Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp

Đề tài SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP HS ÔN THI THTP QUỐC GIA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO – Tài liệu text

Đề tài SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP HS ÔN THI THTP QUỐC GIA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.06 KB, 19 trang )

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP HS ÔN THI THTP QUỐC GIA
CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO
Người viết: GV. Nguyễn Thị Lan Phương
Chức vụ: Tổ phó – Nhóm trưởng chuyên môn
Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Yên
Đối tượng bồi dưỡng: HS lớp 12, HS lớp 11
Thời lượng: từ 4 đến 6 tiết (tùy đối tượng HS)
A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
– Giúp học sinh hệ thống lại lý thuyết, so sánh sự giống và khác nhau về tính chất
của đơn chất cũng như hợp chất của nito và phôtpho.
– Giúp HS tổng hợp được các dạng bài tập thường gặp, nắm được phương pháp
giải và những lưu ý cần thiết để giải từng dạng bài tập thuộc phần lý thuyết đang xét.
– Rèn luyện kỹ năng và tốc độ làm bài thông qua hệ thống bài tập tự luyện.
B. NỘI DUNG
Vì nội dung này được dùng để dạy HS sau khi đã hoàn thành xong chương trình lớp 12,
chuẩn bị thi THPT Quốc gia nên:
+ Phải hệ thống hóa lại kiến thức lý thuyết sao cho cô đọng, gogic, đầy đủ và
không gây nhàm chán.
+ Các phương pháp giải cho từng dạng bài tập thì HS đã biết, do đó tôi không
trình bày lại phương pháp giải cho từng dạng bài cụ thể. Mục tiêu của tôi là tổng kết lý
thuyết gắn với phương pháp giải bài tập tạo thành một khối kiến thức thống nhất và có hệ
thống.
Trong chuyên đề này tôi chia thành 3 phần:
Phần 1: Tổng hợp kiến thức lý thuyết và bài tập chương Nito – Phốt pho
thông qua sơ đồ tư duy.
Phần 2. Ví dụ minh họa ứng với 4 mức độ: biết, hiểu, vận
dụng và vận dụng cao.
Phần 3. Hệ thống các bài tự luyện.
(Nội dung này cũng có thể được dạy cho HS lớp 11, sau khi học xong các chuyên đề
của chương Nito – Phốt Pho)
PHẦN 1. TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG NITO –

PHỐT PHO THÔNG QUA SƠ ĐỒ TƯ DUY

1

Nội dung lý thuyết được tiến hành nhanh gọn bởi trước khi ôn tập nội dung này,
giáo viên đã yêu cầu học sinh về nhà vẽ sơ đồ tư duy của chương Nito – Phốt pho. Đến
lớp, GV cho HS 5 phút để tham khảo sơ đồ tư duy của bạn bên cạnh, sau đó GV đặt hệ
thống câu hỏi tổng kết đồng thời chiếu sơ đồ tư duy chương N – P và HS tự bổ sung, hoàn
thiện sơ đồ tổng kết của mình.

2

3

II. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
1. MỨC ĐỘ BIẾT
Ví dụ 1. Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh
chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng
C. Nước phun vào bình và không có màu
D. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím

Ví dụ 2. Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric?
A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình
B. Axit photphoric là axit ba nấc.

C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh.
D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Ví dụ 3. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4) 2SO4
B. CaCO3.
C. NH4NO2.

D. NH4HCO3.

Ví dụ 4. Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong
dung dịch có các muối.
A. NaH2PO4 vàNa2HPO4
B. NaH2PO4 và Na3PO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4
D. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4
Ví dụ 5. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. NH4H2PO4 và KNO3.
B. (NH4)2HPO4 và KNO3.@
C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

2. MỨC ĐỘ HIỂU
Ví dụ 1. Hình vẽ dưới đây mô tả điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong
các khí sau:

4

A. NH3

B. CO2
@
C. HCl
D. N2
Ví dụ 2. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
A. FeO, NO2, O2

B. Fe, NO2, O2

C. Fe2O3, NO2, O2.

D. Fe2O3, NO2

Ví dụ 3. Sau mùa gặt cuối trong năm, nông dân sẽ đốt cháy rơm rạ trên đòng nhằm mục
đích:
A. Tạo thêm phân vi lượng cho đất
B. Tạo thêm phân đạm cho đất
C. Tạo thêm phân lân cho đất
D. Tạo thêm phân kali cho đất@
Ví dụ 4. Nhiệt phân một lượng muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y có
khối lượng giảm 2,7 gam so với khối lượng muối ban đầu. Khí X gồm:
A. 1 mol NO2 và 0,25 mol O2.
B. 0,05 mol NO2 và 0,0125 mol O2.@
C. 0,5 mol NO2 và 0,125 mol O2.
D. 1 mol NO và 0,5 mol O2.
Giải:
Phương trình phản ứng:
2Cu(NO3)2

t

0

2CuO + 4NO2 + O2
x
4x

mcr =2,7 gam =mkhÝ=4x.46 +x.32  x = 0,0125

Ta có:
. Chọn B.
Ví dụ 5. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448
lít khí NO duy nhất. Giá trị của m là:
A. 1,12gam. @
B. 11,20 gam.
C. 0,56 gam.
D. 5,6 gam.
3. Mức độ vận dụng
Ví dụ 1. Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4
1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là
A. 2,24 lít.@
B. 2,99 lít.
C. 4,48 lít.
D. 11,2 lít.
Giải:
Ta có: nCu = 0,2 mol; n()= 0,1 mol; nH+ = 0,4 mol

5

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,2 0,4

0,1

0,1

Ví dụ 2. Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và
NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau.
Khối lượng m bằng
A. 6,72 gam.
B. 7,59 gam.
C. 8,10 gam.
D. 13,50 gam.@
Giải:
Ta có sơ đồ phản ứng:
mol

Al +
x

(NaOH, NaNO3)

NaAlO2 +

X(NH3, H2)
0,15
0,15

– Áp dụng định luật bảo toàn electron: 3x = 0,15.8 + 0,15.2  x = 0,5 mol

Chọn D.
Ví dụ 3. Cho m gam Fe tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch HNO3 0,1M, kết thúc
phản ứng thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 1,28
gam muối sắt. Giá trị của m và V gần cặp giá trị nào nhất?
A. 0,32 gam; 0,107 lít
@
B. 0,28 gam; 0,134 lít
C. 0,28 gam; 0,107 lit
D. 0,56 gam; 0,125 lít
Giải:
Chưa biết sản phẩm sinh ra muối Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 hay cả hai. Tổng quát nhất, cho
rằng phản ứng sinh ra cả hai muối, đặt số mol mỗi muối tương ứng là a, b mol. Ta có sơ
đồ phản ứng:
Fe + 0,2 mol HNO3
m gam

Fe(NO3)2 +Fe(NO3)3 +V lÝt NO (®
ktc)
a mol
b mol

Mà: nNO = = = 0,05 mol  VNO (đktc) = 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Ta có hệ:

mFe = (a+b).56 =0,35g  Chọn A
Ví dụ 4:   Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu
được dung dịch Y và 0,448lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong
Y?

6

Giải:
+ Ta có:
Mg – 2e → Mg2+ (1)
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O (2)
0,07 0,14
0,08 0,06 0,02
Do Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 mà quá trình (1) và (2) cho thấy số mol electron
nhường lớn hơn số mol electron nhận. Do đó trong dung dịch phải có sinh ra ion NH 4 + .
NO3- + 10H+ + 8e → NH4 + + 3H2O (3)
0,1 0,08 0,01
dd Y (Mg(NO3)2; NH4NO3); mm = 0,07.148 + 0,01.80 = 11,16g
0,01
0,07
mol

= 0,1 + 0,08 = 0,18 mol ⇒ a =

= 0,36 M

4. Mức độ khó
Ví dụ 1. Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,655.
B. 23,415.
C. 20,275.@
D. 4,86.
Giải :

Ta có sơ đồ phản ứng:
+ 0,13 mol HCl

Fe
0,045 mol

dd X (Fe2+, H+,
mol 0,045 0,04

Cl-)
0,13

+ dd AgNO3 d

CR(AgCl; Ag)
0,13 0,015

Khi cho dd X tác dụng với dd AgNO3, lưu ý rằng:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0,03  0,04
Vậy, giá trị của m là: m = mAgCl + mAg = 20,275 gam.
Ví dụ 2. Hoà tan hoàn toàn 30g hỗn hợp Mg, Zn, Al trong dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch Y và 4,48 lít hỗn khí X(ĐKTC) gồm N2O Và NO có tỷ khối với H2 là 18,5. Cô
cạn Y thu được 127 gam muối khan. Tính số mol HNO3 bị khử trong các phản ứng trên.
Giải:
Ta có sơ đồ phản ứng:

7

) ; Zn(NO ) ; Al(NO ) ; …)
 dd Y(Mg(NO
m = 127g
 X(N O, NO)
 mol 0,1 0,1
3 2

(Mg, Zn, Al)

3 2

3 3

m

+ dd HNO3

2

– Trường hợp không có NH4NO3:
ne nhận = 0,1.8 + 0,1.3 = 1,1 mol =
 mm = 30 + 1,1.62 = 98,2 gam – Ta có: = = = 0,36 mol.
– Số mol HNO3 bị khử = nN(sp khử) = 0,1.2 + 0,1 + 0,36 = 0,66 mol.
Ví dụ 3. Cho m gam Mg tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1M và
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X, dung
dịch Y và hỗn hợp 2 gam kim loại. Biết tỷ khối của X so với H2 là 6,2. Tìm m.
A. 4,68 gam
B. 5,04 gam @
C. 1,44 gam

D. 1,84 gam
Giải:
Mg
x

Mg2+ + 2e
2x

12H+ + 2NO3- + 10e
0,24

N2 + 6H2O (1)

0,04 0,2

0,02

10H+ + NO3- + 10e

NH4+ + 3H2O (2)

2H+

+ 2e

H2

0,06

0,06

0,03

Cu2+

+ 2e
2y

(3)

Cu (4)
y

Từ (1), (3) có: n(H+) = 0,3 mol 10H+ + NO3- + 10e
0,1

0,01

NH4+ + 3H2O (2)

0,1

Từ (1), (2), có: n(NO3-) = 0,05 mol  n(Cu2+) = 0,025 mol
 mMg dư = 0,4 gam.
Bảo toàn e: 2x = 0,02.10 + 0,025.2 + 0,03.2 + 0,01.8  x= 0,195 mol.
Vậy: mMg = mMg pư + mMg dư = 5,08 g.

8

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA tổng quát là
A. ns2np3
B. ns2np4
C. (n -1)d10 ns2np3
D. ns2np5@
Câu 2. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.@
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng (t0).
Câu 3. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. Phân tử N2 có liên kết ion.
C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.
@
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
Câu 4. Cho các phản ứng sau : (1) : N2 + 3H2 ↔ 2NH3 và (2) : N2 + O2 ↔ 2NO. Vai trò
của nitơ trong từng phản ứng là
A. (1) tính oxi hóa; (2) tính khử@
B. (1) tính khử; (2) tính oxi hóa
C. (1) tính khử; (2) tính khử
D. (1) tính oxi hóa; (2) tính oxi hóa
Câu 5. Đun nóng bình phản ứng chứa 4 lit khí N2 và 15 lit khí H2 với xúc tác thích hợp,
sau khi thực hiện phản ứng thu được 2,5 lit khí NH3 trong cùng điều kiện. Tính hiệu suất
phản ứng.
A. 42,1%

B. 31,25%
C. 25%
D. 20%@
Câu 6. Nhúng 2 đũa thủy tinh vào 2 dung dịch chứa HCl đặc và NH3 đặc sau đó đưa 2
đũa thủy tinh lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là
A. có khói trắng xuất hiện@
B. phát nổ
C. không có hiện tượng gì
D. kết tủa vàng
Câu 7. Nguyên nhân gây tính bazơ của NH3 là
A. Do nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia tạo liên kết. @
B. Do cặp electron giữa N và H bị hút mạnh về phía H
C. Do phân tử NH3 bị phân cực
D. Do phân tử NH3 tan nhiều trong nước
Câu 8. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?

9

o

t
A. 2NH3 + 3CuO ��� N2 + 3Cu + 3H2O@

B. NH3 + HCl NH4Cl

C. NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-

D. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

Câu 9. Dung dịch NH3 có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Ba(OH)2, FeSO4, AlCl3
B. HCl, H2SO4, FeSO4, ZnCl2@
C. HCl, Na2CO3, FeSO4, AlCl3
D. H2SO4, NaOH, FeSO4, CuSO4
Câu 10. Cho phản ứng:
N2

+

3H2

xt, t0, P

2NH3 .

Cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Giảm nồng độ N2
B. Tăng thê tích bình chứa
C. Tăng áp suất@
D. Áp suất giảm
Câu 12. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người
ta đã sử dụng phương pháp náo sau đây?
A. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
B. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.@
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.
D. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 13. Dung dịch NH4NO3 có môi trường là
A. trung tính
B. axit@

C. bazơ
D. trung hòa
Câu 14. Chỉ ra câu nhận xét sai về muối amoni
A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Muối amoni kém bền với nhiệt.
C. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng, giải phóng khí amoniac.
D. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn, cho môi trường bazơ.@
Câu 15. Nhận biết ion bằng thuốc thử:
A..dd Ba2+
B. dd Ag+.
C. dd OH-, t0.@
D. dd phenolphtalein.
Câu 16. Quá trình sản xuất HNO3 trong công nghiệp được tiến hành qua một số công đoạn
như sau
1. Oxi hóa NO.
2. NO2 tác dụng với H2O và O2.
3. Oxi hóa NH3.
4. Chuẩn bị hỗn hợp NH3 và không khí.
5. Tổng hợp NH3.
Hãy sắp xếp các công đoạn trên theo thứ tự trước sau :
A. 5, 4, 3, 1, 2.@
B. 4, 5, 3, 1, 2.

10

C. 3, 4, 5, 1, 2.
D. 1, 3, 2, 4, 5.
Câu 17. Nhóm gồm các muối khi bị nhiệt phân tạo ra sản phẩm kim loại là
A. Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3

B. Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2
C. AgNO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2
D. AgNO3, Hg(NO3)2@
Câu 18. HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3
B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2@
C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O
D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2.
Câu 19. Xác định phản ứng đúng trong số các phản ứng dưới đây :
A. FeCO3 + 4HNO3 đ  Fe(NO3)2 + CO2 + NO2 + 2H2O
B. FeCO3 + 4HNO3 đ  Fe(NO3)3 + CO2 + NO + 2H2O
C. 2FeCO3 + 10HNO3 đ  2Fe(NO3)3 + 2(NH4)2CO3+ H2O
D. FeCO3 + 4HNO3 đ  Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O@
Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng
A. NaNO3 + H2SO4 (đ)  HNO3 + NaHSO4.@
B. 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3.
C. N2O5 + H2O  2HNO3.
D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2HNO3.
Câu 21: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun
nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C.T ạo ra kết tủa có màu vàng.
D. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.@
Câu 22: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm.
B. phân kali. @
C. phân lân.
D. phân vi lượng.
Câu 23: thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat :

A. quỳ tím
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO3@
D. Dung dịch NaCl
Câu 24: nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu trắng
B. xuất hiện kết tủa màu vàng @
C. không hiện tượng
D. xuất hiện kết tủa màu xanh
Câu 26: Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.

11

B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4.@
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3  3H3PO4 + 5NO.
Câu 27: (ĐHB08) Thành phần chính của quặng photphorit:
A. NH4H2PO4.
B. CaHPO4.
C. Ca3(PO4)2.

@

D. Ca(H2PO4)2

Câu 28: trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước:
A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4
B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)3@

C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2
D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2
Câu 29. Tìm các tính chất của photpho trắng trong các tính chất sau đây
a) Có cấu trúc polime
b) Mềm, dễ nóng chảy
c) Tự bốc cháy trong không khí
d) Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử
e) Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da
f) Bền trong không khí ở nhiệt độ thường
g) Phát quang màu lục nhạc trong bóng tối
A. a, b, c, f, g
B. b, c, d, g
C. a, c, e, g
D. b, c, d, e, g@
2. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 1: Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch
amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
A. Phèn chua
B. Giấm ăn@
C. Muối ăn
D. Gừng tươi
Câu 2. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là
A. N2.
B. NH4Cl.@
C. HCl.
D. NH3.
Câu 3. Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết 3 dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4.
A. NaOH
B. AgNO3
C. BaCl2

D. Ba(OH)2@
Câu 4. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3?
A. dd H2SO4 đặc
B. P2O5.
C. CuSO4.
D. CaO.@
Câu 5. Hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ khối so với Hidro là 4,25. Tỷ lệ % về thể tích của mỗi
khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 25%, 75%.@
B. 20%, 80% .
C. 80%, 20% .
D. 50%, 50% .
Câu 6. Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết 3 dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4NO3, NaCl,
Fe(NO3)3. Thuốc thử đó có thể là
A. AgNO3
B. Ba(OH)2@
C. BaCl2
D. NaOH

12

Câu 7. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3 và FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 7@
B. 6
C. 5
D. 8
Câu 8. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lit khí NO
duy nhất (đktc). Giá trị của m là

A. 11,2 gam.
B. 0,56 gam.@
C. 1,12 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 9. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp
gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO (không còn sản phẩm khử nào khác). Giá trị
của m là
A. 8,10 gam.
B. 13,5 gam.
C. 1,35 gam.@
D. 10,80 gam.
Câu 10. Nung 37,6g Cu(NO3)2 một thời gian thu được 26,8g chất rắn. Hiệu suất phản
ứng nhiệt phân là
A. 20%
B. 50%@
C. 80%
D. 30%
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí
N2O (đktc). Vậy X có thể là:
A. Cu
B. Fe
C. Zn
D. Al@
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
0

t

(1) NH 4 NO2 ����

0

t

(2) Cu(NO3 )2 ����

0

t

(4) NH3  Cl2 ����

t0

t

(6) NH 4Cl ����

850 C,Pt
(3) NH3  O2 ������


(5) NH3  CuO ����
Các phản ứng tạo khí N2 là:

0

0

A. (1), (4), (5).

@
B. (1), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (6)
Câu 13. Photphotrắng và photpho đỏ khác nhau về tính chất vật lí vì:
A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau@
B. Photpho trắng có thể chuyểnthành photpho đỏ
C. Sự nóng chảy và bay hơi khác nhau
D. Tan trong nước và dung môi khác nhau.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác
dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là muối
nào sau đây:
A. Na2HPO4
B. Na3PO4

13

C.NaH2PO4
Câu 15: Cho phương trình:

D. Na2HPO4, NaH2PO4
H3PO4  3H + PO43-. Khi thêm HCl vào:
+

A. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
B. cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch@
C. cân bằng trên không bị chuyển dịch
C. nồng độ PO43- tăng lên
Câu 16: Trong công nghiệp để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta

thường:
A.cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit
B. cho P tác dụng với HNO3 đặc
C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O@
D.nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C
Câu 17: cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M thu
được muối photphat trung hòa. Giá trị của V:
A. 0,075
B. 75
C. 0,025
D. 25
Câu 18: (ĐHB09) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
@
C. NaNO3.
D. K2CO3
Câu 19: (CĐ14) để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây:
A. Muối ăn
B. thạch cao
C. phèn chua
D. vôi sống@
Câu 20: (ĐHB13) Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
B. Urê có công thức là (NH2)2CO@
C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng
Câu 21: Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N:
A. 152,2 @
B. 145,5

C. 160,9
D. 200,0
Câu 22. Ở điều kiện thường, đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N 2 vì:
A. Nguyên tử P có độ âm điện lớn hơn nguyên tử N.
B. Nguyên tử P có bán kính lớn hơn nguyên tử N.
C. Liên kết giữa các nguyên tử P kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử N.
D. P có nguyên tử khối lớn hơn N.
Câu 23. Axit photphoric và Axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3

14

Câu 24. Phân supephotphat kép có hàm lượng P2O5 là 40%. Hàm lượng Ca(H2PO4)2
trong phân là
A. 65,92%@
B. 71,4%
C. 23,4%
D. 54,4%
Câu 25. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch
A. Axit nitric và đồng (II) nitrat
B. Đồng (II) nitrat và amoniac
C. Barihidroxit và axit photphoric
D. Amoni hidrophotphat và kalihidroxit
3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1.
Đi từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dd HNO3 63%. Hiệu suất quá trình

điều chế HNO3 đạt
A. 50%
B. 80%@
C. 60%
D. 30%
Câu 2: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn; 0,05 mol Cu; 0,3 mol Fe trong dung dịch
HNO3. Sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch không chứa NH 4NO3 và khí NO
là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là:
A. 1,25 mol.
B. 1,2 mol.@
C. 1,6 mol.
D. 1,8 mol.
Câu 3. Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng không thấy có khí
thoát ra. Trong phương trình phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là
bao nhiêu?
A. 22 @
B. 25
C. 20.
D. 24
Câu 4. Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), PbS (6),
MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), Fe(NO3)2 (10). Số chất tác dụng với dung dịch HCl (ở
điều kiện thích hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 8.
C. 4. @
D. 5
Câu 5. Cho 100ml dd NaOH 4M tác dụng với 100ml dd H3PO4 aM thu được 25,95 gam
hai muối. Giá trị của a là:
A. 1,5
B. 1,75@

C. 1,25
D. 1.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp
ba khí NO, N2, N2O (tỉ lệ mol:

n NO : n N 2 : n N 2O

= 1: 2 : 2). Thể tích dung dịch HNO3 1M

cần dùng (lít) là
A. 1,92.
B. 19,2.@
C. 19.
D. 1,931.
Câu 7: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích
khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 336 lít
B. 448 lít@
C. 896 lít
D. 224 lít

15

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng thu được 5,04 lít (đktc)
hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số
mol N2O. Kim loại X là
A. Zn.
B. Cu.
C. Al. @

D. Fe.
Câu 9: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản
phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng
muối trong dung dịch Z là
A. 76,5 gam. @
B. 82,5 gam.
C. 126,2 gam.
D. 180,2 gam
Câu 10. Mỗi hecta đất trồng cần 60kg nitơ. Tìm khối lượng urê cần dùng để bón cho 10
hecta đất
A. 2800 kg
B. 1584,6 kg
C. 1285,7 kg @
D. 1873,4 kg
Câu 11:(CĐ12) cho 1,42g P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm:
A.KH2PO4, K2HPO4
B. K2HPO4,K3PO4 @
C.K3PO4,KOH
D. H3PO4, KH2PO4
Câu 12: (ĐHA12) Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất
không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm
khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là:
A.
95,51%
B. 65,75% @
B. 87,18%
D. 88,52%
Câu 13: (ĐHB10) Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi
đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân

lân này:
A. 42,25%.@
B. 39,76%.
C. 48,52%.
D. 45,75%
Câu 14. Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO3 loãng có dư tạo khí N2O. Số mol HNO3
đã bị khử là
A. 0,5
B. 1
C. 0,1@
D. 0,05
Câu 15. Cho Mg vào 2 l dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu 0,1 mol N2O và dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ
HNO3 trong dung dịch ban đầu là.
A. 2,8 M
B. 17M
C. 1,4M
D. 1M@
Câu 16. Nung nóng hoàn toàn 27,3 g hổn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hổn hợp khí thoát ra
được dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí (ở đktc) không bị hấp thụ, khối lượng
Cu(NO3)2 trong hổn hợp ban đầu
A. 18,8 g@
B. 9,4 g
C. 8,6 g
D. 23,5 g

16

Câu 17. Đun nóng 40g hổn hợp canxi và photpho (trong điều kiện không có không khí)

phản ứng hoàn toàn tạo thành chất rắn X. Để hòa tan X, cần dùng 690 ml dung dịch HCl
2M tạo thành khí Y. Thành phần chất rắn X là
A. Canxi photphua
B. Canxi photphua và photpho
C. Canxi photphua và Canxi@
D. Caxiphotphua, photpho và Canxi
Câu 18. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5 .
Hàm lượng (%) của canxi đihidrophotphat trong phân bón này là:
A. 69
B. 65,9 @
C. 71,3
D. 73,1
Câu 19: Có 4 bác nông dân bón phân theo bốn cách sau đây:
A.Trộn supephotphat với vôi@
B. Trộn Urê với tro
C.Trộn phân Kali với supephotphat
D.Trộn phân lân nung chảy với Caxinitrat
Hãy chỉ ra trường hợp kém hiệu quả nhất
Câu 20. Cho 1,38 g hổn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch hổn hợp H2SO đặc và
HNO3 đặc, đun nóng thu được hổn hợp khí gồm 0,063 mol NO2 và 0,021 mol SO2.
Nếu cho hổn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl có dư thì số mol khí H2
sinh ra là bao nhiêu?
A. 0,035 mol
B. 0,045 mol @
C. 0,04 mol mol
D. 0,042 mol
Câu 21. Cho các dung dịch (NH4)SO4, (NH4)2CO3 và dung dịch NH3 loãng. Chọn thuốc
thử để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch HCl loãng

C. Dung dịch MgCl2
D. Dung dịch AlCl3@
Câu 22. Cho các chất AgCl (a), Cu(OH)2 (b), Fe(OH)2 (c), Fe(OH)3 (d), Ni(OH)2 (e),
BaSO4 (f), CaCO3 (g). Chất nào tan trong dung dịch NH3?
A. c, d, f, g
B. b, e
C. a, b, e@
D. b, c, d, e
Câu 23. Cho 13,5 g Al tác dụng vừa đủ với 4,4 l dung dịch HNO3 sinh ra hổn hợp gồm
2 khí NO và N2O. Tỉ khối hơi của hổn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của Axit
ban đầu là:
A. 1,9M
B. 0,43M @
C. 0,86M
D. 1,43M
Câu 24. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn thành, đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo
nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
A. Na3PO4 và 50g

17

B. Na2HPO4 và 15g
C. NaH2PO4 và 42,9g; Na2HPO4 và 14,2g
D. Na2HPO4 và 14,2 g; Na3PO4 và 49,2 g@
Câu 25. Cho Ag vào 200ml dung dịch Mg(NO3)2 0,5M. Thêm tiếp vào hổn hợp 300
ml dung dịch H2SO4 2M. Khuấy dều và thêm nước vào đến dư cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy Ag tan 1 phần và có khí bay ra. Thêm tiếp dung dịch NaBr đến dư vào
dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa màu vàng. Khối lượng kết tủa vàng là:

A. 94g
B. 112,8 g@
C. 169,2g
D. 78,2g
4. MỨC ĐỘ KHÓ
Câu 1. Dung dịch X chứa AlCl3, FeSO4 và ZnCl2. Cho luồng khí NH3 đến dư đi qua
dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z.
Cho luồng khí H 2 dư đi qua Z nung nóng sẽ thu được chất rắn
A. ZnO, Fe và Al2O3

B. Al2O3, Fe. @

C. Al, Fe và Zn

D. Fe, Zn và Al2O3

Câu 2. Cho m gam hỗn hợp Cu và 2  4  3 tan trong dung dịch H 2 SO4 loãng dư thu
được dung dịch X và 0,328 gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa đúng
Fe SO

48ml dung dịch KMnO4 1M. Gía trị của m là :
A. 40g
B. 43,2g
C. 56g @
D. 48g
Câu 3: (THPTQG 2015) Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản
ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung
dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol

B. 0,54 mol
C. 0,50 mol@
D. 0,44 mol
Câu 4. Hoà tan bột Fe vào 200ml dung dịch NaNO3 và H2SO4 đến khi phản ứng xảy

ra hoàn thu được dung dịch E; 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol (2:1)
và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch E không chứa muối amoni. Cô cạn dung
dịch E thu được khối lượng muối khan là
A. 126 gam.
B. 75 gam.@
C. 120,4 gam.
D. 70,4 gam.
Câu 5. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd
sau PƯ thì khối lượng muối khan thu được là

18

A. 20,16 gam.
B. 19,76 gam.@
C. 19,20 gam.
D. 22,56 gam.
Câu 6 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời
gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He
bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 50%
B. 36%
C. 40%
D. 25%@

Câu 7. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 22,4.
C. 15,6.
D. 24,2.@
Câu 8: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch
HNO3 1,5M thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm
NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20.@
B. 97,20.
C. 98,75.
D. 91,00
Câu 9 : Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO
5

(sản phẩm khử duy nhất của N ). Giá trị của a là
A. 8,4
B. 5,6
C. 11,2
D. 11,0@
Câu 10 :Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một
thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư),
thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12
.
B. 0,14.
C. 0,16.

D. 0,18.@
———————————–

19

PHỐT PHO THÔNG QUA SƠ ĐỒ TƯ DUYNội dung triết lý được thực thi nhanh gọn bởi trước khi ôn tập nội dung này, giáo viên đã nhu yếu học viên về nhà vẽ sơ đồ tư duy của chương Nito – Phốt pho. Đếnlớp, GV cho HS 5 phút để tìm hiểu thêm sơ đồ tư duy của bạn bên cạnh, sau đó GV đặt hệthống câu hỏi tổng kết đồng thời chiếu sơ đồ tư duy chương N – P và HS tự bổ trợ, hoànthiện sơ đồ tổng kết của mình. II. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA1. MỨC ĐỘ BIẾTVí dụ 1. Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinhchứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là : A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanhB. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồngC. Nước phun vào bình và không có màuD. nước phun vào bình và chuyển thành màu tímVí dụ 2. Câu vấn đáp nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric ? A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bìnhB. Axit photphoric là axit ba nấc. C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Ví dụ 3. Để tạo độ xốp cho một số ít loại bánh, hoàn toàn có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. ( NH4 ) 2SO4 B. CaCO3. C. NH4NO2. D. NH4HCO3. Ví dụ 4. Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trongdung dịch có những muối. A. NaH2PO4 vàNa2HPO4B. NaH2PO4 và Na3PO4C. Na2HPO4 và Na3PO4D. NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4Ví dụ 5. Phân bón nitrophotka ( NPK ) là hỗn hợp củaA. NH4H2PO4 và KNO3. B. ( NH4 ) 2HPO4 và KNO3. @ C. ( NH4 ) 3PO4 và KNO3. D. ( NH4 ) 2HPO4 và NaNO3. 2. MỨC ĐỘ HIỂUVí dụ 1. Hình vẽ dưới đây miêu tả điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trongcác khí sau : A. NH3B. CO2C. HClD. N2Ví dụ 2. Nhiệt phân trọn vẹn Fe ( NO3 ) 2 trong không khí thu được mẫu sản phẩm gồmA. FeO, NO2, O2B. Fe, NO2, O2C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe2O3, NO2Ví dụ 3. Sau mùa gặt cuối trong năm, nông dân sẽ đốt cháy rơm rạ trên đòng nhằm mục đích mụcđích : A. Tạo thêm phân vi lượng cho đấtB. Tạo thêm phân đạm cho đấtC. Tạo thêm phân lân cho đấtD. Tạo thêm phân kali cho đất @ Ví dụ 4. Nhiệt phân một lượng muối Cu ( NO3 ) 2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y cókhối lượng giảm 2,7 gam so với khối lượng muối bắt đầu. Khí X gồm : A. 1 mol NO2 và 0,25 mol O2. B. 0,05 mol NO2 và 0,0125 mol O2. @ C. 0,5 mol NO2 và 0,125 mol O2. D. 1 mol NO và 0,5 mol O2. Giải : Phương trình phản ứng : 2C u ( NO3 ) 22C uO + 4NO2 + O24xmcr = 2,7 gam = mkhÝ = 4 x. 46 + x. 32  x = 0,0125 Ta có :. Chọn B.Ví dụ 5. Hòa tan trọn vẹn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của m là : A. 1,12 gam. @ B. 11,20 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. 3. Mức độ vận dụngVí dụ 1. Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5 M và H2SO41M. Thể tích khí NO ( loại sản phẩm khử duy nhất ) thoát ra ở đktc làA. 2,24 lít. @ B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít. Giải : Ta có : nCu = 0,2 mol ; n ( ) = 0,1 mol ; nH + = 0,4 mol3Cu + 8H + + 2NO3 – → 3C u2 + + 2NO + 4H2 O ( 1 ) 0,2 0,40,10,1 Ví dụ 2. Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH vàNaNO3 thấy Open 6,72 lít ( đkc ) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằngA. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam. @ Giải : Ta có sơ đồ phản ứng : molAl + ( NaOH, NaNO3 ) NaAlO2 + X ( NH3, H2 ) 0,150,15 – Áp dụng định luật bảo toàn electron : 3 x = 0,15. 8 + 0,15. 2  x = 0,5 molChọn D.Ví dụ 3. Cho m gam Fe tính năng vừa hết với 200 ml dung dịch HNO3 0,1 M, kết thúcphản ứng thu được V lít khí NO ( đktc, loại sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chứa 1,28 gam muối sắt. Giá trị của m và V gần cặp giá trị nào nhất ? A. 0,32 gam ; 0,107 lítB. 0,28 gam ; 0,134 lítC. 0,28 gam ; 0,107 litD. 0,56 gam ; 0,125 lítGiải : Chưa biết loại sản phẩm sinh ra muối Fe ( NO3 ) 2 hay Fe ( NO3 ) 3 hay cả hai. Tổng quát nhất, chorằng phản ứng sinh ra cả hai muối, đặt số mol mỗi muối tương ứng là a, b mol. Ta có sơđồ phản ứng : Fe + 0,2 mol HNO3m gamFe ( NO3 ) 2 + Fe ( NO3 ) 3 + V lÝt NO ( ® ktc ) a molb molMà : nNO = = = 0,05 mol  VNO ( đktc ) = 0,05. 22,4 = 1,12 lít. Ta có hệ : mFe = ( a + b ). 56 = 0,35 g  Chọn AVí dụ 4 : Cho 1,68 gam bột Mg công dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 aM thuđược dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trongY ? Giải : + Ta có : Mg – 2 e → Mg2 + ( 1 ) NO3 – + 4H + + 3 e → NO + 2H2 O ( 2 ) 0,07 0,140,08 0,06 0,02 Do Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 mà quy trình ( 1 ) và ( 2 ) cho thấy số mol electronnhường lớn hơn số mol electron nhận. Do đó trong dung dịch phải có sinh ra ion NH 4 +. NO3 – + 10H + + 8 e → NH4 + + 3H2 O ( 3 ) 0,1 0,08 0,01 dd Y ( Mg ( NO3 ) 2 ; NH4NO3 ) ; mm = 0,07. 148 + 0,01. 80 = 11,16 g0, 010,07 mol = 0,1 + 0,08 = 0,18 mol ⇒ a = = 0,36 M4. Mức độ khóVí dụ 1. Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịchX. Cho X tính năng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc những phản ứng thuđược khí NO ( loại sản phẩm khử duy nhất, đktc ) và m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 18,655. B. 23,415. C. 20,275. @ D. 4,86. Giải : Ta có sơ đồ phản ứng : + 0,13 mol HClFe0, 045 moldd X ( Fe2 +, H +, mol 0,045 0,04 Cl – ) 0,13 + dd AgNO3 dCR ( AgCl ; Ag ) 0,13 0,015 Khi cho dd X tính năng với dd AgNO3, chú ý quan tâm rằng : 3F e2 + + 4H + + NO3 – → 3F e3 + + NO + 2H2 O ( 1 ) 0,03  0,04 Vậy, giá trị của m là : m = mAgCl + mAg = 20,275 gam. Ví dụ 2. Hoà tan trọn vẹn 30 g hỗn hợp Mg, Zn, Al trong dung dịch HNO3 dư thu đượcdung dịch Y và 4,48 lít hỗn khí X ( ĐKTC ) gồm N2O Và NO có tỷ khối với H2 là 18,5. Côcạn Y thu được 127 gam muối khan. Tính số mol HNO3 bị khử trong những phản ứng trên. Giải : Ta có sơ đồ phản ứng 🙂 ; Zn ( NO ) ; Al ( NO ) ; … )  dd Y ( Mg ( NOm = 127 g  X ( N O, NO )  mol 0,1 0,13 2 ( Mg, Zn, Al ) 3 23 3 + dd HNO3 – Trường hợp không có NH4NO3 : ne nhận = 0,1. 8 + 0,1. 3 = 1,1 mol =  mm = 30 + 1,1. 62 = 98,2 gam