ρ ln a ∧ ∧ ( ρ và φ là những vector đơn vị chức năng theo phương ρ và φ ) µ 2 π b 1 µ b ( 2 π ) 2 ∫ 0 ∫ a ρ 2 => L = ρdρdφ = ln ( H / m ) 2 π a 2 πε ” C = ( F / m ) b ln a Rs 1 1 R = ( + ) ( Ω / m ) 2 π a b 2 πωε ” G = ( S / m ) b ln a * Các thông số kỹ thuật đường truyền của 1 số ít loại đường dây µ D µd L cosh − 1 ( ) π 2 a W πε ” ε ” W C Cosh − 1 ( D / 2 a ) d 7 Rs 2 Rs R πa W πωε ” ωε ” W G Cosh − 1 ( D / 2 a ) d3, Hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính và dòng hiệu suất – Các phương trình telegraph ( 2.3 a, b ) hoàn toàn có thể thu được từ hệ phương trìnhMaxwell – Xét đường truyền đồng trục trên đó có sóng TEM được đặc trưng bởi : ∂ Ez = Hz = 0 và = 0 ( do tính đối xứng trục ) ∂ φ Hệ phương trình Maxwell ∇ x E = – j ω µ H ( 2.19 a ) ∇ xH = jωεE ( 2.19 b ) với ε = ε ’ – j ε ’ ’ ( có tổn hao điện môi, bỏ lỡ tổn hao điện dẫn ) ( 2.19 ) hoàn toàn có thể được tiến hành thành : ∂ Eφ ∧ ∂ Eρ ∧ 1 ∂ ∧ ∧ ∧ − ρ + φ + z ( ρEφ ) = − jωµ ( ρ H ρ + φ H φ ) ( 2.20 a ) ∂ z ∂ z ρ ∂ ρ ∧ ∂ H ∧ ∂ H φ ρ ∧ 1 ∂ ∧ ∧ − ρ + φ + z ( ρEφ ) = jωε ( ρ Eρ + φ Eφ ) ( 2.20 b ) ∂ z ∂ z ρ ∂ ρ ∧ Vì thành phần z phải triệt tiêu nên : f ( z ) Eφ = ( 2.21 a ) ρ g Hφ = ( z ) ( 2.21 b ) ρ – Điều kiện biên EQ = 0 tại ρ = a, b => EQ = 0 tại mọi nơi từ ( 2.20 a ) => H ρ = 0 ; khi đó hoàn toàn có thể viết lại : ∂ Eρ = − jωµH φ ( 2.22 a ) ∂ z ∂ H φ = − jωεEρ ( 2.22 b ) ∂ z Từ dạng H φ ( 2.21 b ) và ( 2.22 a ) => hz Eρ = ( 2.23 ) ρ – Sử dụng ( 2.21 b ) và ( 2.23 ) => ∂ h ( z ) = − jωµg ( z ) ( 2.24 a ) ∂ z ∂ g ( z ) = − jωεh ( z ) ( 2.24 b ) ∂ z => – Điện áp giữa hai vật dẫn có dạng : b b V ( z ) = ∫ Eρ ( ρ, z ) dρ = h ( z ). ln ( 2.25 a ) ρ = a a – Dòng điện toàn phần trên vật dẫn trong tại ρ = a có dạng : 8 2 π I ( z ) = ∫ H ρ ( a, z ) a. dφ = 2 π. g ( z ) ( 2.25 b ) φ = 0 – Kết hợp giữa ( 2.24 ) và ( 2.25 ) => ∂ V ( z ) = − jωLI ( z ) ( 2.26 a ) ∂ z ∂ I ( z ) = − ( G + jωC ) V ( z ) ( 2.26 b ) ∂ z * Hằng số truyền sóng : ∂ 2 Eρ + ω 2 µεE ρ = 0 ( 2.27 ) ∂ Z 2 γ 2 = − ω 2 µε => γ = α + jβ Với môi trường tự nhiên không tổn hao => γ = jβ với β = ω µε = ω LC ( 2.28 ) * Trở kháng sóng : E ρ ωµ µ Zω = = = = η ( 2.29 ) Hφ β ε Với η là trở kháng nội của môi trường tự nhiên * Trở kháng đặc tính của đường truyền đồng trục b b b E ρ ln η ln ln V0 a = a = µ a Z0 = = ( 2.30 ) I0 2 πH φ 2 π ε 2 π * Dòng hiệu suất ( theo hướng Viral Z ) hoàn toàn có thể dược tính qua vectorPoynting : 2 π b * 1 1 V0 I 0 1 P = ∫ E × H. dS = ∫ ∫ ρ. dρ. dφ = V0 I 0 * ( 2.31 ) 2S 2 φ = 0 ρ = a b 2 2 πρ 2 ln a ( 2.29 ) trùng với hiệu quả của triết lý mạch. Điều này chứng tỏ hiệu suất đượctruyền đi bởi sự Viral của trường điện từ giữa hai vật dẫn. § 2.3 ĐƯỜNG TRUYỀN KHÔNG TỔN HAO CÓ TẢI KẾT CUỐI1, Hệ số phản xạ điện áp : – Xét đường truyền không tổn hao có tải đầu cuối với trở kháng ZL.Khi đó sẽ Open sóng phản xạ trên đường truyền. Đây là đặc trưng cơsở của những hệ phân bổ Giả thiết có một sóng tới có dạng : V0 + e – j β z được phát bởi một nguồn định xứở miền Z – Dòng tổng : V 0 + − j β z V 0 − j β z I ( Z ) = e − e ( 2.32 b ) Z0 Z0 – Tại đầu cuối ta có điều kiện kèm theo biên ( z = 0 ) V 0 + + V 0 − Z − Z0 + ZL = + − Z 0 => V 0 − = L V0 V0 − V0 ZL + Z0 * Định nghĩa thông số phản xạ biên độ điện áp Г : V0 − Z L − Z 0 Γ = = ( 2.33 ) V0 + Z L + Z 0 Khi đó => ( 2.34 a ) + I ( Z ) = V Z 0
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Tư Vấn Sử Dụng