Tụ điện (Capacitor)

Tụ điện có rất nhiều chủng loại:
+Xét về nguyên tắc cấu tạo có :
– Tụ hoá học: Trong đó thành phần điện môi là chất điện li hoá học, thành phần bản cực thường làm bằng nhôm, đặc điểm của tụ này là có ghi rõ chân âm (-), hệ số điện dung, điện áp chịu đựng trên thân tụ, với loại tụ này không được mắc trái cực đã ghi trên nó. Lưu ý là tụ này hoàn toàn có thể nổ mạnh (giống một quả pháo) khi nhiệt độ lên quá cao.
– Tụ gốm: Thành phần điện mội được làm bằng loại gốm đặc biệt, có hệ số điện môi lớn. tụ này không ghi chân âm dương trên thân và nó khi mắc không cần quan tâm đến cực của tụ.
– Tụ xoay: Là hệ thống gồm nhiều lá ghép với nhau, khi xoay thì mức đối diện của các lá này thay đổi và do đó điện dung của tụ thay đổi, thường gặp tụ xoay ở cái chỉnh sóng của radio. Trên thân tụ xoay thường ghi rất ít và có loại không ghi gì cả, tụ xoay có đặc điểm là có khá nhiều chân, thường thì từ 3 đến 12 chân.
– Tụ giấy: Lớp điện môi được chế tạo từ lớp giấy có tẩm Prafin, trên thân tụ đôi khi có ghi trị số điện dung, hiệu điện thế chịu đựng. Thường gặp ở mạch khởi động cho quạt.
………
+ Xét về tần số hoạt động có tụ cao tần, trung tần, hạ tần:
– Các loại tụ hoá thường dùng cho mạch hạ tần, mạch trung tần và mạch chỉnh lưu.
– Các tụ gốm, tụ xoay, tụ lá… thường dùng cho mạch cao tần, và trung tần.
……..

+ Nguyên tắc hoạt động của tụ dựa vào định luật faraday về tĩnh điện. Khi nối một vật với một nguồn điện tích thì vật đó được tích điện.
+ Định luật ôm cho tụ điện chỉ ra rằng tần số càng cao thì càng dễ “đi qua” tụ điện: Zc=1/(wC) trong đó w: là tần số góc của dao động điện, C là hệ số điện dung, Zc là dung kháng: đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của tụ.
+ Lưu ý chữ “đi qua” đây không có nghĩa là dòng điện có thể truyền qua tụ, vì một số bạn hỏi tôi rằng giữa hai cực của tụ là điện môi thì làm sao điện có thể đi qua tụ? “đi qua” ở đây chỉ là xét về vấn đề cản trở mà thôi, để hình dung rõ chúng ta phân tích một mạch điện như sau: (H2)

Trên hình cho thấy rằng: Nếu tụ mà không cho dòng điện “đi qua” thì làm sao đèn sáng?
Thực ra không hề có dòng điện qua tụ mà đèn vẫn sáng vì lí do sau: Lúc đầu giả sử ở chu kì dương A là (+) thì dòng điện đi từ A đến tụ và tích điện cho tụ, đồng thời dòng electron lại đi từ B qua đèn rồi đến cực khác của tụ, vậy là đã có dòng electron qua đèn và đèn sáng. Ở chu kì ngược lại, dòng electron lại từ A vào một cực của tụ, còn dòng Ion Dương lại từ B qua đèn và đến một cực của tụ vậy là tụ lại được tích điện và đèn lại sáng. Các bạn hiểu tụ hoàn toàn không cho dòng điện đi qua rồi chứ?
Từ thí nghiệm này chúng ta rút ra các bài học như sau:
1. Giả sử nguồn AB là nguôn 1 chiều thì hoàn toàn đèn chỉ loé lên khi mà tụ đang tích điện, khi tụ tích điện đầy thì đèn không sáng nữa do không có dòng Electron hay Ion + đi qua, như vậy dòng 1 chiều bị “cản trở” hoàn toàn bởi tụ điện.
2. Nếu tần số nhấp nháy của dòng xoay chiều càng cao thì đèn càng sáng do tụ chưa kịp tích điện đầy mà dòng điện lại đảo cực khiến cho tụ lại phải tích điện lại từ đầu. thế là đèn luôn sáng.
3. Hệ số điện môi của tụ càng lớn thì suất phản điện và thời gian tích tụ điện càng cao như vậy đèn càng sáng.

Đây chính là cơ sở lý luận cho công thức Zc=1\(w.C).

Vì thế tụ điện còn được dùng để “ngắn mạch” dòng xoay chiều và cản trở dòng một chiều ngoài tác dụng tích điện của nó.

Với tụ điện hoá và tụ giấy thì trị số điện dung đã được ghi rõ còn tụ gốm thường ghi trị số như sau XYZ ví dụ 103, 403…
Ta đọc như sau XY là số có nghĩa, còn Z là số lượng số 0 phía sau xy, và trị số được đo ở pf ví dụ tụ gốm ghi chữ 103 nghĩa là 10 và 3 số 0 phía sau thành ra ta có trị số điện dung là 10 000pf. Còn tụ hoá thì điện dung cỡ uF (Micro fara) lớn hơn nhiều.

Để phân tích mạch có tụ chúng ta phải nhớ hêt tác dụng của tụ đối với mạch điện như trên.
[img]

[You must be registered and logged in to see this link.]

Tụ điện (capacitor) là thiết bị mà theo tên của nó ở thời kì nguyên thuỷ nhất là dùng để “Tích Tụ Điện”. Tụ điện cổ nhất là Chailâyđen. Tụ điện nguyên thuỷ có cấu tạo là hai bản cực được nhúng trong một lớp điện môi nào đó. Nói như thế có nghĩa là hai đường dây dẫn gần nhau cũng sẽ tạo thành hệ thống tụ điện, tuy hệ số điện dung vô cùng nhỏ, người ta thường gọi loại tụ điện này là “tụ điện kí sinh”.Tụ điện có rất nhiều chủng loại:+Xét về nguyên tắc cấu tạo có :- Tụ hoá học: Trong đó thành phần điện môi là chất điện li hoá học, thành phần bản cực thường làm bằng nhôm, đặc điểm của tụ này là có ghi rõ chân âm (-), hệ số điện dung, điện áp chịu đựng trên thân tụ, với loại tụ này không được mắc trái cực đã ghi trên nó. Lưu ý là tụ này hoàn toàn có thể nổ mạnh (giống một quả pháo) khi nhiệt độ lên quá cao.- Tụ gốm: Thành phần điện mội được làm bằng loại gốm đặc biệt, có hệ số điện môi lớn. tụ này không ghi chân âm dương trên thân và nó khi mắc không cần quan tâm đến cực của tụ.- Tụ xoay: Là hệ thống gồm nhiều lá ghép với nhau, khi xoay thì mức đối diện của các lá này thay đổi và do đó điện dung của tụ thay đổi, thường gặp tụ xoay ở cái chỉnh sóng của radio. Trên thân tụ xoay thường ghi rất ít và có loại không ghi gì cả, tụ xoay có đặc điểm là có khá nhiều chân, thường thì từ 3 đến 12 chân.- Tụ giấy: Lớp điện môi được chế tạo từ lớp giấy có tẩm Prafin, trên thân tụ đôi khi có ghi trị số điện dung, hiệu điện thế chịu đựng. Thường gặp ở mạch khởi động cho quạt……….+ Xét về tần số hoạt động có tụ cao tần, trung tần, hạ tần:- Các loại tụ hoá thường dùng cho mạch hạ tần, mạch trung tần và mạch chỉnh lưu.- Các tụ gốm, tụ xoay, tụ lá… thường dùng cho mạch cao tần, và trung tần………+ Nguyên tắc hoạt động của tụ dựa vào định luật faraday về tĩnh điện. Khi nối một vật với một nguồn điện tích thì vật đó được tích điện.+ Định luật ôm cho tụ điện chỉ ra rằng tần số càng cao thì càng dễ “đi qua” tụ điện: Zc=1/(wC) trong đó w: là tần số góc của dao động điện, C là hệ số điện dung, Zc là dung kháng: đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của tụ.+ Lưu ý chữ “đi qua” đây không có nghĩa là dòng điện có thể truyền qua tụ, vì một số bạn hỏi tôi rằng giữa hai cực của tụ là điện môi thì làm sao điện có thể đi qua tụ? “đi qua” ở đây chỉ là xét về vấn đề cản trở mà thôi, để hình dung rõ chúng ta phân tích một mạch điện như sau: (H2)Trên hình cho thấy rằng: Nếu tụ mà không cho dòng điện “đi qua” thì làm sao đèn sáng?Thực ra không hề có dòng điện qua tụ mà đèn vẫn sáng vì lí do sau: Lúc đầu giả sử ở chu kì dương A là (+) thì dòng điện đi từ A đến tụ và tích điện cho tụ, đồng thời dòng electron lại đi từ B qua đèn rồi đến cực khác của tụ, vậy là đã có dòng electron qua đèn và đèn sáng. Ở chu kì ngược lại, dòng electron lại từ A vào một cực của tụ, còn dòng Ion Dương lại từ B qua đèn và đến một cực của tụ vậy là tụ lại được tích điện và đèn lại sáng. Các bạn hiểu tụ hoàn toàn không cho dòng điện đi qua rồi chứ?Từ thí nghiệm này chúng ta rút ra các bài học như sau:1. Giả sử nguồn AB là nguôn 1 chiều thì hoàn toàn đèn chỉ loé lên khi mà tụ đang tích điện, khi tụ tích điện đầy thì đèn không sáng nữa do không có dòng Electron hay Ion + đi qua, như vậy dòng 1 chiều bị “cản trở” hoàn toàn bởi tụ điện.2. Nếu tần số nhấp nháy của dòng xoay chiều càng cao thì đèn càng sáng do tụ chưa kịp tích điện đầy mà dòng điện lại đảo cực khiến cho tụ lại phải tích điện lại từ đầu. thế là đèn luôn sáng.3. Hệ số điện môi của tụ càng lớn thì suất phản điện và thời gian tích tụ điện càng cao như vậy đèn càng sáng.Đây chính là cơ sở lý luận cho công thức Zc=1\(w.C).Vì thế tụ điện còn được dùng để “ngắn mạch” dòng xoay chiều và cản trở dòng một chiều ngoài tác dụng tích điện của nó.Với tụ điện hoá và tụ giấy thì trị số điện dung đã được ghi rõ còn tụ gốm thường ghi trị số như sau XYZ ví dụ 103, 403…Ta đọc như sau XY là số có nghĩa, còn Z là số lượng số 0 phía sau xy, và trị số được đo ở pf ví dụ tụ gốm ghi chữ 103 nghĩa là 10 và 3 số 0 phía sau thành ra ta có trị số điện dung là 10 000pf. Còn tụ hoá thì điện dung cỡ uF (Micro fara) lớn hơn nhiều.Để phân tích mạch có tụ chúng ta phải nhớ hêt tác dụng của tụ đối với mạch điện như trên.[img][/img]

Xem thêm: Linh kiện điện thoại Giá sỉ Chính hãng Chất lượng cao tại TPHCM


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay