Ta có: Vd = 5.6,2 lít = 31 dm3 = 0,031 m3.
VCA = 0.6.0,031= 0,0186 m3 = 18,6 lít.
Từ bảng 8-17 [ TL1 ]
Ta chọn bình chứa nằm ngang loại 4PB có:
DxS = 126×10 mm; L = 3620 mm; H = 570 mm; Dung tích: 0,4 m3;
Khối lượng: 410 kg.
Hình 5.9 Cấu tạo bình chứa cao áp kiểu nằm ngang.
5.12 TÍNH CHỌN BÌNH TÁCH DẦU.
Các máy nén khi làm việc cần phải tiến hành bôi trơn các chi tiết chuyển động
nhằm giảm ma sát, tăng tuổi thọ các chi tiết. Trong quá trình máy nén làm
việc dầu thường bị cuốn theo môi chất lạnh. Việc dầu bị cuốn theo môi chất
lạnh có thể gây ra các hiện tượng:
– Máy nén thiếu dầu, chế độ bôi trơn không tốt nên nhanh hỏng.
– Dầu sau khi cuốn theo môi chất lạnh sẽ đọng bám ở các thiết bị trao đổi
nhiệt như thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi làm giảm hiệu quả trao đổi
nhiệt, ảnh hưởng chung đến chế độ làm việc của toàn hệ thống.
SVTH: Trần Hữu Trung
66
GVHD: Th.S Phạm Thế Vũ
5.12.1 Phương pháp thu hồi dầu về bình tách dầu:
– Xả định kỳ về máy nén: Trên đường hồi dầu từ bình tách dầu về cacte
máy nén có bố trí van chặn hoặc van điện từ. Trong quá trình vận hành
quan sát thấy mức dầu trong cacte xuống quá thấp thì tiến hành hồi dầu
bằng cách mở van chặn hoặc nhấn công tắc mở van điện từ xả dầu.
– Xả tự động nhờ van phao: Sử dụng bình tách dầu có van phao tự động
hồi dầu. Khi mức dầu trong bình dâng lên cao, van phao nổi lên và mở
cửa hồi dầu về máy nén.
5.12.2 Nơi hồi dầu về:
– Hồi trực tiếp về cacte máy nén.
– Hồi dầu về bình thu hồi dầu. Cách hồi dầu này thường được sử dụng
cho hệ thống amôniắc. Bình thu hồi dầu không chỉ dùng thu hồi dầu từ
bình tách dầu mà còn thu từ tất cả các bình khác. Để thu gom dầu,
người ta tạo áp lực thấp trong bình nhờ đường nối bình thu hồi dầu với
đường hút máy nén.
5.12.3 Xả dầu ra ngoài:
– Trong một số hệ thống, những thiết bị nằm ở xa hoặc trường hợp dầu bị
bẩn, việc thu gom dầu khó khăn, người ta xả dầu ra ngoài. Sau khi được
xử lí có thể sử dụng lại.
– Để tách lượng dầu bị cuốn theo dòng môi chất khi máy nén làm việc,
ngay trên đầu ra đường đẩy của máy nén người ta bố trí bình tách dầu.
Lượng dầu được tách ra sẽ được hồi lại máy nén hoặc đưa về bình thu
hồi dầu.
5.11.4 Tính chọn bình tách dầu:
Bình tách dầu phải đảm bảo đủ lớn để tốc độ gas trong bình đạt yêu cầu.
– Xác định đường kính trong Dt của bình :
Dt =
4.V
,m
π .ω
Trong đó :
SVTH: Trần Hữu Trung
67
GVHD: Th.S Phạm Thế Vũ
V – là lưu lượng thể tích dòng hơi đi qua bình tách dầu:
V = Vtt = 0,01 m3/s
ω – là tốc độ hơi môi chất tronh bình, m/s. Tốc độ hơi môi chất trong bình đủ
nhỏ để tách được các hạt dầu, ω = 0,7 ÷ 1 m/s, chọn ω = 1 m/s.
Vậy: Dt =
4.0,01
= 0,113 m.
3,14.1
Bảng 5.6 Catalog bình tách dầu hãng Danfoss.
Dựa vào catalog của hãng Danfoss và thông số đã tính em chọn bình tách dầu
có model OUB4, loại sử dụng van phao tự động thu hồi dầu về máy có đường
kính D1 = 128 mm.
Hình ảnh 5.10 Cấu tạo bình tách dầu hãng Danfoss model OUB4.
1: phao
10: racco kết nối
2: bình chứa dầu
12: đường hơi môi chất vào
3: kim phao
13: đường môi chất ra
SVTH: Trần Hữu Trung
68
GVHD: Th.S Phạm Thế Vũ
7: lỗ thoát dầu
15: lưới lọc dầu
8: đường hồi dầu về máy nén
17: dây đeo cố định
Bảng 5.7 Cấu tạo của bình tách dầu.
Hình ảnh 5.11 Bên ngoài bình tách dầu hãng Danfoss.
5.13 TÍNH CHỌN BÌNH TÁCH LỎNG.
– Để tránh hiện tượng máy nén hút phải lỏng môi chất khi ở dàn bay hơi,
môi chất sôi mà không bay hơi hết, thì trên đường hút về máy nén ta bố
trí một bình tách lỏng, đảm bảo hơi hút về máy nén tối thiểu nhất là hơi
bão hòa khô, để tránh nguy cơ gây va đập thủy lực ở máy nén.
– Nguyên lý tách lỏng cũng giống như tách dầu đó là dùng các biện pháp
như chuyển hướng dòng môi chất, dùng tấm chắn.
– Tính toán bình tách lỏng:
Bình tách lỏng phải đảm bảo đủ lớn để tốc độ gas trong bình đạt yêu cầu.
Xác định đường kính trong Dt của bình tách lỏng :
Dt =
4.Vh
,m
π .ω
Trong đó :
Vh – là lưu lượng thể tích dòng hơi đi qua bình tách lỏng,V = Vtt = 0,01 m3/s.
SVTH: Trần Hữu Trung
69
GVHD: Th.S Phạm Thế Vũ
ω – là tốc độ hơi môi chất tronh bình, m/s. Tốc độ hơi môi chất trong bình đủ
nhỏ để tách được các hạt lỏng, ω = 0,5
Vây :
Dt =
4.0,01
= 0,16 m
3,14.0,5
Hình 5.12 Cấu tạo và hình ảnh thực tế của bình tách lỏng.
– Inlet: hơi môi chất có lẫn lỏng vào từ – Pressure Equalization Orifice:
TBBH.
Lỗ cân bằng áp.
– Liquid: lỏng môi chất.
– Outlet To Compressor: hơi môi
– Liquid Refrigerant And Oil Return
chất về máy nén
Metering Orifice: Lỗ tiết lưu lỏng và dầu về
máy nén.
Bảng 5.8 Cấu tạo của bình tách lỏng.
5.14 CHỌN VAN ĐIỆN TỪ.
Van điện từ dùng để đóng mở cấp dịch cho hệ thống. Chọn van trợ động EVR
32 của hãng Danfoss với cách bố trí caple chính theo kiểu nằm ngang, van sử
SVTH: Trần Hữu Trung
70
GVHD: Th.S Phạm Thế Vũ
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Điện Tử Bách Khoa