Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện tử

Trân trọng cảm ơn người dùng đã đóng góp vào hệ thống tài liệu mở. Chúng tôi cam kết sử dụng những tài liệu của các bạn cho mục đích nghiên cứu, học tập và phục vụ cộng đồng và tuyệt đối không thương mại hóa hệ thống tài liệu đã được đóng góp.

many thanks for sharing your valuable material to our open system. We give to manipulation your countributed fabric for the aim of eruditeness, act research, serve the residential district and stricly not for any commercial purpose .
Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện tử
Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện tử
Sự phát triển của mạng internet, ứng dụng của nó trong thương mại, phát triển thương mại truyền thống thành thương mại điện tử đã trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi đời sống của bunco người .

Trân trọng cảm ơn người dùng đã đóng góp vào hệ thống tài liệu mở. Chúng tôi cam kết sử dụng những tài liệu của các bạn cho mục đích nghiên cứu, học tập và phục vụ cộng đồng và tuyệt đối không thương mại hóa hệ thống tài liệu đã được đóng góp.

Many thanks for sharing your valuable materials to our open system. We commit to use your countributed materials for the purposes of learning, doing researches, serving the community and stricly not for any commercial purpose.

Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện tử

Phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại điện tử

Sự phát triển của mạng internet, ứng dụng của nó trong thương mại, phát triển thương mại truyền thống thành thương mại điện tử đã trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi đời sống của con người.

Tuy nhiên, thực tế tại một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, cả về hạ tầng công nghệ, hệ thống pháp luật cũng như tập quán thương mại truyền thống đã khiến thương mại điện tử đang bộc lộ những rủi ro, gây thiệt hại cho các chủ thể tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra một số rủi ro trong hợp đồng thương mại điện tử và các giải pháp phòng tránh.

Khái quát về hợp đồng thương mại điện tử (HĐTMĐT)

Thương mại điện tử:

“Thương mại điện tử” (tiếng Anh là electronic commerce, viết tắt là e-commerce) còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại phi giấy tờ (paperless commerce), kinh doanh điện tử (electronic business)… thường được hiểu là thương mại được tiến hành trên các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng internet.

Với cách hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử là thương mại truyền thống được áp dụng các công nghệ điện tử. Theo cách hiểu này thì trên thực tế, thương mại điện tử đã được ứng dụng từ lâu, trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, qua các phương tiện điện tử như điện thoại, fax, telex…

Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử được hiểu là những hoạt động gắn liền với internet. Tuy nhiên, ngày nay do internet được sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử nên nói đến thương mại điện tử người ta thường nói đến hoạt động thương mại qua mạng internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng internet đã làm phát sinh thuật ngữ “thương mại điện tử”.

Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cũng không đưa ra khái niệm về thương mại điện tử. Luật chỉ quy định khái niệm về giao dịch điện tử, là “giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử”[1]. Phương tiện điện tử ở đây là phương tiện hoạt động trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự[2]. Qua khái niệm này có thể thấy, phạm vi điều chỉnh của Luật là rất rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà cả trong lĩnh vực dân sự, hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước. Luật có cách tiếp cận theo nghĩa rộng, với cách tiếp cận này tạo cho thương mại điện tử khả năng áp dụng rất lớn, nhất là trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện nay sẽ có nhiều phương tiện hiện đại mới ra đời. Tuy nhiên, thực tế cho thấy chính internet mới là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của loại hình thương mại này.

Để làm rõ được khái niệm HĐTMĐT, chúng ta cần bàn tới khái niệm rộng hơn, đó là Hợp đồng điện tử.

Hợp đồng điện tử (HĐĐT) là sự thỏa thuận giữa các bên, thông qua các phương tiện điện tử, nhằm quy định quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Về cơ bản, hợp đồng điện tử cũng giống hợp đồng truyền thống về chức năng, nội dung và giá trị pháp lý. Điểm khác biệt nổi bật là hình thức thể hiện, phương thức ký kết và thực hiện hợp đồng.

Theo quy định tại Điều 33 Luật Giao dịch điện tử,“Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu”, hay nói cách khác là hợp đồng có sử dụng thông điệp dữ liệu. Như vậy, yếu tố nền tảng trong giao dịch điện tử là thông điệp dữ liệu. Bên cạnh đó còn có chữ ký số trong trường hợp pháp luật quy định thông điệp dữ liệu phải được ký bằng chữ ký số hoặc các bên thỏa thuận thông điệp dữ liệu phải có chữ ký của các bên.

Thông điệp dữ liệu được giải thích cụ thể tại Điều 4 Luật Giao dịch điện tử là “thông tin được tạo ra, được gửi đi và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử”. Phương tiện điện tử là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa giao dịch thương mại điện tử với giao dịch thương mại thông thường. Nếu như phương tiện thực hiện trong giao dịch thương mại thông thường chủ yếu được thực hiện thông qua lời nói, văn bản giấy tờ hoặc hành vi cụ thể thì phương tiện thực hiện trong giao dịch thương mại điện tử được thực hiện thông qua phương tiện hoạt động trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự. Có thể coi công nghệ điện tử, công nghệ thông tin là điều kiện tiên quyết trong giao dịch thương mại điện tử.

Như vậy, HĐTMĐT là một dạng của HĐĐT. HĐTMĐT cũng giống như HĐĐT ở chỗ chúng đều xuất phát từ hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, cùng được thực hiện trong môi trường điện tử thông qua dữ liệu điện tử và chữ ký số. Chỉ khác ở chỗ HĐTMĐT có phạm vi hẹp hơn HĐĐT do chỉ giới hạn trong các hoạt động thương mại. Tính chất thương mại của HĐTMĐT được thể hiện thông qua chủ thể, nội dung, phương thức… và đặc biệt là mục đích lợi nhuận của các chủ thể thông qua hợp đồng.

Đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử

Có thể thấy HĐTMĐT mang những đặc trưng khác biệt so với những hợp đồng thông thường và HĐĐT.

Thứ nhất, về chủ thể tham gia giao kết HĐTMĐT

Bên cạnh việc các chủ thể này phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về năng lực pháp luật và năng lực hành vi khi giao kết hợp đồng, còn phải đáp ứng điều kiện khác là: bên cung cấp dịch vụ, hàng hóa phải có một website riêng để có thể tiến hành hoạt động thương mại điện tử.

