Đề kiểm tra học kỳ 1 – Tài liệu text

Đề kiểm tra học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.35 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY THÌ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Công Nghệ – Lớp 12 – Thời gian: 45 phút

– Họ và tên học sinh:…………………………………….. Lớp:12A…
I. Đề bài
001. Công dụng của điện trở là:
A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
002. Đặc điểm của điện trở nhiệt loại có…
A. Hệ số dương là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng.
B. Hệ số dương là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm.
C. Hệ số âm là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng.
D. Hệ số âm là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm về không (R = 0)
003.Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực?
A. Điôt, tranzito, tirixto, triac.
B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt.
C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac.
D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm.
004. Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
005. Công dụng của tụ điện là:
A. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng
B. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.

C. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
006. Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào…
A. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.
B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.
C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện.
D. Vật liệu làm chân của tụ điện.
007. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?
A. Tụ điện có điện dung thay đổi được.
B. Tụ điện có điện dung cố định.
C. Tụ điện bán chỉnh.
D. Tụ điện tinh chỉnh.
008. Ý nghĩa của trị số điện dung là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.
009. Ý nghĩa của trị số điện cảm là:

A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
C. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
D. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
µ
010. Trên một tụ điện có ghi 160V – 100 F. Các thông số này cho ta biết điều gì?
A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.
C. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.

011: Trong các nhận định dưới đây về tụ điện, nhận định nào không chính xác?
A. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều đi qua tụ điện.
B. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.
C. Dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ điện càng dễ.
D. Tụ điện cũng có khả năng phân chia điện áp ở mạch điện xoay chiều.
012: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?
A. Tụ hóa
B. Tụ xoay
C. Tụ giấy
D. Tụ gốm
013: Loại tụ điện nào không thể mắc được vào mạch điện xoay chiều?
A. Tụ hóa
B. Tụ xoay
C. Tụ giấy
D. Tụ gốm
014: Công dụng của cuộn cảm là:
A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
015: Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
016: Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác?
A. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ.
B. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó.
C. Cuộn cảm không có tác dụng ngăn chặn dòng điện một chiều.
D. Nếu ghép nối tiếp thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm.

017: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của
điện trở là.
A. 34×102 KΩ ±5%.
B. 34×106 Ω ±0,5%.
C. 23×102 KΩ ±5%.
D. 23×106Ω ±0,5%.
018: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện
trở là.
A. 18 x104 Ω ±0,5%.
B. 18 x104 Ω ±1%.
C. 18 x103 Ω ±0,5%.
D. 18 x103 Ω ±1%.
019: Một điện trở có giá trị 72×108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. tím, đỏ, xám, kim nhũ
B. tím, đỏ, xám, ngân nhũ
C. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ
D. xanh lục, đỏ, ngân nhũ
020: Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ:
A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng
B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K).
C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược.
D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng.
021: Tranzito là linh kiện bán dẫn có…
A. Hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
B. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G).

C. Một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là: anôt (A) và catôt (K).
D. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
022: Tranzito (loại PNP) chỉ làm việc khi…

A. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa
hai cực colectơ (C), emitơ (E)) B. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE >
0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)) C. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được
phân cực ngược và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E))
D.
Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực
colectơ (C), emitơ (E))
023: Người ta phân Tranzito làm hai loại là:
A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.
B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.
C. Tranzito PPN và Tranzito NNP.
D. Tranzito PNN và Tranzito NPP.
024: Khi Tirixto đã thông thì nó làm việcnhư một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi…



A. UAK 0.
B. UGK 0.
C. UAK 0.
D. UGK = 0.
025: Hãy chọn câu Đúng.
A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2.
B. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K.
C. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau.
D. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G.
026: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ:
A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở.
B. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.
C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở.
D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý.

027: Hãy cho biết kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?
A. Tirixto.
B. Tranzito.
C. Triac.
D. Điac
028: Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
C. Ổn định điện áp xoay chiều.
D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều
029: Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiều
thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.
B. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.
C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.
D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.
030: Trong mạch nguồn một chiều thực tế, nếu tụ C 1 hoặc C2 bị đánh thủng thì hiện tượng gì sẽ
xảy ra?
A. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.
B. Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.
C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.
D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.
031: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần
phải làm gì?
A. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau.
B. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau.
C. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau.
D. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau.
032: Chức năng của mạch tạo xung là:
A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.

B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.
D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.
033: Mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường có sơ đồ nguyên lí dạng:
A. Nhận lệnh  Xử lí  Tạo xung  Chấp hành
B. Nhận lệnh  Xử lí  Khuếch đại 
Chấp hành
C. Đặt lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Ra tải
D. Nhận lệnh  Xử lí  Điều chỉnh 
Thực hành
034: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau :
A. Máy bơm nước.
B. Tủ lạnh.
C. Quạt bàn.
D. Máy mài.
035: Phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện xoay chiều một pha đúng là:
A. Thay đổi vị trí stato
B. Thay đổi Roto
C. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ
D. Điều khiển tần số dòng điện đưa vào
động cơ
II. Bài làm:
001
002
003
004
005
006

007
008

009

010

011

012

013

014

015

016

017

018

019

020

021

022

023

024

025

026

027

028

029

030

031

032

033

034

035

C. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua. D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng. 006. Để phân loại tụ điện người ta địa thế căn cứ vào … A. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện. B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện. C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện. D. Vật liệu làm chân của tụ điện. 007. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh phụ kiện điện tử nào ? A. Tụ điện có điện dung biến hóa được. B. Tụ điện có điện dung cố định và thắt chặt. C. Tụ điện bán chỉnh. D. Tụ điện tinh chỉnh và điều khiển. 008. Ý nghĩa của trị số điện dung là : A. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng điện trường của tụ điện. B. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng từ trường của tụ điện. C. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện. D. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện. 009. Ý nghĩa của trị số điện cảm là : A. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng điện trường của cuộn cảm. B. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng từ trường của cuộn cảmC. Cho biết mức độ tổn hao nguồn năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua. D. Cho biết năng lực tích góp nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua. 010. Trên một tụ điện có ghi 160V – 100 F. Các thông số kỹ thuật này cho ta biết điều gì ? A. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện. B. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện. C. Điện áp đánh thủng và dung tích của tụ điện. D. Điện áp cực lớn và năng lực tích điện tối thiểu của tụ điện. 011 : Trong các nhận định dưới đây về tụ điện, nhận định nào không chính xác ? A. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều đi qua tụ điện. B. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện. C. Dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ điện càng dễ. D. Tụ điện cũng có năng lực phân loại điện áp ở mạch điện xoay chiều. 012 : Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực ? A. Tụ hóaB. Tụ xoayC. Tụ giấyD. Tụ gốm013 : Loại tụ điện nào không hề mắc được vào mạch điện xoay chiều ? A. Tụ hóaB. Tụ xoayC. Tụ giấyD. Tụ gốm014 : Công dụng của cuộn cảm là : A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng. B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng. C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm. D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng. 015 : Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì ? A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm. B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảmC. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng điện trường của cuộn cảm. D. Cho biết năng lực tích góp nguồn năng lượng từ trường của cuộn cảm. 016 : Trong các nhận định dưới đây về cuộn cảm, nhận định nào không chính xác ? A. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng dễ. B. Dòng điện có tần số càng cao thì đi qua cuộn cảm càng khó. C. Cuộn cảm không có công dụng ngăn ngừa dòng điện một chiều. D. Nếu ghép tiếp nối đuôi nhau thì trị số điện cảm tăng, nếu ghép song song thì trị số điện cảm giảm. 017 : Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự : cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng củađiện trở là. A. 34×102 KΩ ± 5 %. B. 34×106 Ω ± 0,5 %. C. 23×102 KΩ ± 5 %. D. 23×106 Ω ± 0,5 %. 018 : Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự : nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điệntrở là. A. 18 x104 Ω ± 0,5 %. B. 18 x104 Ω ± 1 %. C. 18 x103 Ω ± 0,5 %. D. 18 x103 Ω ± 1 %. 019 : Một điện trở có giá trị 72×108 Ω ± 5 %. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là : A. tím, đỏ, xám, kim nhũB. tím, đỏ, xám, ngân nhũC. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũD. xanh lục, đỏ, ngân nhũ020 : Điôt ổn áp ( Điôt zene ) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ : A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏngB. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt ( A ) sang catôt ( K ). C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược. D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng. 021 : Tranzito là linh phụ kiện bán dẫn có … A. Hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là : bazơ ( B ), colectơ ( C ) và emitơ ( E ). B. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là : anôt ( A ), catôt ( K ) và tinh chỉnh và điều khiển ( G ). C. Một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là : anôt ( A ) và catôt ( K ). D. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là : bazơ ( B ), colectơ ( C ) và emitơ ( E ). 022 : Tranzito ( loại PNP ) chỉ thao tác khi … A. Các cực bazơ ( B ), emitơ ( E ) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 ( với UCE là điện áp giữahai cực colectơ ( C ), emitơ ( E ) ) B. Các cực bazơ ( B ), emitơ ( E ) được phân cực thuận và điện áp UCE > 0 ( với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ ( C ), emitơ ( E ) ) C. Các cực bazơ ( B ), emitơ ( E ) đượcphân cực ngược và điện áp UCE < 0 ( với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ ( C ), emitơ ( E ) ) D.Các cực bazơ ( B ), emitơ ( E ) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 ( với UCE là điện áp giữa hai cựccolectơ ( C ), emitơ ( E ) ) 023 : Người ta phân Tranzito làm hai loại là : A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.C. Tranzito PPN và Tranzito NNP.D. Tranzito PNN và Tranzito NPP. 024 : Khi Tirixto đã thông thì nó làm việcnhư một Điôt tiếp mặt và sẽ ngưng dẫn khi … A. UAK 0. B. UGK 0. C. UAK 0. D. UGK = 0.025 : Hãy chọn câu Đúng. A. Triac có ba cực là : A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là : A1 và A2. B. Triac có ba cực là : A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là : A và K.C. Triac và Điac đều có cấu trúc trọn vẹn giống nhau. D. Triac có hai cực là : A1, A2, còn Điac thì có ba cực là : A1, A2 và G. 026 : Nguyên lí thao tác của Triac khác với tirixto ở chỗ : A. Có năng lực dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển và tinh chỉnh lúc mở. B. Khi đã thao tác thì cực G không còn công dụng nữa. C. Có năng lực dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển và tinh chỉnh lúc mở. D. Có năng lực thao tác với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. 027 : Hãy cho biết kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh phụ kiện điện tử nào ? A. Tirixto. B. Tranzito. C. Triac. D. Điac028 : Chức năng của mạch chỉnh lưu là : A. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Ổn định điện áp xoay chiều. D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều029 : Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiềuthì hiện tượng kỳ lạ gì sẽ xảy ra ? A. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn. B. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại. C. Biến áp nguồn vẫn hoạt động giải trí tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ. D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn. 030 : Trong mạch nguồn một chiều thực tiễn, nếu tụ C 1 hoặc C2 bị đánh thủng thì hiện tượng kỳ lạ gì sẽxảy ra ? A. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn. B. Mạch không còn công dụng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều. C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ. D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào. 031 : Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cầnphải làm gì ? A. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau. B. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau. C. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau. D. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kỹ thuật kĩ thuật giống nhau. 032 : Chức năng của mạch tạo xung là : A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo nhu yếu. B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo nhu yếu. C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo nhu yếu. D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. 033 : Mạch điều khiển và tinh chỉnh tín hiệu đơn thuần thường có sơ đồ nguyên lí dạng : A. Nhận lệnh  Xử lí  Tạo xung  Chấp hànhB. Nhận lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Chấp hànhC. Đặt lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Ra tảiD. Nhận lệnh  Xử lí  Điều chỉnh  Thực hành034 : Động cơ nào có thiết bị kiểm soát và điều chỉnh vận tốc, trong các động cơ sau : A. Máy bơm nước. B. Tủ lạnh. C. Quạt bàn. D. Máy mài. 035 : Phương pháp điều khiển và tinh chỉnh vận tốc của động cơ điện xoay chiều một pha đúng là : A. Thay đổi vị trí statoB. Thay đổi RotoC. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơD. Điều khiển tần số dòng điện đưa vàođộng cơII. Bài làm : 001002003004005006007008009010011012013014015016017018019020021022023024025026027028029030031032033034035


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay