Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại

Admin


Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại

Tổng số bài gửi :

61

Join date :

16/07/2011

Age :

34

Đến từ :

tphcm
Admin6116 / 07/2011 34 tphcm
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại

Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoạiCách nhận biết linh kiện trên main điện thoạiGiới thiệu các linh kiện trong điện thoại di động

1- Điện trở (R)
Ký hiệu, đơn vị
– Trên các sơ đồ nguyên lý, điện trở có ký hiệu là R, ví dụ R6034…
– Đơn vị của điện trở là ôm (Ω), và có các bội số là KΩ, MΩ
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000.000 Ω = 1000 K Ω
Hình dáng của điện trở trên vỉ máy điện thoại
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
– Hình dáng: điện trở có thân mầu đen, hai đầu mầu sáng của thiếc kim loại
Chức năng của điện trở trên mạchHạn chế và giảm thế
– Điện trở có tác dụng hạn chế dòng điện đi qua một phụ tải tiêu thụ
– Tạo ra một điện áp theo ý muốn khi đấu các điện trở mắc nối tiếp thành cầu phân áp
– Dẫn điện hoặc dẫn tín hiệu đi qua và điều chỉnh được dòng điện qua mạch theo ý muốn khi thay đổi trị số R
Phương pháp kiểm tra điện trở trên mạch
– Để đo điện trở trước hết bạn cần biết hoặc dự đoán được giá trị gần đúng của điện trở là bao nhiêu.
Ví dụ: Các điện trở nối tiếp trên đường cấp nguồn thì thường có giá trị
ôm (Ω) nhỏ và công suất lớn (công suất tỷ lệ với kích cỡ của điện trở)
– Nếu bạn không đoán được, bạn cần đối chiếu linh kiện trên vỉ máy sang sơ đồ vị trí để biết đó là R bao nhiêu? từ đó đối chiếu sang sơ đồ nguyên lý
để biết giá trị ôm (Ω) của điện trở

Đối chiếu từ vỉ máy thực tế sang sơ đồ vị trí để biết tên điện trở là R bao nhiêu ?
Sau đó tra trên sơ đồ nguyên lý để biết giá trị của điện trở là bao nhiêu ?
Đo vào hai đầu điện trở xem giá trị là bao nhiêu, nếu giá trị đo được mà
lớn hơn trị số của điện trở thì R bị đứt, nếu nhỏ hơn hoặc bằng là
bình thường, nhỏ hơn là do có trở
2 – Tụ điện (C)
Ký hiệu và đơn vị :
– Trên sơ đồ nguyên lý, tụ điện có ký hiệu là chữ C, ví dụ C7728
– Đơn vị của tụ điện là Fara, trong thực tế 1 Fara có giá trị rất lớn
lên người ta thường lấy giá trị Pico Fara, Nano Fara hay Micro Fara để
ghi trị số cho tụ .
– 1µ Fara = 10-6 Fara
– 1nF = 10-3 µ F = 10-9 F
– 1pF = 10-3 nF = 10-6 µ F = 10-12 F
– 1µ F = 1000 nF = 1000.000 pF
Hình dáng của tụ điện trên vỉ máy điện thoại
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoạiCách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
– Hình dáng: tụ điện có thân mầu nâu, hai đầu mầu sáng của thiếc kim
loại. Tụ lọc V.BAT có kích thước lớn, thường có mầu vàng hoặc màu xám
xanh (như hình)
– Tụ có trị số điện dung càng lớn thì kích thước càng to
Chức năng của tụ điện trên mạch
Tụ điện có tác dụng ngăn điện áp một chiều, cho phép tín hiệu cao tần (xoay chiều) đi qua
Lọc bỏ các tín hiệu cao tần trên các đường điện áp tần số thấp hoặc điện áp một chiều.
Tụ trị số lớn thì được sử dụng trong các mạch lọc cho điện áp một chiều bằng phẳng
Có 2 loại tụ điện:
– Tụ không phân cực: Không phân biệt chiều lắp vào board
– Tụ có phân cực: Phải lắp đúng cực đã được định sẵn
Phương pháp kiểm tra tụ điện trên mạch
– Các tụ điện trên điện thoại khi bình thường chúng có trở kháng bằng vô
cùng (R = ) vì vậy nếu bạn kiểm tra trở kháng của tụ thấy có trở
kháng thấp là biểu hiện của tụ bị dò, nếu R = 0Ω là tụ bị chập
– Tụ điện có tỷ lệ hỏng rất ít, nhưng khi tụ đã bị hỏng thường gây ra
những bệnh về chất lượng nên rất khó xác định để kiểm tra sửa chữa.
– Để đo tụ điện, bạn để đồng hồ ở thang 1KΩ đo vào hai đầu tụ, đo hai
chiều và tính theo chiều có trở kháng cao hơn, nếu tụ có trở kháng lớn
là được, nếu trở kháng nhỏ thì bạn cần tháo hẳn ra khỏi mạch để đo, khi
tháo ra ngoài thì trở kháng của tụ bằng vô cùng.
3 – Cuộn dây (L)
Ký hiệu và đơn vị :
– Trên sơ đồ nguyên lý, cuộn dây có ký hiệu là chữ L, ví dụ L7604, L7605
– Đơn vị của cuộn dây là Henrry
Hình dáng của cuộn dây trên vỉ máy điện thoại
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Cuộn dây có hình giống tụ điện nhưng thường có thân mầu xanh đen, trở kháng của
cuộn dây rất thấp chỉ khoảng 1-2Ω
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Một số cuộn dây có hình trụ quấn trên lõi Ferit như cuộn dây L401 và L230 ở hình trên
Chức năng của cuộn dây trên mạch
– Đối với dòng điện 1 chiều thì cuộn dây không cản điện
– Đối với dòng điện xoay chiều nếu có tần số càng cao thì cuộn dây cản điện càng nhiều
– Cuộn dây có tác dụng ngăn tín hiệu cao tần, cho tần số thấp đi qua, trên
các đường nguồn, cuộn dây được kết hợp với tụ để lọc nhiễu cao tần.
– Trong các mạch tăng áp, cuộn dây được sử dụng để tạo ra điện áp cảm ứng sau đó điện áp này
được chỉnh lưu để lấy ra điện áp một chiều có giá trị cao hơn điện áp đầu vào
– Tụ trị số lớn thì được sử dụng trong các mạch lọc cho điện áp một chiều bằng phẳngPhương pháp kiểm tra cuộn dây trên mạch
– Các cuộn dây trên vỉ máy thường có trở kháng thấp khoảng 1 – 2 Ω vì
vậy bạn chỉ cần đo trở kháng trên cuộn dây thấy có trở kháng thấp là
được, nếu đo thấy trở kháng cao là cuộn dây bị đứt.
– Đo cuộn dây bằng thang x1Ω thấy kim lên sấp sỉ = Ω (Ohm nhỏ) là bình thường, nếu kim lên
ít là cuộn dây bị đứt (Ohm lớn)
4 – Đi ốt – Diode (D)
Cấu tạo gồm 1 miếng bán dẫn loại P tiếp xúc 1 miếng bán dẫn loại N
Ký hiệụ
– Trên các sơ đồ nguyên lý, đi ốt có ký hiệu là D hoặc V, ví dụ V402.
Đi ốt trong mạch chỉnh lưu Điốt Zener trong mạch bảo vệ
Hình dáng của đi ốt trên vỉ máy điện thoại
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
– Hình dáng của đi ôt gần giống với điện trở, một số đi ốt có đánh dấu một đầu để phân biệt chiều âm dương
Chức năng của đi ốt trên mạch
– Tải dòng điện tử (+) sang (-) không cho phép đi ngược lại
– Đi ốt có tác dụng cho điện áp đi qua theo một chiều nên chúng được sử
dụng trong mạch chỉnh lưu đổi điện áp xoay chiều thành một chiều
– Các đi ốt ổn áp (Zener) thì được sử dụng trong các mạch bảo vệ- Diode phát quang (Led): Là diode khi có dòng điện chạy qua nó sẽ phát sáng.
Mạch bảo vệ SIM sử dụng một tổ hợp đi ốt Zener
Phương pháp kiểm tra đi ốt trên mạch
– Để đo đi ốt, bạn chỉnh đồng hồ ở thang x 1Ω đo vào hai đầu đi ốt, đảo
que đo hai chiều, nếu thấy một chiều lên 2/3 thang đo, một chiều không
lên hoặc chỉ lên một chút là bình thường.
– Nếu đo hai chiều thấy kim lên hết thang đo ( R = Ω ) là đi ốt bị chập,
nếu đo hai chiều kim không lên ( R = ) là đi ốt bị đứt.
Để thang 1Ω đo hai chiều đi ốt thấy một chiều lên kim, một chiều không là bình thường
5 – Transistor Gồm 3 miếng bán dẫn loại P và N ghép xen kẽ nhau
Ký hiệụ
– Trên các sơ đồ nguyên lý, Transsistor có ký hiệu là Q hoặc V, ví dụ V401
Transistor khuếch đại đệm cho tín hiệu (En)
Hình dáng của Transistor trên vỉ máy điện thoại
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Transistor có 3 chân là B, C, E
Chức năng của Transistor trên mạch
– Transistor được sử dụng để khuếch đại tín hiệu âm tần, tín hiệu cao
tần hoặc được sử dụng trong các mạch số để thay đổi trạng thái logic của
mạch.
Transistor được sử dụng để thay đổi trạng thái logic của lệnh EN trước khi đưa vào IC Led_Drive
Transistor được sử dụng để khuếch đại tín hiệu phát trước khi đưa vào IC công suất

Phương pháp kiểm tra Transistor trên mạch
– Để đo Transistor bạn hãy xem sơ đồ tương đương sau đây.
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
* Từ sơ đồ trên bạn có thể suy ra cách đo như sau:
– Đo từ cực B sang cực E hoặc từ cực B sang cực C giống như đo đi ốt
tức là có một chiều lên kim, một chiều không lên kim (khi đo bằng
thang x1Ω)
– Đo giữa cực C và E giống như đo hai đi ốt mắc ngược chiều vì vậy cả hai chiều đo sẽ không lên kim
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
6 – IC
IC là viết tắt của International Circuit nghĩa là Mạch tổ hợp ,
trong mỗi một con IC dù nhỏ nhưng cũng chứa dụng rất nhiều mạch điện
khác nhau, các mạch đó lại được cấu tạo lên từ các đèn Transistor
Cách đọc chân IC các loại
a. Dạng IC chân rệp
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Căn cứ từ dấu chấm đọc ngược chiều kim đồng hồ 1,2,3…
Căn cứ từ dấu chấm đọc ngược chiều kim đồng hồ đeo tay 1,2,3 …
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại

1,2,3,4,… ngược chiều kim đồng hồ là chữ A,B,C,D …(bỏ chữ O và I)
Tính từ chân bất kỳ đóng vuông góc theo 2 chiều sẽ là chân của IC, ví
dụ A8,B5,C9
CPU có thể chứa đến hàng chục triệu Transistor, các Transistor được tổ
chức thành các mạch Logic mà chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.
7 – Mạch dao động bằng tinh thể thạch anh.
Dao động tinh thể là một khái niệm cơ bản và quan trọng ngành
linh kiện điện tử nói chung và công nghệ điện thoại nói riêng. Mọi sự
hoạt động của xung nhịp, bus…trong điện thoại đều liên quan đến dao
động tinh thể bởi đây là các tần số làm việc được sản sinh từ dao động
tinh thể.
Những tinh thể được sử dụng nhiều nhất trong dao động tinh thể là tinh thể thạch anh.
Khi thạch anh được cấp một điện áp, nó sẽ tự dao động và tạo ra một tấn số rất chính xác.
Bộ dao động OSC được sử dụng trên điện thoại di động để tạo xung Clock
8 – Mạch dao động bằng điện áp (VCO)
Bộ dao động VCO (Voltage Control Oscilator) dao động điều khiển bằng điện áp
Trong bộ dao động VCO người ta sử dụng Đi ốt biến dung để tạo dao động,
khi điều chỉnh cho điện áp ngược rơi trên đi ốt thay đổi > giá trị
điện dung thay đổi > dẫn đến tần số dao động thay đổi.
Bộ dao động OSC và dao động VCO trên điện thoại di động

Định dạng và chức năng các linh kiện trên Bo mạch
1 IC nguồn (UEM)
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Cấp nguồn khởi động cho khối điều khiển. Cấp nguồn thứ cấp cho khối
thu phát. Giao tiếp với Sim card, tạo xung PWM điều khiển IC xạc.
2 IC xử lý (CPU)
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Điều khiển quá trình mở tắt nguồn, thu phát tín hiệu và màn hình LCD.
Quản lý Sim card, điều khiển rung, chuông, led, xạc. Để CPU điều khiển
được cần phải có phần mềm lưu trong bộ nhớ Flash.
3 IC nhớ SRAM
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
– Lưu tạm thời phần mềm trong lúc máy hoạt động để phục vụ trực tiếp
cho CPU xử lý. Khi tắt nguồn dữ liệu trong SRAM sẽ mất. SRAM hỏng hoặc
bong mối hàn sẽ không mở được nguồn.
4 – IC nhớ FLASH
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Lưu cố định toàn bộ phần mềm điều khiển và phần ứng dụng của máy. Khi
mất điện phần mềm trong Flash vẫn tồn tại, nó chỉ bị xóa khi ta chạy
phần mềm. FLASH không cung cấp phần mềm trực tiếp cho CPU mà cung cấp
gián tiếp qua SDRAM.
5 IC cao tần RF
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Đổi tần số và tách sóng tín hiệu thu lấy ra hai tín hiệu RXI và RXQ.
Điều chế tín hiệu phát vào sóng cao tần cung cấp tín hiệu phát TX cho
IC công suất. Hỏng hoặc bong chân IC này máy sẽ bị mất sóng.
6 IC mã âm tần AUDIO
Giải mã hai tín hiệu RXI và RXQ để lấy ra tín hiệu thoại và các tín
hiệu khác. Khi thu: đổi tín hiệu thoại từ digital sang analog để lấy âm
thanh cho ra loa. Khi phát: đổi tín hiệu âm thanh từ analog sang
digital sau đó cho mã hóa vào các tín hiệu khác thành 4 tín hiệu phát
cung cấp cho mạch điều chế bên IC xử lý cao tần. Nếu hỏng IC này máy
mất sóng hoặc mất âm thanh ra loa, có thể hiện chữ Contact Service.
7 IC khuếch đại công suất P.A
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Khuếch đại tín hiệu phát TX lên công suất đủ mạnh để đưa qua chuyển
mạch ăng ten phát ra ngoài. Nếu hỏng P.A sẽ mất tín hiệu phát do đó
không thấy mạng nên mất sóng hoặc sóng ảo, nếu có mạng thì chập chờn,
khi gọi hoặc nghe hay bị tắt nguồn.
8 IC xạc (CHARGING)
Điều khiển dòng xạc vào pin được ổn định, ngắt dòng xạc khi pin đầy
hoặc quá cạn. Nếu hỏng IC này máy vẫn báo xạc nhưng không nạp được pin.
9 IC rung, chuông, led
Điều khiển cấp áp cho mô tơ rung, khuếch đại tín hiệu cấp cho chuông.
Điều khiển điện áp cho đèn led chiếu sáng trên màn hình và bàn phím.
Hỏng IC này có thể mất rung, chuông hoặc led. Nếu bị chạm máy sẽ tự
rung hoặc sáng đèn led khi mới lắp pin.
10 – Bộ dao động OSC
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Tạo xung CLK_13MHz cấp cho CPU ở các máy Nokia, mạch OSC tạo ra 26MHz
rồi đưa qua IC RF chia tần lấy ra 13MHz cấp cho CPU. Nếu hỏng mạch OSC
CPU sẽ không hoạt động và máy không mở nguồn được.
11 – Bộ dao động VCO
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Tạo dao động cao tần cung cấp cho mạch đổi tần khi thu và cung cấp cho
mạch điều chế khi phát. Nếu hỏng mạch VCO máy mất sóng, không tín hiệu
phát. Mạch VCO thường hỏng khi máy bị nước vào.
12 – Chuyển mạch ăng ten
Chuyển mạch giữa các tần số GSM và DCS và giữa chế độ thu (RX) với chế
độ phát (TX). Nếu hỏng mạch này máy mất sóng hoặc sóng yếu. Có thể đấu
tắt chuyển mạch ăng ten nếu không có linh kiện thay thế.
13 – Bộ lọc thu (RX Filter)
Lọc giải thông cho tần số thu 935 đến 960MHz đi qua, loại bỏ tín hiệu
nhiễu. Nếu hỏng máy sẽ mất sóng hoặc sóng yếu. Ta có thể đấu tắt bộ lọc
thu để thử khi mất sóng.
14 – Mô tơ Rung
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
– Một chiếc mô tơ có gắn một miếng sắt lệch tâm, khi quay lực ly tâm
của miếng sắt sẽ làm cho mô tơ rung lên, mô tơ được gắn chặt vào vỏ máy
vì vậy máy sẽ rung lên khi mô tơ quay. Nếu hỏng hoặc bị kẹt mô tơ có
thể làm chết IC rung dẫn đến chập nguồn V.BAT
– Để kiểm tra mô tơ rung, có thể dùng đồng hồ VOM để thang x1Ω đo vào hai cực cấp điện cho mô tơ, mô tơ sẽ quay và rung tít.
15 – Loa
– Loa có một cuộn dây hình trụ đặt giữa hai cực của một nam châm vĩnh
cửu, từ trường của nam châm tương đối mạnh, khi ta cho dòng điện chạy
qua cuộn dây, cuộn dây sẽ tạo ra một từ trường và từ trường của cuộn
dây sẽ bị từ trường của nam châm đẩy làm cho cuộn dây chuyển động, nếu
ta đưa dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thì cuộn dây sẽ chuyển
động quanh vị trí cân bằng. Nếu ta cho dòng điện có tần số 1000Hz chạy
qua cuộn dây thì cuộn dây sẽ dao động với tần số 1000Hz
– Người ta gắn cuộn dây với một chiếc màng cứng ta sẽ được một chiếc
chuông (chuông điện thoại), nếu ta gắn cuộn dây với một chiếc màng bằng
giấy ta sẽ được một chiếc loa, khi màng loa dao động ở tần số cao nó sẽ
phát ra âm thanh
Nhiệm vụ đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh ra loa. Nếu hỏng
không có âm thanh ra loa. Kiểm tra loa : Đo điện trở của loa từ 29
-> 32 ohm là tốt. Để đồng hồ ở thang X1Ω quẹt quẹt que đo vào hai
cực của loa, thấy loa kêu sột xoẹt là loa tốt.
16- Chuông
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Chuông có cấu tạo tương tự loa, khi có tín hiệu âm thanh đến chuông
phát ra tiếng kêu. Nếu hỏng mất âm thanh ra loa. Nếu hỏng sẽ mất
chuông. Kiểm tra chuông: Để VOM ở thang X1Ω quẹt quẹt que đo vào hai
cực của loa, thấy loa kêu sột xoẹt là loa tốt. Đo điện trở chuông từ 8
-> 10 Ω chuông tốt.
17 Micro
Micro cũng có cấu tạo giống loa nhưng cuộn dây quấn nhiều vòng hơn,
trở kháng của cuộn dây cao hơn, màng của Micro mỏng hơn để dễ dàng rung
động khi có sóng âm thanh tác động tới, khi có sóng âm thanh, màng
micro rung lên, cuộn dây dao động trong từ trường và tạo ra điện áp cảm
ứng cho ta tín hiệu âm tần. Nếu hỏng nói người bên đầu dây bên kia sẽ
không nghe. Kiểm tra micro: Để VOM ở thang đo X100 điện trở 0,8 KΩ
-> 1,7 KΩ micro tốt.
18 Màn hình LCD
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoạiCách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Hiển thị kết quả xủ lý của CPU, tạo giao diện cho người sử dụng. Màn
hình thường hay đứt cáp (nếu là dạng màn hình gập hoặc trượt), chân
connect không tiếp xúc gây ra mất hiển thị hoặc trắng màn hình.
19 – Camera
Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoại
Dùng để quay phim, chụp ảnh, thường có trong các điện thoại đời cao.
Khi hỏng thường xảy ra hiện tượng: quay video hoặc chụp ảnh hình đen
thui, hoặc khi bật video máy bị treo hoặc mất nguồn.

– Trên các sơ đồ nguyên lý, điện trở có ký hiệu là R, ví dụ R6034…- Đơn vị của điện trở là ôm (Ω), và có các bội số là KΩ, MΩ1KΩ = 1000 Ω1MΩ = 1000.000 Ω = 1000 K Ω- Hình dáng: điện trở có thân mầu đen, hai đầu mầu sáng của thiếc kim loạiHạn chế và giảm thế- Điện trở có tác dụng hạn chế dòng điện đi qua một phụ tải tiêu thụ- Tạo ra một điện áp theo ý muốn khi đấu các điện trở mắc nối tiếp thành cầu phân áp- Dẫn điện hoặc dẫn tín hiệu đi qua và điều chỉnh được dòng điện qua mạch theo ý muốn khi thay đổi trị số R- Để đo điện trở trước hết bạn cần biết hoặc dự đoán được giá trị gần đúng của điện trở là bao nhiêu.Ví dụ: Các điện trở nối tiếp trên đường cấp nguồn thì thường có giá trịôm (Ω) nhỏ và công suất lớn (công suất tỷ lệ với kích cỡ của điện trở)- Nếu bạn không đoán được, bạn cần đối chiếu linh kiện trên vỉ máy sang sơ đồ vị trí để biết đó là R bao nhiêu? từ đó đối chiếu sang sơ đồ nguyên lýđể biết giá trị ôm (Ω) của điện trởĐối chiếu từ vỉ máy thực tế sang sơ đồ vị trí để biết tên điện trở là R bao nhiêu ?Sau đó tra trên sơ đồ nguyên lý để biết giá trị của điện trở là bao nhiêu ?Đo vào hai đầu điện trở xem giá trị là bao nhiêu, nếu giá trị đo được màlớn hơn trị số của điện trở thì R bị đứt, nếu nhỏ hơn hoặc bằng làbình thường, nhỏ hơn là do có trở- Trên sơ đồ nguyên lý, tụ điện có ký hiệu là chữ C, ví dụ C7728- Đơn vị của tụ điện là Fara, trong thực tế 1 Fara có giá trị rất lớnlên người ta thường lấy giá trị Pico Fara, Nano Fara hay Micro Fara đểghi trị số cho tụ .- 1µ Fara = 10-6 Fara- 1nF = 10-3 µ F = 10-9 F- 1pF = 10-3 nF = 10-6 µ F = 10-12 F- 1µ F = 1000 nF = 1000.000 pF- Hình dáng: tụ điện có thân mầu nâu, hai đầu mầu sáng của thiếc kimloại. Tụ lọc V.BAT có kích thước lớn, thường có mầu vàng hoặc màu xámxanh (như hình)- Tụ có trị số điện dung càng lớn thì kích thước càng toTụ điện có tác dụng ngăn điện áp một chiều, cho phép tín hiệu cao tần (xoay chiều) đi quaLọc bỏ các tín hiệu cao tần trên các đường điện áp tần số thấp hoặc điện áp một chiều.Tụ trị số lớn thì được sử dụng trong các mạch lọc cho điện áp một chiều bằng phẳngCó 2 loại tụ điện:- Tụ không phân cực: Không phân biệt chiều lắp vào board- Tụ có phân cực: Phải lắp đúng cực đã được định sẵn- Các tụ điện trên điện thoại khi bình thường chúng có trở kháng bằng vôcùng (R = ) vì vậy nếu bạn kiểm tra trở kháng của tụ thấy có trởkháng thấp là biểu hiện của tụ bị dò, nếu R = 0Ω là tụ bị chập- Tụ điện có tỷ lệ hỏng rất ít, nhưng khi tụ đã bị hỏng thường gây ranhững bệnh về chất lượng nên rất khó xác định để kiểm tra sửa chữa.- Để đo tụ điện, bạn để đồng hồ ở thang 1KΩ đo vào hai đầu tụ, đo haichiều và tính theo chiều có trở kháng cao hơn, nếu tụ có trở kháng lớnlà được, nếu trở kháng nhỏ thì bạn cần tháo hẳn ra khỏi mạch để đo, khitháo ra ngoài thì trở kháng của tụ bằng vô cùng.- Trên sơ đồ nguyên lý, cuộn dây có ký hiệu là chữ L, ví dụ L7604, L7605- Đơn vị của cuộn dây là HenrryCuộn dây có hình giống tụ điện nhưng thường có thân mầu xanh đen, trở kháng củacuộn dây rất thấp chỉ khoảng 1-2ΩMột số cuộn dây có hình trụ quấn trên lõi Ferit như cuộn dây L401 và L230 ở hình trên- Đối với dòng điện 1 chiều thì cuộn dây không cản điện- Đối với dòng điện xoay chiều nếu có tần số càng cao thì cuộn dây cản điện càng nhiều- Cuộn dây có tác dụng ngăn tín hiệu cao tần, cho tần số thấp đi qua, trêncác đường nguồn, cuộn dây được kết hợp với tụ để lọc nhiễu cao tần.- Trong các mạch tăng áp, cuộn dây được sử dụng để tạo ra điện áp cảm ứng sau đó điện áp nàyđược chỉnh lưu để lấy ra điện áp một chiều có giá trị cao hơn điện áp đầu vào- Tụ trị số lớn thì được sử dụng trong các mạch lọc cho điện áp một chiều bằng phẳng- Các cuộn dây trên vỉ máy thường có trở kháng thấp khoảng 1 – 2 Ω vìvậy bạn chỉ cần đo trở kháng trên cuộn dây thấy có trở kháng thấp làđược, nếu đo thấy trở kháng cao là cuộn dây bị đứt.- Đo cuộn dây bằng thang x1Ω thấy kim lên sấp sỉ = Ω (Ohm nhỏ) là bình thường, nếu kim lênít là cuộn dây bị đứt (Ohm lớn)Cấu tạo gồm 1 miếng bán dẫn loại P tiếp xúc 1 miếng bán dẫn loại N- Trên các sơ đồ nguyên lý, đi ốt có ký hiệu là D hoặc V, ví dụ V402.Đi ốt trong mạch chỉnh lưu Điốt Zener trong mạch bảo vệ- Hình dáng của đi ôt gần giống với điện trở, một số đi ốt có đánh dấu một đầu để phân biệt chiều âm dương- Tải dòng điện tử (+) sang (-) không cho phép đi ngược lại- Đi ốt có tác dụng cho điện áp đi qua theo một chiều nên chúng được sửdụng trong mạch chỉnh lưu đổi điện áp xoay chiều thành một chiều- Các đi ốt ổn áp (Zener) thì được sử dụng trong các mạch bảo vệ- Diode phát quang (Led): Là diode khi có dòng điện chạy qua nó sẽ phát sáng.Mạch bảo vệ SIM sử dụng một tổ hợp đi ốt Zener- Để đo đi ốt, bạn chỉnh đồng hồ ở thang x 1Ω đo vào hai đầu đi ốt, đảoque đo hai chiều, nếu thấy một chiều lên 2/3 thang đo, một chiều khônglên hoặc chỉ lên một chút là bình thường.- Nếu đo hai chiều thấy kim lên hết thang đo ( R = Ω ) là đi ốt bị chập,nếu đo hai chiều kim không lên ( R = ) là đi ốt bị đứt.Để thang 1Ω đo hai chiều đi ốt thấy một chiều lên kim, một chiều không là bình thườngGồm 3 miếng bán dẫn loại P và N ghép xen kẽ nhau- Trên các sơ đồ nguyên lý, Transsistor có ký hiệu là Q hoặc V, ví dụ V401Transistor khuếch đại đệm cho tín hiệu (En)Transistor có 3 chân là B, C, E- Transistor được sử dụng để khuếch đại tín hiệu âm tần, tín hiệu caotần hoặc được sử dụng trong các mạch số để thay đổi trạng thái logic củamạch.Transistor được sử dụng để thay đổi trạng thái logic của lệnh EN trước khi đưa vào IC Led_DriveTransistor được sử dụng để khuếch đại tín hiệu phát trước khi đưa vào IC công suất- Để đo Transistor bạn hãy xem sơ đồ tương đương sau đây.* Từ sơ đồ trên bạn có thể suy ra cách đo như sau:- Đo từ cực B sang cực E hoặc từ cực B sang cực C giống như đo đi ốttức là có một chiều lên kim, một chiều không lên kim (khi đo bằngthang x1Ω)- Đo giữa cực C và E giống như đo hai đi ốt mắc ngược chiều vì vậy cả hai chiều đo sẽ không lên kimIC là viết tắt của International Circuit nghĩa là Mạch tổ hợp ,trong mỗi một con IC dù nhỏ nhưng cũng chứa dụng rất nhiều mạch điệnkhác nhau, các mạch đó lại được cấu tạo lên từ các đèn TransistorCách đọc chân IC các loạia. Dạng IC chân rệpb. Dạng IC chân gầmCăn cứ từ dấu chấm đọc thuận chiều kim đồng hồ là1,2,3,4,… ngược chiều kim đồng hồ là chữ A,B,C,D …(bỏ chữ O và I)Tính từ chân bất kỳ đóng vuông góc theo 2 chiều sẽ là chân của IC, vídụ A8,B5,C9CPU có thể chứa đến hàng chục triệu Transistor, các Transistor được tổchức thành các mạch Logic mà chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây.là một khái niệm cơ bản và quan trọng ngànhlinh kiện điện tử nói chung và công nghệ điện thoại nói riêng. Mọi sựhoạt động của xung nhịp, bus…trong điện thoại đều liên quan đến daođộng tinh thể bởi đây là các tần số làm việc được sản sinh từ dao độngtinh thể.Những tinh thể được sử dụng nhiều nhất trong dao động tinh thể là tinh thể thạch anh.Khi thạch anh được cấp một điện áp, nó sẽ tự dao động và tạo ra một tấn số rất chính xác.Bộ dao động OSC được sử dụng trên điện thoại di động để tạo xung ClockBộ dao động VCO (Voltage Control Oscilator) dao động điều khiển bằng điện ápTrong bộ dao động VCO người ta sử dụng Đi ốt biến dung để tạo dao động,khi điều chỉnh cho điện áp ngược rơi trên đi ốt thay đổi > giá trịđiện dung thay đổi > dẫn đến tần số dao động thay đổi.Bộ dao động OSC và dao động VCO trên điện thoại di độngCấp nguồn khởi động cho khối điều khiển. Cấp nguồn thứ cấp cho khốithu phát. Giao tiếp với Sim card, tạo xung PWM điều khiển IC xạc.Điều khiển quá trình mở tắt nguồn, thu phát tín hiệu và màn hình LCD.Quản lý Sim card, điều khiển rung, chuông, led, xạc. Để CPU điều khiểnđược cần phải có phần mềm lưu trong bộ nhớ Flash.- Lưu tạm thời phần mềm trong lúc máy hoạt động để phục vụ trực tiếpcho CPU xử lý. Khi tắt nguồn dữ liệu trong SRAM sẽ mất. SRAM hỏng hoặcbong mối hàn sẽ không mở được nguồn.Lưu cố định toàn bộ phần mềm điều khiển và phần ứng dụng của máy. Khimất điện phần mềm trong Flash vẫn tồn tại, nó chỉ bị xóa khi ta chạyphần mềm. FLASH không cung cấp phần mềm trực tiếp cho CPU mà cung cấpgián tiếp qua SDRAM.Đổi tần số và tách sóng tín hiệu thu lấy ra hai tín hiệu RXI và RXQ.Điều chế tín hiệu phát vào sóng cao tần cung cấp tín hiệu phát TX choIC công suất. Hỏng hoặc bong chân IC này máy sẽ bị mất sóng.Giải mã hai tín hiệu RXI và RXQ để lấy ra tín hiệu thoại và các tínhiệu khác. Khi thu: đổi tín hiệu thoại từ digital sang analog để lấy âmthanh cho ra loa. Khi phát: đổi tín hiệu âm thanh từ analog sangdigital sau đó cho mã hóa vào các tín hiệu khác thành 4 tín hiệu phátcung cấp cho mạch điều chế bên IC xử lý cao tần. Nếu hỏng IC này máymất sóng hoặc mất âm thanh ra loa, có thể hiện chữ Contact Service.Khuếch đại tín hiệu phát TX lên công suất đủ mạnh để đưa qua chuyểnmạch ăng ten phát ra ngoài. Nếu hỏng P.A sẽ mất tín hiệu phát do đókhông thấy mạng nên mất sóng hoặc sóng ảo, nếu có mạng thì chập chờn,khi gọi hoặc nghe hay bị tắt nguồn.Điều khiển dòng xạc vào pin được ổn định, ngắt dòng xạc khi pin đầyhoặc quá cạn. Nếu hỏng IC này máy vẫn báo xạc nhưng không nạp được pin.Điều khiển cấp áp cho mô tơ rung, khuếch đại tín hiệu cấp cho chuông.Điều khiển điện áp cho đèn led chiếu sáng trên màn hình và bàn phím.Hỏng IC này có thể mất rung, chuông hoặc led. Nếu bị chạm máy sẽ tựrung hoặc sáng đèn led khi mới lắp pin.Tạo xung CLK_13MHz cấp cho CPU ở các máy Nokia, mạch OSC tạo ra 26MHzrồi đưa qua IC RF chia tần lấy ra 13MHz cấp cho CPU. Nếu hỏng mạch OSCCPU sẽ không hoạt động và máy không mở nguồn được.Tạo dao động cao tần cung cấp cho mạch đổi tần khi thu và cung cấp chomạch điều chế khi phát. Nếu hỏng mạch VCO máy mất sóng, không tín hiệuphát. Mạch VCO thường hỏng khi máy bị nước vào.Chuyển mạch giữa các tần số GSM và DCS và giữa chế độ thu (RX) với chếđộ phát (TX). Nếu hỏng mạch này máy mất sóng hoặc sóng yếu. Có thể đấutắt chuyển mạch ăng ten nếu không có linh kiện thay thế.Lọc giải thông cho tần số thu 935 đến 960MHz đi qua, loại bỏ tín hiệunhiễu. Nếu hỏng máy sẽ mất sóng hoặc sóng yếu. Ta có thể đấu tắt bộ lọcthu để thử khi mất sóng.- Một chiếc mô tơ có gắn một miếng sắt lệch tâm, khi quay lực ly tâmcủa miếng sắt sẽ làm cho mô tơ rung lên, mô tơ được gắn chặt vào vỏ máyvì vậy máy sẽ rung lên khi mô tơ quay. Nếu hỏng hoặc bị kẹt mô tơ cóthể làm chết IC rung dẫn đến chập nguồn V.BAT- Để kiểm tra mô tơ rung, có thể dùng đồng hồ VOM để thang x1Ω đo vào hai cực cấp điện cho mô tơ, mô tơ sẽ quay và rung tít.- Loa có một cuộn dây hình trụ đặt giữa hai cực của một nam châm vĩnhcửu, từ trường của nam châm tương đối mạnh, khi ta cho dòng điện chạyqua cuộn dây, cuộn dây sẽ tạo ra một từ trường và từ trường của cuộndây sẽ bị từ trường của nam châm đẩy làm cho cuộn dây chuyển động, nếuta đưa dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thì cuộn dây sẽ chuyểnđộng quanh vị trí cân bằng. Nếu ta cho dòng điện có tần số 1000Hz chạyqua cuộn dây thì cuộn dây sẽ dao động với tần số 1000Hz- Người ta gắn cuộn dây với một chiếc màng cứng ta sẽ được một chiếcchuông (chuông điện thoại), nếu ta gắn cuộn dây với một chiếc màng bằnggiấy ta sẽ được một chiếc loa, khi màng loa dao động ở tần số cao nó sẽphát ra âm thanhNhiệm vụ đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh ra loa. Nếu hỏngkhông có âm thanh ra loa. Kiểm tra loa : Đo điện trở của loa từ 29-> 32 ohm là tốt. Để đồng hồ ở thang X1Ω quẹt quẹt que đo vào haicực của loa, thấy loa kêu sột xoẹt là loa tốt.Chuông có cấu tạo tương tự loa, khi có tín hiệu âm thanh đến chuôngphát ra tiếng kêu. Nếu hỏng mất âm thanh ra loa. Nếu hỏng sẽ mấtchuông. Kiểm tra chuông: Để VOM ở thang X1Ω quẹt quẹt que đo vào haicực của loa, thấy loa kêu sột xoẹt là loa tốt. Đo điện trở chuông từ 8-> 10 Ω chuông tốt.Micro cũng có cấu tạo giống loa nhưng cuộn dây quấn nhiều vòng hơn,trở kháng của cuộn dây cao hơn, màng của Micro mỏng hơn để dễ dàng rungđộng khi có sóng âm thanh tác động tới, khi có sóng âm thanh, màngmicro rung lên, cuộn dây dao động trong từ trường và tạo ra điện áp cảmứng cho ta tín hiệu âm tần. Nếu hỏng nói người bên đầu dây bên kia sẽkhông nghe. Kiểm tra micro: Để VOM ở thang đo X100 điện trở 0,8 KΩ-> 1,7 KΩ micro tốt.Hiển thị kết quả xủ lý của CPU, tạo giao diện cho người sử dụng. Mànhình thường hay đứt cáp (nếu là dạng màn hình gập hoặc trượt), chânconnect không tiếp xúc gây ra mất hiển thị hoặc trắng màn hình.Dùng để quay phim, chụp ảnh, thường có trong các điện thoại đời cao.Khi hỏng thường xảy ra hiện tượng: quay video hoặc chụp ảnh hình đenthui, hoặc khi bật video máy bị treo hoặc mất nguồn.

LikeDislike

koyngo8x

Tổng số bài gửi :

1

Join date :

27/12/2013

Cách nhận biết linh kiện trên main điện thoạiCách nhận biết linh kiện trên main điện thoạiCách nhận biết linh kiện trên main điện thoại

Quá hay và bổ ích nếu có thể ad viết rõ ràng chi tiết hơn về cách đo kiểm tra phân biệt từng linh kiện nữa thì hay quá ạ! mình đang theo học nghề này nên rất quan tâm ạ! à ảnh die hết rồi mong ad fix ảnh được không ạ! thanks ad nhiều!

LikeDislike


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay