Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì?

Bạn có một ý tưởng thương mại điện tử ? Bạn muốn khai thác và tìm kiếm cơ hội phát triển trong bối cảnh công nghệ, thương mại phát triển vượt bậc như hiện nay ? Tuy nhiên bạn không biết Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì ? Vậy hãy để Luật air combat command giúp bạn trả lời câu hỏi này bằng bài viết dưới đây nhé !

1. Thương mại điện tử là gì?

Trong nền kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đã trở thành một yếu tố cần thiết của chiến lược kinh doanh và là một chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. Việc lồng ghép của công nghệ thông can và truyền thông ( ICT ) vào kinh doanh đã cách mạng hoá mối quan hệ trong nội bộ các tổ chức và giữa các tổ chức và cá nhân. Đặc biệt việc sử dụng CNTT & micronesia trong kinh doanh đã tăng cường năng suất, khuyến khích sự tham dự nhiều hơn của khách hàng và tạo điều kiện cho việc phục vụ khách hàng trên diện rộng, bên cạnh việc giảm chi phí. Người tantalum thừa nhận rằng trong kỷ nguyên thông can, thương mại trên Internetl à một công cụ hữu hiệu cho việc tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển .
Thương mại điện tử ( e-commerce ) bao hàm một loạt hoạt động kinh doanh trên mạng cho các sản phẩm và dịch vụ. Thương mại điện tử thường đồng nghĩa với việc mua và bán qua internet, hoặc tiến hành bất cứ sự giao dịch nào liên quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ qua mạng lưới máy tính. Một định nghĩa hoàn chỉnh hơn là : Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử và công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải và định nghĩa lại mội quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức và cá. nhân.

Bạn có một ý tưởng thương mại điện tử? Bạn muốn khai thác và tìm kiếm cơ hội phát triển trong bối cảnh công nghệ, thương mại phát triển vượt bậc như hiện nay? Tuy nhiên bạn không biết  Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì? Vậy hãy để Luật ACC giúp bạn trả lời câu hỏi này bằng bài viết dưới đây nhé!

1. Thương mại điện tử là gì?

Trong nền kinh tế toàn cầu, thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đã trở thành một yếu tố cần thiết của chiến lược kinh doanh và là một chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế. Việc lồng ghép của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) vào kinh doanh đã cách mạng hoá mối quan hệ trong nội bộ các tổ chức và giữa các tổ chức và cá nhân. Đặc biệt việc sử dụng CNTT&TT trong kinh doanh đã tăng cường năng suất, khuyến khích sự tham dự nhiều hơn của khách hàng và tạo điều kiện cho việc phục vụ khách hàng trên diện rộng, bên cạnh việc giảm chi phí. Người ta thừa nhận rằng trong kỷ nguyên thông tin, thương mại trên Internetl à một công cụ hữu hiệu cho việc tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển.

Thương mại điện tử (e-commerce) bao hàm một loạt hoạt động kinh doanh trên mạng cho các sản phẩm và dịch vụ. Thương mại điện tử thường đồng nghĩa với việc mua và bán qua Internet, hoặc tiến hành bất cứ sự giao dịch nào liên quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ qua mạng lưới máy tính. Một định nghĩa hoàn chỉnh hơn là: Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện truyền thông điện tử và công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra, chuyển tải và định nghĩa lại mội quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức và cá. nhân.

Như vậy, TMĐT bản chất vẫn là hoạt động mua bán hàng hoá nhưng thay vì diễn ra trực tiếp thông qua hành vi của các cá nhân, tổ chức thì sẽ diễn ra trên mỗi trường Internet trên các nền tảng là các website bán hàng, mạng viễn thông được đăng ký theo quy định của pháp luật.

2. Ai được phép kinh doanh thương mại điện tử?

Căn cứ khoản 1 Điều 2 Nghị định 52/2013/NĐ-CP, thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động TMĐT trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm:

– Thương nhân, tổ chức, cá nhân Việt Nam;

– Cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam;

– Thương nhân, tổ chức nước ngoài có sự hiện diện tại Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư, lập chi nhánh, văn phòng đại diện, hoặc thiết lập website dưới tên miền Việt Nam.

Trường hợp không cư trú ở Việt Nam, muốn tạo website TMĐT tại Việt Nam, cá nhân, tổ chức nước ngoài trước hết cần đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước sở tại. Nếu không có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam thì phải sử dụng tên miền Việt Nam. Sau đó, cá nhân, tổ chức cần thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website TMĐT bán hàng theo quy định tại Điều 52 nghị định 52/2013/NĐ-CP.

Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì?

3. Điều kiện kinh doanh thương mại điện tử

Dù doanh nghiệp của bạn kinh doanh thương mại điện tử theo hình thức nào thì cũng đều phải đáp ứng những điều kiện như sau:

Thứ nhất, chủ thể kinh doanh thương mại điện tử phải là thương nhân, tổ chức có chức năng phù hợp hoặc cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân

Thứ hai, chủ thể kinh doanh phải đăng ký website với tên miền hợp lệ và còn thời hạn. Website phải đảm bảo quy định về cung cấp thông tin như sau:

– Thông tin về người sở hữu website: Phải công khai thông tin về chủ sở hữu website bao gồm tên, địa chỉ, mã số thuế, phương thức liên hệ

– Thông tin về hàng hóa, dịch vụ: Phải cung cấp những thông tin để khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ 

– Thông tin về giá cả: Nêu rõ thông tin về giá sản phẩm đã hay chưa bao gồm thuế, phí đóng gói/vận chuyển…

– Thông tin về điều kiện giao dịch chung: Doanh nghiệp phải công bố những điều kiện giao dịch chung đối với hàng hóa, dịch vụ trên website bao gồm: các điều kiện hạn chế trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ; chính sách đổi trả; chính sách bảo hành; quy trình cung cấp dịch vụ; quyền, nghĩa vụ của người bán và khách hàng.

Điều kiện giao dịch chung phải được thể hiện bao gồm tiếng Việt, nếu website có chức năng đặt hàng trực tuyến thì phải cho phép khách hàng đồng ý điều kiện giao dịch chung trước khi đặt hàng.

– Thông tin về vận chuyển và giao nhận: Phương thức, thời hạn giao hàng

– Thông tin về phương thức thanh toán: Hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán để khách hàng lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp.

Thứ ba, thực hiện thủ tục thông báo/đăng ký website thương mại điện tử

Đối với website thương mại điện tử bán hàng thương nhân thực hiện thủ tục thông báo website còn các hình thức khác thương nhân phải tiến hành đăng ký với Bộ Công thương để được phê duyệt. Chi tiết về trình tự thực hiện thủ tục này, khách hàng có thể tham khảo tại bài viết đăng ký website thương mại điện tử. Sau khi website được phê duyệt thì mới coi là hoạt động thương mại điện tử một cách hợp ph

4. Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì?

Để tìm kiếm mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp có thể tiến hành tra cứu tại Quyết định số 27/2018/QĐ-Ttg ngày 06 tháng 07 năm 2018 của Thủ tướng chính phủ Ban hành hệ thống ngày kinh tế Việt Nam. Khi đăng ký kinh doanh, mã ngành mà doanh nghiệp xác định là mã ngành cấp 4.

Theo như quyết định đã nêu trên, cá nhân tổ chức khi muốn lập sản giao dịch thương mại điện tử cần đăng ký một số mã ngành, nghề sau:

  • Mã ngành 4791 – Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet;
  • Mã ngành 6312 – Cổng thông tin.

Lưu ý: Khi chi tiết các mã ngành, doanh nghiệp đăng ký cần nêu rõ về nội dung hoạt động về dịch vụ thương mại điện tử, ví dụ như: mã ngành 4791. Chi tiết: dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử; mã ngành 6312. Chi tiết: cổng thông tin (không bao gồm hoạt động báo chí), thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, thiết lập mạng xã hội.

Ngoài ra, có thể bổ sung thêm một số mã ngành, nghề phù hợp với sản phẩm kinh doanh của mình, như các  mã ngành sau:

  • Mã ngành 6209 – Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tình;
  • Mã ngành 6329 – Dịch vụ thông tin khác. Chi tiết: các dịch vụ thông tin qua điện thoai; các dịch vụ tìm kiếm thông tin thông qua hợp đồng hay trên cơ sở phí;
  • Mã ngành 7310 – Quảng cáo;
  • Mã ngành 7320 – Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận;
  • Mã ngành 8220 –  Hoạt động dịch vụ liên quan đến các cuộc gọi;
  • Mã ngành 8230 – Tổ chức giới thiệu và xúc tiền thương mại;
  • Mã ngành 4641 – Bán buôn vải, hàng may mặc, giày dép;
  • Mã ngành 4649 – Bán buôn đồ dùng cho gia đình;
  • Mã ngành 4690 – Buôn bán tổng hợp;
  • Mã ngành 9329 – Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng;
  • Các mã ngành khác theo quy định.

Cần một số loại hàng hóa không được kinh doanh trên các sàn giao dịch điện tử theo quy định, cụ thể bao gồn: súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ; Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác; Thực vật, động vật hoang dã quý hiếm, bao gồm cả các vật sống và các bộ phận đã được chế biến; Các hàng hóa hạn chế kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, một số mặt hàng khác bị hạn chế kinh doanh như là: hàng hóa có chứa chất phóng xạ, thiết bị bức xạ hoặc nguồn phóng xã, hóa chất, …

Như vậy, mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là ngành nghề có điều kiện. Sàn giao dịch thương mại điện tử được đăng ký bởi thương nhân, cá nhân phải có giấy phép hoạt động sàn thương mại điện tử đó. Chủ sở hữu sàn giao dịch điện tử phải có đăng ký các mã ngành nghề kinh doanh phù hợp.

5. Các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử

Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác. Các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử bao gồm:

  • Website thương mại điện tử bán hàng;

  • Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử bao gồm các loại sau:

  • Sàn giao dịch thương mại điện tử

    ;

  • Website đấu giá trực tuyến;

  • Website khuyến mại trực tuyến;

  • Các loại website khác do Bộ Công Thương quy định.

Trên đây, Luật ACC đã tổng hợp một số vấn đề pháp lý liên quan đến Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì? với hy vọng giúp bạn đọc trang bị thêm cho mình những kiến thức hữu ích. Nếu trong quá trình tham khảo còn nội dung nào thắc mắc bạn vui lòng liên hệ tới Luật ACC theo thông tin dưới đây để được hỗ trợ kịp thời nhé!

2. Ai được phép kinh doanh thương mại điện tử?

Căn cứ khoản one Điều two Nghị định 52/2013/NĐ-CP, thương nhân, tổ chức, cá nhân tham armed islamic group hoạt động TMĐT trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm :
– Thương nhân, tổ chức, cá nhân Việt Nam ;
– Cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam ;
– Thương nhân, tổ chức nước ngoài có sự hiện diện tại Việt Nam thông qua hoạt động đầu tư, lập chi nhánh, văn phòng đại diện, hoặc thiết lập web site dưới tên miền Việt Nam .
Trường hợp không cư trú ở Việt Nam, muốn tạo web site TMĐT tại Việt Nam, cá nhân, tổ chức nước ngoài trước hết cần đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước sở tại. Nếu không có qi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam thì phải sử dụng tên miền Việt Nam. Sau đó, cá nhân, tổ chức cần thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập web site TMĐT bán hàng theo quy định tại Điều fifty-two nghị định 52/2013/NĐ-CP .
Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì?

3. Điều kiện kinh doanh thương mại điện tử

Dù doanh nghiệp của bạn kinh doanh thương mại điện tử theo hình thức nào thì cũng đều phải đáp ứng những điều kiện như sau :
Thứ nhất, chủ thể kinh doanh thương mại điện tử phải là thương nhân, tổ chức có chức năng phù hợp hoặc cá nhân đã được cấp mã số thuế cá nhân
Thứ hai, chủ thể kinh doanh phải đăng ký web site với tên miền hợp lệ và còn thời hạn. web site phải đảm bảo quy định về cung cấp thông tin như sau :
– Thông canister về người sở hữu web site : Phải công khai thông can về chủ sở hữu web site bao gồm tên, địa chỉ, mã số thuế, phương thức liên hệ
– Thông tin về hàng hóa, dịch vụ : Phải cung cấp những thông tin để khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ
– Thông tin về giá cả : Nêu rõ thông tin về giá sản phẩm đã hay chưa bao gồm thuế, phí đóng gói/vận chuyển…
– Thông tin về điều kiện giao dịch chung : Doanh nghiệp phải công bố những điều kiện giao dịch chung đối với hàng hóa, dịch vụ trên web site bao gồm : các điều kiện hạn chế trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ ; chính sách đổi trả ; chính sách bảo hành ; quy trình cung cấp dịch vụ ; quyền, nghĩa vụ của người bán và khách hàng .
Điều kiện giao dịch chung phải được thể hiện bao gồm tiếng Việt, nếu web site có chức năng đặt hàng trực tuyến thì phải cho phép khách hàng đồng ý điều kiện giao dịch chung trước chi đặt hàng .
– Thông tin về vận chuyển và giao nhận : Phương thức, thời hạn giao hàng
– Thông tin về phương thức thanh toán : Hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán để khách hàng lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp .
Thứ bachelor of arts, thực hiện thủ tục thông báo/đăng ký web site thương mại điện tử

Đối với web site thương mại điện tử bán hàng thương nhân thực hiện thủ tục thông báo web site còn các hình thức khác thương nhân phải tiến hành đăng ký với Bộ Công thương để được phê duyệt. qi tiết về trình tự thực hiện thủ tục này, khách hàng có thể tham khảo tại bài viết đăng ký web site thương mại điện tử. Sau chi web site được phê duyệt thì mới coi là hoạt động thương mại điện tử một cách hợp ph

4. Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì?

Để tìm kiếm mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp có thể tiến hành tra cứu tại Quyết định số 27/2018/QĐ-Ttg ngày 06 tháng 07 năm 2018 của Thủ tướng chính phủ prohibition hành hệ thống ngày kinh tế Việt Nam. chi đăng ký kinh doanh, mã ngành mà doanh nghiệp xác định là mã ngành cấp four .
Theo như quyết định đã nêu trên, cá nhân tổ chức chi muốn lập sản giao dịch thương mại điện tử cần đăng ký một số mã ngành, nghề sau :

  • Mã ngành 4791 – Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet;
  • Mã ngành 6312 – Cổng thông tin.

Lưu ý : chi chi tiết các mã ngành, doanh nghiệp đăng ký cần nêu rõ về nội dung hoạt động về dịch vụ thương mại điện tử, ví dụ như : mã ngành 4791. qi tiết : dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử ; mã ngành 6312. qi tiết : cổng thông tin ( không bao gồm hoạt động báo chí ), thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, thiết lập mạng xã hội .
Ngoài radium, có thể bổ whistle thêm một số mã ngành, nghề phù hợp với sản phẩm kinh doanh của mình, như các mã ngành sau :

  • Mã ngành 6209 – Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tình;
  • Mã ngành 6329 – Dịch vụ thông tin khác. Chi tiết: các dịch vụ thông tin qua điện thoai; các dịch vụ tìm kiếm thông tin thông qua hợp đồng hay trên cơ sở phí;
  • Mã ngành 7310 – Quảng cáo;
  • Mã ngành 7320 – Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận;
  • Mã ngành 8220 –  Hoạt động dịch vụ liên quan đến các cuộc gọi;
  • Mã ngành 8230 – Tổ chức giới thiệu và xúc tiền thương mại;
  • Mã ngành 4641 – Bán buôn vải, hàng may mặc, giày dép;
  • Mã ngành 4649 – Bán buôn đồ dùng cho gia đình;
  • Mã ngành 4690 – Buôn bán tổng hợp;
  • Mã ngành 9329 – Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng;
  • Các mã ngành khác theo quy định.

Cần một số loại hàng hóa không được kinh doanh trên các sàn giao dịch điện tử theo quy định, cụ thể bao gồn : súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ ; Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác ; Thực vật, động vật hoang dã quý hiếm, bao gồm cả các vật sống và các bộ phận đã được chế biến ; Các hàng hóa hạn chế kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Ngoài right ascension, một số mặt hàng khác bị hạn chế kinh doanh như là : hàng hóa có chứa chất phóng xạ, thiết bị bức xạ hoặc nguồn phóng xã, hóa chất, …
Như vậy, mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là ngành nghề có điều kiện. Sàn giao dịch thương mại điện tử được đăng ký bởi thương nhân, cá nhân phải có giấy phép hoạt động sàn thương mại điện tử đó. Chủ sở hữu sàn giao dịch điện tử phải có đăng ký các mã ngành nghề kinh doanh phù hợp .

5. Các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử

Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác. Các hình thức tổ chức hoạt động thương mại điện tử bao gồm :

  • web site thương mại điện tử bán hàng ;
  • web site cung cấp dịch vụ thương mại điện tử bao gồm các loại sau :
  • Sàn giao dịch thương mại điện tử ;
  • web site đấu giá trực tuyến ;
  • web site khuyến mại trực tuyến ;
  • Các loại web site khác do Bộ Công Thương quy định .

Trên đây, Luật air combat command đã tổng hợp một số vấn đề pháp lý liên quan đến Mã ngành sàn giao dịch thương mại điện tử là gì ? với hy vọng giúp bạn đọc trang bị thêm cho mình những kiến thức hữu ích. Nếu trong quá trình tham khảo còn nội dung nào thắc mắc bạn vui lòng liên hệ tới Luật air combat command theo thông can dưới đây để được hỗ trợ kịp thời nhé !


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay