Hình 2.12: Sơ đồ mạch đèn báo áp suất dầu – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 5.79 MB, 94 trang )

Khi áp suất dầu tăng, màng đẩy tiếp tiểm mạnh nâng phần tử lưỡng kim lên. Vì vậy

dòng điện sẽ chạy qua sau một thời gian dài, tiếp điểm sẽ chỉ mở khi phần tử lưỡng kim

uốn lên trên. Dòng điện chạy qua đồng hồ áp suất dầu trong một thời gian dài cho đến khi

tiếp điểm của cảm biến áp suất mở nhiệt độ lưỡng kim phía đồng hồ làm tăng độ cong của

nó khiến kim đồng hồ lệch nhiều như vậy độ cong của phần tử lưỡng kim trong đồng hồ tỉ

lệ với độ cong phần tử lưỡng kim trong cảm biến áp suất dầu.

Cơ cấu này báo hiệu trong trường hợp áp suất dầu động cơ giảm tới mức có thể hư

động cơ. Khi động cơ đang làm việc hoặc áp suất dầu trong hệ thống giảm tới mức thấp

hơn 0,4 – 0,7kG/cm2, tiếp điểm ở vị trí đóng đảm bảo thơng mạch cho đèn báo, khi mở

công tắc đèn trên bảng đồng hồ phát sáng báo áp suất dầu giảm tới mức không cho phép.

Khi động cơ làm việc áp suất nhớt tăng hơn 0,7kG/cm 2, làm màng cảm biến cong

lên nâng tiếp điểm mở đèn tắt.

2.1.3.4. Lọc dầu.

Hình 2.13: Bầu lọc dầu

Tồn bộ lượng dầu được bơm lên đều đi qua bộ lọc dầu, ở đây các mạt kim loại và

muội than được lọc ra.

Dầu đi qua van một chiều, vào phần chung quanh của các phần tử lọc, ở đây dầu

được lọc, sau đó dầu vào phần trung tâm của phần tử lọc và chảy ra ngoài.

Van một chiều lắp ở cửa của bầu lọc để ngăn khơng cho các chất bẩn tích tụ ở phần

ngoại vi của phần tử lọc quay trở về động cơ, khi động cơ dừng lại.

22

Nếu phần tử lọc bị cáu két, chênh lệch áp suất giữa phần bên ngoài và phần bên

trong sẽ tăng lên. Khi mức chênh lệch đạt đến mức định trước, van an toàn sẽ mở, và như

thế dầu sẽ không đi qua phần tử lọc mà đi tới các bộ phận bôi trơn. Điều này cho phép

tránh được hiện tượng thiếu bôi trơn khi phần tử lọc bị bẩn. Tuy nhiên, các phần tử lọc

cần được thay thế theo định kỳ để tránh bôi trơn bằng dầu bẩn.

2.2. Tổng quan hệ thống làm mát trên ô tô.

2.2.1. Chức năng, yêu cầu và phân loại hệ thống làm mát trên ô tô.

2.2.1.1. Chức năng.

Khi động cơ làm việc, những bộ phận tiếp xúc với khí cháy sẽ nóng lên. Nhiệt độ

của chúng rất cao (400- 500ºC) như: nắp xylanh, đỉnh piston, xupap xả, đầu vòi phun…

Để đảm bảo độ bền của vật liệu chế tạo ra các chi tiết máy đó, để đảm bảo độ nhớt của

dầu bơi trơn ở giá trị có lợi nhất, để giữ tốt cho nhiệt độ cháy của nhiên liệu trong động cơ

mà không xảy ra sự ngưng đọng của hơi nước trong xylanh… lấy bớt nhiệt của bộ phận

động cơ có nhiệt độ cao truyền ra bên ngồi, kéo dài tuổi thọ cho động cơ đó là chính là

chức năng của hệ thống làm mát.

2.2.1.2. Yêu cầu.

Nước làm mát phải sạch, không lẫn tạp chất và các chất ăn mòn kim loại.

Nhiệt độ nước làm mát khơng nên q thấp hoặc quá cao.

Độ chênh lệch về nhiệt độ giữa nước vào và nước ra của động cơ không lớn lắm.

– Nước đưa vào làm mát phải được đưa từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ

cao (phương pháp ngược dòng), đường đi của nước phải lưu thơng dễ dàng, khơng bị tắc,

khơng có góc đọng, bình chứa nước phải có lỗ thốt hơi hoặc thốt khí…

2.2.1.3. Phân loại.

Theo mơi chất làm mát có : Bằng nước và bằng khơng khí.

Theo mức độ tăng cường làm mát : Làm mát tự nhiên và làm mát cưỡng bức.

Theo đặc điểm của vòng tuần hồn : Vòng tuần hồn kín, vòng tuần hồn hở và hai

vòng tuần hồn.

2.2.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của các hệ thống làm mát trên ô tô.

2.2.2.1. Hệ thống làm mát bằng không khí.

– Cấu tạo:

23

Hình 2.14: Hệ thống làm mát bằng khơng khí

1: Các te;

4: Bu lơng

2: Thân máy;

5: Xylanh

3: Cánh tản nhiệt;

Hoạt động:

Khi động cơ làm việc một phần nhiệt truyền từ thân máy ra cánh tản nhiệt, khi xe

chạy gió được hướng thổi qua các cánh tản nhiệt làm mát động cơ.

Hệ thống làm mát bằng khơng khí chỉ làm mát được những động cơ xăng nhỏ như

xe máy, máy cưa, máy cắt cỏ…

2.2.2.2. Hệ thống làm mát bằng nước.

a) Làm mát bằng nước kiểu bốc hơi.

– Cấu tạo:

Hình 2.15: Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi

1: Thân máy

2: Piston

4: Hộp cácte trục khuỷu

5: Thùng nhiên liệu

6: Bình bốc hơi

7: Nắp xi lanh.

3: Thanh truyền

Hoạt động:

24

Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra sẽ truyền ra thân máy. Trong thân máy có áo

nước làm mát và thơng với bình bốc hơi 6, nước nóng bốc hơi bay đi. Do đó ta phải

thường xuyên kiểm tra và bổ xung thêm nước.

Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có nhiều hạn chế, hiện được sử dụng trên một số

máy nổ, máy nông nghiệp…

b) Làm mát bằng nước đối lưu.

– Cấu tạo:

1: Thân máy

Hình 2.16: Hệ thống làm mát đối lưu tự nhiên

6: Két nước

2: Xylanh

7: Khơng khí làm mát

3: Nắp xylanh

8: Quạt gió

4: Đường nước ra két

9: Đường nước vào động cơ

Hoạt động:

Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra truyền vào thân máy làm nước làm mát nóng

sơi, nước nóng nổi lên phía trên và theo đường ra két nước số 6. Nước được làm mát bởi

quạt gió số 8, sau đó đi xuống phía dưới và trở vào phần dưới của thân máy, và làm mát

thân máy. Nước sau khi làm mát nóng lên nổi lên trên và đi vào két nước được quạt gió

làm mát và trở về phía dưới của thân máy….

c) Làm mát bằng nước cưỡng bức tuần hoàn.

25


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay