Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho tại một doanh nghiệp (công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.46 KB, 24 trang )
Bạn đang đọc: Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho tại một doanh nghiệp (công ty cổ phần – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNBÀI THẢO LUẬN
Quản trị tài chính 1Đề tài: Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho tại
một doanh nghiệp.
(Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk)G.V hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Nhóm: 06
Lớp HP
: 2115FMGM0231
Hà Nội, 04.2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………….. 1
NỘI DUNG……………………………………………………………………………………………………………. 2
I. Cơ sở lí luận………………………………………………………………………………………………………..2
1. Những khái niệm liên quan đến quản trị hàng tồn kho…………………………………………….2
1.1. Khái niệm hàng tồn kho…………………………………………………………………………………2
1.2. Khái niệm quản trị hàng tồn kho…………………………………………………………………….2
2. Chức năng quản trị hàng tồn kho………………………………………………………………………….3
2.1. Chức năng liên kết………………………………………………………………………………………..32.2. Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát……………………………………………………3
2.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng…………………………………………………………………..3
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho…………………………………………………..4
4. Các chi phí liên quan đến quản trị hàng tồn kho……………………………………………………..4
5. Các hệ thống, mơ hình quản trị hàng tồn kho…………………………………………………………5
5.1. Mơ hình ABC Analysis………………………………………………………………………………….5
5.2. Mơ hình EOQ sản lượng đặt hàng đạt hiệu quả nhất – Economic Ordering Quantity
………………………………………………………………………………………………………………………… 6
5.3. Mơ hình hàng tồn kho đúng lúc Just In Time ( J.I.T)………………………………………….7
6. Rủi ro trong quản trị hàng tồn kho………………………………………………………………………..8
6.1. Sự gián đoạn nguồn cung ứng………………………………………………………………………..8
6.2. Sự biến đổi về chất lượng hàng hoá…………………………………………………………………8
6.3. Khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp………………………………………………….8
6.4. Sự biến động của tỉ giá hối đối……………………………………………………………………..9
II. Thực trạng tình hình quản trị hàng tồn kho tại công ty Vinamilk………………………….9
1. Giới thiệu chung về cơng ty…………………………………………………………………………………9
1.1. Lịch sử hình thành………………………………………………………………………………………..9
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý………………………………………………………………………………..10
1.3. Ngành nghề kinh doanh……………………………………………………………………………….10
1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2020……….10
2. Thực trạng về tình hình quản trị hàng tồn kho của công ty……………………………………..112.1. Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho:……………………………………………………….11
2.2. Thực trạng quản trị công tác hàng tồn kho của doanh nghiệp :…………………………..12
3. Đánh giá chung về công tác quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp………………………..16
3.1. Ưu điểm…………………………………………………………………………………………………….16
3.2. Nhược điểm……………………………………………………………………………………………….17
III. Giải pháp……………………………………………………………………………………………………….. 18
1. Định hướng phát triển của doanh nghiệp Vinamilk………………………………………………..182. Biện pháp khắc phục tồn tại trong công tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp
Vinamilk……………………………………………………………………………………………………………. 18
2.1. Đối với nhân viên tại bộ phận kho:………………………………………………………………..18
2.2. Đối với việc kiểm soát nguồn hàng ra, vào kho:………………………………………………19
2.3. Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị trong kho:………………………………………………19
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………….. 21MỞ ĐẦU
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock
Company); tên khác: Vinamilk; là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa
cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương trình Phát
triển Liên Hiệp Quốc, đây là cơng ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007. Vinamilk hiện
là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn 54,5% thị phần
sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua
ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc.
Trong xu thế hiện nay, Việt Nam đã gia nhập sâu rộng vào Tổ chức Thương mại quốc
Tế (WTO) tất yếu làm cho môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước diễn ra
hết sức sôi động với nhiều thời cơ, cơ hội và cả những thách thức nguy hiểm. Để tồn tại và
phát triển, các doanh nghiệp trong nước buộc phải thay đổi phương thức quản lý để nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để bảo đảm
tính cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp mình.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu là một
vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt vì công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu
được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghhiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật
liệu, tránh được việc chiếm dụng nhiều vốn cho tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn
mặt bằng, thuê kho để chứa nguyên vật liệu, đồng thời đảm bảo cung ứng đầy đủ nguyên vật
liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến việc đình trệ dây chuyền sản xuất,
thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận, hay mất khách hàng,
mất thị trường mất đi thị phần vốn có v.v…Hiện nay, cơng tác quản lý hàng tồn kho được đánh giá là một khâu rất quan trọng
trong quản trị doanh nghiệp nhưng đơi khi nó lại chưa thực sự được coi trọng, quan tâm
đúng mực tại các doanh nghiệp trong nước nói chung và những doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực ngành hàng tiêu dùng nói riêng.
Vậy tồn kho bao nhiêu là hợp lý? Đây luôn là một vấn đề đối với doanh nghiệp. Làm
thế nào để xác định mức tồn kho tối ưu với chi phí tồn kho thấp nhất?
1NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
1. Những khái niệm liên quan đến quản trị hàng tồn kho
1.1. Khái niệm hàng tồn kho
Trước khi hiểu hàng tồn kho trong doanh nghiệp là gì, ta nên biết hàng tồn kho có hai
nghĩa chủ yếu:
– Tồn bộ hàng hố có sẵn trên thị trường hoặc trong cửa hàng.
– Tập hợp tất cả các hàng hoá, nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian hay sản phẩm
cuối cùng …
Định nghĩa thứ hai có liên quan đến các doanh nghiệp sản xuất hay chế biến. Trong các
doanh nghiệp này có 4 loại hàng tồn kho:
– Hàng tồn kho đầu nguồn: là giao diện giữa người cung ứng với doanh nghiệp (hàng cung
–ứng), gồm nguyên vật liệu, thành phần cung cấp cho dây chuyền sản xuất.
Hàng tồn kho sản phẩm trung gian (tồn kho đệm hay đang dang dở): tồn kho các sản–
phẩm đang trong quá trình sản xuất giữa các máy hoặc các phân xưởng sản xuất.
Hàng tồn kho cuối nguồn: thành phẩm, sẵn sàng để đợi được chuyển đi như đến với–
khách hàng, đến với các người đặt hàng.
Hàng tồn kho của những chi tiết, phụ tùng thay thế của máy móc, các dụng cụ hay những
vật liệu để bảo trì.
Như vậy, tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản doanh nghiệp lưu giữ để sản xuấthoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp, tồn kho thường bao gồm nguyên liệu, nhiên
liệu dự trữ sản xuất, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, …
1.2. Khái niệm quản trị hàng tồn kho
–Quản trị hàng tồn kho là một công tác quản trị nhằm:
Đảm bảo cho hàng hố có đủ số lượng và cơ cấu, khơng làm cho q trình bán ra bị gián–
đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh và tránh bị ứ đọng hàng hoá.
Thực hiện các chức năng quản lí để thiết lập kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển,
kiểm soát và cấp phát vật tư nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lưc nhằm phục vụ cho–
khách hàng, đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp.
Là hoạt động kiểm soát sự luân chuyển hàng tồn kho thông qua chuỗi giá trị, từ việc xử lí
trong sản xuất đến phân phối.
22. Chức năng quản trị hàng tồn kho
2.1. Chức năng liên kết
Chức năng chủ yếu nhất của quản trị hàng tồn kho là liên kết giữa quá trình sản xuất và
cung ứng.
Khi cung và cầu của một loại hàng tồn kho nào đó khơng đều đặn giữa các thời kì thì
việc duy trì thường xuyên một lượng tồn kho nhằm tích luỹ đủ cho thời kì cao điểm là một
vấn đề hết sức cần thiết.
Thực hiện tốt chức năng liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, tránh sự thiếu hụt gây
lãng phí trong sản xuất.
2.2. Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát
Một doanh nghiệp nếu biết trước tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hàng hố, họ có
thể dự trữ tồn kho để tiết kiệm chi phí. Như vậy, tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tư tốt, lẽ dĩ
nhiên khi thực hiện hoạt động tồn kho chúng ta phải xem xét đến chi phí và rủi ro có thể xảy
ra trong q trình tiến hành tồn kho.
2.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng
Một chức năng khá quan trọng của quản trị hàng tồn kho là khấu trừ theo số lượng. Rất
nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho những đơn hàng có số lượng lớn. Việc
mua hàng với số lượng lớn có thể đưa đến việc giảm phí tổn sản xuất, tuy nhiên mua hàng
với số lượng lớn sẽ chịu chi phí tồn trữ cao do đó trong quản trị hàng tồn kho người ta cần
phải xác định một lượng hàng tối ưu để hưởng các giá khấu trừ, mà dự bị tồn trữ cao không
đáng kể.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho
Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một số yếu tố
cơ bản sau:
Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp.
Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thường bao gồm 3 loại: dự trữ thường3
xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ (đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất
thời vụ).
–Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.
–
Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với
doanh nghiệp.–
Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp.
–
Giá cả của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu cung ứng.
–
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh
hưởng bao gồm:–
Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm.
–
Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm.
–
Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
–
Đối với mức tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm thường chịu ảnh hưởng của nhân
tố:
o Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
o Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng.
o Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.4. Các chi phí liên quan đến quản trị hàng tồn kho
Chi phí tồn trữ: là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa và có thể chia
thành 2 loại là chi phí hoạt động và chi phí tài chính.4
Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho,
chi phí hao hụt, mất mát, mất giá trị do bị hư hỏng và chi phí bảo quản hàng hóa.
Chi phí tài chính bao gồm: chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh phí vay mượn
để mua hàng dự trữ, chi phí về thuế, khấu hao, …
Chi phí đặt hàng gồm: chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hóa. Chi phí đặt
hàng cho mỗi lần đặt hàng thường rất ổn định, không phụ thuộc vào số lượng hàng được
mua. Trong nhiều trường hợp, chi phí đặt hàng thường tỷ lệ thuận với số lần đặt hàng trong
năm. Khi số lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ thì số lần đặt hàng tăng và chi phí đặt
hàng cao. Khi khối lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần đặt hàng giảm và chi phí đặt hàngcũng thấp hơn.
Chi phí cơ hội: nếu 1 doanh nghiệp khơng thực hiện được đơn hàng khi có nhu cầu, cơng
ty sẽ bị đình đốn sản xuất và có thể khơng kịp giao hàng. Sự thiệt hại do để lỡ cơ hội này gọi
là chi phí cơ hội.
Chi phí khác: các chi phí khác được quan tâm trong quản trị tồn kho là các chi phí thành
lập kho (chi phí lắp đặt thiết bị kho và các chi phí hoạt động) chi phí trả lương làm thêm giờ,
chi phí huấn luyện…
=> Hàng tồn kho được coi là 1 trong những tài sản quan trọng đối với nhiều cơng ty. Nó là 1
trong những tài sản đắt tiền nhất, trong nhiều công ty hàng tồn kho chiếm tới 40% tổng kinh
phí đầu tư.
5. Các hệ thống, mơ hình quản trị hàng tồn kho
5.1. Mơ hình ABC Analysis
Trong tồn kho, một số ít món hàng thường có giá trị đo bằng đơn vị tiền tệ chiếm phần
lớn trong tổng giá trị tồn kho tồn bộ. Do đó nên ta có thể tập trung tích cực vào việc kiểm
tra một số ít chủng loại mặt hàng này. Trong công tác tồn kho, người ta phân các nhóm hàng
ra làm ba hạng: A, B và C
Kỹ thuật phân tích ABC phân tổng số loại hàng tồn kho thành 3 nhóm A, B, C dựa vào
giá trị hàng năm của chúng.
5Giá trị hàng năm được xác định bằng cách lấy tích hai thừa số: nhu cầu hàng năm của
loại hàng tồn kho và phí tổn cho mỗi đơn vị hàng tồn kho và tính theo từng loại hàng.
Kĩ thuật phân tích ABC có những tác dụng như sau trong cơng tác quản trị hàng tồn kho:
–Các nguồn tiềm lực dùng mua hàng nhóm A cần phải cao hơn so với nhóm C, do đó cần
có sự ưu tiên đầu tư thích đáng.–
Trong dự báo nhu cầu vật tư chúng ta có thể áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau
cho các nhóm hàng khác nhau. Nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn các nhóm khác.–
Nhờ có kĩ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho sẽ không ngừng được
nâng lên, do họ thường xuyên thực hiện các chu kì kiểm tốn của từng nhóm hàng.5.2. Mơ hình EOQ sản lượng đặt hàng đạt hiệu quả nhất – Economic Ordering Quantity
Mơ hình EOQ là một mơ hình quản trị hàng tồn kho mang tính định lượng, có thể sử
dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp.
Vấn đề quan trọng đầu tiên của việc quản lý hàng tồn kho là quyết định cần đặt mua bao
nhiêu đối với một loại hàng hóa nhất định. Mơ hình này xác định số lượng hàng mua tối ưu
trong mỗi lần đặt hàng để dự trữ. Mơ hình này giả thiết rằng:
–Lượng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau
Nhu cầu, chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản là xác định. Thời gian mua hàng – thời–
gian từ khi đặt một đơn hàng tới khi nhận được hàng cũng là xác định.
Chi phí mua mỗi đơn vị khơng bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được đặt. Giả thiết này
làm cho chi phí mua hàng sẽ khơng ảnh hưởng đến mơ hình EOQ bởi vì chi phí mua
hàng của tất cả các hàng hóa mua vào sẽ như nhau bất kể quy mô đơn hàng với số lượng–
hàng đặt là bao nhiêu.
Không xảy ra hiện tượng hết hàng.
Với những giả thiết trên, phân tích EOQ bỏ qua các chi phí cơ hội như chi phí giảm doanh
thu do hết hàng, chi phí mất uy tín với khách hàng, chi phí gián đoạn sản xuất,…Để xác định
EOQ, chúng ta phải tối thiểu hóa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản
Tổng chi phí tồn kho = tổng chi phí đặt hàng + Tổng chi phí bảo quản
= (D/EOQ) * P + (EOQ/2) * C
6Như vậy, theo lý thuyết về mơ hình số lượng hàng đặt hiệu quả thì:
Trong đó:
EOQ: số lượng hàng đặt hiệu quả
D: tổng nhu cầu số lượng 1 loại sản phẩm cho một khoảng thời gian nhất định.
P: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
C: chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho
EOQ tỷ lệ thuận với nhu cầu và chi phí đặt hàng, tỷ lệ nghịch với chi phí bảo quản
*Xác định điểm tái đặt hàng:
– Điểm tái đặt hàng là chỉ tiêu phản ánh mức hàng tối thiểu còn lại ở trong kho để doanh
nghiệp khởi phát một yêu cầu đặt hàng mới.
Điểm tái đặt hàng = số lượng hàng bán trong* thời gian mua hàng
một đơn vị thời gian
5.3. Mơ hình hàng tồn kho đúng lúc Just In Time ( J.I.T)
Just in time là mơ hình ra đời vào khoảng những năm 1930 được hưởng ứng tiên phong
với tên tuổi là hàng Toyota Nhật Bản và mang lại nhiều hiệu quả.
Theo đó, JIT có thể được diễn giải đơn giản là một mơ hình tồn kho được tổ chức saocho các bộ phận/đơn vị từ nguồn hàng, sản xuất, vận chuyển, quản lí, … có quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhau. Đảm bảo cấu trúc chỉ sản xuất ra những gì có thể bán được và các bước
sản xuất phải phối hợp nhịp nhàng nhằm cung cấp kịp thời với thời gian ngắn nhất.
Thực tế, để ứng dụng được mơ hình JIT, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu rất chặt chẽ
về mặt tổ chức quản lý, tính kỉ luật, sự liên kết giữa các đơn vị nên khơng phải ai cũng có thể
áp dụng. Và với tính chất đặc biệt của mình, JIT được đánh giá là mơ hình hàng tồn kho tối
7ưu rất phù hợp với các ngành nghề mà hàng hố có thời hạn lưu trữ ngắn như thực phẩm
tươi sống, hải sản, … Các sản phẩm thời hạn lâu thì thích hợp với các mơ hình EOQ và
POQ.
6. Rủi ro trong quản trị hàng tồn kho
6.1. Sự gián đoạn nguồn cung ứng
Đây là một trong những rủi ro thường gặp phải khi sản phầm hàng mua về mang tính
chất thời vụ hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Tuy nhiên, sự gián đoạn nguồn cung ứng cịn có
thể xảy ra khi hoạt động mua hàng của doanh nghiệp không được thực hiện.
Để đối phó với rủi ro này các doanh nghiệp thường đặt trước hàng. Dự trữ một lượng lớn
hàng tồn kho khá tốn kém. Do vậy, nhiều công ty xác định lượng hàng tốn kho thấp nhất với
việc quản trị có hiệu quả. Ngược lại, các nhà quản trị bán hàng lại muốn lượng tồn kho
tương đối cao, đặc biệt khi cắt giảm nguồn cung ứng được báo trước.
6.2. Sự biến đổi về chất lượng hàng hố
Q trình lưu kho sản phầm hàng hố địi hỏi phải đảm bảo tốt nghiệp vụ bảo quản hàng
hoá. Chất lượng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc tiêu thụ hàng hố của doanh nghiệp.
Vì vậy mức tồn kho hàng hố bị chi phối lớn bởi chất lượng hàng hoá trong kho. Nếu cơng
tác bảo quản khơng tốt thì hàng hố bị giảm sút chất lượng làm hoạt động tiêu thụ bị gián
đoạn thì mức tồn kho tăng lên. Sự biến đổi về chất lượng của sản phẩm hàng tồn kho có thể
do nhiều ngun nhân như: khí hậu, các phương pháp và điều kiện kĩ thuật bảo quản, tính
chất đặc điểm của hàng hoá, …
6.3. Khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệpKhả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phụ
thuộc rất nhiều yếu tố như: chiến lược tiêu thụ của doanh nghiệp đang theo đuổi, khả năng
nguồn lực của công ty, đặc điểm của khách hàng, đặc tính của sản phẩm .
Do vậy, nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm hàng hóa tồn kho của
doanh nghiệp.8
Nếu khả năng xâm nhâp và mở rộng thị trường lớn tức là doanh nghiệp có thể dự báo
chính xác nhu cầu sử dụng sản phẩm trong kỳ. Vì vậy, sản phẩm hàng hoá dự trữ hàng tồn
kho cũng phải đảm bảo kịp thời cho hoạt động tiêu thụ trên các thị trường đó.
Cịn nếu khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường thấp thì phải xác định mức tồn kho hợp
lí, tránh thực trạng để hàng hố ứ đọng do không khai thác được nhu cầu ở thị trường mới.
6.4. Sự biến động của tỉ giá hối đoái
Đối với các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế thì sự khơng ổn định của tỷ
giá hối đối là một rủi ro lớn trong công tác quản trị hàng tồn kho vì nó tác động đến giá cả
hàng hoá khi tiến hành xuất nhập. Sự thay đổi đột ngột của tỷ giá và trở ngại trong công tác
dự báo chính xác tỉ giá là những khó khăn then chốt.
Đồng thời sự thay đổi tỉ giá còn làm các chi phí giao dịch gia tăng khi khoảng khơng gian
mua bán trong các thị trường ngoại hối được mở rộng.
Đối phó với các rủi ro này các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thường lựa chọn
đồng tiền mạnh để xác định giá trị sản phẩm hàng hoá dự trữ tồn kho.
II. Thực trạng tình hình quản trị hàng tồn kho tại công ty Vinamilk
1. Giới thiệu chung về công ty
1.1. Lịch sử hình thành
Vinamilk là thương hiệu thuộc Cơng Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, được biết đến với các
sản phẩm như: Sữa tươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, nước dinh dưỡng, …
Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty được thành lập dựa trên cơ sở
tiếp quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ để lại. Từ đó tới nay, lần lượt được nhà nước phongtặng các Huân chương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới…
Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại bò sữa ở khắp mọi miền đất nước. Không chỉ phát
triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương hiệu đến New Zealand và hơn
20 nước khác, trong đó có Mỹ. Ngồi ra, Vinamilk còn là thương hiệu tiên phong mở lối cho
thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn
USDA Hoa Kỳ.
91.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Tiểu ban chiến lượcTiểu ban nhân sự
Tiểu ban lương thưởng Tiểu ban kiểm toán
Tổng giám đốc
Giám đốc kiểm soát nội bộ và xử lý rủi roGiám đốc kiểm toán nội bộ
GĐ hoạch định chiến lược
GĐ CNTT
GĐ điều hành KD nội địa
GĐ điều hành nghiê cứu và phát triển
GĐ điều hành pt vùng nguyên liệu
GĐ điều hành KD QT GĐ ĐH marketing
GĐ điều hành sxGĐ ĐH chuỗi cung ứng GĐ điều hành tài chính
1.3. Ngành nghề kinh doanh
–Sản xuất và kinh doanh từ sữa như: sữa hộp, sữa bột, sữa dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa
đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.–
Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, vật tư, hóa chất và ngun liệu.
–
Kinh doanh nhà, môi giới , kinh doanh kho bãi, biển bãi. Kinh doanh vận tải
bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa.–
Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang- xayphin-hòa tan.
–
Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh.
10
–
Hoạt động kinh doanh chính của cơng ty này bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa
tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, đồ uống
giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2020
–Năm 2018, Vinamilk đạt doanh thu 52.562 tỷ đồng tổng doanh thu thuần. Lợi nhuận sau
thuế đạt xấp xỉ gần 10.206 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt
10.227,3 tỷ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ, EPS đạt 5.295 tỷ đồng.–
Năm 2019: Doanh thu thuần hợp nhất đạt 56.318 tỷ đồng trong cả năm 2019, tăng
trưởng 7,1% so với cùng kỳ năm 2018 và hoàn thành 100% kế hoạch cả năm, trong đó: Mảng kinh doanh nội địa đạt doanh thu 47.555 tỷ đồng tăng trưởng 6,3% so với cùng kỳ.
Đóng góp 84,4% vào tổng doanh thu.
Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt doanh thu thuần 5.171 tỷ đồng tăng trưởng 15,7% so với
cùng kỳ. Đóng góp 9,2% vào tổng doanh thu.
Mảng chi nhánh nước ngoài đạt doanh thu thuần 3.588 tỷ đồng tăng trưởng 8,6% so với
cùng kỳ. Đóng góp 6,4% vào tổng doanh thu. Do đó lợi nhuận sau thuế đạt 10.555 tỷ đồng tăng 3,4% so với năm ngoái, EPS đạt 5.478
tỉ đồng.
–Năm 2020: Vinamilk đã hoàn thành kế hoạch năm mặc dù trong bối cảnh dịch COVID-19
diễn biến phức tạp đầy khó khăn với tổng doanh thu hợp nhất đạt 59.723 tỉ đồng, thu về
11.236 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng lần lượt tương ứng 6,5% và 5,9% so với năm 2019,
đưa mức đóng góp ngân sách Nhà nước của Vinamilk và các công ty thành viên đạt hơn
5.200 tỉ đồng, tăng 10% so với 2019. Mảng doanh thu nội địa đạt 50.842 tỉ đồng, tăng 6,9%. Đóng góp 85,3% vào tổng doanh
thu.
Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt 5.561 tỉ đồng, đóng góp 9,3% vào tổng doanh thu.
Mảng chi nhánh nước ngồi đạt 3.233 tỉ đồng, đóng góp 5,4% vào tổng doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế đạt 11.236 tỉ đồng, EPS đạt 4.770 tỉ đồng.11
2. Thực trạng về tình hình quản trị hàng tồn kho của cơng ty
2.1. Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho:
–Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Theo phương pháp giá gốc.
–
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho :
Các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật tư phụ tùng, thành phẩm, cơng cụ, hàng hóa
được áp dụng phương pháp bình quân gia quyền khi xác định giá xuất kho.
Hàng tồn kho trong kỳ nhập ngọai được ghi nhận tăng trong kỳ theo tỷ giá ngọai tệ thực
tế ngày giao hàng.
Hàng tồn kho tăng giảm trong kỳ bằng các hình thức di chuyển điều kho nội bộ sẽ được
hạch toán tăng theo giá hạch toán (giá điều chuyển cố định); phần chênh lệch giữa giá
hạch tốn và giá bình qn sẽ được hạch tốn vào tài khoản chênh lệch. Cuối kỳ, phần
chênh lệch sẽ được hạch toán vào hàng tồn kho hoặc giá vốn hàng bán (tùy thuộc vào
tính chất xuất kho của hàng tồn kho này).
Tại các cơng ty con có nghiệp vụ chăn nuôi : hàng tồn kho là sản phẩm dở dang được xác
định theo giá trị chi phí hợp lý.
–Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Phương pháp kê khai thường xuyên.
–
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Cơng ty thực hiện trích lập dự phịng giảm giá
hàng tồn kho theo hướng dẫn tại Quyết định 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2007 của Bộ
Tài Chính.2.2. Thực trạng quản trị công tác hàng tồn kho của doanh nghiệp :
a) Phân tích tình hình tài sản ngắn hạn và dài hạn của cơng ty Vinamik
Cân đối kế tốnNăm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Tài sản ngắn hạn
18,674
20,307
20,560
24,722
Tiền và các khoản tương đương tiền
655
963
1,523
2,665
Các khoản đầu tư ngắn hạn
10,454
10,562
8,674
12,436
Các khoản phải thu ngắn hạn
2,867
4,592
4,639
4,503
Hàng tồn kho
4,522
4,021
5,526
4,983
12
Tài sản ngắn hạn khác
176
170
198
134
Tài sản dài hạn
10,705
14,360
16,806
19,978
Tài sản cố định
8,321
10,609
13,365
14,894
đầu tư
137
95
90
62
Các khản đầu tư tài chính dài hạn
614
555
1,069
987
Tổng cộng tài sản
29,379
34,667
37,366
44,700
(Đơn vị : tỷ đồng)
=> Nhìn vào bảng ta có thể thấy tài sản của cơng ty có xu hướng tăng dần qua các năm,trong đó công ty công ty đầu tư cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn tăng
từ 18,674 tỷ đồng năm 2016 lên tới 24,722 tỷ đồng năm 2019, tài sản dài hạn tăng từ 10,705
tỷ đồng năm 2016 lên tới 19,978 tỷ đồng năm 2019.
Về tài sản ngắn hạn ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản cơng ty thì tài sản ngắn hạn
chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ trọng đầu tư này phù hợp với ngành nghề sản xuất và chế biến sữa
với mức đầu tư vào phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn khó là khá lớn.
Quý II năm 2020, tổng tài sản của vinamilk đạt 49,597 tỷ đồng, tăng 10,9% so với
năm 2019. Đáng kể đến là : Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 31,5% và Hàng tồn
kho tăng 14,3%.
Nhưng xét chung thì tỷ trọng các chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu giảm. Nên
tổng tỷ trọng tài sản ngắn hạn vẫn tăng. Song công ty đang giảm việc đầu tư và
có xu hướng tăng đầu tư tài chính ngắn hạn.
b) Phân loại hàng tồn kho của công ty :
Vinamilk phân loại hàng tồn kho theo chuẩn mực số 02 là một trong 26 chuẩn mực kế
toán được ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12
năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.13
c) Phân tích mơ hình hàng tồn kho EOQ của cơng ty Vinamilk
Áp dụng mơ hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu của công ty Vinamilk.
Nhu cầu sữa nguyên liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh trong nhiều năm qua. Phục
vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã chủ động đầu tư các trang trại quy mô công nghiệp, mặt
khác không ngừng tăng cường công tác thu mua và phát triển vùng sữa tươi từ các hộ dân.
Vì vậy nhóm xác định nghiên cứu hàng tồn kho của sữa tươi nguyên liệu từ các hộ dân.
Các giả định của mơ hình EOQ như sau:
–Nhu cầu về hàng tồn kho ổn định (không thay đổi).
–
Thời gian chờ hàng kể từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là xác định và khơng thay đổi.
–
Cơng ty tiếp nhận tồn bộ số hàng đặt mua từ nhà cung ứng tại cùng một thời điểm.
–
Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản.
–
Khơng có sự thiếu hụt xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện đúng hạn tức là nếu việc đặt
hàng sau khi xác định được lượng hàng tồn kho tối ưu và đặt hàng được thực hiện đúng
hạn thì sẽ hồn tồn khơng có tình trạng thiếu hụt hàng tồn kho dẫn đến gián đoạn sản
xuất và tiêu thụ.
Ta gọi:D: tổng nhu cầu số lượng một loại sản phẩm trong mỗi quý.
d: tổng nhu cầu số lượng một loại sản phẩm trong ngày.
P: chi phí cho mỗi lần đặt hàng.
14EOQ: số lượng đặt hàng hiệu quả.
C: chi phí bảo quản trên một tấn hàng tồn kho.
TCmin: tổng chi phí tồn kho tối thiểu.L: thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến khi nhận được hàng.
n* : số lượng đặt hàng tối ưu trong năm.
T*: khoảng thời gian dự trữ tối ưu.
Ta giả sử có các số liệu sau:
Thứ nhất là nhu cầu số lượng sản phẩm:
Đơn vị: tấn sữa
Chỉ tiêuNăm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Nhu cầu SL SP mỗi
346.750
365.000
383.250
năm (D)
Thứ hai, xác định nhu cầu sản lượng nhu cầu số lượng sản phẩm mỗi ngày (d) biết
mỗi năm công ty làm việc 365 ngày:
Đơn vị: tấn sữa
Chỉ tiêu:Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Nhu cầu SL SP một
950
1000
1050
ngày (d)
Xác định chi phí đặt hàng cho một đơn hàng:
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêuCác chi phí cụ thể
Chi phí đặt Gọi điện, thư giao dịch
15Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
500.000
500.000
500.000
hàng cho 1
lần đặt
hàng (P)Chi phí vận chuyển
171.000.000
Chi phí giao nhận, kiểm tra
200.000.000
179.000.000
187.000.00
280.000.000
0
360.000.00hàng hóa
0
Chi phí bảo quản:
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Chi phí bảo quảnNăm 2018
82.540Năm 2019
75.500Năm 2020
77.000(C)
Dựa vào C, P, D vừa tính được (theo giả định) ở trên để tính mức tồn kho tối ưu
(EOQ*), tổng chi phí tồn kho tối thiểu (TCmin), khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T *), điểm
tái đặt hàng của công ty (R) và số lượng đơn đặt hàng tối ưu trong năm (n*).
Biết rằng giả định thời gian chờ từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng (L) trong cả 2 quý
là 7 ngày làm việc.
Chỉ tiêu
Mức tồn kho tối
thiểu (EOQ*)
Tổng CP tồn
kho tối thiểu
(TCmin)
Khoảng thời
gian dự trữ tốiưu(T*)
Điểm tái đặt
hàng (R)
SL đơn đặt
hàng tối ưu
trong năm (n*)Cơng thức
tính
*
EOQ =Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
55.869 (sp)
66.655 (sp)
73.825(sp)
4.611.422.073(đ
)5.032.429.085(đ
)5.684.516.140(đ
)60
70
80
R= d*L
6650 (sp)
7000 (sp)
7350(sp)
*
n =7 lần
6 lần
6 lần
TCmin=
T*16
3. Đánh giá chung về công tác quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp
3.1. Ưu điểm
–Nhà quản trị doanh nghiệp chú trọng tới công tác quản lý hàng tồn kho.
Quản lý hàng tồn kho ở doanh nghiệp được phân cho các cá nhân, mỗi cá nhân phụ trách
một công việc riêng biệt và có liên quan đến nhau, thuận lợi cho việc phân công nhiệm–
vụ và truy cứu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra.
Các cá nhân phụ trách quản lý kho có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức làm việc năng–
suất.
Tổ trưởng tổ quản lý kho luôn tiếp nhận ý kiến của nhân viên để công tác quản lý đạt
hiệu quả hơn.3.2. Nhược điểm
–Do cơ sở hạ tầng – kỹ thuật tại kho của doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế nên một số ít
–
hàng hóa trong q trình bóc dỡ, lưu trữ bảo quản bị rách vỏ bao bì, biến tính sản phẩm.
Trình độ nghiệp vụ và khả năng đánh giá đối với chất lượng hàng lưu kho của nhân viên–
cịn ở mức trung bình, dẫn tới xảy ra sai sót trong một số báo cáo hàng tồn kho.
Chưa xác định được lượng đặt hàng tối ưu, dẫn tới phát sinh một số chi phí khơng đáng
có (lượng đặt hàng quá lớn so với mức hàng lưu kho làm trì hỗn thời gian giao hàng
hoặc đơn hàng đó bị hủy do cơng ty khơng có khả năng cung ứng; lượng đặt hàng quá ít
so với mức hàng lưu kho làm phát sinh rủi ro biến tính, giảm chất lượng, thiếu hụt, mất–
mát trong q trình bóc dỡ và bảo quản)
Doanh nghiệp ln trong tình trạng bị động do khơng có khả năng dự đốn trước lượng
đặt hàng của khách, do đó khả năng phản ứng kịp thời với sự thay đổi của thị trường cịn–
thấp
Hàng hóa phát sinh những hao mịn vơ hình (chi phí với những sản phẩm bị lỗi khi
khơng cịn bán được với mức giá ban đầu do không tiêu thụ hết và sản phẩm mới cùng
loại được sản xuất, nhập về có tính năng ưu việt hơn. Do đó doanh nghiệp chỉ có thể
chọn một trong hai phương án: chấp nhận bán giá thấp để thu hồi vốn và vứt bỏ. Sản
phẩm có hao mịn vơ hình lớn nhất trong doanh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp là
sữa tươi17
III. Giải pháp
1. Định hướng phát triển của doanh nghiệp VinamilkHiện nay Công ty đã đầu tư xây dựng và vận hành 13 nhà máy sản xuất sữa trải dài
khắp Việt Nam. Khơng dừng lại đó, Vinamilk cịn đầu tư xây dựng nhà máy sữa Angkor tại
Campuchia (Vinamilk sở hữu 100%), Vinamilk nắm 22,8% cổ phần tại nhà máy sữa Miraka
(New Zealand), sở hữu 100% cổ phần nhà máy Driftwood (Mỹ) và đầu tư công ty con tại Ba
Lan.
Theo định hướng chiến lược phát triển của công ty năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025,
cơng ty đã quyết định đầu tư xây dựng Nhà máy Sữa bột trẻ em Việt Nam, với quy mô xây
dựng 60.000 m2 và được thiết kế có cơng suất 54.000 tấn sữa bột/năm, đạt tiêu chuẩn quốc
tế HACCP, GMP, CODEX.
Có thể nói Vinamilk liên tục mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân phối sản phẩm của
mình. Muốn thực hiện tốt được điều này cần có hệ thống kho vận được quản trị một cách
chặt chẽ, khoa học.
2. Biện pháp khắc phục tồn tại trong công tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp
Vinamilk.
Với quy mơ và định hướng mở rộng thì chắc chắn không thể tránh khỏi khiếm khuyết
trong quản trị hàng tồn kho nhưng điều đó khơng thể phủ nhận một điều rằng công tác quản
lý hàng tồn kho tại Cơng ty Vinamilk hiện tại là khá tốt. Vì vậy để góp phần hồn thiện,
nâng cao thêm hiệu quả quản lý này, nhóm có đề xuất một số giải pháp:
2.1. Đối với nhân viên tại bộ phận kho:
–Mở các khóa đào tạo cán bộ công nhân viên trong công ty về nghiệp vụ quản lý kho
nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng phản ứng nhanh với các tình huống có thể
xảy ra liên quan đến tồn kho như thiết bị phục vụ tồn kho (máy làm lạnh, quạt thơng
gió…..) gặp sự cố, khu vực xung quanh bị thiên tai, phát hiện người đi vào kho với mục
đích khơng đúng đắn như làm hỏng hàng hóa hoặc bất kỳ thiết bị nào trong kho, trộm cắp
hàng hóa, trà trộn hàng kém chất lượng vào nhằm làm giảm uy tín doanh nghiệp…
18–
Thường xuyên cử giám sát xuống kho để kiểm tra tình hình kho;
–
Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân viên Cơng ty nói chung và nhân viên
ở kho nói riêng để nâng cao sự trung thành của họ với Công ty, tăng tinh thần tự giác làm
việc của nhân viên trong Cơng ty.–
Dự báo chính xác nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu, nhu cầu mua hàng của khách hàng để
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành bình thường đều
đặn, không dự trữ quá nhiều khiến tiêu thụ không hết, ứ đọng, quá hạn sử dụng ảnh
hưởng đến chất lượng của sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp.2.2. Đối với việc kiểm sốt nguồn hàng ra, vào kho:
–Những lơ hàng mua vào với số lượng nhiều, hay những lúc nguồn cung đầu vào tăng vọt:
Nhân viên thu mua nên xem xét, kiểm tra hàng kỹ hơn (như đem mẫu lên phịng kiểm
phẩm phân tích tính tốn tỷ lệ thu hồi …). Để làm tốt nhiệm vụ này, Công ty có thể đưa ra
quy định khi mua hàng với số lượng lớn bao nhiêu thì phải tiến hành kiểm tra cẩn thận
hơn, đồng thời giám sát việc thực hiện. Có như vậy chất lượng hàng mua về sẽ được đảm
bảo hơn.–
Những thời điểm hàng mua vào nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát, chỉ dẫn nhân
viên tại bộ phận kho chất xếp theo đúng quy định để giúp cho việc luân chuyển hàng
–
trong xuất kho được tốt hơn. Tránh được tình trạng một số lơ hàng bị ứ đọng lại quá lâu
Nên sắp xếp kho đảm bảo được chất lượng, mùi vị một mặt sẽ giúp cho việc quản lý,
kiểm sốt được dễ dàng hơn, có thể tránh được những sai sót nhỏ khi xuất hàng.2.3. Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị trong kho:
–Công ty cần thường xuyên kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa hệ thống làm lạnh của kho để
chúng hoạt động tốt nhằm đảm bảo giữ được chất lượng, tránh cho hàng hóa bị hư hỏng–
Cung cấp đủ hệ thống palét, máy móc, xe nâng hỗ trợ vận chuyển hàng hóa được thuận
tiện hơn.
Mặt khác, để góp phần nâng cao hiệu quả về quản lý hàng tồn kho cả về mặt định tínhvà định lượng, ban lãnh đạo Công ty cần thực hiện tốt vai trị của mình:
19–
Tạo mối liên hệ tốt với các đối tác cung ứng
Nắm bắt kịp thời về tình hình nguồn cung của thị trường để đưa ra những định hướng, đề
xuất, điều chỉnh sản lượng mua hợp lý theo từng thời điểm khác nhau.
Để làm tốt điều này, bộ phận xây dựng kế hoạch cần phải cố gắng hơn để đưa ra:–
Các kế hoạch hợp lý (theo sát tình hình thị trường, có các dự báo thống kê chính xác)
đặc biệt là trong các dịp lễ tết.
Áp dụng các mơ hình kinh tế khả dụng như mơ hình EOQ, BOQ, QDM để xác định
lượng đặt hàng tối ưu nhằm làm giảm các chi phí khơng cần thiết như chi phí lưu kho,–
chi phí đặt hàng.
Khi duy trì được hệ thống kho vận tốt, ban lãnh đạo có đường lối hoạch định rõ ràng, bộ
phận kế hoạch đề ra phương án hợp lí cũng cần bộ phận thu mua cố gắng hoàn thành kế
hoạch mua hàng đã đề ra để hoàn thành được tốt chỉ tiêu trong quản trị hàng tồn kho của
Công ty.20
KẾT LUẬN
Quản lí hàng tồn kho của một cơng ty là một cơng việc khó khăn và phức tạp bởi
hàng tồn kho bao gồm rất nhiều thành phần với các đặc điểm khác nhau, mỗi thành phần lại
có độ tương thích khác nhau đối với từng phương thức quản lí. Trong tài sản lưu động, hàng
tồn kho luôn được đánh giá là trung tâm của sự chú ý trong mọi lĩnh vực bởi nó thường
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản lưu động của một doanh nghiệp và ảnh hưởng
trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm. Bởi vậy mà cơng việc xác định chất lượng, tính
trạng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việc phức tạp và khó khăn hơn hầu hết các tài sản
khác địi hỏi nhà quản lí của doanh nghiệp phải biết vận dụng sáng tạo các phương pháp
quản lí vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp mình để có thể đảm bảo tự chủ trong hoạt
động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp.
Số lượng hàng tồn kho càng nhiều thì rắc rối càng tăng. Hàng hóa được cung ứng
đúng thời điểm ra thị trường là điều lý tưởng nhất đối với các nhà cung ứng hàng hố trong
đó có Vinamilk. Áp dụng kinh nghiệm và sáng tạo, Vinamilk đã tìm cho mình những phương
pháp phù hợp giúp cơng ty có thể n tâm cho giai đoạn đầu vào, mở rộng sản xuất lớn
mạnh để củng cố, phát triển thương hiệu của mình tại thị trường trong nước và quốc tế. Việc
tăng tốc di chuyển hàng tồn kho ln được doanh nghiệp tính tốn một cách cẩn thận và
chắc chắn rằng sản phẩm đến công ty trong thời điểm cần thiết thật sự.
Trên đây là những kiến thức tìm hiểu về cơng tác quản trị hàng tồn kho của Công ty
Cổ phần Sữa Việt Nam, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chúng em biết rằng bài thảo luận của
mình cịn nhiều sai xót, chưa thực sự đầy đủ, bao quát được hết vấn đề cần nghiên cứu.
Chúng em hy vọng sẽ nhận được những lời góp ý, nhận xét và phê bình của thầy, cơ để
chúng em có thể hồn thiện vấn đề nghiên cứu của mình tốt hơn nữa. Xin chân thành cảm
ơn!
21
2.2. Chức năng ngăn ngừa tác động ảnh hưởng của lạm phát kinh tế …………………………………………………… 32.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng ………………………………………………………………….. 33. Các tác nhân ảnh hưởng tác động đến quản trị hàng tồn kho ………………………………………………….. 44. Các ngân sách tương quan đến quản trị hàng tồn kho …………………………………………………….. 45. Các mạng lưới hệ thống, mơ hình quản trị hàng tồn kho ………………………………………………………… 55.1. Mơ hình ABC Analysis …………………………………………………………………………………. 55.2. Mơ hình EOQ sản lượng đặt hàng đạt hiệu suất cao nhất – Economic Ordering Quantity ………………………………………………………………………………………………………………………… 65.3. Mơ hình hàng tồn kho đúng lúc Just In Time ( J.I.T ) …………………………………………. 76. Rủi ro trong quản trị hàng tồn kho ……………………………………………………………………….. 86.1. Sự gián đoạn nguồn đáp ứng ……………………………………………………………………….. 86.2. Sự biến đổi về chất lượng sản phẩm & hàng hóa ………………………………………………………………… 86.3. Khả năng tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa của doanh nghiệp …………………………………………………. 86.4. Sự biến động của tỉ giá hối đối …………………………………………………………………….. 9II. Thực trạng tình hình quản trị hàng tồn kho tại công ty Vinamilk …………………………. 91. Giới thiệu chung về cơng ty ………………………………………………………………………………… 91.1. Lịch sử hình thành ……………………………………………………………………………………….. 91.2. Cơ cấu tổ chức triển khai quản trị ……………………………………………………………………………….. 101.3. Ngành nghề kinh doanh thương mại ………………………………………………………………………………. 101.4. Khái quát tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty quy trình tiến độ 2018 – 2020 ………. 102. Thực trạng về tình hình quản trị hàng tồn kho của công ty …………………………………….. 112.1. Chính sách kế tốn so với hàng tồn kho : ………………………………………………………. 112.2. Thực trạng quản trị công tác làm việc hàng tồn kho của doanh nghiệp : ………………………….. 123. Đánh giá chung về công tác làm việc quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp ……………………….. 163.1. Ưu điểm ……………………………………………………………………………………………………. 163.2. Nhược điểm ………………………………………………………………………………………………. 17III. Giải pháp ……………………………………………………………………………………………………….. 181. Định hướng tăng trưởng của doanh nghiệp Vinamilk ……………………………………………….. 182. Biện pháp khắc phục sống sót trong công tác làm việc quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệpVinamilk ……………………………………………………………………………………………………………. 182.1. Đối với nhân viên cấp dưới tại bộ phận kho : ……………………………………………………………….. 182.2. Đối với việc trấn áp nguồn hàng ra, vào kho : ……………………………………………… 192.3. Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị trong kho : ……………………………………………… 19K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………….. 21M Ở ĐẦUCông ty Cổ phần Sữa Nước Ta ( tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint StockCompany ) ; tên khác : Vinamilk ; là một công ty sản xuất, kinh doanh thương mại sữa và mẫu sản phẩm từ sữacũng như những thiết bị máy móc tương quan tại Nước Ta. Theo thống kê của Chương trình Pháttriển Liên Hiệp Quốc, đây là cơng ty lớn thứ 15 tại Nước Ta vào năm 2007. Vinamilk hiệnlà doanh nghiệp số 1 của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn 54,5 % thị phầnsữa nước, 40,6 % thị trường sữa bột, 33,9 % thị trường sữa chua uống, 84,5 % thị trường sữa chuaăn và 79,7 % thị trường sữa đặc trên toàn nước. Trong xu thế lúc bấy giờ, Nước Ta đã gia nhập sâu rộng vào Tổ chức Thương mại quốcTế ( WTO ) tất yếu làm cho thiên nhiên và môi trường cạnh tranh đối đầu của những doanh nghiệp trong nước diễn rahết sức sôi động với nhiều thời cơ, thời cơ và cả những thử thách nguy khốn. Để sống sót vàphát triển, những doanh nghiệp trong nước buộc phải đổi khác phương pháp quản trị để nâng caochất lượng loại sản phẩm, hạ giá tiền loại sản phẩm, giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để bảo đảmtính cạnh tranh đối đầu cho mẫu sản phẩm của doanh nghiệp mình. Đối với những doanh nghiệp sản xuất, cơng tác quản trị tồn kho nguyên vật liệu là mộtvấn đề rất là quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì công tác làm việc quản trị tồn kho nguyên vật liệuđược triển khai tốt sẽ giúp doanh nghhiệp giảm được ngân sách cho việc tồn trữ nguyên vậtliệu, tránh được việc chiếm hữu nhiều vốn cho tồn kho, giảm ngân sách cho việc thuê mướnmặt bằng, thuê kho để chứa nguyên vật liệu, đồng thời bảo vệ đáp ứng rất đầy đủ nguyên vậtliệu cho sản xuất, tránh thiếu vắng nguyên vật liệu dẫn đến việc đình trệ dây chuyền sản xuất sản xuất, thiếu vắng thành phẩm đáp ứng cho thị trường dẫn đến giảm doanh thu, hay mất người mua, mất thị trường mất đi thị trường vốn có v.v … Hiện nay, cơng tác quản trị hàng tồn kho được nhìn nhận là một khâu rất quan trọngtrong quản trị doanh nghiệp nhưng đơi khi nó lại chưa thực sự được coi trọng, quan tâmđúng mực tại những doanh nghiệp trong nước nói chung và những doanh nghiệp kinh doanhtrong nghành nghề dịch vụ ngành hàng tiêu dùng nói riêng. Vậy tồn kho bao nhiêu là hài hòa và hợp lý ? Đây luôn là một yếu tố so với doanh nghiệp. Làmthế nào để xác lập mức tồn kho tối ưu với ngân sách tồn kho thấp nhất ? NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận1. Những khái niệm tương quan đến quản trị hàng tồn kho1. 1. Khái niệm hàng tồn khoTrước khi hiểu hàng tồn kho trong doanh nghiệp là gì, ta nên biết hàng tồn kho có hainghĩa đa phần : – Tồn bộ hàng hố có sẵn trên thị trường hoặc trong shop. – Tập hợp toàn bộ những sản phẩm & hàng hóa, nguyên vật liệu khởi đầu, loại sản phẩm trung gian hay sản phẩmcuối cùng … Định nghĩa thứ hai có tương quan đến những doanh nghiệp sản xuất hay chế biến. Trong cácdoanh nghiệp này có 4 loại hàng tồn kho : – Hàng tồn kho đầu nguồn : là giao diện giữa người đáp ứng với doanh nghiệp ( hàng cungứng ), gồm nguyên vật liệu, thành phần phân phối cho dây chuyền sản xuất sản xuất. Hàng tồn kho loại sản phẩm trung gian ( tồn kho đệm hay đang dang dở ) : tồn kho những sảnphẩm đang trong quy trình sản xuất giữa những máy hoặc những phân xưởng sản xuất. Hàng tồn kho cuối nguồn : thành phẩm, chuẩn bị sẵn sàng để đợi được chuyển đi như đến vớikhách hàng, đến với những người đặt hàng. Hàng tồn kho của những chi tiết cụ thể, phụ tùng thay thế sửa chữa của máy móc, những dụng cụ hay nhữngvật liệu để bảo dưỡng. Như vậy, tồn kho của doanh nghiệp là những gia tài doanh nghiệp lưu giữ để sản xuấthoặc bán ra sau này. Trong những doanh nghiệp, tồn kho thường gồm có nguyên vật liệu, nhiênliệu dự trữ sản xuất, loại sản phẩm dở dang, thành phẩm sản phẩm & hàng hóa chờ tiêu thụ, … 1.2. Khái niệm quản trị hàng tồn khoQuản trị hàng tồn kho là một công tác làm việc quản trị nhằm mục đích : Đảm bảo cho hàng hố có đủ số lượng và cơ cấu tổ chức, khơng làm cho q trình bán ra bị giánđoạn, góp thêm phần nâng cao chất lượng kinh doanh thương mại và tránh bị ứ đọng sản phẩm & hàng hóa. Thực hiện những công dụng quản lí để thiết lập kế hoạch, đảm nhiệm, cất trữ, luân chuyển, trấn áp và cấp phép vật tư nhằm mục đích sử dụng tốt nhất những nguồn lưc nhằm mục đích ship hàng chokhách hàng, cung ứng tiềm năng của doanh nghiệp. Là hoạt động giải trí trấn áp sự luân chuyển hàng tồn kho trải qua chuỗi giá trị, từ việc xử lítrong sản xuất đến phân phối. 2. Chức năng quản trị hàng tồn kho2. 1. Chức năng liên kếtChức năng hầu hết nhất của quản trị hàng tồn kho là link giữa quy trình sản xuất vàcung ứng. Khi cung và cầu của một loại hàng tồn kho nào đó khơng đều đặn giữa những thời kì thìviệc duy trì tiếp tục một lượng tồn kho nhằm mục đích tích góp đủ cho thời kì cao điểm là mộtvấn đề rất là thiết yếu. Thực hiện tốt công dụng link nhằm mục đích bảo vệ sản xuất liên tục, tránh sự thiếu vắng gâylãng phí trong sản xuất. 2.2. Chức năng ngăn ngừa tác động ảnh hưởng của lạm phátMột doanh nghiệp nếu biết trước tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hàng hố, họ cóthể dự trữ tồn kho để tiết kiệm chi phí ngân sách. Như vậy, tồn kho sẽ là một hoạt động giải trí góp vốn đầu tư tốt, lẽ dĩnhiên khi triển khai hoạt động giải trí tồn kho tất cả chúng ta phải xem xét đến ngân sách và rủi ro đáng tiếc hoàn toàn có thể xảyra trong q trình triển khai tồn kho. 2.3. Chức năng khấu trừ theo số lượngMột tính năng khá quan trọng của quản trị hàng tồn kho là khấu trừ theo số lượng. Rấtnhiều nhà đáp ứng sẵn sàng chuẩn bị gật đầu khấu trừ cho những đơn hàng có số lượng lớn. Việcmua hàng với số lượng lớn hoàn toàn có thể đưa đến việc giảm phí tổn sản xuất, tuy nhiên mua hàngvới số lượng lớn sẽ chịu ngân sách tồn trữ cao do đó trong quản trị hàng tồn kho người ta cầnphải xác lập một lượng hàng tối ưu để hưởng những giá khấu trừ, mà dự bị tồn trữ cao khôngđáng kể. 3. Các tác nhân ảnh hưởng tác động đến quản trị hàng tồn khoMức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít thường nhờ vào vào 1 số ít yếu tốcơ bản sau : Quy mô sản xuất và nhu yếu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thường gồm có 3 loại : dự trữ thườngxuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ ( so với những doanh nghiệp sản xuất có tính chấtthời vụ ). Khả năng chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng của thị trường. Chu kỳ giao hàng pháp luật trong hợp đồng giữa đơn vị chức năng đáp ứng nguyên vật liệu vớidoanh nghiệp. Thời gian luân chuyển nguyên vật liệu từ nơi đáp ứng đến doanh nghiệp. Giá cả của những loại nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đáp ứng. Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, loại sản phẩm dở dang, những tác nhân ảnhhưởng gồm có : Đặc điểm và những nhu yếu về kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong quy trình sản xuất mẫu sản phẩm. Độ dài thời hạn chu kỳ luân hồi sản xuất loại sản phẩm. Trình độ tổ chức triển khai quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Đối với mức tồn kho dự trữ mẫu sản phẩm thành phẩm thường chịu ảnh hưởng tác động của nhântố : o Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ loại sản phẩm. o Hợp đồng tiêu thụ loại sản phẩm giữa doanh nghiệp và người mua. o Khả năng xâm nhập và lan rộng ra thị trường tiêu thụ loại sản phẩm của doanh nghiệp. 4. Các ngân sách tương quan đến quản trị hàng tồn khoChi phí tồn trữ : là những ngân sách tương quan đến việc tồn trữ sản phẩm & hàng hóa và hoàn toàn có thể chiathành 2 loại là ngân sách hoạt động giải trí và ngân sách kinh tế tài chính. Ngân sách chi tiêu hoạt động giải trí gồm có : ngân sách bốc xếp sản phẩm & hàng hóa, ngân sách bảo hiểm hàng tồn kho, ngân sách hao hụt, mất mát, mất giá trị do bị hư hỏng và ngân sách dữ gìn và bảo vệ sản phẩm & hàng hóa. Chi tiêu kinh tế tài chính gồm có : ngân sách sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh phí đầu tư vay mượnđể mua hàng dự trữ, ngân sách về thuế, khấu hao, … Ngân sách chi tiêu đặt hàng gồm : ngân sách quản trị, thanh toán giao dịch và luân chuyển sản phẩm & hàng hóa. Ngân sách chi tiêu đặthàng cho mỗi lần đặt hàng thường rất không thay đổi, không phụ thuộc vào vào số lượng hàng đượcmua. Trong nhiều trường hợp, ngân sách đặt hàng thường tỷ suất thuận với số lần đặt hàng trongnăm. Khi số lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ thì số lần đặt hàng tăng và ngân sách đặthàng cao. Khi khối lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần đặt hàng giảm và ngân sách đặt hàngcũng thấp hơn. giá thành thời cơ : nếu 1 doanh nghiệp khơng thực thi được đơn hàng khi có nhu yếu, cơngty sẽ bị đình đốn sản xuất và hoàn toàn có thể khơng kịp giao hàng. Sự thiệt hại do để lỡ cơ hội này gọilà ngân sách thời cơ. Chi tiêu khác : những ngân sách khác được chăm sóc trong quản trị tồn kho là những ngân sách thànhlập kho ( ngân sách lắp ráp thiết bị kho và những ngân sách hoạt động giải trí ) ngân sách trả lương làm thêm giờ, ngân sách đào tạo và giảng dạy … => Hàng tồn kho được coi là 1 trong những gia tài quan trọng so với nhiều cơng ty. Nó là 1 trong những gia tài đắt tiền nhất, trong nhiều công ty hàng tồn kho chiếm tới 40 % tổng kinhphí góp vốn đầu tư. 5. Các mạng lưới hệ thống, mơ hình quản trị hàng tồn kho5. 1. Mơ hình ABC AnalysisTrong tồn kho, một số ít ít món hàng thường có giá trị đo bằng đơn vị chức năng tiền tệ chiếm phầnlớn trong tổng giá trị tồn kho tồn bộ. Do đó nên ta hoàn toàn có thể tập trung chuyên sâu tích cực vào việc kiểmtra một số ít ít chủng loại loại sản phẩm này. Trong công tác làm việc tồn kho, người ta phân những nhóm hàngra làm ba hạng : A, B và CKỹ thuật nghiên cứu và phân tích ABC phân tổng số loại hàng tồn kho thành 3 nhóm A, B, C dựa vàogiá trị hàng năm của chúng. Giá trị hàng năm được xác lập bằng cách lấy tích hai thừa số : nhu yếu hàng năm củaloại hàng tồn kho và phí tổn cho mỗi đơn vị chức năng hàng tồn kho và tính theo từng loại hàng. Kĩ thuật nghiên cứu và phân tích ABC có những công dụng như sau trong cơng tác quản trị hàng tồn kho : Các nguồn tiềm lực dùng mua hàng nhóm A cần phải cao hơn so với nhóm C, do đó cầncó sự ưu tiên góp vốn đầu tư thích đáng. Trong dự báo nhu yếu vật tư tất cả chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng những chiêu thức dự báo khác nhaucho những nhóm hàng khác nhau. Nhóm A cần được dự báo cẩn trọng hơn những nhóm khác. Nhờ có kĩ thuật nghiên cứu và phân tích ABC trình độ của nhân viên cấp dưới giữ kho sẽ không ngừng đượcnâng lên, do họ liên tục triển khai những chu kì kiểm tốn của từng nhóm hàng. 5.2. Mơ hình EOQ sản lượng đặt hàng đạt hiệu suất cao nhất – Economic Ordering QuantityMơ hình EOQ là một mơ hình quản trị hàng tồn kho mang tính định lượng, hoàn toàn có thể sửdụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. Vấn đề quan trọng tiên phong của việc quản trị hàng tồn kho là quyết định hành động cần đặt mua baonhiêu so với một loại sản phẩm & hàng hóa nhất định. Mơ hình này xác lập số lượng hàng mua tối ưutrong mỗi lần đặt hàng để dự trữ. Mơ hình này giả thiết rằng : Lượng hàng mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhauNhu cầu, ngân sách đặt hàng và ngân sách dữ gìn và bảo vệ là xác lập. Thời gian mua hàng – thờigian từ khi đặt một đơn hàng tới khi nhận được hàng cũng là xác lập. Ngân sách chi tiêu mua mỗi đơn vị chức năng khơng bị ảnh hưởng tác động bởi số lượng hàng được đặt. Giả thiết nàylàm cho ngân sách mua hàng sẽ khơng tác động ảnh hưởng đến mơ hình EOQ do tại ngân sách muahàng của toàn bộ những sản phẩm & hàng hóa mua vào sẽ như nhau bất kể quy mô đơn hàng với số lượnghàng đặt là bao nhiêu. Không xảy ra hiện tượng kỳ lạ hết hàng. Với những giả thiết trên, nghiên cứu và phân tích EOQ bỏ lỡ những ngân sách thời cơ như ngân sách giảm doanhthu do hết hàng, ngân sách mất uy tín với người mua, ngân sách gián đoạn sản xuất, … Để xác địnhEOQ, tất cả chúng ta phải tối thiểu hóa ngân sách đặt hàng và ngân sách bảo quảnTổng ngân sách tồn kho = tổng ngân sách đặt hàng + Tổng chi phí dữ gìn và bảo vệ = ( D / EOQ ) * P + ( EOQ / 2 ) * CNhư vậy, theo kim chỉ nan về mơ hình số lượng hàng đặt hiệu suất cao thì : Trong đó : EOQ : số lượng hàng đặt hiệu quảD : tổng nhu yếu số lượng 1 loại loại sản phẩm cho một khoảng chừng thời hạn nhất định. P : ngân sách cho mỗi lần đặt hàngC : ngân sách dữ gìn và bảo vệ trên một đơn vị chức năng hàng tồn khoEOQ tỷ suất thuận với nhu yếu và ngân sách đặt hàng, tỷ suất nghịch với ngân sách dữ gìn và bảo vệ * Xác định điểm tái đặt hàng : – Điểm tái đặt hàng là chỉ tiêu phản ánh mức hàng tối thiểu còn lại ở trong kho để doanhnghiệp khởi phát một nhu yếu đặt hàng mới. Điểm tái đặt hàng = số lượng hàng bán trong * thời hạn mua hàngmột đơn vị chức năng thời gian5. 3. Mơ hình hàng tồn kho đúng lúc Just In Time ( J.I.T ) Just in time là mơ hình sinh ra vào khoảng chừng những năm 1930 được hưởng ứng tiên phongvới tên tuổi là hàng Toyota Nhật Bản và mang lại nhiều hiệu suất cao. Theo đó, JIT hoàn toàn có thể được diễn giải đơn thuần là một mơ hình tồn kho được tổ chức triển khai saocho những bộ phận / đơn vị chức năng từ nguồn hàng, sản xuất, luân chuyển, quản lí, … có quan hệ gắn bóchặt chẽ với nhau. Đảm bảo cấu trúc chỉ sản xuất ra những gì hoàn toàn có thể bán được và những bướcsản xuất phải phối hợp uyển chuyển nhằm mục đích phân phối kịp thời với thời hạn ngắn nhất. Thực tế, để ứng dụng được mơ hình JIT, doanh nghiệp phải phân phối nhu yếu rất chặt chẽvề mặt tổ chức triển khai quản trị, tính kỉ luật, sự link giữa những đơn vị chức năng nên khơng phải ai cũng có thểáp dụng. Và với đặc thù đặc biệt quan trọng của mình, JIT được nhìn nhận là mơ hình hàng tồn kho tốiưu rất tương thích với những ngành nghề mà hàng hố có thời hạn tàng trữ ngắn như thực phẩmtươi sống, món ăn hải sản, … Các mẫu sản phẩm thời hạn lâu thì thích hợp với những mơ hình EOQ vàPOQ. 6. Rủi ro trong quản trị hàng tồn kho6. 1. Sự gián đoạn nguồn cung ứngĐây là một trong những rủi ro đáng tiếc thường gặp phải khi sản phầm hàng mua về mang tínhchất thời vụ hoặc nhập khẩu từ quốc tế. Tuy nhiên, sự gián đoạn nguồn đáp ứng cịn cóthể xảy ra khi hoạt động giải trí mua hàng của doanh nghiệp không được thực thi. Để đối phó với rủi ro đáng tiếc này những doanh nghiệp thường đặt trước hàng. Dự trữ một lượng lớnhàng tồn kho khá tốn kém. Do vậy, nhiều công ty xác định lượng hàng tốn kho thấp nhất vớiviệc quản trị có hiệu suất cao. Ngược lại, những nhà quản trị bán hàng lại muốn lượng tồn khotương đối cao, đặc biệt quan trọng khi cắt giảm nguồn đáp ứng được báo trước. 6.2. Sự biến đổi về chất lượng hàng hốQ trình lưu kho sản phầm hàng hố địi hỏi phải bảo vệ tốt nghiệp vụ dữ gìn và bảo vệ hànghoá. Chất lượng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tác động tới việc tiêu thụ hàng hố của doanh nghiệp. Vì vậy mức tồn kho hàng hố bị chi phối lớn bởi chất lượng sản phẩm & hàng hóa trong kho. Nếu cơngtác dữ gìn và bảo vệ khơng tốt thì hàng hố bị giảm sút chất lượng làm hoạt động giải trí tiêu thụ bị giánđoạn thì mức tồn kho tăng lên. Sự biến đổi về chất lượng của mẫu sản phẩm hàng tồn kho có thểdo nhiều ngun nhân như : khí hậu, những giải pháp và điều kiện kèm theo kĩ thuật dữ gìn và bảo vệ, tínhchất đặc thù của sản phẩm & hàng hóa, … 6.3. Khả năng tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa của doanh nghiệpKhả năng xâm nhập và lan rộng ra thị trường tiêu thụ mẫu sản phẩm của doanh nghiệp phụthuộc rất nhiều yếu tố như : kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp đang theo đuổi, khả năngnguồn lực của công ty, đặc thù của người mua, đặc tính của mẫu sản phẩm. Do vậy, tác nhân này có ảnh hưởng tác động rất lớn đến chất lượng mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa tồn kho củadoanh nghiệp. Nếu năng lực xâm nhâp và lan rộng ra thị trường lớn tức là doanh nghiệp hoàn toàn có thể dự báochính xác nhu yếu sử dụng mẫu sản phẩm trong kỳ. Vì vậy, mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa dự trữ hàng tồnkho cũng phải bảo vệ kịp thời cho hoạt động giải trí tiêu thụ trên những thị trường đó. Cịn nếu năng lực xâm nhập và lan rộng ra thị trường thấp thì phải xác lập mức tồn kho hợplí, tránh tình hình để hàng hố ứ đọng do không khai thác được nhu yếu ở thị trường mới. 6.4. Sự biến động của tỉ giá hối đoáiĐối với những doanh nghiệp có hoạt động giải trí kinh doanh thương mại quốc tế thì sự khơng không thay đổi của tỷgiá hối đối là một rủi ro đáng tiếc lớn trong công tác làm việc quản trị hàng tồn kho vì nó ảnh hưởng tác động đến giá cảhàng hóa khi thực thi xuất nhập. Sự biến hóa bất thần của tỷ giá và trở ngại trong công tácdự báo đúng chuẩn tỉ giá là những khó khăn vất vả then chốt. Đồng thời sự đổi khác tỉ giá còn làm những ngân sách thanh toán giao dịch ngày càng tăng khi khoảng chừng khơng gianmua bán trong những thị trường ngoại hối được lan rộng ra. Đối phó với những rủi ro đáng tiếc này những doanh nghiệp kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu thường lựa chọnđồng tiền mạnh để xác lập giá trị mẫu sản phẩm sản phẩm & hàng hóa dự trữ tồn kho. II. Thực trạng tình hình quản trị hàng tồn kho tại công ty Vinamilk1. Giới thiệu chung về công ty1. 1. Lịch sử hình thànhVinamilk là tên thương hiệu thuộc Cơng Ty Cổ Phần Sữa Nước Ta, được biết đến với cácsản phẩm như : Sữa tươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, nước dinh dưỡng, … Vinamilk được sinh ra từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty được xây dựng dựa trên cơ sởtiếp quản 3 xí nghiệp sản xuất sữa, do chính sách cũ để lại. Từ đó tới nay, lần lượt được nhà nước phongtặng những Huân chương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ thay đổi … Vinamilk đã cho kiến thiết xây dựng những trang trại bò sữa ở khắp mọi miền quốc gia. Không chỉ pháttriển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn lan rộng ra tên thương hiệu đến New Zealand và hơn20 nước khác, trong đó có Mỹ. Ngồi ra, Vinamilk còn là tên thương hiệu tiên phong mở lối chothị trường thực phẩm Organic hạng sang tại Nước Ta, với những mẫu sản phẩm từ sữa tươi chuẩnUSDA Hoa Kỳ. 1.2. Cơ cấu tổ chức triển khai quản lýĐại hội cổ đôngHội đồng quản trịTiểu ban chiến lượcTiểu ban nhân sựTiểu ban lương thưởng Tiểu ban kiểm toánTổng giám đốcGiám đốc trấn áp nội bộ và giải quyết và xử lý rủi roGiám đốc truy thuế kiểm toán nội bộGĐ hoạch định chiến lượcGĐ CNTTGĐ quản lý KD nội địaGĐ điều hành quản lý nghiê cứu và phát triểnGĐ quản lý và điều hành pt vùng nguyên liệuGĐ điều hành quản lý KD QT GĐ ĐH marketingGĐ quản lý và điều hành sxGĐ ĐH chuỗi đáp ứng gia đình điều hành quản lý tài chính1. 3. Ngành nghề kinh doanhSản xuất và kinh doanh thương mại từ sữa như : sữa hộp, sữa bột, sữa dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữađậu nành, nước giải khát và những mẫu sản phẩm từ sữa khác. Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, vật tư, hóa chất và ngun liệu. Kinh doanh nhà, môi giới , kinh doanh thương mại kho bãi, biển bãi. Kinh doanh vận tảibằng xe hơi, bốc xếp sản phẩm & hàng hóa. Sản xuất mua và bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cafe rang – xayphin-hòa tan. Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong những shop chuyên doanh. 10H oạt động kinh doanh chính của cơng ty này gồm có chế biến, sản xuất và mua và bán sữatươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, đồ uốnggiải khát và những loại sản phẩm từ sữa khác. 1.4. Khái quát tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty tiến trình 2018 – 2020N ăm 2018, Vinamilk đạt lệch giá 52.562 tỷ đồng tổng doanh thu thuần. Lợi nhuận sauthuế đạt giao động gần 10.206 tỷ đồng, doanh thu sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt10. 227,3 tỷ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ, EPS đạt 5.295 tỷ đồng. Năm 2019 : Doanh thu thuần hợp nhất đạt 56.318 tỷ đồng trong cả năm 2019, tăngtrưởng 7,1 % so với cùng kỳ năm 2018 và triển khai xong 100 % kế hoạch cả năm, trong đó : Mảng kinh doanh thương mại trong nước đạt lệch giá 47.555 tỷ đồng tăng trưởng 6,3 % so với cùng kỳ. Đóng góp 84,4 % vào tổng doanh thu. Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt lệch giá thuần 5.171 tỷ đồng tăng trưởng 15,7 % so vớicùng kỳ. Đóng góp 9,2 % vào tổng doanh thu. Mảng Trụ sở quốc tế đạt lệch giá thuần 3.588 tỷ đồng tăng trưởng 8,6 % so vớicùng kỳ. Đóng góp 6,4 % vào tổng doanh thu. Do đó doanh thu sau thuế đạt 10.555 tỷ đồng tăng 3,4 % so với năm ngoái, EPS đạt 5.478 tỉ đồng. Năm 2020 : Vinamilk đã hoàn thành xong kế hoạch năm mặc dầu trong toàn cảnh dịch COVID-19diễn biến phức tạp đầy khó khăn vất vả với tổng doanh thu hợp nhất đạt 59.723 tỉ đồng, thu về11. 236 tỉ đồng doanh thu sau thuế, tăng lần lượt tương ứng 6,5 % và 5,9 % so với năm 2019, đưa mức góp phần ngân sách Nhà nước của Vinamilk và những công ty thành viên đạt hơn5. 200 tỉ đồng, tăng 10 % so với 2019. Mảng lệch giá trong nước đạt 50.842 tỉ đồng, tăng 6,9 %. Đóng góp 85,3 % vào tổng doanhthu. Mảng xuất khẩu trực tiếp đạt 5.561 tỉ đồng, góp phần 9,3 % vào tổng doanh thu. Mảng Trụ sở nước ngồi đạt 3.233 tỉ đồng, góp phần 5,4 % vào tổng doanh thu. Lợi nhuận sau thuế đạt 11.236 tỉ đồng, EPS đạt 4.770 tỉ đồng. 112. Thực trạng về tình hình quản trị hàng tồn kho của cơng ty2. 1. Chính sách kế tốn so với hàng tồn kho : Nguyên tắc nhìn nhận hàng tồn kho : Theo chiêu thức giá gốc. Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho : Các loại nguyên vật liệu, nguyên vật liệu, vật tư phụ tùng, thành phẩm, cơng cụ, hàng hóađược vận dụng chiêu thức bình quân gia quyền khi xác lập giá xuất kho. Hàng tồn kho trong kỳ nhập ngoại được ghi nhận tăng trong kỳ theo tỷ giá ngoại tệ thựctế ngày giao hàng. Hàng tồn kho tăng giảm trong kỳ bằng những hình thức chuyển dời điều kho nội bộ sẽ đượchạch toán tăng theo giá hạch toán ( giá điều chuyển cố định và thắt chặt ) ; phần chênh lệch giữa giáhạch tốn và giá bình qn sẽ được hạch tốn vào thông tin tài khoản chênh lệch. Cuối kỳ, phầnchênh lệch sẽ được hạch toán vào hàng tồn kho hoặc giá vốn hàng bán ( tùy thuộc vàotính chất xuất kho của hàng tồn kho này ). Tại những cơng ty con có nhiệm vụ chăn nuôi : hàng tồn kho là mẫu sản phẩm dở dang được xácđịnh theo giá trị ngân sách hài hòa và hợp lý. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Phương pháp kê khai liên tục. Lập dự trữ giảm giá hàng tồn kho : Cơng ty thực thi trích lập dự phịng giảm giáhàng tồn kho theo hướng dẫn tại Quyết định 13/2006 / TT-BTC ngày 27/02/2007 của BộTài Chính. 2.2. Thực trạng quản trị công tác làm việc hàng tồn kho của doanh nghiệp : a ) Phân tích tình hình gia tài thời gian ngắn và dài hạn của cơng ty VinamikCân đối kế tốnNăm 2016N ăm 2017N ăm 2018N ăm 2019T ài sản ngắn hạn18, 67420,30720,56024,722 Tiền và những khoản tương tự tiền6559631, 5232,665 Các khoản góp vốn đầu tư ngắn hạn10, 45410,5628,67412,436 Các khoản phải thu ngắn hạn2, 8674,5924,6394,503 Hàng tồn kho4, 5224,0215,5264,98312 Tài sản thời gian ngắn khác176170198134Tài sản dài hạn10, 70514,36016,80619,978 Tài sản cố định8, 32110,60913,36514,894 đầu tư137959062Các khản góp vốn đầu tư kinh tế tài chính dài hạn6145551, 069987T ổng cộng tài sản29, 37934,66737,36644,700 ( Đơn vị : tỷ đồng ) => Nhìn vào bảng ta hoàn toàn có thể thấy gia tài của cơng ty có xu thế tăng dần qua những năm, trong đó công ty công ty góp vốn đầu tư cả gia tài thời gian ngắn và gia tài dài hạn, gia tài thời gian ngắn tăngtừ 18,674 tỷ đồng năm năm nay lên tới 24,722 tỷ đồng năm 2019, gia tài dài hạn tăng từ 10,705 tỷ đồng năm năm nay lên tới 19,978 tỷ đồng năm 2019. Về gia tài thời gian ngắn ta hoàn toàn có thể thấy trong cơ cấu tổ chức gia tài cơng ty thì gia tài ngắn hạnchiếm tỷ trọng hầu hết, tỷ trọng góp vốn đầu tư này tương thích với ngành nghề sản xuất và chế biến sữavới mức góp vốn đầu tư vào phải thu người mua và khoản mục hàng tồn khó là khá lớn. Quý II năm 2020, tổng tài sản của vinamilk đạt 49,597 tỷ đồng, tăng 10,9 % so vớinăm 2019. Đáng kể đến là : Các khoản góp vốn đầu tư kinh tế tài chính thời gian ngắn tăng 31,5 % và Hàng tồnkho tăng 14,3 %. Nhưng xét chung thì tỷ trọng những chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng những chỉ tiêu giảm. Nêntổng tỷ trọng tài sản thời gian ngắn vẫn tăng. Song công ty đang giảm việc góp vốn đầu tư vàcó xu thế tăng góp vốn đầu tư kinh tế tài chính thời gian ngắn. b ) Phân loại hàng tồn kho của công ty : Vinamilk phân loại hàng tồn kho theo chuẩn mực số 02 là một trong 26 chuẩn mực kếtoán được phát hành và công bố theo Quyết định số 149 / 2001 / QĐ – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 13 c ) Phân tích mơ hình hàng tồn kho EOQ của cơng ty VinamilkÁp dụng mơ hình EOQ tính lượng đặt hàng tối ưu của công ty Vinamilk. Nhu cầu sữa nguyên vật liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh trong nhiều năm qua. Phụcvụ nhu yếu này, một mặt, công ty đã dữ thế chủ động góp vốn đầu tư những trang trại quy mô công nghiệp, mặtkhác không ngừng tăng cường công tác làm việc thu mua và tăng trưởng vùng sữa tươi từ những hộ dân. Vì vậy nhóm xác lập điều tra và nghiên cứu hàng tồn kho của sữa tươi nguyên vật liệu từ những hộ dân. Các giả định của mơ hình EOQ như sau : Nhu cầu về hàng tồn kho không thay đổi ( không đổi khác ). Thời gian chờ hàng kể từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là xác lập và khơng biến hóa. Cơng ty tiếp đón tồn bộ số hàng đặt mua từ nhà đáp ứng tại cùng một thời gian. Chỉ có duy nhất hai loại ngân sách là ngân sách đặt hàng và ngân sách dữ gìn và bảo vệ. Khơng có sự thiếu vắng xảy ra nếu đơn hàng được triển khai đúng hạn tức là nếu việc đặthàng sau khi xác lập được lượng hàng tồn kho tối ưu và đặt hàng được thực thi đúnghạn thì sẽ hồn tồn khơng có thực trạng thiếu vắng hàng tồn kho dẫn đến gián đoạn sảnxuất và tiêu thụ. Ta gọi : D : tổng nhu yếu số lượng một loại loại sản phẩm trong mỗi quý. d : tổng nhu yếu số lượng một loại loại sản phẩm trong ngày. P : ngân sách cho mỗi lần đặt hàng. 14EOQ : số lượng đặt hàng hiệu suất cao. C : ngân sách dữ gìn và bảo vệ trên một tấn hàng tồn kho. TCmin : tổng ngân sách tồn kho tối thiểu. L : thời hạn chờ từ lúc đặt hàng đến khi nhận được hàng. n * : số lượng đặt hàng tối ưu trong năm. T * : khoảng chừng thời hạn dự trữ tối ưu. Ta giả sử có những số liệu sau : Thứ nhất là nhu yếu số lượng loại sản phẩm : Đơn vị : tấn sữaChỉ tiêuNăm 2018N ăm 2019N ăm 2020N hu cầu SL SP mỗi346. 750365.000383.250 năm ( D ) Thứ hai, xác lập nhu yếu sản lượng nhu yếu số lượng loại sản phẩm mỗi ngày ( d ) biếtmỗi năm công ty thao tác 365 ngày : Đơn vị : tấn sữaChỉ tiêu : Năm 2018N ăm 2019N ăm 2020N hu cầu SL SP một95010001050ngày ( d ) Xác định ngân sách đặt hàng cho một đơn hàng : Đơn vị : đồngChỉ tiêuCác ngân sách cụ thểChi phí đặt Gọi điện, thư giao dịch15Năm 2018N ăm 2019N ăm 2020500.000500.000500.000 hàng cho 1 lần đặthàng ( P. ) giá thành vận chuyển171. 000.000 giá thành giao nhận, kiểm tra200. 000.000179.000.000187.000.00280.000.000360.000.00 hàng hóa giá thành dữ gìn và bảo vệ : Đơn vị : đồngChỉ tiêuChi phí bảo quảnNăm 201882.540 Năm 201975.500 Năm 202077.000 ( C ) Dựa vào C, P., D vừa tính được ( theo giả định ) ở trên để tính mức tồn kho tối ưu ( EOQ * ), tổng ngân sách tồn kho tối thiểu ( TCmin ), khoảng chừng thời hạn dự trữ tối ưu ( T * ), điểmtái đặt hàng của công ty ( R ) và số lượng đơn đặt hàng tối ưu trong năm ( n * ). Biết rằng giả định thời hạn chờ từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng ( L ) trong cả 2 quýlà 7 ngày thao tác. Chỉ tiêuMức tồn kho tốithiểu ( EOQ * ) Tổng CP tồnkho tối thiểu ( TCmin ) Khoảng thờigian dự trữ tốiưu ( T * ) Điểm tái đặthàng ( R ) SL đơn đặthàng tối ưutrong năm ( n * ) Cơng thứctínhEOQ = Năm 2018N ăm 2019N ăm 202055.869 ( sp ) 66.655 ( sp ) 73.825 ( sp ) 4.611.422.073 ( đ5. 032.429.085 ( đ5. 684.516.140 ( đ607080R = d * L6650 ( sp ) 7000 ( sp ) 7350 ( sp ) n = 7 lần6 lần6 lầnTCmin = T * 163. Đánh giá chung về công tác làm việc quản trị hàng tồn kho tại doanh nghiệp3. 1. Ưu điểmNhà quản trị doanh nghiệp chú trọng tới công tác làm việc quản trị hàng tồn kho. Quản lý hàng tồn kho ở doanh nghiệp được phân cho những cá thể, mỗi cá thể phụ tráchmột việc làm riêng không liên quan gì đến nhau và có tương quan đến nhau, thuận tiện cho việc phân công nhiệmvụ và truy cứu nghĩa vụ và trách nhiệm khi có sự cố xảy ra. Các cá thể đảm nhiệm quản trị kho có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm cao, ý thức thao tác năngsuất. Tổ trưởng tổ quản trị kho luôn đảm nhiệm quan điểm của nhân viên cấp dưới để công tác làm việc quản trị đạthiệu quả hơn. 3.2. Nhược điểmDo hạ tầng – kỹ thuật tại kho của doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế nên 1 số ít íthàng hóa trong q trình bóc dỡ, tàng trữ dữ gìn và bảo vệ bị rách nát vỏ vỏ hộp, biến tính mẫu sản phẩm. Trình độ nhiệm vụ và năng lực nhìn nhận so với chất lượng hàng lưu kho của nhân viêncịn ở mức trung bình, dẫn tới xảy ra sai sót trong một số ít báo cáo giải trình hàng tồn kho. Chưa xác lập được lượng đặt hàng tối ưu, dẫn tới phát sinh 1 số ít ngân sách khơng đángcó ( lượng đặt hàng quá lớn so với mức hàng lưu kho làm trì hỗn thời hạn giao hànghoặc đơn hàng đó bị hủy do cơng ty khơng có năng lực đáp ứng ; lượng đặt hàng quá ítso với mức hàng lưu kho làm phát sinh rủi ro đáng tiếc biến tính, giảm chất lượng, thiếu vắng, mấtmát trong q trình bóc dỡ và dữ gìn và bảo vệ ) Doanh nghiệp ln trong thực trạng bị động do khơng có năng lực dự đốn trước lượngđặt hàng của khách, do đó năng lực phản ứng kịp thời với sự đổi khác của thị trường cịnthấpHàng hóa phát sinh những hao mịn vơ hình ( ngân sách với những mẫu sản phẩm bị lỗi khikhơng cịn bán được với mức giá khởi đầu do không tiêu thụ hết và mẫu sản phẩm mới cùngloại được sản xuất, nhập về có tính năng ưu việt hơn. Do đó doanh nghiệp chỉ có thểchọn một trong hai giải pháp : đồng ý bán giá thấp để tịch thu vốn và vứt bỏ. Sảnphẩm có hao mịn vơ hình lớn nhất trong doanh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp làsữa tươi17III. Giải pháp1. Định hướng tăng trưởng của doanh nghiệp VinamilkHiện nay Công ty đã góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng và quản lý và vận hành 13 xí nghiệp sản xuất sản xuất sữa trải dàikhắp Nước Ta. Khơng dừng lại đó, Vinamilk cịn góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng xí nghiệp sản xuất sữa Angkor tạiCampuchia ( Vinamilk chiếm hữu 100 % ), Vinamilk nắm 22,8 % CP tại nhà máy sản xuất sữa Miraka ( New Zealand ), chiếm hữu 100 % CP nhà máy sản xuất Driftwood ( Mỹ ) và góp vốn đầu tư công ty con tại BaLan. Theo xu thế kế hoạch tăng trưởng của công ty năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, cơng ty đã quyết định hành động góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng Nhà máy Sữa bột trẻ nhỏ Nước Ta, với quy mô xâydựng 60.000 mét vuông và được phong cách thiết kế có cơng suất 54.000 tấn sữa bột / năm, đạt tiêu chuẩn quốctế HACCP, GMP, CODEX.Có thể nói Vinamilk liên tục lan rộng ra quy mô sản xuất và phạm vi phân phối loại sản phẩm củamình. Muốn triển khai tốt được điều này cần có mạng lưới hệ thống kho vận được quản trị một cáchchặt chẽ, khoa học. 2. Biện pháp khắc phục sống sót trong công tác làm việc quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệpVinamilk. Với quy mơ và xu thế lan rộng ra thì chắc như đinh không hề tránh khỏi khiếm khuyếttrong quản trị hàng tồn kho nhưng điều đó khơng thể phủ nhận một điều rằng công tác làm việc quảnlý hàng tồn kho tại Cơng ty Vinamilk hiện tại là khá tốt. Vì vậy để góp thêm phần hồn thiện, nâng cao thêm hiệu suất cao quản trị này, nhóm có yêu cầu một số ít giải pháp : 2.1. Đối với nhân viên cấp dưới tại bộ phận kho : Mở những khóa đào tạo và giảng dạy cán bộ công nhân viên trong công ty về nhiệm vụ quản trị khonhằm nâng cao trình độ nhiệm vụ, năng lực phản ứng nhanh với những trường hợp có thểxảy ra tương quan đến tồn kho như thiết bị Giao hàng tồn kho ( máy làm lạnh, quạt thơnggió … .. ) gặp sự cố, khu vực xung quanh bị thiên tai, phát hiện người đi vào kho với mụcđích khơng đúng đắn như làm hỏng sản phẩm & hàng hóa hoặc bất kể thiết bị nào trong kho, trộm cắphàng hóa, trà trộn hàng kém chất lượng vào nhằm mục đích làm giảm uy tín doanh nghiệp … 18T hường xuyên cử giám sát xuống kho để kiểm tra tình hình kho ; Quan tâm đến đời sống vật chất, ý thức của nhân viên cấp dưới Cơng ty nói chung và nhân viênở kho nói riêng để nâng cao sự trung thành với chủ của họ với Công ty, tăng niềm tin tự giác làmviệc của nhân viên cấp dưới trong Cơng ty. Dự báo đúng chuẩn nhu yếu tiêu thụ nguyên vật liệu, nhu yếu mua hàng của người mua đểđảm bảo cho quy trình sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp triển khai thông thường đềuđặn, không dự trữ quá nhiều khiến tiêu thụ không hết, ứ đọng, quá hạn sử dụng ảnhhưởng đến chất lượng của loại sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp. 2.2. Đối với việc kiểm sốt nguồn hàng ra, vào kho : Những lơ hàng mua vào với số lượng nhiều, hay những lúc nguồn cung đầu vào tăng vọt : Nhân viên thu mua nên xem xét, kiểm tra hàng kỹ hơn ( như đem mẫu lên phịng kiểmphẩm nghiên cứu và phân tích tính tốn tỷ suất tịch thu … ). Để làm tốt trách nhiệm này, Công ty hoàn toàn có thể đưa raquy định khi mua hàng với số lượng lớn bao nhiêu thì phải thực thi kiểm tra cẩn thậnhơn, đồng thời giám sát việc triển khai. Có như vậy chất lượng hàng mua về sẽ được đảmbảo hơn. Những thời gian hàng mua vào nhiều thủ kho nên tăng cường giám sát, hướng dẫn nhânviên tại bộ phận kho chất xếp theo đúng lao lý để giúp cho việc luân chuyển hàngtrong xuất kho được tốt hơn. Tránh được thực trạng 1 số ít lơ hàng bị ứ đọng lại quá lâuNên sắp xếp kho bảo vệ được chất lượng, mùi vị một mặt sẽ giúp cho việc quản trị, kiểm sốt được thuận tiện hơn, hoàn toàn có thể tránh được những sai sót nhỏ khi xuất hàng. 2.3. Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị trong kho : Công ty cần liên tục kiểm tra, tăng cấp, sửa chữa thay thế mạng lưới hệ thống làm lạnh của kho đểchúng hoạt động giải trí tốt nhằm mục đích bảo vệ giữ được chất lượng, tránh cho sản phẩm & hàng hóa bị hư hỏngCung cấp đủ mạng lưới hệ thống palét, máy móc, xe nâng tương hỗ luân chuyển sản phẩm & hàng hóa được thuậntiện hơn. Mặt khác, để góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao về quản trị hàng tồn kho cả về mặt định tínhvà định lượng, ban chỉ huy Công ty cần triển khai tốt vai trị của mình : 19T ạo mối liên hệ tốt với những đối tác chiến lược cung ứngNắm bắt kịp thời về tình hình nguồn cung của thị trường để đưa ra những xu thế, đềxuất, kiểm soát và điều chỉnh sản lượng mua hài hòa và hợp lý theo từng thời gian khác nhau. Để làm tốt điều này, bộ phận kiến thiết xây dựng kế hoạch cần phải cố gắng nỗ lực hơn để đưa ra : Các kế hoạch hài hòa và hợp lý ( theo sát tình hình thị trường, có những dự báo thống kê đúng mực ) đặc biệt quan trọng là trong những dịp lễ tết. Áp dụng những mơ hình kinh tế tài chính khả dụng như mơ hình EOQ, BOQ, QDM để xác địnhlượng đặt hàng tối ưu nhằm mục đích làm giảm những ngân sách khơng thiết yếu như ngân sách lưu kho, ngân sách đặt hàng. Khi duy trì được mạng lưới hệ thống kho vận tốt, ban chỉ huy có đường lối hoạch định rõ ràng, bộphận kế hoạch đề ra giải pháp phải chăng cũng cần bộ phận thu mua nỗ lực hoàn thành xong kếhoạch mua hàng đã đề ra để triển khai xong được tốt chỉ tiêu trong quản trị hàng tồn kho củaCông ty. 20K ẾT LUẬNQuản lí hàng tồn kho của một cơng ty là một cơng việc khó khăn vất vả và phức tạp bởihàng tồn kho gồm có rất nhiều thành phần với những đặc thù khác nhau, mỗi thành phần lạicó độ thích hợp khác nhau so với từng phương pháp quản lí. Trong gia tài lưu động, hàngtồn kho luôn được nhìn nhận là TT của sự quan tâm trong mọi nghành nghề dịch vụ bởi nó thườngchiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số gia tài lưu động của một doanh nghiệp và ảnh hưởngtrọng yếu tới doanh thu thuần trong năm. Bởi vậy mà cơng việc xác lập chất lượng, tínhtrạng và giá trị hàng tồn kho luôn là việc làm phức tạp và khó khăn vất vả hơn hầu hết những tài sảnkhác địi hỏi nhà quản lí của doanh nghiệp phải biết vận dụng phát minh sáng tạo những phương phápquản lí vào thực tiễn hoạt động giải trí của doanh nghiệp mình để hoàn toàn có thể bảo vệ tự chủ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh thương mại và sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Số lượng hàng tồn kho càng nhiều thì rắc rối càng tăng. Hàng hóa được cung ứngđúng thời gian ra thị trường là điều lý tưởng nhất so với những nhà cung ứng hàng hố trongđó có Vinamilk. Áp dụng kinh nghiệm tay nghề và phát minh sáng tạo, Vinamilk đã tìm cho mình những phươngpháp tương thích giúp cơng ty hoàn toàn có thể n tâm cho tiến trình nguồn vào, lan rộng ra sản xuất lớnmạnh để củng cố, tăng trưởng tên thương hiệu của mình tại thị trường trong nước và quốc tế. Việctăng tốc vận động và di chuyển hàng tồn kho ln được doanh nghiệp tính tốn một cách cẩn trọng vàchắc chắn rằng mẫu sản phẩm đến công ty trong thời gian thiết yếu thật sự. Trên đây là những kỹ năng và kiến thức tìm hiểu và khám phá về cơng tác quản trị hàng tồn kho của Công tyCổ phần Sữa Nước Ta, mặc dầu đã rất nỗ lực nhưng chúng em biết rằng bài tranh luận củamình cịn nhiều sai xót, chưa thực sự khá đầy đủ, bao quát được hết yếu tố cần điều tra và nghiên cứu. Chúng em kỳ vọng sẽ nhận được những lời góp ý, nhận xét và phê bình của thầy, cơ đểchúng em hoàn toàn có thể hồn thiện yếu tố nghiên cứu và điều tra của mình tốt hơn nữa. Xin chân thành cảmơn ! 21
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Mua Bán Đồ Cũ