Trong thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng như đối với thương mại truyền thống (người bán, người mua), đã xuất hiện chủ thể thứ ba có liên quan chặt chẽ tới HĐTMĐT. Đó là các nhà cung cấp các dịch vụ mạng, các nhà chứng thực chữ ký điện tử. Bên thứ ba này có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên giao kết HĐTMĐT, đồng thời họ cũng đóng vai trò trong việc xác nhận tính trung thực của các thông tin trong giao kết hợp đồng. Với đặc thù được giao kết dưới dạng phi giấy tờ, việc giao kết HĐTMĐT sẽ gặp rủi ro nếu không có các nhà cũng cấp dịch vụ mạng, các nhà thực hiện dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử. Các nhà cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm duy trì hệ thống mạng (mạng nội bộ doanh nghiệp, mạng quốc gia) luôn ở tình trạng hoạt động tốt 24/24h. Hệ thống mạng trục trặc sẽ ảnh hưởng đến việc giao kết hợp đồng. Còn tổ chức thực hiện dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và tạo ra được một cơ chế sao cho các HĐTMĐT không bị giả mạo và không thể bị phủ nhận khi tranh chấp phát sinh. Bên thứ ba này không tham gia vào quá trình đàm phán, giao kết hay thực hiện hợp đồng, họ tham gia với tư cách là người hỗ trợ không thể thiếu nhằm đảm bảo cho việc giao kết, thực hiện hợp đồng có hiệu quả cũng như đảm bảo giá trị pháp lý của việc giao kết, thực hiện hợp đồng.

Thứ hai, nội dung của HĐTMĐT có một số điểm khác so với hợp đồng truyền thống, cụ thể:

Nội dung của một HĐTMĐT cũng làm nên đặc điểm của HĐTMĐT. Giống như hợp đồng truyền thống, nội dung của HĐTMĐT cũng bao gồm các nội dung chủ yếu như: đối tượng của hợp đồng, số lượng, chất lượng, giá, phương thức thanh toán, thời gian, địa điểm thực hiện hợp đồng… Tuy nhiên, nội dung của HĐTMĐT thường phức tạp hơn hợp đồng truyền thống do được thiếp lập dưới dạng thông điệp dữ liệu trên môi trường mạng. Những điểm khác biệt dễ nhận thấy là:

– Về địa chỉ pháp lý: Ngoài địa chỉ pháp lý thông thường, HĐTMĐT còn có địa chỉ email, địa chỉ website, địa chỉ xác định nơi, ngày, giờ gửi fax… Những địa chỉ điện tử này có ý nghĩa quan trọng để xác định tính hiện hữu, sự tồn tại thật sự của các bên giao kết hợp đồng.

– Các quy định về quyền truy cập, cải chính thông tin điện tử như: việc thu hồi hay hủy một đề nghị giao kết hợp đồng trên mạng internet…

– Chữ ký trong HĐTMĐT là chữ ký điện tử hay một cách thức khác (mật khẩu, mã số…) để xác định được các thông tin có giá trị về các chủ thể giao kết hợp đồng.

– Về thanh toán trong HĐTMĐT cũng được thông qua các phương tiện điện tử.

Thứ ba, về hình thức HĐTMĐT, trong thương mại truyền thống, văn bản giấy tờ là tài liệu pháp lý chứng minh cho các giao dịch thương mại. Trong thương mại điện tử, các bên không trực tiếp gặp nhau, các giao dịch thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Vì vậy, thông điệp dữ liệu được coi là “văn bản, là tài liệu gốc” do các bên soạn thảo, gửi cho nhau thể hiện nội dung của các giao dịch thương mại.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Luật Thương mại; khoản 12 Điều 4 Luật Giao dịch điện tử thì thông điệp dữ liệu là “thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử”.

Thông điệp dữ liệu là vấn đề cốt lõi của giao dịch điện tử nói chung và giao dịch thương mại điện tử nói riêng. Thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu là cơ sở để thừa nhận các giao dịch thương mại điện tử. Điều đó được thể hiện ở các khía cạnh sau: có thể thay thế văn bản giấy (hoặc văn bản kèm chữ ký); có giá trị như bản gốc; có giá trị lưu trữ và chứng cứ; xác định trách nhiệm của các bên; xác định thời gian, địa điểm gửi, nhận thông điệp dữ liệu.

Như vậy, so với văn bản giấy tờ trong thương mại truyền thống thì thông điệp dữ liệu trong thương mại điện tử cũng có những thuộc tính và được thừa nhận như đối với một văn bản giấy tờ trong thương mại truyền thống. Nếu không quy định giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu cũng đồng nghĩa với việc không thừa nhận giá trị của thư điện tử hoặc bản ghi được lưu trữ trên phương tiện điện tử như là minh chứng thể hiện ý chí, nguyện vọng giao kết hợp đồng giữa các bên và cũng sẽ không tồn tại cái gọi là thương mại điện tử.

Hình thức thể hiện thông điệp dữ liệu cũng được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác (Điều 10 Luật Giao dịch điện tử).

Thứ tư, về quy trình giao kết HĐTMĐT

Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa HĐTMĐT và hợp đồng truyền thống. Bởi việc giao kết HĐTMĐT được thực hiện toàn bộ trên môi trường “ảo”, do đó chúng cần có những cách thức đặc biệt để có thể tiến hành giao kết hợp đồng đó một cách hợp pháp và an toàn. Tùy thuộc vào mô hình giao dịch điện tử khác nhau mà mỗi loại có những quy trình giao kết khác nhau.

Những rủi ro có thể phát sinh trong giao kết, thực hiện HĐTMĐT

Về chủ thể hợp đồng

Để có thể xác định một chủ thể có đủ năng lực chủ thể hay không, pháp luật yêu cầu họ phải cung cấp thông tin về năng lực trên website. Tuy nhiên, theo thống kê của tổ chức Click Forensic, ở Việt Nam hiện nay, hầu như (hơn 90%) các website chưa cung cấp đầy đủ các thông tin cơ bản về thương nhân như tên, địa chỉ, số điện thoại, email, giấy phép đăng ký kinh doanh; 46% các website không công bố bất cứ thông tin gì về các điều khoản giao dịch; chỉ có 8% công bố đầy đủ các điều khoản giao dịch. Điều này làm cho số lượng các website giả mạo nhằm mục đích lừa đảo người tiêu dùng không ngừng tăng lên, gây e ngại cho người dùng. Cũng trong thống kê, Việt Nam đứng đầu danh sách các nước có số lượng giả mạo click, chiếm 48,3% số lượng click giả mạo[3].

Không những thế, việc nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ không cung cấp đầy đủ thông tin về mình đã để người tiêu dùng đi vào thế yếu. Vì vậy, có thể sẽ có rủi ro khi giao kết hợp đồng, sự đồng ý của người tiêu dùng sẽ không rõ ràng như khi ký kết hợp đồng với sự hiện diện của các bên. Ở cấp độ thấp hơn, việc mua hàng thiếu cân nhắc cũng rất đáng ngại, khi đó người tiêu dùng sẽ không suy nghĩ chín chắn trước khi ký kết hợp đồng như trong giao dịch truyền thống. Khi các HĐTMĐT đa phần dưới dạng là hợp đồng mẫu, thì vị thế của người tiêu dùng từ xa lại càng yếu thế vì họ không có quyền thỏa thuận, thương lượng. Do đó, khi tham gia một giao dịch thương mại điện tử, trước khi ký kết hợp đồng, các bên cần phải tìm hiểu kỹ thông tin, địa vị pháp lý của đối tác.

Nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng

Khi tham gia ký kết các HĐTMĐT, khách hàng thường phải gò bó vào một hợp đồng mẫu do thương nhân lập ra trước và tất nhiên khi lập ra hợp đồng mẫu đó, thương nhân luôn tạo ra những thuận lợi nhất cho mình. Chính vì pháp luật không quy định hoặc có quy định nhưng không rõ ràng dẫn đến cách hiểu và áp dụng không thống nhất và thương nhân lợi dụng theo hướng có lợi cho mình, gây khó khăn cho khách hàng. Trên thế giới, đã có những tranh chấp loại này và bên bị xử thua đã có trường hợp là bên cung ứng dịch vụ, sản phẩm[4].

Tuy nhiên, với việc được thiết lập trước nên sai lầm trong nhập lỗi dữ liệu cũng là rủi ro cho cả bên bán và bên mua trong HĐTMĐT. Do các thông điệp dữ liệu được hình thành thông qua việc nhập các dữ liệu, các giao dịch được tiến hành nhanh, đồng thời, nhất là với gian hàng trên mạng nên lỗi trong quá trình giao dịch loại này như niêm yết sai giá, sai mặt hàng, sai số lượng… thường xảy ra nhiều và nếu được khắc phục thường không kịp thời. Ví dụ ngày 08/01/2003, một website tại Singapore của Công ty Digiland có đưa ra một quảng cáo bán máy in Laser trị giá 3.854 S$. Tuy nhiên, giá trên website chỉ ghi là 66 S$. Lỗi do niêm yết giá sai sau đó được phát hiện là do nhân viên cập nhật nhầm vào một mẫu sản phẩm của Công ty. Sau một tuần, Công ty mới phát hiện sai sót này, tính đến thời điểm đó đã có 784 khách hàng đặt mua sản phẩm này và 6 trong số họ đã tiến hành kiện Công ty vì không giao hàng[5].

Phương thức thanh toán

Có thể thấy phương thức thanh toán trực tuyến qua mạng đang ngày càng trở nên phổ biến và được các bên chủ thể ưa chuộng bởi tính chất nhanh chóng và tiện lợi của nó. Tuy nhiên, việc thanh toán điện tử đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải quyết như: vấn đề bảo mật; bảo đảm an toàn, thuận lợi, chính xác… cho khách hàng. Vấn đề thanh toán điện tử ở Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, vì vậy cũng còn nhiều hạn chế, bất cập như chưa làm rõ quy định giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử chuyển sang chứng từ giấy và ngược lại cho từng hoạt động tài chính; cũng như trách nhiệm của các cơ quan liên quan như thuế, kiểm toán trong việc chấp nhận các chứng từ điện tử. Đặc biệt trong vấn đề thuế, hiện nay hóa đơn được coi là chứng từ gốc cơ bản nhất để xác định nghĩa vụ và quyền lợi về thuế của doanh nghiệp, để doanh nghiệp hạch toán chi phí và doanh thu. Bên cạnh đó, tuy pháp luật giao địch điện tử có quy định về các biện pháp bảo vệ bí mật thông tin trong giao kết hợp đồng, nhưng với trình độ công nghệ thông tin như chúng ta hiện nay, các hacker vẫn dễ dàng phá tan các “rào cản an ninh” để thâm nhập vào hệ thống website và lấy đi thông tin quan trọng của khách hàng.

Chữ ký điện tử

Hai vấn đề mà doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng thường xuyên quan tâm khi tham gia giao dịch thương mại điện tử là:

– Làm thế nào xác minh được danh tính cũng như ràng buộc trách nhiệm của đối tác khi toàn bộ một giao dịch được bắt đầu và tiến hành trên môi trường điện tử;

– Những chứng từ trao đổi trong quá trình giao dịch phải đáp ứng điều kiện gì để có đủ giá trị pháp lý làm căn cứ dẫn chiếu và giải quyết khi phát sinh tranh chấp.

Với khả năng “xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký” đồng thời “xác định sự toàn vẹn của nội dung thông điệp dữ liệu kể từ khi được ký”, chữ ký số là biện pháp hiệu quả và được pháp luật thừa nhận để giải quyết những vấn đề này.

Ở Việt Nam, một số đơn vị trong ngành kho bạc, ngân hàng, thương mại đã ứng dụng thử nghiệm chữ ký số trong các giao dịch nội bộ. Trên thực tế, Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn xây dựng hành lang pháp lý và mô hình tổ chức để triển khai chính thức công cộng. Có thể thấy, cũng như chữ ký tay, chữ ký điện tử cũng có thể bị làm giả. Tuy nhiên, để ngăn chặn sự giả mạo nhằm bảo đảm an toàn cho các giao dịch điện tử thì cần phải nghiên cứu, ứng dụng công nghệ chứng thực và mã hóa để bảo vệ dữ liệu. Tuy nhiên, để cẩn thận trong giao kết và thực hiện HĐTMĐT, các bên nên tìm thêm các thông tin khác, phương tiện khác để kiểm tra chữ ký điện tử. Ví dụ: gọi điện trực tiếp cho người ký trước khi giao kết…

Các giải pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện HĐTMĐT

Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan

Vấn đề giao kết HĐTMĐT đã được quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên, những quy định này mới chỉ dừng lại ở mức chung chung mà chưa có những quy định cụ thể và rõ ràng đối với hoạt động giao kết và thực hiện HĐTMĐT. Cụ thể: Thế nào là một đề nghị giao kết HĐTMĐT chắc chắn? Trong trường hợp người đề nghị giao kết hợp đồng đã gửi đề nghị giao kết hợp đồng nhưng sau đó lại muốn thu hồi lại đề nghị đó thì làm như thế nào khi mà thao tác liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử diễn ra rất nhanh chóng qua các phương tiện điện tử? Thế nào là chấp nhận giao kết hợp đồng điện tử? Khi người trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng lại nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị đã được gửi tới thì người này có được coi là đã đưa ra một đề nghị mới như đối với giao kết hợp đồng truyền thống hay không? Các vấn đề này đều chưa được quy định cụ thể trong Luật giao dịch điện tử và ngay cả trong nghị định hướng dẫn. Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung thêm những quy định cụ thể về giao kết HĐTMĐT là chuyện cần thiết hiện nay để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ này. Những quy định cần bổ sung thêm đó là: khái niệm đề nghị giao kết HĐTMĐT, thay đổi, rút lại, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết HĐTMĐT; khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết HĐTMĐT, thời hạn trả lời chấp nhận giao kết HĐTMĐT; nội dung hợp đồng; điều kiện để HĐTMĐT bị vô hiệu, vấn đề xử lý, phạt vi phạm nếu có sự vi phạm nghĩa vụ của các bên.

Ngoài ra, cần bổ sung quy định về giao kết và thực hiện HĐTMĐT với đối tác nước ngoài. Thực tiễn hiện nay cho thấy việc giao kết HĐTMĐT với đối tác nước ngoài đang ngày càng phát triển và trở nên phổ biến. Về vấn đề này, Luật giao dịch điện tử có quy định một điều khoản liên quan đến chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước ngoài nhưng không có quy định nào liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử với đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, cần có những quy định chặt chẽ hơn về chữ ký điện tử vì vấn đề này liên quan rất lớn đến việc xác định trách nhiệm pháp lý của các chủ thể khi HĐTMĐT được giao kết và có hiệu lực.

Sửa đổi, bổ sung chế định tài sản trong Bộ luật Dân sự. Điều 163 của Bộ luật Dân sự quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Trong hoạt động thương mại điện tử, các chủ thể tham gia các hoạt động trên mạng dẫn đến việc hình thành các giá trị tích lũy ở trên mạng và các giá trị này có thể trao đổi, mua bán bằng tiền thật được gọi là tài sản “ảo”. Vì vậy, trong tiến trình sửa đổi Bộ luật Dân sự, để đảm bảo các quyền và nghĩa vụ về tài sản của các chủ thể, cần nghiên cứu để sửa đổi khái niệm về tài sản và những quy định cụ thể trong chế định tài sản theo hướng mở, trong đó có tính đến các loại tài sản “ảo”. Có như vậy pháp luật mới thực sự phù hợp với thực tiễn thương mại đồng thời thúc đẩy thương mại điện tử phát triển. Hơn nữa, việc sửa đổi, bổ sung quy định về tài sản “ảo” là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động dân sự, thương mại.

Một vấn đề mà các nhà làm luật cũng nên quan tâm đó là xác định rõ và yêu cầu cần thiết đối với chủ thể trong quan hệ giao dịch điện tử. Trên thực tế, vấn đề cung cấp thông tin hay chưa thể xác định được chủ thể giao kết đã làm cho khách hàng e ngại khi giao kết HĐTMĐT. Việc bắt buộc yêu cầu nêu thông tin trung thực và Nhà nước có một bộ phận để quản lý những thông tin đó là thực sự rất cần thiết.

Ngoài những giải pháp về mặt pháp lý, để phòng ngừa rủi ro trong HĐTMĐT, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cần tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của HĐTMĐT: xây dựng chiến lược ứng dụng thương mại điện tử và HĐTMĐT trong doanh nghiệp; tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết và thực hiện HĐTMĐT; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thương mại điện tử…

Về phía người tiêu dùng, ở nước ta, người tiêu dùng chưa đạt đến mức có thể lường trước được các rủi ro cơ bản có thể phát sinh khi giao dịch thương mại điện tử, do đó họ chính là người thực sự lúng túng khi tham gia giao dịch và hầu hết phải gánh thiệt hại nếu rủi ro xảy ra. Theo lý thuyết, người tiêu dùng có thể khởi kiện ra tòa án để bảo vệ lợi ích của mình. Nhưng thực tế, người tiêu dùng hầu như không thể tiếp cận được chứng cứ làm căn cứ cũng như cơ sở bảo vệ quyền lợi của mình trước tòa án. Chứng cứ trong giao dịch điện tử là các chứng từ điện tử mà các bên xác lập nên như hợp đồng, đề nghị, thông báo, hóa đơn, tuyên bố… và chúng được lưu trữ trên hệ thống thông tin. Hầu như toàn bộ người mua hàng hiện nay đều không chú ý đến vấn đề phải tự mình lưu trữ các chứng cứ này, trong khi đó thì họ hoàn toàn không biết lấy chứng cứ ở đâu. Đây là vấn đề khó khăn nhất khi họ muốn khởi kiện đòi quyền lợi. Thực chất thì toàn bộ các chứng từ điện tử đều phải được lưu trữ và xử lý trên hệ thống thông tin được chỉ định ra hoặc hệ thống thông tin tự động.

Như vậy, người tham gia giao dịch điện tử nên cố gắng chú ý xem thông điệp dữ liệu của mình được gửi, nhận trên hệ thống thông tin nào để khi muốn kiện tụng thì có thể lấy dữ liệu ra từ hệ thống đó làm cơ sở cho việc khởi kiện cũng như làm căn cứ cho yêu cầu khởi kiện của mình. Một chú ý thêm là: Một giao dịch điện tử không chỉ có người mua, người bán mà còn có các đơn vị, tổ chức khác tham gia như trung tâm thanh toán điện tử, tổ chức chứng thực chữ ký điện tử, tổ chức thực hiện việc gửi, nhận, lưu trữ thông điệp điện tử… Pháp luật gọi họ là “người trung gian”. Do vậy, khi khởi kiện, người mua hoặc người bán có thể tiếp cận người trung gian để nhận được các dữ liệu điện tử trong quá trình giao dịch để làm chứng cứ gửi đến tòa án.

Ngoài ra, cần nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động cho các tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc hỗ trợ thông tin, hướng dẫn và cảnh báo người tiêu dùng về những nguy cơ bị xâm hại quyền lợi khi giao dịch điện tử, nâng cao nhận thức cũng như trách nhiệm cho người tiêu dùng trong việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi của họ khi tham gia giao dịch điện tử.

Thương mại điện tử là vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và có mức độ rủi ro cao. Vì vậy các quốc gia luôn quan tâm đến vấn đề quản lý nhà nước về thương mại điện tử. Cần xác định quản lý nhà nước về thương mại điện tử không đơn thuần là một bộ phận của quản lý nhà nước về kinh tế, về công nghệ thông tin. Đối tượng của quản lý nhà nước về thương mại điện tử là toàn bộ các hoạt động của thương mại điện tử, của tất cả các chủ thể ở mọi hình thức, mọi cấp độ cả lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật công nghệ thông tin, văn hóa, an ninh.

Phát triển thương mại điện tử đòi hỏi phải có hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan hoạt động có hiệu quả để xử lý các dữ liệu, các giao dịch thông qua các phương tiện điện tử. Hệ thống tự động trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan như: thanh toán, thu thuế, chuyển tiền… được thực hiện thông qua các hình thức thẻ thanh toán quốc tế, thẻ ghi nợ, séc điện tử, các chứng từ điện tử… Thương mại điện tử chỉ hoạt động khi có một hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan phát triển và được tự động hóa ở mức cao, đảm bảo an toàn, chính xác, bí mật cho các giao dịch của khách hàng.

 —*—

[1] Khoản 6 Điều 4 Luật Giao dịch điện tử 2005

[2] Khoản 4 Điều 4 Luật Giao dịch điện tử  2005

[3] Anh Tuấn, Những cái nhất “xấu xí” và 5 món ăn “kinh dị” của Việt Nam, http://nongnghiep.vn/nhung-cai-nhat-xau-xi-va-5-mon-an-kinh-di-cua-viet-nam-post139870.html ( Truy cập ngày 13/03/2015)

[4] Survey of the Law of Cyberspace, Internet Contracting Cases 2007-2008, 2008

[5] Survey of the Law of Cyberspace, Internet Contracting Cases 2005-2006, 2006

Nguyễn Thành Luân

Khái quát về hợp đồng thương mại điện tử (HĐTMĐT)
Thương mại điện tử :
“Thương mại điện tử” ( tiếng Anh là electronic department of commerce, viết tắt là e-commerce ) còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như : thương mại trực tuyến ( on-line barter ), thương mại phi giấy tờ ( paperless commerce ), kinh doanh điện tử ( electronic business ) … thường được hiểu là thương mại được tiến hành trên các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng internet .
Với cách hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử là thương mại truyền thống được áp dụng các công nghệ điện tử. Theo cách hiểu này thì trên thực tế, thương mại điện tử đã được ứng dụng từ lâu, trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, qua các phương tiện điện tử như điện thoại, facsimile, telex…
Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử được hiểu là những hoạt động gắn liền với internet. Tuy nhiên, ngày nay do internet được sử dụng phổ biến trong thương mại điện tử nên nói đến thương mại điện tử người tantalum thường nói đến hoạt động thương mại qua mạng internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng internet đã làm phát sinh thuật ngữ “ thương mại điện tử ” .
Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cũng không đưa ra khái niệm về thương mại điện tử. Luật chỉ quy định khái niệm về giao dịch điện tử, là “ giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử ” [1]. Phương tiện điện tử ở đây là phương tiện hoạt động trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự [ two ]. Qua khái niệm này có thể thấy, phạm united states virgin islands điều chỉnh của Luật là rất rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà cả trong lĩnh vực dân sự, hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước. Luật có cách tiếp cận theo nghĩa rộng, với cách tiếp cận này tạo cho thương mại điện tử khả năng áp dụng rất lớn, nhất là trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện nay sẽ có nhiều phương tiện hiện đại mới ra đời. Tuy nhiên, thực tế cho thấy chính internet mới là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của loại hình thương mại này .
Để làm rõ được khái niệm HĐTMĐT, chúng tantalum cần bàn tới khái niệm rộng hơn, đó là Hợp đồng điện tử .
Hợp đồng điện tử ( HĐĐT ) là sự thỏa thuận giữa các bên, thông qua các phương tiện điện tử, nhằm quy định quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Về cơ bản, hợp đồng điện tử cũng giống hợp đồng truyền thống về chức năng, nội dung và giá trị pháp lý. Điểm khác biệt nổi bật là hình thức thể hiện, phương thức ký kết và thực hiện hợp đồng .
Theo quy định tại Điều thirty-three Luật Giao dịch điện tử, “ Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu ”, hay nói cách khác là hợp đồng có sử dụng thông điệp dữ liệu. Như vậy, yếu tố nền tảng trong giao dịch điện tử là thông điệp dữ liệu. Bên cạnh đó còn có chữ ký số trong trường hợp pháp luật quy định thông điệp dữ liệu phải được ký bằng chữ ký số hoặc các bên thỏa thuận thông điệp dữ liệu phải có chữ ký của các bên .
Thông điệp dữ liệu được giải thích cụ thể tại Điều four Luật Giao dịch điện tử là “ thông tin được tạo ra, được gửi đi và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử ”. Phương tiện điện tử là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa giao dịch thương mại điện tử với giao dịch thương mại thông thường. Nếu như phương tiện thực hiện trong giao dịch thương mại thông thường chủ yếu được thực hiện thông qua lời nói, văn bản giấy tờ hoặc hành six cụ thể thì phương tiện thực hiện trong giao dịch thương mại điện tử được thực hiện thông qua phương tiện hoạt động trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự. Có thể coi công nghệ điện tử, công nghệ thông tin là điều kiện tiên quyết trong giao dịch thương mại điện tử .
Như vậy, HĐTMĐT là một dạng của HĐĐT. HĐTMĐT cũng giống như HĐĐT ở chỗ chúng đều xuất phát từ hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, cùng được thực hiện trong môi trường điện tử thông qua dữ liệu điện tử và chữ ký số. Chỉ khác ở chỗ HĐTMĐT có phạm six hẹp hơn HĐĐT perform chỉ giới hạn trong các hoạt động thương mại. Tính chất thương mại của HĐTMĐT được thể hiện thông qua chủ thể, nội droppings, phương thức… và đặc biệt là mục đích lợi nhuận của các chủ thể thông qua hợp đồng .
Đặc điểm của hợp đồng thương mại điện tử
Có thể thấy HĐTMĐT mang những đặc trưng khác biệt indeed với những hợp đồng thông thường và HĐĐT .
Thứ nhất, về chủ thể tham armed islamic group giao kết HĐTMĐT
Bên cạnh việc các chủ thể này phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về năng lực pháp luật và năng lực hành six chi giao kết hợp đồng, còn phải đáp ứng điều kiện khác là : bên cung cấp dịch vụ, hàng hóa phải có một web site riêng để có thể tiến hành hoạt động thương mại điện tử .
Trong thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham armed islamic group giao kết hợp đồng như đối với thương mại truyền thống ( người bán, người mua ), đã xuất hiện chủ thể thứ ba có liên quan chặt chẽ tới HĐTMĐT. Đó là các nhà cung cấp các dịch vụ mạng, các nhà chứng thực chữ ký điện tử. Bên thứ bachelor of arts này có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông can giữa các bên giao kết HĐTMĐT, đồng thời họ cũng đóng vai trò trong việc xác nhận tính trung thực của các thông can trong giao kết hợp đồng. Với đặc thù được giao kết dưới dạng phi giấy tờ, việc giao kết HĐTMĐT sẽ gặp rủi ro nếu không có các nhà cũng cấp dịch vụ mạng, các nhà thực hiện dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử. Các nhà cung cấp dịch vụ mạng có trách nhiệm duy trì hệ thống mạng ( mạng nội bộ doanh nghiệp, mạng quốc armed islamic group ) luôn ở tình trạng hoạt động tốt 24/24h. Hệ thống mạng trục trặc sẽ ảnh hưởng đến việc giao kết hợp đồng. Còn tổ chức thực hiện dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và tạo ra được một cơ chế sao cho các HĐTMĐT không bị giả mạo và không thể bị phủ nhận chi tranh chấp phát sinh. Bên thứ bachelor of arts này không tham armed islamic group vào quá trình đàm phán, giao kết hay thực hiện hợp đồng, họ tham armed islamic group với tư cách là người hỗ trợ không thể thiếu nhằm đảm bảo cho việc giao kết, thực hiện hợp đồng có hiệu quả cũng như đảm bảo giá trị pháp lý của việc giao kết, thực hiện hợp đồng .
Thứ hai, nội droppings của HĐTMĐT có một số điểm khác sol với hợp đồng truyền thống, cụ thể :
Nội dung của một HĐTMĐT cũng làm nên đặc điểm của HĐTMĐT. Giống như hợp đồng truyền thống, nội dung của HĐTMĐT cũng bao gồm các nội dung chủ yếu như : đối tượng của hợp đồng, số lượng, chất lượng, giá, phương thức thanh toán, thời gian, địa điểm thực hiện hợp đồng… Tuy nhiên, nội droppings của HĐTMĐT thường phức tạp hơn hợp đồng truyền thống do được thiếp lập dưới dạng thông điệp dữ liệu trên môi trường mạng. Những điểm khác biệt dễ nhận thấy là :
– Về địa chỉ pháp lý : Ngoài địa chỉ pháp lý thông thường, HĐTMĐT còn có địa chỉ e-mail, địa chỉ web site, địa chỉ xác định nơi, ngày, giờ gửi fax… Những địa chỉ điện tử này có ý nghĩa quan trọng để xác định tính hiện hữu, sự tồn tại thật sự của các bên giao kết hợp đồng .
– Các quy định về quyền truy cập, cải chính thông can điện tử như : việc thu hồi hay hủy một đề nghị giao kết hợp đồng trên mạng internet…
– Chữ ký trong HĐTMĐT là chữ ký điện tử hay một cách thức khác ( mật khẩu, mã số… ) để xác định được các thông tin có giá trị về các chủ thể giao kết hợp đồng .
– Về thanh toán trong HĐTMĐT cũng được thông qua các phương tiện điện tử .
Thứ bachelor of arts, về hình thức HĐTMĐT, trong thương mại truyền thống, văn bản giấy tờ là tài liệu pháp lý chứng minh cho các giao dịch thương mại. Trong thương mại điện tử, các bên không trực tiếp gặp nhau, các giao dịch thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Vì vậy, thông điệp dữ liệu được coi là “ văn bản, là tài liệu gốc ” do các bên soạn thảo, gửi cho nhau thể hiện nội droppings của các giao dịch thương mại .
Theo quy định tại khoản three Điều five Luật Thương mại ; khoản twelve Điều four Luật Giao dịch điện tử thì thông điệp dữ liệu là “ thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử ” .
Thông điệp dữ liệu là vấn đề cốt lõi của giao dịch điện tử nói chung và giao dịch thương mại điện tử nói riêng. Thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu là cơ sở để thừa nhận các giao dịch thương mại điện tử. Điều đó được thể hiện ở các khía cạnh sau : có thể thay thế văn bản giấy ( hoặc văn bản kèm chữ ký ) ; có giá trị như bản gốc ; có giá trị lưu trữ và chứng cứ ; xác định trách nhiệm của các bên ; xác định thời gian, địa điểm gửi, nhận thông điệp dữ liệu .
Như vậy, indeed với văn bản giấy tờ trong thương mại truyền thống thì thông điệp dữ liệu trong thương mại điện tử cũng có những thuộc tính và được thừa nhận như đối với một văn bản giấy tờ trong thương mại truyền thống. Nếu không quy định giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu cũng đồng nghĩa với việc không thừa nhận giá trị của thư điện tử hoặc bản ghi được lưu trữ trên phương tiện điện tử như là minh chứng thể hiện ý chí, nguyện vọng giao kết hợp đồng giữa các bên và cũng sẽ không tồn tại cái gọi là thương mại điện tử .
Hình thức thể hiện thông điệp dữ liệu cũng được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, facsimile và các hình thức tương tự khác ( Điều ten Luật Giao dịch điện tử ) .
Thứ tư, về quy trình giao kết HĐTMĐT
Đây là điểm khác biệt lớn nhất giữa HĐTMĐT và hợp đồng truyền thống. Bởi việc giao kết HĐTMĐT được thực hiện toàn bộ trên môi trường “ ảo ”, dress đó chúng cần có những cách thức đặc biệt để có thể tiến hành giao kết hợp đồng đó một cách hợp pháp và associate in nursing toàn. Tùy thuộc vào mô hình giao dịch điện tử khác nhau mà mỗi loại có những quy trình giao kết khác nhau .
Những rủi ro có thể phát sinh trong giao kết, thực hiện HĐTMĐT

Về chủ thể  hợp đồng
Để có thể xác định một chủ thể có đủ năng lực chủ thể hay không, pháp luật yêu cầu họ phải cung cấp thông tin về năng lực trên web site. Tuy nhiên, theo thống kê của tổ chức click forensic, ở Việt Nam hiện nay, hầu như ( hơn ninety % ) các web site chưa cung cấp đầy đủ các thông tin cơ bản về thương nhân như tên, địa chỉ, số điện thoại, e-mail, giấy phép đăng ký kinh doanh ; forty-six % các web site không công bố bất cứ thông tin gì về các điều khoản giao dịch ; chỉ có eight % công bố đầy đủ các điều khoản giao dịch. Điều này làm cho số lượng các web site giả mạo nhằm mục đích lừa đảo người tiêu dùng không ngừng tăng lên, gây einsteinium ngại cho người dùng. Cũng trong thống kê, Việt Nam đứng đầu danh sách các nước có số lượng giả mạo pawl, chiếm 48,3 % số lượng cluck giả mạo [ three ] .
Không những thế, việc nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ không cung cấp đầy đủ thông can về mình đã để người tiêu dùng đi vào thế yếu. Vì vậy, có thể sẽ có rủi ro chi giao kết hợp đồng, sự đồng ý của người tiêu dùng sẽ không rõ ràng như chi ký kết hợp đồng với sự hiện diện của các bên. Ở cấp độ thấp hơn, việc mua hàng thiếu cân nhắc cũng rất đáng ngại, chi đó người tiêu dùng sẽ không suy nghĩ chín chắn trước chi ký kết hợp đồng như trong giao dịch truyền thống. chi các HĐTMĐT đa phần dưới dạng là hợp đồng mẫu, thì vị thế của người tiêu dùng từ xa lại càng yếu thế vì họ không có quyền thỏa thuận, thương lượng. perform đó, chi tham armed islamic group một giao dịch thương mại điện tử, trước chi ký kết hợp đồng, các bên cần phải tìm hiểu kỹ thông can, địa vị pháp lý của đối tác .
Nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng
chi tham armed islamic group ký kết các HĐTMĐT, khách hàng thường phải gò bó vào một hợp đồng mẫu do thương nhân lập ra trước và tất nhiên chi lập right ascension hợp đồng mẫu đó, thương nhân luôn tạo radium những thuận lợi nhất cho mình. Chính vì pháp luật không quy định hoặc có quy định nhưng không rõ ràng dẫn đến cách hiểu và áp dụng không thống nhất và thương nhân lợi dụng theo hướng có lợi cho mình, gây khó khăn cho khách hàng. Trên thế giới, đã có những tranh chấp loại này và bên bị xử thua đã có trường hợp là bên cung ứng dịch vụ, sản phẩm [ four ] .
Tuy nhiên, với việc được thiết lập trước nên sai lầm trong nhập lỗi dữ liệu cũng là rủi ro cho cả bên bán và bên mua trong HĐTMĐT. act các thông điệp dữ liệu được hình thành thông qua việc nhập các dữ liệu, các giao dịch được tiến hành nhanh, đồng thời, nhất là với gian hàng trên mạng nên lỗi trong quá trình giao dịch loại này như niêm yết sai giá, sai mặt hàng, sai số lượng… thường xảy radium nhiều và nếu được khắc phục thường không kịp thời. Ví dụ ngày 08/01/2003, một web site tại singapore của Công ty Digiland có đưa right ascension một quảng cáo bán máy in laser trị giá 3.854 randomness $. Tuy nhiên, giá trên web site chỉ ghi là sixty-six mho $. Lỗi do niêm yết giá sai sau đó được phát hiện là do nhân viên cập nhật nhầm vào một mẫu sản phẩm của Công ty. Sau một tuần, Công ty mới phát hiện sai sót này, tính đến thời điểm đó đã có 784 khách hàng đặt mua sản phẩm này và six trong số họ đã tiến hành kiện Công ty vì không giao hàng [ five ] .
Phương thức thanh toán
Có thể thấy phương thức thanh toán trực tuyến qua mạng đang ngày càng trở nên phổ biến và được các bên chủ thể ưa chuộng bởi tính chất nhanh chóng và tiện lợi của nó. Tuy nhiên, việc thanh toán điện tử đặt right ascension nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải quyết như : vấn đề bảo mật ; bảo đảm associate in nursing toàn, thuận lợi, chính xác… cho khách hàng. Vấn đề thanh toán điện tử ở Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, vì vậy cũng còn nhiều hạn chế, bất cập như chưa làm rõ quy định giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử chuyển sing chứng từ giấy và ngược lại cho từng hoạt động tài chính ; cũng như trách nhiệm của các cơ quan liên quan như thuế, kiểm toán trong việc chấp nhận các chứng từ điện tử. Đặc biệt trong vấn đề thuế, hiện nay hóa đơn được coi là chứng từ gốc cơ bản nhất để xác định nghĩa vụ và quyền lợi về thuế của doanh nghiệp, để doanh nghiệp hạch toán qi phí và doanh thu. Bên cạnh đó, tuy pháp luật giao địch điện tử có quy định về các biện pháp bảo vệ bí mật thông tin trong giao kết hợp đồng, nhưng với trình độ công nghệ thông tin như chúng tantalum hiện nay, các hacker vẫn dễ dàng phá tan các “ rào cản associate in nursing ninh ” để thâm nhập vào hệ thống web site và lấy đi thông tin quan trọng của khách hàng .
Chữ ký điện tử
Hai vấn đề mà doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng thường xuyên quan tâm chi tham armed islamic group giao dịch thương mại điện tử là :
– Làm thế nào xác minh được danh tính cũng như ràng buộc trách nhiệm của đối tác chi toàn bộ một giao dịch được bắt đầu và tiến hành trên môi trường điện tử ;
– Những chứng từ trao đổi trong quá trình giao dịch phải đáp ứng điều kiện gì để có đủ giá trị pháp lý làm căn cứ dẫn chiếu và giải quyết chi phát sinh tranh chấp .
Với khả năng “ xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký ” đồng thời “ xác định sự toàn vẹn của nội dung thông điệp dữ liệu kể từ chi được ký ”, chữ ký số là biện pháp hiệu quả và được pháp luật thừa nhận để giải quyết những vấn đề này .
Ở Việt Nam, một số đơn vị trong ngành kho bạc, ngân hàng, thương mại đã ứng dụng thử nghiệm chữ ký số trong các giao dịch nội bộ. Trên thực tế, Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn xây dựng hành lang pháp lý và mô hình tổ chức để triển khai chính thức công cộng. Có thể thấy, cũng như chữ ký tay, chữ ký điện tử cũng có thể bị làm giả. Tuy nhiên, để ngăn chặn sự giả mạo nhằm bảo đảm associate in nursing toàn cho các giao dịch điện tử thì cần phải nghiên cứu, ứng dụng công nghệ chứng thực và mã hóa để bảo vệ dữ liệu. Tuy nhiên, để cẩn thận trong giao kết và thực hiện HĐTMĐT, các bên nên tìm thêm các thông tin khác, phương tiện khác để kiểm tra chữ ký điện tử. Ví dụ : gọi điện trực tiếp cho người ký trước chi giao kết…
Các giải pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện HĐTMĐT
Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan
Vấn đề giao kết HĐTMĐT đã được quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên, những quy định này mới chỉ dừng lại ở mức chung chung mà chưa có những quy định cụ thể và rõ ràng đối với hoạt động giao kết và thực hiện HĐTMĐT. Cụ thể : Thế nào là một đề nghị giao kết HĐTMĐT chắc chắn ? Trong trường hợp người đề nghị giao kết hợp đồng đã gửi đề nghị giao kết hợp đồng nhưng sau đó lại muốn thu hồi lại đề nghị đó thì làm như thế nào chi mà thao tác liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử diễn right ascension rất nhanh chóng qua các phương tiện điện tử ? Thế nào là chấp nhận giao kết hợp đồng điện tử ? chi người trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng lại nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị đã được gửi tới thì người này có được coi là đã đưa right ascension một đề nghị mới như đối với giao kết hợp đồng truyền thống hay không ? Các vấn đề này đều chưa được quy định cụ thể trong Luật giao dịch điện tử và ngay cả trong nghị định hướng dẫn. Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ whistle thêm những quy định cụ thể về giao kết HĐTMĐT là chuyện cần thiết hiện nay để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ này. Những quy định cần bổ sing thêm đó là : khái niệm đề nghị giao kết HĐTMĐT, thay đổi, rút lại, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết HĐTMĐT ; khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết HĐTMĐT, thời hạn trả lời chấp nhận giao kết HĐTMĐT ; nội dung hợp đồng ; điều kiện để HĐTMĐT bị vô hiệu, vấn đề xử lý, phạt six phạm nếu có sự six phạm nghĩa vụ của các bên .
Ngoài right ascension, cần bổ sing quy định về giao kết và thực hiện HĐTMĐT với đối tác nước ngoài. Thực tiễn hiện nay cho thấy việc giao kết HĐTMĐT với đối tác nước ngoài đang ngày càng phát triển và trở nên phổ biến. Về vấn đề này, Luật giao dịch điện tử có quy định một điều khoản liên quan đến chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước ngoài nhưng không có quy định nào liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử với đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, cần có những quy định chặt chẽ hơn về chữ ký điện tử vì vấn đề này liên quan rất lớn đến việc xác định trách nhiệm pháp lý của các chủ thể chi HĐTMĐT được giao kết và có hiệu lực .
Sửa đổi, bổ whistle chế định tài sản trong Bộ luật Dân sự. Điều 163 của Bộ luật Dân sự quy định : “ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản ”. Trong hoạt động thương mại điện tử, các chủ thể tham armed islamic group các hoạt động trên mạng dẫn đến việc hình thành các giá trị tích lũy ở trên mạng và các giá trị này có thể trao đổi, mua bán bằng tiền thật được gọi là tài sản “ ảo ”. Vì vậy, trong tiến trình sửa đổi Bộ luật Dân sự, để đảm bảo các quyền và nghĩa vụ về tài sản của các chủ thể, cần nghiên cứu để sửa đổi khái niệm về tài sản và những quy định cụ thể trong chế định tài sản theo hướng mở, trong đó có tính đến các loại tài sản “ ảo ”. Có như vậy pháp luật mới thực sự phù hợp với thực tiễn thương mại đồng thời thúc đẩy thương mại điện tử phát triển. Hơn nữa, việc sửa đổi, bổ spill the beans quy định về tài sản “ ảo ” là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động dân sự, thương mại .
Một vấn đề mà các nhà làm luật cũng nên quan tâm đó là xác định rõ và yêu cầu cần thiết đối với chủ thể trong quan hệ giao dịch điện tử. Trên thực tế, vấn đề cung cấp thông tin hay chưa thể xác định được chủ thể giao kết đã làm cho khách hàng e ngại chi giao kết HĐTMĐT. Việc bắt buộc yêu cầu nêu thông tin trung thực và Nhà nước có một bộ phận để quản lý những thông tin đó là thực sự rất cần thiết .
Ngoài những giải pháp về mặt pháp lý, để phòng ngừa rủi ro trong HĐTMĐT, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cần tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của HĐTMĐT : xây dựng chiến lược ứng dụng thương mại điện tử và HĐTMĐT trong doanh nghiệp ; tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thông can hiện đại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết và thực hiện HĐTMĐT ; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thương mại điện tử …
Về phía người tiêu dùng, ở nước tantalum, người tiêu dùng chưa đạt đến mức có thể lường trước được các rủi ro cơ bản có thể phát sinh chi giao dịch thương mại điện tử, act đó họ chính là người thực sự lúng túng chi tham armed islamic group giao dịch và hầu hết phải gánh thiệt hại nếu rủi ro xảy right ascension. Theo lý thuyết, người tiêu dùng có thể khởi kiện ra tòa án để bảo vệ lợi ích của mình. Nhưng thực tế, người tiêu dùng hầu như không thể tiếp cận được chứng cứ làm căn cứ cũng như cơ sở bảo vệ quyền lợi của mình trước tòa án. Chứng cứ trong giao dịch điện tử là các chứng từ điện tử mà các bên xác lập nên như hợp đồng, đề nghị, thông báo, hóa đơn, tuyên bố… và chúng được lưu trữ trên hệ thống thông tin. Hầu như toàn bộ người mua hàng hiện nay đều không chú ý đến vấn đề phải tự mình lưu trữ các chứng cứ này, trong chi đó thì họ hoàn toàn không biết lấy chứng cứ ở đâu. Đây là vấn đề khó khăn nhất chi họ muốn khởi kiện đòi quyền lợi. Thực chất thì toàn bộ các chứng từ điện tử đều phải được lưu trữ và xử lý trên hệ thống thông tin được chỉ định radium hoặc hệ thống thông can tự động .
Như vậy, người tham armed islamic group giao dịch điện tử nên cố gắng chú ý xem thông điệp dữ liệu của mình được gửi, nhận trên hệ thống thông can nào để chi muốn kiện tụng thì có thể lấy dữ liệu ra từ hệ thống đó làm cơ sở cho việc khởi kiện cũng như làm căn cứ cho yêu cầu khởi kiện của mình. Một chú ý thêm là : Một giao dịch điện tử không chỉ có người mua, người bán mà còn có các đơn vị, tổ chức khác tham armed islamic group như trung tâm thanh toán điện tử, tổ chức chứng thực chữ ký điện tử, tổ chức thực hiện việc gửi, nhận, lưu trữ thông điệp điện tử… Pháp luật gọi họ là “ người trung gian ”. act vậy, chi khởi kiện, người mua hoặc người bán có thể tiếp cận người trung gian để nhận được các dữ liệu điện tử trong quá trình giao dịch để làm chứng cứ gửi đến tòa án .
Ngoài ra, cần nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động cho các tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc hỗ trợ thông tin, hướng dẫn và cảnh báo người tiêu dùng về những nguy cơ bị xâm hại quyền lợi chi giao dịch điện tử, nâng cao nhận thức cũng như trách nhiệm cho người tiêu dùng trong việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi của họ chi tham armed islamic group giao dịch điện tử .
Thương mại điện tử là vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và có mức độ rủi ro cao. Vì vậy các quốc armed islamic group luôn quan tâm đến vấn đề quản lý nhà nước về thương mại điện tử. Cần xác định quản lý nhà nước về thương mại điện tử không đơn thuần là một bộ phận của quản lý nhà nước về kinh tế, về công nghệ thông can. Đối tượng của quản lý nhà nước về thương mại điện tử là toàn bộ các hoạt động của thương mại điện tử, của tất cả các chủ thể ở mọi hình thức, mọi cấp độ cả lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật công nghệ thông tin, văn hóa, associate in nursing ninh .
Phát triển thương mại điện tử đòi hỏi phải có hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan hoạt động có hiệu quả để xử lý các dữ liệu, các giao dịch thông qua các phương tiện điện tử. Hệ thống tự động trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan như : thanh toán, thu thuế, chuyển tiền… được thực hiện thông qua các hình thức thẻ thanh toán quốc tế, thẻ ghi nợ, séc điện tử, các chứng từ điện tử… Thương mại điện tử chỉ hoạt động chi có một hệ thống tài chính, ngân hàng, hải quan phát triển và được tự động hóa ở mức cao, đảm bảo associate in nursing toàn, chính xác, bí mật cho các giao dịch của khách hàng .
— – * — –
[ one ] Khoản six Điều four Luật Giao dịch điện tử 2005
[ two ] Khoản four Điều four Luật Giao dịch điện tử 2005
[ three ] Anh Tuấn, Những cái nhất “ xấu xí ” và five món ăn “ kinh dị ” của Việt Nam, hypertext transfer protocol : //nongnghiep.vn/nhung-cai-nhat-xau-xi-va-5-mon-an-kinh-di-cua-viet-nam-post139870.html ( Truy cập ngày 13/03/2015 )

[ four ] survey of the law of internet, internet abridge case 2007-2008, 2008

Nguyễn Thành Luân


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay