Vật lý 11 – Chủ đề 4: tụ điện – Tài liệu text

Vật lý 11 – Chủ đề 4: tụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.17 KB, 22 trang )

Phone: 01689.996.187

CHỦ ĐỀ 4. TỤ ĐIỆN
I. KIẾN THỨC
1. Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Tụ điện dùng để tích
điện và phóng điện trong mạch điện. Tụ điện thường dùng là tụ điện phằng.
Kí hiệu của tụ điện:
2. Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện thì tụ điện sẽ bị tích điện. Độ lớn
điện tích hai bản tụ bao giờ cũng bằng nhau nhưng trái dấu. Người ta gọi điện tích của tụ điện là
điện tích của bản dương.
3. Đại lượng đặc trưng của tụ điện là điện dung của tụ. Điện dung C của tụ điện là đại
lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được đo
bằng thương số của điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.
C=

1 mF = 10-3 F.

Q
U Đơn vị đo điện dung của tụ điện là fara (F)

1 µF = 10-6 F ; 1 nF = 10-9 F. 1 pF = 10-12 F.

– Điện dung của tụ điện phẳng:

C=

1

F
εo =
≈ 8,85.10 −12 ( )
9
m ;
9.10 .4.π
Trong đó:

C=

ε .ε o .S
d

=

k=

ε .S
9.109.4.π .d

1
N.m 2
= 9.10 9 ( 2 )
4.π .ε o
C

Q
U, ta thường lầm tưởng C là đại lượng phụ thuộc vào Q, phụ

Lưu ý: Trong công thức

thuộc vào U. Nhưng thực tế C KHÔNG phụ thuộc vào Q và U.
4. Ghép tụ điện.

5. Điện trường trong tụ điện mang một năng lượng là:

Phone: 01689.996.187

W=

Q2 1
= Q.U
2.C 2
=cu^2/2

– Điện trường trong tụ điện là điện trường đều.
– Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường E bên trong tụ điện, hiệu điện thế U và
khoảng cách d giữa hai bản là:

E=

U
d

– Nếu cường độ điện trường trong lớp điện môi vượt quá một giá trị giới hạn Emax thì lớp
điện môi trở thành dẫn điện và tụ điện sẽ bị hỏng. Như vậy, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

không được vượt quá giới hạn được phép: Umax = Emax.d
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN
BÀI TOÁN 1: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP
Vận dụng công thức.
Điện dung của tụ điện:
Năng lượng của tụ điện:

C=

Q
U

W=

(1)

1 Q2 1
1
= Q.U = C.U 2
2 C
2
2

Điện dung của tụ điện phẳng:

C=

ε .ε o .S
d

=

ε .S
9.109.4.π .d

(2)

Trong đó S là diện tích của một bản (là phần đối diện với bản kia)
Đối với tụ điện biến thiên thì phần đối diện của hai bản sẽ thay đổi.
Công thức (2) chỉ áp dụng cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng không gian giữa hai
bản. Nếu lớp điện môi chỉ chiếm một phần khoảng không gian giữa hai bản thì cần phải phân
tích, lập luận mới tính được điện dung C của tụ điện.
BÀI TOÁN 2: GHÉP TỤ ĐIỆN- TỤ BỊ ĐÁNH THỦNG
– Vận dụng các công thức tìm điện dung (C), điện tích (Q), hiệu điện thế (U) của tụ điện
trong các cách mắc song song, nối tiếp.
– Nếu trong bài toán có nhiều tụ được mắc hổn hợp, ta cần tìm ra được cách mắc tụ điện
của mạch đó rồi mới tính toán.
– Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn ( dây dẫn).

Phone: 01689.996.187

– Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữ tụ điện đó cô lập thì điện tích Q của tụ đó
vẫn không thay đổi.
*Đối với bài toán ghép tụ cần lưu ý hai trường hợp:
+ Nếu ban đầu các tụ chưa tích điện, khi ghép nối tiếp thì các tụ điện có cùng điện

tích và khi ghép song song các tụ điện có cùng một hiệu điện thế.
+ Nếu ban đầu tụ điện (một hoặc một số tụ điện trong bộ) đã được tích điện cần áp
dụng định luật bảo toàn điện tích (Tổng đại số các điện tích của hai bản nối với nhau bằng dây
dẫn được bảo toàn, nghĩa là tổng điện tích của hai bản đó trước khi nối với nhau bằng tổng điện
tích của chúng sau khi nối).
VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ
điện là:
A. q = 5.104 (μC).

B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C).

HD. Áp dụng công thức tính điện tích của tụ điện q = C.U với C = 500 (pF) = 5.10-10 (F) và
U= 100 (V). Điện tích của tụ điện là q = 5.10-8 (C) = 5.10-2 (μC).
VD2. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2
(cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
A. C = 1,25 (pF).

B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 (μF). D. C = 1,25 (F).

HD. Áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện phẳng C =

εS
,với không khí có ε
9.109.4πd

= 1, diện tích S = πR2, R = 3 (cm) = 0,03 (m), d = 2 (cm) = 0,02 (m). Điện dung của tụ điện
đó là C = 1,25.10-12 (F) = 1,25 (pF).
VD3. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm)
trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hệu điện thế lớn

nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:
A. Umax = 3000 (V).

B. Umax = 6000 (V).

C. Umax = 15.103 (V).D. Umax = 6.105 (V).

HD. Áp dụng công thức Umax = Emax.d với d = 2 (cm) = 0,02 (m) và Emax = 3.105(V/m). Hệu
điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là Umax = 6000 (V).
VD4. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ
tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích
bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:

Phone: 01689.996.187

A. U = 75 (V). B. U = 50 (V).
C. U = 7,5.10-5 (V).
D. U = 5.10-4 (V).
HD.
– Xét tụ điện C1 = 0,4 (μF) = 4.10-7 (C) được tích điện q = 3.10-5 (C) ta suy ra U = q/C = 75
(V).
– Xét tụ điện C2 = 0,6 (μF) = 6.10-7 (C) được tích điện q = 3.10-5 (C) ta suy ra U = q/C = 50
(V).
– Theo bài ra U < 60 (V) suy ra hiệu điện thế U = 50 (V) thoả mãn. Vậy hiệu điện thế của
nguồn điện là U = 50 (V).

VD5. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với
nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).
HD. Áp dụng công thức tính điện dung của bộ tụ điện mắc song song:
C = C1 + C2 + ……+ Cn
VD6. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
A. Qb = 3.10-3 (C).
B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C).
HD.
– Điệp dung của bộ tụ điện là Cb = 12 (μF) = 12.10-6 (F).
– Điện tích của bộ tụ điện là Qb = Cb.U, với U = 60 (V). Suy ra Qb = 7,2.10-4 (C).
VD7. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).
B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)
D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
HD.
– Các tụ điện mắc nối tiếp với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng điện tích của mỗi thụ
thành phần: Qb = Q1 = Q2 = ……= Qn. Nên điện tích của mỗi tụ điện là Q1 = 7,2.10-4 (C) và
Q2 = 7,2.10-4 (C).
VD8. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
HD

Phone: 01689.996.187

– Áp dụng công thức tính điện tích của tụ điện Q = CU, với Q1 = Q2 = 7,2.10-4 (C). Ta tính
được U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
VD9. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc
vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
HD. Bộ tụ điện gồm các tụ điện mắc song song thì hiệu điện thế được xác định: U = U1 =
U2.
VD10. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi
mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).
B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)
D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
HD
– Bộ tụ điện gồm các tụ điện mắc song song thì hiệu điện thế được xác định: U1 = U2 = U =
60 (V)
– Điện tích của mỗi tụ điện là Q = CU, suy ra Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
VD11. Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt
tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện
tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến

khi tụ phóng hết điện là:
A. 0,3 (mJ).
B. 30 (kJ). C. 30 (mJ). D. 3.104 (J).
HD. Khi tụ điện phóng hết điện thì năng lượng của tụ điện đã chuyển hoàn toàn thành nhiệt
năng. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi bằng năng lượng của tụ điện: W =
= 6 (μF) = 6.10-6(C) và U = 100 (V) ta tính được W = 0,03 (J) = 30 (mJ).

1
CU 2, với C
2

VD12. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai
bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. w = 1,105.10-8 (J/m3).
B. w = 11,05 (mJ/m3).
C. w = 8,842.10-8 (J/m3).
D. w = 88,42 (mJ/m3).
HD.

Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện w =

Phone: 01689.996.187

εE 2
εU 2

với ε = 1, U = 200 (V)
=
9.109.8π 9.109.8π.d 2

và d = 4 (mm), suy ra w = 11,05.10-3 (J/m3) = 11,05 (mJ/m3).

VD13. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300
(V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản
mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200 (V). B. U = 260 (V). C. U = 300 (V). D. U = 500 (V).
HD. Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của
bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: qb = q1 + q2 = C1U1 + C2U2 = 13.10-4 (C).
Điện dung của bộ tụ điện là Cb = C1 + C2 = 5 (μF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có qb = Cb.Ub
suy ra Ub = qb/Cb = 260 (V).
VD14. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300
(V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản
mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:
A. 175 (mJ).
B. 169.10-3 (J).
C. 6 (mJ). D. 6 (J).
HD.
– Năng lượng của mỗi tụ điện trước khi nối chúng với nhau lần lượt là: W1 =
(J) và W2 =

1
C1U12 = 0,135
2

1
C 2 U 22 = 0,04 (J).

2

– Năng lượng của bộ tụ điện sau khi nối với nhau là: Wb =

1
C b U 2b = 0,169 (J).
2

– Nhiệt lượng toả ra khi nối hai tụ điện với nhau là ΔW = W1 + W2 – Wb = 6.10-3 (J) = 6
(mJ).
VD15. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ
điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ
điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ).
B. ΔW = 10 (mJ). C. ΔW = 19 (mJ). D. ΔW = 1 (mJ).
HD.
– Trước khi một tụ điện bị đánh thủng, năng lượng của bộ tụ điện là Wb1 =
1
1 C
C b1U 2 =. U 2 = 9.10-3 (J).
2
2 10

– Sau khi một tụ điện bị đánh thủng, bộ tụ điện còn 9 tụ điện ghép nối tiếp với nhau, năng
lượng của bộ tụ điện là Wb2 =

1
1 C
Cb2 U 2 = .
U 2 = 10.10-3 (J).

2
2 10 − 1

– Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là ΔW = 103
(J) = 1 (mJ).

Phone: 01689.996.187

VD16. Một tụ điện phẵng không khí có điện dung 20 pF. Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế
250 V.
a) Tính điện tích và năng lượng điện trường của tụ điện.
b) Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên gấp đôi. Tính hiệu
điện thế giữa hai bản khi đó.
1
CU2 = 625.10-9 J.
2
εS
εS
C
q’
b) C =
; C’ =
= = 10 pF; q’ = q; U’ = = 500 V.
4πkd
4πk 2d

2
C’

HD. a) q = CU = 5.10-9 C; W =

VD17. Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó: C1 = C2 = C3 = 6 µF; C4 = 2 µF; C5 = 4 µF;
q4 = 12.10-6 C.
a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
b) Tính điện tích, hiệu điện thế trên từng tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
HD. Phân tích đoạn mạch: ((C1 nt C2 nt C3) // C4) nt C5.
C1C2C3
= 2 µF; C1234 = C123 + C4 = 4 µF;
C1C2 + C2C3 + C3C1
C C
C = 1234 5 = 2 µF.
C1234 + C5
q
b) U4 = U123 = U1234 = 4 = 6 V;
C4
q
q1234 = q5 = Q = C1234U1234 = 24.10-6 C; U5 = 5 = 6 V;
C5

a) C123 =

q123 = q1 = q2 = q3 = C123.U123 = 12.10-6 C;
U1 =

q1
Q

= 2 V = U2 = U3; UAB = = 12 V.
C1
C

VD18. Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó C1 = C2 = 2 µF; C3 = 3 µF; C4 = 6µF; C5 = C6
= 5 µF. U3 = 2 V. Tính:
a) Điện dung của bộ tụ.
b) Hiệu điện thế và điện tích trên từng tụ.
HD. Phân tích đoạn mạch: (((C2 nt C3 nt C4) // C5) nt C1) // C6.
a) C234 =

C 2 C3C4
= 1 µF; C2345 = C234 + C5 = 6 µF;
C2C3 + C3C4 + C4C2

C12345 =

Phone: 01689.996.187

C1C2345
= 1,5 µF; C = C12345 + C6 = 6,5 µF;
C1 + C2345

b) q3 = q2 = q4 = q234 = C3U3 = 6.10-6 C;
q234

= 6 V; q5 = C5U5 = 30.10-6 C;
C234
q
q2345 = q1 = q12345 = C2345U2345 = 36.10-6 C; U1 = 1 = 18 V;
C1
q
U12345 = U6 = UAB = 12345 = 24 V; q6 = C6U6 = 120. 10-6 C.
C12345

U234 = U5 = U2345 =

BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích 0,05 m2 đặt cách nhau 0,5 mm, điện dung của tụ là
Đ/s: 3,4.
3 nF. Tính hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ.
2. Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 3,5 pF, diện tích mỗi bản là 5 cm2 được đặt dưới
hiệu điện thế 6,3 V. Biết εo = 8,85. 10-12 F/m. Tính:
a. khoảng cách giữa hai bản tụ.
b. Cường độ điện trường giữa hai bản.
Đ/s: 1,26 mm. 5000 V/m.
3. Một tụ điện không khí nếu được tích điện lượng 5,2. 10-9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là
20000 V/m. Tính diện tích mỗi bản tụ.
Đ/s: 0,03 m2.
4. một tụ điện phẳng bằng nhôm có kích thước 4 cm x 5 cm. điện môi là dung dịch axêton có
hằng số điện môi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ
điện.
Đ/s: 1,18. 10-9 F.
5. Một tụ điện phẳng không khí có hai bản cách nhau 1 mm và có điện dung 2. 10-11 F được mắc
vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính diện tích mỗi bản tụ điện và điện tích
của tụ điện. Tính cường độ điện trường giữa hai bản ?

Đ/s: 22,6 dm2, 10-9 C, 5. 104 V/m.
6. Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5
cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính:

Phone: 01689.996.187

a. điện tích của tụ điện.
b. Cường độ điện trường trong tụ.
Đ/s: 24. 10-11C, 4000 V/m.
7. Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V.
a. Tính điện tích của tụ.
b. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệu
điện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách
giữa hai bản của nó.
Đ/s: 48. 10-10C, 240 V.
8. Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V.
a. Tính điện tích Q của tụ điện.
b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. Tính điện
dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó.
c. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. Tính
C2, Q2, U2 của tụ điện.
Đs: a/ 150 nC; b/ C1 = 1000 pF, Q1 = 150 nC, U1 = 150 V.c/
C2 = 1000 pF, Q2 = 300 nC, U2 = 300 V.
9. Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V.
a. Tính điện tích Q của tụ.

b. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C1, Q1, U1
của tụ.
c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa đề khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C2, Q2, U2
của tụ.
Đ/s: a/1,2. 10-9 C. b/ C1 = 1pF, Q1 = 1,2.10-9 C, U1 = 1200V.
c/ C2 = 1pF, Q2 = 0,6.10-9 C,U= 600 V.
10. Tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính 10 cm. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa
hai bản là 1cm, 108 V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện ?

Phone: 01689.996.187

Đ/s: 3. 10-9 C.
11. Một mặt cầu bán kính 10 cm có mật độ điện mặt 3.10-5C/m2. Cách mặt cầu 0,9 m có đặt một
điện tích q0=7.10-9C. Tính công cần thiết để đưa điện tích điểm q0 về cách tâm mặt cầu 50 cm
biết môi trường xung quanh điện tích là K2
Đ/S( 2,4.10-4 J)
12. Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 µF có lớp điện môi dày 0,2 mm có hằng số điện môi ε
= 5. Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U = 100 V.
a. Tính diện tích các bản của tụ điện, điện tích và năng lượng của tụ.
b. Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện C1 = 0,15
µF chưa được tích điện. Tính điện tích của bộ tụ điện, hiệu điện thế và năng lượng của bộ tụ.
Đ s: a/ 0,54 m2, 12 µC, 0,6 mJ.

b/ 12 µC, 44,4 V, 0,27 mJ.

13. Một tụ điện 6 µF được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V.
a. Tính điện tích của mỗi bản tụ.
b. Hỏi tụ điện tích lũy một năng lượng cực đại là bao nhiêu ?
c. Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1 e từ bản mang điện tích dương
bản mang điện tích âm ?
Đ s: a/ 7,2. 10-5 C.

b/ 4,32. 10-4 J.

c/ 9,6. 10-19 J.

14. Một tụ điện phẳng không khí 3,5 pF, diện tích 5cm2 được đặt dưới một hiệu điện thế 6,3 V.
a. Tính cường độ điện trường giữa hai bản của tụ điện.
b. Tính năng lượng của tụ điện.
Đ s: 5000 V/m, 6,95. 10-11 J.
Đ s: 212,4 pF ; 10,6 nC ; 266 nJ.
15. Hai bản của 1 tụ điện phẳng không khí có dạng hình chữ nhật kích thước 10cm x 5cm. Tụ
điện được tích điện bằng một nguồn điện sao cho CĐĐT giữa 2 bản tụ là 8.105 V/m. Tính điện
tích của tụ điện trên. Có thể tính được hđt giữa 2 bản tụ không?
HD: Q=C.U=

S
E.d ; Không thể tính được U vì chưa biết d
9.10 .4π .d
9

Phone: 01689.996.187

16. Có 2 tụ điện, tụ điện 1 có điện dung C1=1 µF tích điện đến hđt U1=100 V; tụ điện 2 có điện
dung C2= 2 µF tích điện đến hđt U2=200 V. Nối các bản tích điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu
điện thế và điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối và nhiệt lượng toả ra sau khi nối các bản
HD: Cb=C1+C2; Qb=Q1+Q2; Ub=Qb/Cb=U1’=U2’

Q1’ và Q2’

Tính năng lượng trước: W=C1U12/2+ C2U22/2; năng lượng sau: W’=CbUb2/2; Q=W-W’
17. Một bộ tụ gồm 5 tụ điện giống hệt nhau nối tiếp mỗi tụ có C=10 µF được nối vào hđt 100 V
1) Hỏi năng lượng của bộ thay đổi ra sao nếu 1 tụ bị đánh thủng
2) Khi tụ trên bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ bị tiêu hao do phóng điện. Tìm năng lượng
tiêu hao đó.
HD: 1) Độ biến thiên năng lượng của bộ là: ∆ W=W2-W1=(1/2)Cb2U2-(1/2)Cb1U2=….>0 tức
là năng lượng của bộ tăng lên (mặc dù có sự tiêu hao năng lượng do đánh thủng)
2) Tính điện tích của bộ tụ lúc trước và sau rồi tính ∆q =q2-q1>0. Năng lượng của tụ tăng vì
nguồn đã thực hiện công A để đưa thêm điện tích đến tụ: A= ∆q .U. Theo ĐLBTNL:
A= ∆ W+Wtiêu hao =>Từ đó tính được Wtiêu hao
18. Một tụ điện nạp điện tới hiệu điện thế U1=100 V được nối với với tụ điện thứ hai cùng điện
dung nhưng được nạp điện tới hiệu điện thế U2=200V. Tính hiệu điện thế giữa các bản của mỗi
tụ điện trong hai trường hợp sau:
1) Các bản tích điện cùng dấu nối với nhau
2) Các bản tích điện trái dấu nối với nhau

Đ/S(150 V)
Đ/S (50 V)

19. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R=60 cm,khoảng cách giữa 2 bản là 2

mm. Giữa 2 bản là không khí.
1) Tính điện dung của tụ điện

Đ/S ( 5.10-9F)

2) Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng.
Biết cđđt lớn nhất mà không khí chịu được là 3.106 V/m. Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 bản tụ là
bao nhiêu?
HD: Umax= Emax.d; Qmax=C.Umax ;(Đs: 6.103V; 3.10-5C)
20. Một tụ điện không khí có C=2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hđt là U=5000
V
a) Tính điện tích của tụ điện

Đ/S ( 10-5C)

Phone: 01689.996.187

b) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có
hằng số điện môi =2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ
Đ/S( 1000 pF; 2500 V)
c) Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 2. Tính điện
tích và hđt giữa 2 bản tụ
HD: Nếu ngắt tụ khỏi nguồn rồi đưa nó vào điện môi thì điện tích không đổi chỉ có điện
dung thay đổi. Nếu không ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào điện môi thì hđt không đổi,
điện tích thay đổi

21. Một tụ điện có điện dung C= 2 µF được tích điện, điện tích của tụ là 103 µC. Nối tụ điện đó
vào bộ ác qui có SĐĐ E=50V. Bản tích điện dương nối với cực dương. Hỏi khi đó năng lượng
của bộ ác qui tăng lên hay giảm đi? Tăng hay giảm bao nhiêu?
HD: Tính năng lượng trước: W=Q2/2C; năng lượng sau: W’=CU’2/2=C.E2/2

Lấy W-W’

22. Một tụ điện phẳng mà điện môi có ε =2 mắc vào nguồn điện có hđt U=100 V; khoảng cách
giữa 2 bản là d=0,5 cm; diện tích một bản là 25 cm2
1) Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ
23) Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn,điện tích của tụ điện phóng qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ đến
lúc điện tích của tụ bằng không. Tính nhiệt lượng toả ra ở điện môi
HD: Nhiệt lượng toả ra ở điện môi bằng năng lượng của tụ
24. Ba tụ điện có điện dung C1=0,002 µ F; C2=0,004 µ F; C3=0,006 µ F được mắc nối tiếp thành
bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000 V.Hỏi bộ tụ điện trên có thể chịu được
hiệu điện thế U=11000 V không? Khi đó hiệu điện thế đặt trên mỗi tụ là bao nhiêu?
ĐS: Không. Bộ sẽ bị đánh thủng; U1=6000 V; U2=3000 V; U3=2000 V
25. Ba tụ điện có điện dung lần lượt là: C1=1 µ F; C2=2 µ F; C3 =3 µ F có thể chịu được các hiệu
điện thế lớn nhất tương ứng là: 1000V;200V; 500V. Đem các tụ điện này mắc thành bộ
1) Với cách mắc nào thì bộ tụ điện có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất
2) Tính điện dung và hiệu điện thế của bộ tụ điện đó
ĐS: C1nt(C2//C3); 1200 V; 5/6 µ F
26. Hai bản của một tụ điện phẳng(diện tích mỗi bản là 200 cm2) được nhúng trong dầu có hằng
số điện môi 2,2 và được mắc vào nguồn điện có hđt là 200 V. Tính công cần thiết để giảm
khoảng cách giữa 2 bản từ 5 cm đến 1 cm(sau khi cắt tụ ra khỏi nguồn)

Phone: 01689.996.187

Đ/S (1,2.10-7J)
27. Tại 4 đỉnh của một hình vuông LMNP có 4 điện tích điểm qL=qM=q=4.10-8C; qN=qP=-q.
Đường chéo của hình vuông có độ dài a=20 cm. Tính Điện thế tại tâm hình vuông? Điện thế tại
đỉnh L của hình vuông? Công tối thiểu để đưa q từ L-O?
ĐS: 0 V; -1800 V; Công của lực điện là A= -7,2.10-5J; công của ngoại lực A’=-A
28. Hai bản phẳng song song cách nhau d=5,6 mm, chiều dài mỗi bản là 5 cm. Một điện tử bay
vào khoảng giữa với vận tốc v0=200 000 km/s hướng song song và cách đều 2 bản. Hỏi hiệu
điện thế lớn nhất có thể đặt lên 2 bản là bao nhiêu để khi bay ra khỏi 2 bản điện tử không bị
chạm vào mép bản
Đ/S(50 V)
29. Hiệu điện thế giữa 2 bản của một tụ điện phẳng là U=300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa 2
bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ d1=0,8 cm. Hỏi sau bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới
của tụ nếu hiệu điện thế giữa 2 bản giảm đi 60 V
Đ/S(0,09 s)
30. Hai điện tích q1=6,67.10-9C và q2=13,35.10-9C nằm trong không khí cách nhau 40 cm. Tính
công cần thiết để đưa hệ điện tích trên lại gần nhau và cách nhau 25 cm
Đ/S( 1,2.10-6 J)
31. Một điện tử bay đến gần một iôn âm. Điện tích của iôn gấp 3 lần điện tích của điện tử. Lúc đầu
điện tử ở cách xa iôn và có tốc độ là 105m/s. Tính khoảng cách bé nhất mà điện tử có thể tiến gần
đến iôn. Cho điện tích và khối lượng của e
Đ/S( 1,5.10-7m)

III. ĐỀ TRẮC TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:
Câu hỏi 1: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện
thế trên hai bản tụ:
A. 17,2V

B. 27,2V

C.37,2V

D. 47,2V

Câu hỏi 2: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu
electron mới di chuyển đến bản âm của tụ điện:
A. 575.1011 electron

B. 675.1011 electron

C. 775.1011 electron

D. 875.1011 electron

Câu hỏi 3: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu
điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng:
A. 20,8J

B. 30,8J

C. 40,8J

D. 50,8J

Phone: 01689.996.187

Câu hỏi 4: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu
điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất
phóng điện của tụ điện:
A. 5,17kW

B.6 ,17kW

C. 8,17kW D. 8,17kW

Câu hỏi 5:Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện
thế 220V. Tính điện tích của tụ điện:
A. 0,31μC

B. 0,21μC

C.0,11μC

D.0,01μC

Câu hỏi 6: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có
thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho
tụ là:
A. 2 μC

B. 3 μC

C. 2,5μC

D. 4μC

Câu hỏi 7: Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với:
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
B. điện tích trên tụ điện
C. bình phương hiệu điện thế hai bản tụ điện
D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ
Câu hỏi 8: Một tụ điện có điện dung 5nF, điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là
3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là:
A. 600V

B. 400V

C. 500V

D.800V

Câu hỏi 9: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế
5000V. Tính điện tích của tụ điện:
A. 10μC

B. 20 μC

C. 30μC

D. 40μC

Câu hỏi 10: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế
5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của

tụ khi đó là:
A. 2500V

B. 5000V

C. 10 000V

D. 1250V

Câu hỏi 11: Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa
hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là
bao nhiêu:
A. 3000V

B. 300V

C. 30 000V

D.1500V

Câu hỏi 12: Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa
hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Hỏi điện tích cực đại mà tụ tích được:
A. 26,65.10-8C

B. 26,65.10-9C

C. 26,65.10-7C

D. 13.32. 10-8C

Phone: 01689.996.187

Câu hỏi 13: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với
nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng:
A. 24V/m

B. 2400V/m

C. 24 000V/m

D. 2,4V

Câu hỏi 14: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện
với nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì năng
lượng tụ giải phóng ra là:
A. 5,76.10-4J

B. 1,152.10-3J

C. 2,304.10-3J

D.4,217.10-3J

Câu hỏi 15: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản
tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ:

A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. tăng gấp bốn

D. giảm một nửa

Câu hỏi 16: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm
điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ:
A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. Giảm còn một nửa

D. giảm còn một phần tư

Câu hỏi 17: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm
điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. Giảm còn một nửa

D. giảm còn một phần tư

Câu hỏi 18: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm
điện dung xuống còn một nửa thì năng lượng của tụ:

A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. Giảm còn một nửa

D. giảm còn một phần tư

Câu hỏi 19: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa
hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu
điện thế và điện tích cực đại của tụ là:
A. 1500V; 3mC

B. 3000V; 6mC

C. 6000V/ 9mC

D. 4500V; 9mC

Phone: 01689.996.187

Câu hỏi 20: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa
hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Năng
lượng tối đa mà tụ tích trữ được là:
A. 4,5J

B. 9J

C. 18J

D. 13,5J

Câu hỏi 21: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 500V.
Ngắt tụ khỏi nguồn rồi tăng khoảng cách lên hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó:
A. giảm hai lần

B. tăng hai lần

C. tăng 4 lần

D. giảm 4 lần

Câu hỏi 22: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của acquy. Nếu dịch chuyển các bản xa nhau
thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi qua acquy không:
A. Không
B. lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của acquy sau đó dòng điện có chiều
ngược lại
C. dòng điện đi từ cực âm sang cực dương
D. dòng điện đi từ cực dương sang cực âm
Câu hỏi 23: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi
nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu
điện thế giữa hai bản tụ sẽ:
A. C tăng, U tăng

B. C tăng, U giảm

C. C giảm, U giảm

D. C giảm, U tăng

Câu hỏi 24: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi
nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì năng lượng W của tụ
và cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ:
A. W tăng; E tăng

B. W tăng; E giảm

C. Wgiảm; E giảm

D. Wgiảm; E tăng

Câu hỏi 25: Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện môi có hằng số điện môi ε, diện
tích mỗi bản là 15cm2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10-5m. Tính hằng số điện môi ε:
A. 3,7
B. 3,9
C. 4,5
D. 5,3
Câu hỏi 26: Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán kính 2cm đặt trong không khí cách
nhau 2mm. Điện dung của tụ điện đó là:
A. 1,2pF

B. 1,8pF

C. 0,87pF

D. 0,56pF

Câu hỏi 27: Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán kính 2cm đặt trong không khí cách
nhau 2mm. Có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai bản tụ đó, biết điện trường
nhỏ nhất có thể đánh thủng không khí là 3.106V/m:

A. 3000V

B. 6000V

Phone: 01689.996.187

C. 9000V

D. 10 000V

Câu hỏi 28: Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 200V, diện tích
mỗi bản là 20cm2, hai bản cách nhau 4mm. Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện:
A. 0,11J/m3

B. 0,27J/m3

C. 0,027J/m3

D. 0,011J/m3

Câu hỏi 29: Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào:
A. hình dạng, kích thước tụ và bản chất điện môi
B. kích thước, vị trí tương đối của 2 bản và bản chất điện môi
C. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ
D. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ và bản chất điện môi
Câu hỏi 30: Hai bản tụ điện phẳng hình tròn bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản là 2mm,
giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ là:
A. 5nF

B. 0,5nF

C. 50nF

D. 5ΜF

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

B

C

D

C

B

C

A

A

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

A

B

A

B

A

B

B

B

B

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

D

D

Có những ước mơ sẽ vẫn chỉ là ước mơ dù cho ta có nỗ lực đến đâu nhưng nhờ
có nó ta mạnh mẽ hơn, yêu cuộc sống hơn và biết cố gắng từng ngày
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 2
Câu hỏi 1: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì điện dung của
bộ tụ là:
A. C

B. 2C

C. C/3

D. 3C

Câu hỏi 2: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép nối tiếp với nhau thì điện dung của bộ
tụ là:
A. C

B. 2C

C. C/3

D. 3C

Câu hỏi 3: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V
thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện:

A. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

Phone: 01689.996.187

B. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

C. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

D. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

Câu hỏi 4: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của
bộ tụ:
A. 1,8 μF

B. 1,6 μF

C. 1,4 μF

D. 1,2 μF

Câu hỏi 5: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu
điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là:
A. U1 = 30V; U2 = 20V

B. U1 = 20V; U2 = 30V

C. U1 = 10V; U2 = 40V

D. U1 = 250V; U2 = 25V

Câu hỏi 6: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình
vẽ, C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với
nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện
tích q = 15,6 μC. Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ đó là:
A. 4V

B. 6V

C. 8V

C1

C2

C3

C4

M

N

D. 10V

Câu hỏi 7: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ ở trên, C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF.
Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q =
15,6 μC. Điện dung C4 là:
A. 1 μF

B. 2 μF

C. 3 μF

Câu hỏi 8: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như
hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dung
của cả bộ tụ:
A. 2nF

B. 3nF

C. 4nF

D. 4 μF
C1
C3
C2

D. 5nF

Câu hỏi 9: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện
thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3:
A. U3 = 15V; q3 = 300nC

B. U3 = 30V; q3 = 600nC

C.U3 = 0V; q3 = 600nC

D.U3 = 25V; q3 = 500nC

Câu hỏi 10: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai
bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường
độ lớn nhất là 104V/m. Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng:
A. 20V

B. 30V

C. 40V

D. 50V

Câu hỏi 11: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U <
60V thì một trong hai tụ có điện tích 30μC. Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia:
A. 30V, 5 μC

B. 50V; 50 μC

C. 25V; 10 μC

D. 40V; 25 μC

Phone: 01689.996.187

Câu hỏi 12: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của
bộ tụ đó:
A. 3,45pF

C1

B. 4,45pF

C.5,45pF

M

N
C2

D. 6,45pF

C3

Câu hỏi 13: Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF ,
C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:
A. 3 μF

B. 5 μF

C. 7 μF

D. 12 μF

Câu hỏi 14: Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với
hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:
A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20μC

B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15μC

C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20μC

D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10μC

Câu hỏi 15: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C/3 ta
phải ghép các tụ đó thành bộ:
A. 3 tụ nối tiếp nhau
C. (C1 nt C2)//C3

B. 3 tụ song song nhau
D. (C1//C2)ntC3

Câu hỏi 16: Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải
ghép:

A. 3 tụ nối tiếp nhau
C. 3 tụ song song nhau

B. (C1//C2)ntC3
D. (C1 nt C2)//C3

Câu hỏi 17: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một chiều hiệu
điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũng
là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có:
A. Wt = Ws
C. Ws = 2Wt

B. Ws = 4Wt
D.Wt = 4Ws

Câu hỏi 18: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như
hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính hiệu điện
thế trên tụ C2:

C1
C3
C2

A. 12V

B. 18V

C. 24V

D. 30V

Phone: 01689.996.187

Câu hỏi 19: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện
thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1:
A. U1 = 15V; q1 = 300nC

B. U1 = 30V; q1 = 600nC

C.U1 = 0V; q1 = 0nC

D.U1 = 25V; q1 = 500nC

Câu hỏi 20: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện
thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C2:
A. U2 = 15V; q2 = 300nC

B. U2 = 30V; q2 = 600nC

C.U2 = 0V; q2 = 0nC

D.U2 = 25V; q2 = 500nC

Câu hỏi 21: Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6μF. Số tụ phải dùng ít nhất để tạo
thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4,5 μF là:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu hỏi 22: Có các tụ giống nhau điện dung là C, muốn ghép thành bộ tụ có điện dung là 5C/3
thì số tụ cần dùng ít nhất là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 23: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U
thì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau;
A. U1 = 2U2

B. U2 = 2U1

C. U2 = 3U1 D.U1 = 3U2

Câu hỏi 24: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U.
Dìm tụ C2 vào điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ C1
sẽ
A. tăng 3/2 lần

B. tăng 2 lần C. giảm còn 1/2 lần D. giảm còn 2/3 lần

Câu hỏi 25: Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm
một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của
tụ sẽ :
A. tăng 2 lần

B. tăng 3/2 lần

C. tăng 3 lần

D. giảm 3 lần

Câu hỏi 26: Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm
một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của
tụ sẽ :

A. giảm còn 1/2

B. giảm còn 1/3

Phone: 01689.996.187

C. tăng 3/2 lần

D. giảm còn 2/3 lần

Câu hỏi 27: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi
mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).

B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).

C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).

D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).

Câu hỏi 28: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ
điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện
sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

C. ΔW = 19 (mJ).

D. ΔW = 1 (mJ).

Câu hỏi 29: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp
với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (µF).

B. Cb = 10 (µF).

C. Cb = 15 (µF).

D. Cb = 55 (µF).

Câu hỏi 30 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi
mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).
B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)
D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).

Phone: 01689.996.187

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp
án

D

C

C

D

A

C

B

C

B

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp
án

B

C

B

C

A

B

B

C

C

C

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp
án

C

B

B

A

A

C

B

D

C

C

Người thành công luôn trao dồi kiến thức và mở rộng lòng khoan dung. Họ sống hướng đến
quyền lợi chung của cộng đồng

εo = ≈ 8,85. 10 − 12 ( ) m ; 9.10. 4. πTrong đó : C = ε. ε o. Sk = ε. S9. 109.4. π. dN. m 2 = 9.10 9 ( 2 ) 4. π. ε oU, ta thường lầm tưởng C là đại lượng phụ thuộc vào vào Q., phụLưu ý : Trong công thứcthuộc vào U. Nhưng trong thực tiễn C KHÔNG phụ thuộc vào vào Q. và U. 4. Ghép tụ điện. 5. Điện trường trong tụ điện mang một nguồn năng lượng là : Phone : 01689.996.187 W = Q2 1 = Q.U 2. C 2 = cu ^ 2/2 – Điện trường trong tụ điện là điện trường đều. – Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường E bên trong tụ điện, hiệu điện thế U vàkhoảng cách d giữa hai bản là : E = – Nếu cường độ điện trường trong lớp điện môi vượt quá một giá trị số lượng giới hạn Emax thì lớpđiện môi trở thành dẫn điện và tụ điện sẽ bị hỏng. Như vậy, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điệnkhông được vượt quá số lượng giới hạn được phép : Umax = Emax. dII. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁNBÀI TOÁN 1 : TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶPVận dụng công thức. Điện dung của tụ điện : Năng lượng của tụ điện : C = W = ( 1 ) 1 Q2 1 = Q.U = C.U 22 CĐiện dung của tụ điện phẳng : C = ε. ε o. Sε. S9. 109.4. π. d ( 2 ) Trong đó S là diện tích quy hoạnh của một bản ( là phần đối lập với bản kia ) Đối với tụ điện biến thiên thì phần đối lập của hai bản sẽ đổi khác. Công thức ( 2 ) chỉ vận dụng cho trường hợp chất điện môi lấp đầy khoảng chừng khoảng trống giữa haibản. Nếu lớp điện môi chỉ chiếm một phần khoảng chừng khoảng trống giữa hai bản thì cần phải phântích, lập luận mới tính được điện dung C của tụ điện. BÀI TOÁN 2 : GHÉP TỤ ĐIỆN – TỤ BỊ ĐÁNH THỦNG – Vận dụng những công thức tìm điện dung ( C ), điện tích ( Q. ), hiệu điện thế ( U ) của tụ điệntrong những cách mắc song song, tiếp nối đuôi nhau. – Nếu trong bài toán có nhiều tụ được mắc hổn hợp, ta cần tìm ra được cách mắc tụ điệncủa mạch đó rồi mới giám sát. – Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn ( dây dẫn ). Phone : 01689.996.187 – Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữ tụ điện đó cô lập thì điện tích Q. của tụ đóvẫn không biến hóa. * Đối với bài toán ghép tụ cần chú ý quan tâm hai trường hợp : + Nếu bắt đầu những tụ chưa tích điện, khi ghép tiếp nối đuôi nhau thì những tụ điện có cùng điệntích và khi ghép song song những tụ điện có cùng một hiệu điện thế. + Nếu bắt đầu tụ điện ( một hoặc một số ít tụ điện trong bộ ) đã được tích điện cần ápdụng định luật bảo toàn điện tích ( Tổng đại số những điện tích của hai bản nối với nhau bằng dâydẫn được bảo toàn, nghĩa là tổng điện tích của hai bản đó trước khi nối với nhau bằng tổng điệntích của chúng sau khi nối ). VÍ DỤ MINH HỌAVD1. Một tụ điện có điện dung 500 ( pF ) được mắc vào hiệu điện thế 100 ( V ). Điện tích của tụđiện là : A. q = 5.104 ( μC ). B. q = 5.104 ( nC ). C. q = 5.10 – 2 ( μC ). D. q = 5.10 – 4 ( C ). HD. Áp dụng công thức tính điện tích của tụ điện q = C.U với C = 500 ( pF ) = 5.10 – 10 ( F ) vàU = 100 ( V ). Điện tích của tụ điện là q = 5.10 – 8 ( C ) = 5.10 – 2 ( μC ). VD2. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn trụ nửa đường kính 3 ( cm ), đặt cách nhau 2 ( cm ) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là : A. C = 1,25 ( pF ). B. C = 1,25 ( nF ). C. C = 1,25 ( μF ). D. C = 1,25 ( F ). HD. Áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện phẳng C = εS, với không khí có ε9. 109.4 πd = 1, diện tích quy hoạnh S = πR2, R = 3 ( cm ) = 0,03 ( m ), d = 2 ( cm ) = 0,02 ( m ). Điện dung của tụ điệnđó là C = 1,25. 10-12 ( F ) = 1,25 ( pF ). VD3. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn trụ nửa đường kính 5 ( cm ), đặt cách nhau 2 ( cm ) trong không khí. Điện trường đánh thủng so với không khí là 3.105 ( V / m ). Hệu điện thế lớnnhất hoàn toàn có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là : A. Umax = 3000 ( V ). B. Umax = 6000 ( V ). C. Umax = 15.103 ( V ). D. Umax = 6.105 ( V ). HD. Áp dụng công thức Umax = Emax. d với d = 2 ( cm ) = 0,02 ( m ) và Emax = 3.105 ( V / m ). Hệuđiện thế lớn nhất hoàn toàn có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là Umax = 6000 ( V ). VD4. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 ( μF ), C2 = 0,6 ( μF ) ghép song song với nhau. Mắc bộtụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 ( V ) thì một trong hai tụ điện đó có điện tíchbằng 3.10 - 5 ( C ). Hiệu điện thế của nguồn điện là : Phone : 01689.996.187 A. U = 75 ( V ). B. U = 50 ( V ). C. U = 7,5. 10-5 ( V ). D. U = 5.10 - 4 ( V ). HD. - Xét tụ điện C1 = 0,4 ( μF ) = 4.10 - 7 ( C ) được tích điện q = 3.10 - 5 ( C ) ta suy ra U = q / C = 75 ( V ). - Xét tụ điện C2 = 0,6 ( μF ) = 6.10 - 7 ( C ) được tích điện q = 3.10 - 5 ( C ) ta suy ra U = q / C = 50 ( V ). - Theo bài ra U < 60 ( V ) suy ra hiệu điện thế U = 50 ( V ) thỏa mãn nhu cầu. Vậy hiệu điện thế củanguồn điện là U = 50 ( V ). VD5. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện : C1 = 10 ( μF ), C2 = 15 ( μF ), C3 = 30 ( μF ) mắc song song vớinhau. Điện dung của bộ tụ điện là : A. Cb = 5 ( μF ). B. Cb = 10 ( μF ). C. Cb = 15 ( μF ). D. Cb = 55 ( μF ). HD. Áp dụng công thức tính điện dung của bộ tụ điện mắc song song : C = C1 + C2 + ...... + CnVD6. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( μF ), C2 = 30 ( μF ) mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau, rồi mắcvào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Điện tích của bộ tụ điện là : A. Qb = 3.10 - 3 ( C ). B. Qb = 1,2. 10-3 ( C ). C. Qb = 1,8. 10-3 ( C ). D. Qb = 7,2. 10-4 ( C ). HD. - Điệp dung của bộ tụ điện là Cb = 12 ( μF ) = 12.10 - 6 ( F ). - Điện tích của bộ tụ điện là Qb = Cb. U, với U = 60 ( V ). Suy ra Qb = 7,2. 10-4 ( C ). VD7. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( μF ), C2 = 30 ( μF ) mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau, rồi mắcvào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q1 = 3.10 - 3 ( C ) và Q2 = 3.10 - 3 ( C ). B. Q1 = 1,2. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,8. 10-3 ( C ). C. Q1 = 1,8. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,2. 10-3 ( C ) D. Q1 = 7,2. 10-4 ( C ) và Q2 = 7,2. 10-4 ( C ). HD. - Các tụ điện mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng điện tích của mỗi thụthành phần : Qb = Q1 = Q2 = ...... = Qn. Nên điện tích của mỗi tụ điện là Q1 = 7,2. 10-4 ( C ) vàQ2 = 7,2. 10-4 ( C ). VD8. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( μF ), C2 = 30 ( μF ) mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau, rồi mắcvào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là : A. U1 = 60 ( V ) và U2 = 60 ( V ). B. U1 = 15 ( V ) và U2 = 45 ( V ). C. U1 = 45 ( V ) và U2 = 15 ( V ). D. U1 = 30 ( V ) và U2 = 30 ( V ). HDPhone : 01689.996.187 - Áp dụng công thức tính điện tích của tụ điện Q = CU, với Q1 = Q2 = 7,2. 10-4 ( C ). Ta tínhđược U1 = 45 ( V ) và U2 = 15 ( V ). VD9. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( μF ), C2 = 30 ( μF ) mắc song song với nhau, rồi mắcvào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là : A. U1 = 60 ( V ) và U2 = 60 ( V ). B. U1 = 15 ( V ) và U2 = 45 ( V ). C. U1 = 45 ( V ) và U2 = 15 ( V ). D. U1 = 30 ( V ) và U2 = 30 ( V ). HD. Bộ tụ điện gồm những tụ điện mắc song song thì hiệu điện thế được xác lập : U = U1 = U2. VD10. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( μF ), C2 = 30 ( μF ) mắc song song với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q1 = 3.10 - 3 ( C ) và Q2 = 3.10 - 3 ( C ). B. Q1 = 1,2. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,8. 10-3 ( C ). C. Q1 = 1,8. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,2. 10-3 ( C ) D. Q1 = 7,2. 10-4 ( C ) và Q2 = 7,2. 10-4 ( C ). HD - Bộ tụ điện gồm những tụ điện mắc song song thì hiệu điện thế được xác lập : U1 = U2 = U = 60 ( V ) - Điện tích của mỗi tụ điện là Q = CU, suy ra Q1 = 1,2. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,8. 10-3 ( C ). VD11. Một tụ điện có điện dung C = 6 ( μF ) được mắc vào nguồn điện 100 ( V ). Sau khi ngắttụ điện khỏi nguồn, do có quy trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điệntích. Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi kể từ khi mở màn ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đếnkhi tụ phóng hết điện là : A. 0,3 ( mJ ). B. 30 ( kJ ). C. 30 ( mJ ). D. 3.104 ( J ). HD. Khi tụ điện phóng hết điện thì nguồn năng lượng của tụ điện đã chuyển trọn vẹn thành nhiệtnăng. Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi bằng nguồn năng lượng của tụ điện : W = = 6 ( μF ) = 6.10 - 6 ( C ) và U = 100 ( V ) ta tính được W = 0,03 ( J ) = 30 ( mJ ). CU 2, với CVD12. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 ( V ). Haibản tụ cách nhau 4 ( mm ). Mật độ nguồn năng lượng điện trường trong tụ điện là : A. w = 1,105. 10-8 ( J / m3 ). B. w = 11,05 ( mJ / m3 ). C. w = 8,842. 10-8 ( J / m3 ). D. w = 88,42 ( mJ / m3 ). HD.Mật độ nguồn năng lượng điện trường trong tụ điện w = Phone : 01689.996.187 εE 2 εU 2 với ε = 1, U = 200 ( V ) 9.109.8 π 9.109.8 π. d 2 và d = 4 ( mm ), suy ra w = 11,05. 10-3 ( J / m3 ) = 11,05 ( mJ / m3 ). VD13. Có hai tụ điện : tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 ( μF ) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 ( V ), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 ( μF ) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 ( V ). Nối hai bảnmang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa những bản tụ điện là : A. U = 200 ( V ). B. U = 260 ( V ). C. U = 300 ( V ). D. U = 500 ( V ). HD. Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích củabộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện : qb = q1 + q2 = C1U1 + C2U2 = 13.10 - 4 ( C ). Điện dung của bộ tụ điện là Cb = C1 + C2 = 5 ( μF ) = 5.10 - 6 ( C ). Mặt khác ta có qb = Cb. Ubsuy ra Ub = qb / Cb = 260 ( V ). VD14. Có hai tụ điện : tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 ( μF ) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 ( V ), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 ( μF ) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 ( V ). Nối hai bảnmang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối là : A. 175 ( mJ ). B. 169.10 - 3 ( J ). C. 6 ( mJ ). D. 6 ( J ). HD. - Năng lượng của mỗi tụ điện trước khi nối chúng với nhau lần lượt là : W1 = ( J ) và W2 = C1U12 = 0,135 C 2 U 22 = 0,04 ( J ). - Năng lượng của bộ tụ điện sau khi nối với nhau là : Wb = C b U 2 b = 0,169 ( J ). - Nhiệt lượng tỏa ra khi nối hai tụ điện với nhau là ΔW = W1 + W2 – Wb = 6.10 - 3 ( J ) = 6 ( mJ ). VD15. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau ( C = 8 μF ) ghép tiếp nối đuôi nhau với nhau. Bộ tụđiện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 ( V ). Độ biến thiên nguồn năng lượng của bộ tụđiện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là : A. ΔW = 9 ( mJ ). B. ΔW = 10 ( mJ ). C. ΔW = 19 ( mJ ). D. ΔW = 1 ( mJ ). HD. - Trước khi một tụ điện bị đánh thủng, nguồn năng lượng của bộ tụ điện là Wb1 = 1 CC b1U 2 =. U 2 = 9.10 - 3 ( J ). 2 10 - Sau khi một tụ điện bị đánh thủng, bộ tụ điện còn 9 tụ điện ghép tiếp nối đuôi nhau với nhau, nănglượng của bộ tụ điện là Wb2 = 1 CCb2 U 2 =. U 2 = 10.10 - 3 ( J ). 2 10 − 1 - Độ biến thiên nguồn năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là ΔW = 103 ( J ) = 1 ( mJ ). Phone : 01689.996.187 VD16. Một tụ điện phẵng không khí có điện dung 20 pF. Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế250 V.a ) Tính điện tích và nguồn năng lượng điện trường của tụ điện. b ) Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên gấp đôi. Tính hiệuđiện thế giữa hai bản khi đó. CU2 = 625.10 - 9 J. εSεSq ' b ) C = ; C ’ = = = 10 pF ; q ’ = q ; U ’ = = 500 V. 4 πkd4πk 2 dC'HD. a ) q = CU = 5.10 - 9 C ; W = VD17. Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó : C1 = C2 = C3 = 6 µF ; C4 = 2 µF ; C5 = 4 µF ; q4 = 12.10 - 6 C.a ) Tính điện dung tương tự của bộ tụ. b ) Tính điện tích, hiệu điện thế trên từng tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. HD. Phân tích đoạn mạch : ( ( C1 nt C2 nt C3 ) / / C4 ) nt C5. C1C2C3 = 2 µF ; C1234 = C123 + C4 = 4 µF ; C1C2 + C2C3 + C3C1C CC = 1234 5 = 2 µF. C1234 + C5b ) U4 = U123 = U1234 = 4 = 6 V ; C4q1234 = q5 = Q = C1234U1234 = 24.10 - 6 C ; U5 = 5 = 6 V ; C5a ) C123 = q123 = q1 = q2 = q3 = C123. U123 = 12.10 - 6 C ; U1 = q1 = 2 V = U2 = U3 ; UAB = = 12 V.C 1VD18. Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó C1 = C2 = 2 µF ; C3 = 3 µF ; C4 = 6 µF ; C5 = C6 = 5 µF. U3 = 2 V. Tính : a ) Điện dung của bộ tụ. b ) Hiệu điện thế và điện tích trên từng tụ. HD. Phân tích đoạn mạch : ( ( ( C2 nt C3 nt C4 ) / / C5 ) nt C1 ) / / C6. a ) C234 = C 2 C3C4 = 1 µF ; C2345 = C234 + C5 = 6 µF ; C2C3 + C3C4 + C4C2C12345 = Phone : 01689.996.187 C1C2345 = 1,5 µF ; C = C12345 + C6 = 6,5 µF ; C1 + C2345b ) q3 = q2 = q4 = q234 = C3U3 = 6.10 - 6 C ; q234 = 6 V ; q5 = C5U5 = 30.10 - 6 C ; C234q2345 = q1 = q12345 = C2345U2345 = 36.10 - 6 C ; U1 = 1 = 18 V ; C1U12345 = U6 = UAB = 12345 = 24 V ; q6 = C6U6 = 120. 10-6 C.C 12345U234 = U5 = U2345 = BÀI TẬP TỰ LUẬN1. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích quy hoạnh 0,05 mét vuông đặt cách nhau 0,5 mm, điện dung của tụ làĐ / s : 3,4. 3 nF. Tính hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ. 2. Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 3,5 pF, diện tích quy hoạnh mỗi bản là 5 cm2 được đặt dướihiệu điện thế 6,3 V. Biết εo = 8,85. 10-12 F / m. Tính : a. khoảng cách giữa hai bản tụ. b. Cường độ điện trường giữa hai bản. Đ / s : 1,26 mm. 5000 V / m. 3. Một tụ điện không khí nếu được tích điện lượng 5,2. 10-9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là20000 V / m. Tính diện tích quy hoạnh mỗi bản tụ. Đ / s : 0,03 mét vuông. 4. một tụ điện phẳng bằng nhôm có kích cỡ 4 cm x 5 cm. điện môi là dung dịch axêton cóhằng số điện môi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụđiện. Đ / s : 1,18. 10-9 F. 5. Một tụ điện phẳng không khí có hai bản cách nhau 1 mm và có điện dung 2. 10-11 F được mắcvào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính diện tích quy hoạnh mỗi bản tụ điện và điện tíchcủa tụ điện. Tính cường độ điện trường giữa hai bản ? Đ / s : 22,6 dm2, 10-9 C, 5. 104 V / m. 6. Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính : Phone : 01689.996.187 a. điện tích của tụ điện. b. Cường độ điện trường trong tụ. Đ / s : 24. 10-11 C, 4000 V / m. 7. Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V. a. Tính điện tích của tụ. b. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệuđiện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng chừng cáchgiữa hai bản của nó. Đ / s : 48. 10-10 C, 240 V. 8. Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V.a. Tính điện tích Q. của tụ điện. b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. Tính điệndung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó. c. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. TínhC2, Q2, U2 của tụ điện. Đs : a / 150 nC ; b / C1 = 1000 pF, Q1 = 150 nC, U1 = 150 V.c / C2 = 1000 pF, Q2 = 300 nC, U2 = 300 V. 9. Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V. a. Tính điện tích Q. của tụ. b. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C1, Q1, U1của tụ. c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa đề khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C2, Q2, U2của tụ. Đ / s : a / 1,2. 10-9 C. b / C1 = 1 pF, Q1 = 1,2. 10-9 C, U1 = 1200V. c / C2 = 1 pF, Q2 = 0,6. 10-9 C, U = 600 V. 10. Tụ điện phẳng có những bản tụ hình tròn trụ nửa đường kính 10 cm. Khoảng cách và hiệu điện thế giữahai bản là 1 cm, 108 V. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện ? Phone : 01689.996.187 Đ / s : 3. 10-9 C. 11. Một mặt cầu nửa đường kính 10 cm có tỷ lệ điện mặt 3.10 - 5C / mét vuông. Cách mặt cầu 0,9 m có đặt mộtđiện tích q0 = 7.10 - 9C. Tính công thiết yếu để đưa điện tích điểm q0 về cách tâm mặt cầu 50 cmbiết thiên nhiên và môi trường xung quanh điện tích là K2Đ / S ( 2,4. 10-4 J ) 12. Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 µF có lớp điện môi dày 0,2 mm có hằng số điện môi ε = 5. Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U = 100 V.a. Tính diện tích quy hoạnh những bản của tụ điện, điện tích và nguồn năng lượng của tụ. b. Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện C1 = 0,15 µF chưa được tích điện. Tính điện tích của bộ tụ điện, hiệu điện thế và nguồn năng lượng của bộ tụ. Đ s : a / 0,54 mét vuông, 12 µC, 0,6 mJ. b / 12 µC, 44,4 V, 0,27 mJ. 13. Một tụ điện 6 µF được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. a. Tính điện tích của mỗi bản tụ. b. Hỏi tụ điện tích lũy một nguồn năng lượng cực lớn là bao nhiêu ? c. Tính công trung bình mà nguồn điện thực thi để đưa 1 e từ bản mang điện tích dươngbản mang điện tích âm ? Đ s : a / 7,2. 10-5 C.b / 4,32. 10-4 J.c / 9,6. 10-19 J. 14. Một tụ điện phẳng không khí 3,5 pF, diện tích quy hoạnh 5 cm2 được đặt dưới một hiệu điện thế 6,3 V.a. Tính cường độ điện trường giữa hai bản của tụ điện. b. Tính năng lượng của tụ điện. Đ s : 5000 V / m, 6,95. 10-11 J.Đ s : 212,4 pF ; 10,6 nC ; 266 nJ. 15. Hai bản của 1 tụ điện phẳng không khí có dạng hình chữ nhật kích cỡ 10 cm x 5 cm. Tụđiện được tích điện bằng một nguồn điện sao cho CĐĐT giữa 2 bản tụ là 8.105 V / m. Tính điệntích của tụ điện trên. Có thể tính được hđt giữa 2 bản tụ không ? HD : Q = C.U = E.d ; Không thể tính được U vì chưa biết d9. 10. 4 π. dPhone : 01689.996.18716. Có 2 tụ điện, tụ điện 1 có điện dung C1 = 1 µF tích điện đến hđt U1 = 100 V ; tụ điện 2 có điệndung C2 = 2 µF tích điện đến hđt U2 = 200 V. Nối những bản tích điện cùng dấu với nhau. Tính hiệuđiện thế và điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối và nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối những bảnHD : Cb = C1 + C2 ; Qb = Q1 + Q2 ; Ub = Qb / Cb = U1 ’ = U2 ’ Q1 ’ và Q2 ’ Tính năng lượng trước : W = C1U12 / 2 + C2U22 / 2 ; nguồn năng lượng sau : W ’ = CbUb2 / 2 ; Q = W-W ’ 17. Một bộ tụ gồm 5 tụ điện giống hệt nhau tiếp nối đuôi nhau mỗi tụ có C = 10 µF được nối vào hđt 100 V1 ) Hỏi nguồn năng lượng của bộ biến hóa ra làm sao nếu 1 tụ bị đánh thủng2 ) Khi tụ trên bị đánh thủng thì nguồn năng lượng của bộ tụ bị tiêu tốn do phóng điện. Tìm năng lượngtiêu hao đó. HD : 1 ) Độ biến thiên nguồn năng lượng của bộ là : ∆ W = W2-W1 = ( 50% ) Cb2U2 - ( 50% ) Cb1U2 = …. > 0 tứclà nguồn năng lượng của bộ tăng lên ( mặc dầu có sự tiêu tốn nguồn năng lượng do đánh thủng ) 2 ) Tính điện tích của bộ tụ lúc trước và sau rồi tính ∆ q = q2-q1 > 0. Năng lượng của tụ tăng vìnguồn đã thực thi công A để đưa thêm điện tích đến tụ : A = ∆ q. U. Theo ĐLBTNL : A = ∆ W + Wtiêu hao => Từ đó tính được Wtiêu hao18. Một tụ điện nạp điện tới hiệu điện thế U1 = 100 V được nối với với tụ điện thứ hai cùng điệndung nhưng được nạp điện tới hiệu điện thế U2 = 200V. Tính hiệu điện thế giữa những bản của mỗitụ điện trong hai trường hợp sau : 1 ) Các bản tích điện cùng dấu nối với nhau2 ) Các bản tích điện trái dấu nối với nhauĐ / S ( 150 V ) Đ / S ( 50 V ) 19. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn trụ nửa đường kính R = 60 cm, khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm. Giữa 2 bản là không khí. 1 ) Tính điện dung của tụ điệnĐ / S ( 5.10 – 9F ) 2 ) Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng. Biết cđđt lớn nhất mà không khí chịu được là 3.106 V / m. Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 bản tụ làbao nhiêu ? HD : Umax = Emax. d ; Qmax = C.Umax ; ( Đs : 6.103 V ; 3.10 – 5C ) 20. Một tụ điện không khí có C = 2000 pF được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hđt là U = 5000 a ) Tính điện tích của tụ điệnĐ / S ( 10-5 C ) Phone : 01689.996.187 b ) Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng cóhằng số điện môi = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụĐ / S ( 1000 pF ; 2500 V ) c ) Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 2. Tính điệntích và hđt giữa 2 bản tụHD : Nếu ngắt tụ khỏi nguồn rồi đưa nó vào điện môi thì điện tích không đổi chỉ có điệndung đổi khác. Nếu không ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào điện môi thì hđt không đổi, điện tích thay đổi21. Một tụ điện có điện dung C = 2 µF được tích điện, điện tích của tụ là 103 µC. Nối tụ điện đóvào bộ ác quy có SĐĐ E = 50V. Bản tích điện dương nối với cực dương. Hỏi khi đó năng lượngcủa bộ ác quy tăng lên hay giảm đi ? Tăng hay giảm bao nhiêu ? HD : Tính năng lượng trước : W = Q2 / 2C ; nguồn năng lượng sau : W ’ = CU ’ 2/2 = C.E 2/2 Lấy W-W ’ 22. Một tụ điện phẳng mà điện môi có ε = 2 mắc vào nguồn điện có hđt U = 100 V ; khoảng chừng cáchgiữa 2 bản là d = 0,5 cm ; diện tích quy hoạnh một bản là 25 cm21 ) Tính tỷ lệ nguồn năng lượng điện trường trong tụ23 ) Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, điện tích của tụ điện phóng qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ đếnlúc điện tích của tụ bằng không. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện môiHD : Nhiệt lượng tỏa ra ở điện môi bằng nguồn năng lượng của tụ24. Ba tụ điện có điện dung C1 = 0,002 µ F ; C2 = 0,004 µ F ; C3 = 0,006 µ F được mắc tiếp nối đuôi nhau thànhbộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000 V.Hỏi bộ tụ điện trên hoàn toàn có thể chịu đượchiệu điện thế U = 11000 V không ? Khi đó hiệu điện thế đặt trên mỗi tụ là bao nhiêu ? ĐS : Không. Bộ sẽ bị đánh thủng ; U1 = 6000 V ; U2 = 3000 V ; U3 = 2000 V25. Ba tụ điện có điện dung lần lượt là : C1 = 1 µ F ; C2 = 2 µ F ; C3 = 3 µ F hoàn toàn có thể chịu được những hiệuđiện thế lớn nhất tương ứng là : 1000V ; 200V ; 500V. Đem những tụ điện này mắc thành bộ1 ) Với cách mắc nào thì bộ tụ điện hoàn toàn có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất2 ) Tính điện dung và hiệu điện thế của bộ tụ điện đóĐS : C1nt ( C2 / / C3 ) ; 1200 V ; 5/6 µ F26. Hai bản của một tụ điện phẳng ( diện tích quy hoạnh mỗi bản là 200 cm2 ) được nhúng trong dầu có hằngsố điện môi 2,2 và được mắc vào nguồn điện có hđt là 200 V. Tính công thiết yếu để giảmkhoảng cách giữa 2 bản từ 5 cm đến 1 cm ( sau khi cắt tụ ra khỏi nguồn ) Phone : 01689.996.187 Đ / S ( 1,2. 10-7 J ) 27. Tại 4 đỉnh của một hình vuông vắn LMNP có 4 điện tích điểm qL = qM = q = 4.10 – 8C ; qN = qP = – q. Đường chéo của hình vuông vắn có độ dài a = 20 cm. Tính Điện thế tại tâm hình vuông vắn ? Điện thế tạiđỉnh L của hình vuông vắn ? Công tối thiểu để đưa q từ L-O ? ĐS : 0 V ; – 1800 V ; Công của lực điện là A = – 7,2. 10-5 J ; công của ngoại lực A ’ = – A28. Hai bản phẳng song song cách nhau d = 5,6 mm, chiều dài mỗi bản là 5 cm. Một điện tử bayvào khoảng chừng giữa với tốc độ v0 = 200 000 km / s hướng song song và cách đều 2 bản. Hỏi hiệuđiện thế lớn nhất hoàn toàn có thể đặt lên 2 bản là bao nhiêu để khi bay ra khỏi 2 bản điện tử không bịchạm vào mép bảnĐ / S ( 50 V ) 29. Hiệu điện thế giữa 2 bản của một tụ điện phẳng là U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân đối giữa 2 bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ d1 = 0,8 cm. Hỏi sau bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dướicủa tụ nếu hiệu điện thế giữa 2 bản giảm đi 60 VĐ / S ( 0,09 s ) 30. Hai điện tích q1 = 6,67. 10-9 C và q2 = 13,35. 10-9 C nằm trong không khí cách nhau 40 cm. Tínhcông thiết yếu để đưa hệ điện tích trên lại gần nhau và cách nhau 25 cmĐ / S ( 1,2. 10-6 J ) 31. Một điện tử bay đến gần một iôn âm. Điện tích của iôn gấp 3 lần điện tích của điện tử. Lúc đầuđiện tử ở cách xa iôn và có vận tốc là 105 m / s. Tính khoảng cách bé nhất mà điện tử hoàn toàn có thể tiến gầnđến iôn. Cho điện tích và khối lượng của eĐ / S ( 1,5. 10-7 m ) III. ĐỀ TRẮC TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP : Câu hỏi 1 : Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86 μC. Tính hiệu điệnthế trên hai bản tụ : A. 17,2 VB. 27,2 VC. 37,2 VD. 47,2 VCâu hỏi 2 : Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêuelectron mới vận động và di chuyển đến bản âm của tụ điện : A. 575.1011 electronB. 675.1011 electronC. 775.1011 electronD. 875.1011 electronCâu hỏi 3 : Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệuđiện thế 330V. Xác định nguồn năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng : A. 20,8 JB. 30,8 JC. 40,8 JD. 50,8 JPhone : 01689.996.187 Câu hỏi 4 : Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệuđiện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời hạn 5 ms. Tính công suấtphóng điện của tụ điện : A. 5,17 kWB. 6, 17 kWC. 8,17 kW D. 8,17 kWCâu hỏi 5 : Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điệnthế 220V. Tính điện tích của tụ điện : A. 0,31 μCB. 0,21 μCC. 0,11 μCD. 0,01 μCCâu hỏi 6 : Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ cóthể chịu được là 3.105 V / m, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích chotụ là : A. 2 μCB. 3 μCC. 2,5 μCD. 4 μCCâu hỏi 7 : Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với : A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điệnB. điện tích trên tụ điệnC. bình phương hiệu điện thế hai bản tụ điệnD. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụCâu hỏi 8 : Một tụ điện có điện dung 5 nF, điện trường lớn nhất mà tụ hoàn toàn có thể chịu được là3. 105V / m, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là : A. 600VB. 400VC. 500VD. 800VC âu hỏi 9 : Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế5000V. Tính điện tích của tụ điện : A. 10 μCB. 20 μCC. 30 μCD. 40 μCCâu hỏi 10 : Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế củatụ khi đó là : A. 2500VB. 5000VC. 10 000VD. 1250VC âu hỏi 11 : Một tụ điện hoàn toàn có thể chịu được điện trường số lượng giới hạn là 3.106 V / m, khoảng cách giữahai bản tụ là 1 mm, điện dung là 8,85. 10-11 F. Hỏi hiệu điện thế tối đa hoàn toàn có thể đặt vào hai bản tụ làbao nhiêu : A. 3000VB. 300VC. 30 000VD. 1500VC âu hỏi 12 : Một tụ điện hoàn toàn có thể chịu được điện trường số lượng giới hạn là 3.106 V / m, khoảng cách giữahai bản tụ là 1 mm, điện dung là 8,85. 10-11 F. Hỏi điện tích cực lớn mà tụ tích được : A. 26,65. 10-8 CB. 26,65. 10-9 CC. 26,65. 10-7 CD. 13.32. 10-8 CPhone : 01689.996.187 Câu hỏi 13 : Tụ điện có điện dung 2 μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm được tích điện vớinguồn điện có hiệu điện thế 24V. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng : A. 24V / mB. 2400V / mC. 24 000V / mD. 2,4 VCâu hỏi 14 : Tụ điện có điện dung 2 μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm được tích điệnvới nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì nănglượng tụ giải phóng ra là : A. 5,76. 10-4 JB. 1,152. 10-3 JC. 2,304. 10-3 JD. 4,217. 10-3 JCâu hỏi 15 : Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bảntụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ : A. không đổiB. tăng gấp đôiC. tăng gấp bốnD. giảm một nửaCâu hỏi 16 : Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảmđiện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ : A. không đổiB. tăng gấp đôiC. Giảm còn một nửaD. giảm còn một phần tưCâu hỏi 17 : Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảmđiện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ : A. không đổiB. tăng gấp đôiC. Giảm còn một nửaD. giảm còn một phần tưCâu hỏi 18 : Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảmđiện dung xuống còn một nửa thì nguồn năng lượng của tụ : A. không đổiB. tăng gấp đôiC. Giảm còn một nửaD. giảm còn một phần tưCâu hỏi 19 : Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2 μF, khoảng cách giữahai bản tụ là 1 mm. Tụ chịu được. Biết điện trường số lượng giới hạn so với không khí là 3.106 V / m. Hiệuđiện thế và điện tích cực lớn của tụ là : A. 1500V ; 3 mCB. 3000V ; 6 mCC. 6000V / 9 mCD. 4500V ; 9 mCPhone : 01689.996.187 Câu hỏi 20 : Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2 μF, khoảng cách giữahai bản tụ là 1 mm. Tụ chịu được. Biết điện trường số lượng giới hạn so với không khí là 3.106 V / m. Nănglượng tối đa mà tụ tích trữ được là : A. 4,5 JB. 9JC. 18JD. 13,5 JCâu hỏi 21 : Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ khỏi nguồn rồi tăng khoảng cách lên hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó : A. giảm hai lầnB. tăng hai lầnC. tăng 4 lầnD. giảm 4 lầnCâu hỏi 22 : Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của acquy. Nếu di dời những bản xa nhauthì trong khi di dời có dòng điện đi qua acquy không : A. KhôngB. lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của acquy sau đó dòng điện có chiềungược lạiC. dòng điện đi từ cực âm sang cực dươngD. dòng điện đi từ cực dương sang cực âmCâu hỏi 23 : Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏinguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệuđiện thế giữa hai bản tụ sẽ : A. C tăng, U tăngB. C tăng, U giảmC. C giảm, U giảmD. C giảm, U tăngCâu hỏi 24 : Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏinguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì nguồn năng lượng W của tụvà cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ : A. W tăng ; E tăngB. W tăng ; E giảmC. Wgiảm ; E giảmD. Wgiảm ; E tăngCâu hỏi 25 : Một tụ điện phẳng có điện dung 7 nF chứa đầy điện môi có hằng số điện môi ε, diệntích mỗi bản là 15 cm2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10-5 m. Tính hằng số điện môi ε : A. 3,7 B. 3,9 C. 4,5 D. 5,3 Câu hỏi 26 : Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn trụ nửa đường kính 2 cm đặt trong không khí cáchnhau 2 mm. Điện dung của tụ điện đó là : A. 1,2 pFB. 1,8 pFC. 0,87 pFD. 0,56 pFCâu hỏi 27 : Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn trụ nửa đường kính 2 cm đặt trong không khí cáchnhau 2 mm. Có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai bản tụ đó, biết điện trườngnhỏ nhất hoàn toàn có thể đánh thủng không khí là 3.106 V / m : A. 3000VB. 6000VP hone : 01689.996.187 C. 9000VD. 10 000VC âu hỏi 28 : Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 200V, diện tíchmỗi bản là 20 cm2, hai bản cách nhau 4 mm. Tính tỷ lệ nguồn năng lượng điện trường trong tụ điện : A. 0,11 J / m3B. 0,27 J / m3C. 0,027 J / m3D. 0,011 J / m3Câu hỏi 29 : Điện dung của tụ điện phẳng nhờ vào vào : A. hình dạng, kích cỡ tụ và thực chất điện môiB. size, vị trí tương đối của 2 bản và thực chất điện môiC. hình dạng, kích cỡ, vị trí tương đối của hai bản tụD. hình dạng, size, vị trí tương đối của hai bản tụ và thực chất điện môiCâu hỏi 30 : Hai bản tụ điện phẳng hình tròn trụ nửa đường kính 60 cm, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm, giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ là : A. 5 nFB. 0,5 nFC. 50 nFD. 5 ΜFĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1C âu10Đáp ánCâu11121314151617181920Đáp ánCâu21222324252627282930Đáp ánCó những tham vọng sẽ vẫn chỉ là tham vọng dù rằng ta có nỗ lực đến đâu nhưng nhờcó nó ta can đảm và mạnh mẽ hơn, yêu đời sống hơn và biết cố gắng nỗ lực từng ngàyĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 2C âu hỏi 1 : Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì điện dung củabộ tụ là : A. CB. 2CC. C / 3D. 3CC âu hỏi 2 : Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép tiếp nối đuôi nhau với nhau thì điện dung của bộtụ là : A. CB. 2CC. C / 3D. 3CC âu hỏi 3 : Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3 / 2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10 – 4C. Tính điện dung của những tụ điện : A. C1 = C2 = 5 μF ; C3 = 10 μFPhone : 01689.996.187 B. C1 = C2 = 8 μF ; C3 = 16 μFC. C1 = C2 = 10 μF ; C3 = 20 μFD. C1 = C2 = 15 μF ; C3 = 30 μFCâu hỏi 4 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF ; C2 = 3 μF mắc tiếp nối đuôi nhau nhau. Tính điện dung củabộ tụ : A. 1,8 μFB. 1,6 μFC. 1,4 μFD. 1,2 μFCâu hỏi 5 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF ; C2 = 3 μF mắc tiếp nối đuôi nhau nhau. Đặt vào bộ tụ hiệuđiện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của những tụ là : A. U1 = 30V ; U2 = 20VB. U1 = 20V ; U2 = 30VC. U1 = 10V ; U2 = 40VD. U1 = 250V ; U2 = 25VC âu hỏi 6 : Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hìnhvẽ, C1 = 1 μF ; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N vớinguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6 μC và cả bộ tụ có điệntích q = 15,6 μC. Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ đó là : A. 4VB. 6VC. 8VC1 C2C3C4D. 10VC âu hỏi 7 : Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ ở trên, C1 = 1 μF ; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6 μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4 là : A. 1 μFB. 2 μFC. 3 μFCâu hỏi 8 : Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc nhưhình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dungcủa cả bộ tụ : A. 2 nFB. 3 nFC. 4 nFD. 4 μFC1C3C2D. 5 nFCâu hỏi 9 : Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điệnthế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3 : A. U3 = 15V ; q3 = 300 nCB. U3 = 30V ; q3 = 600 nCC. U3 = 0V ; q3 = 600 nCD. U3 = 25V ; q3 = 500 nCCâu hỏi 10 : Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3 nF, C2 = 0,6 nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa haibản tụ của hai tụ như nhau bằng 2 mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cườngđộ lớn nhất là 104V / m. Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng : A. 20VB. 30VC. 40VD. 50VC âu hỏi 11 : Hai tụ điện C1 = 0,4 μF ; C2 = 0,6 μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ có điện tích 30 μC. Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia : A. 30V, 5 μCB. 50V ; 50 μCC. 25V ; 10 μCD. 40V ; 25 μCPhone : 01689.996.187 Câu hỏi 12 : Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF. Tính điện dung củabộ tụ đó : A. 3,45 pFC1B. 4,45 pFC. 5,45 pFC2D. 6,45 pFC3Câu hỏi 13 : Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ : A. 3 μFB. 5 μFC. 7 μFD. 12 μFCâu hỏi 14 : Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N vớihiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là : A. q1 = 5 μC ; q2 = q3 = 20 μCB. q1 = 30 μC ; q2 = q3 = 15 μCC. q1 = 30 μC ; q2 = q3 = 20 μCD. q1 = 15 μC ; q2 = q3 = 10 μCCâu hỏi 15 : Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C / 3 taphải ghép những tụ đó thành bộ : A. 3 tụ tiếp nối đuôi nhau nhauC. ( C1 nt C2 ) / / C3B. 3 tụ song song nhauD. ( C1 / / C2 ) ntC3Câu hỏi 16 : Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì những tụ phảighép : A. 3 tụ tiếp nối đuôi nhau nhauC. 3 tụ song song nhauB. ( C1 / / C2 ) ntC3D. ( C1 nt C2 ) / / C3Câu hỏi 17 : Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một chiều hiệuđiện thế U thì nguồn năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũnglà U thì nguồn năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có : A. Wt = WsC. Ws = 2W tB. Ws = 4W tD. Wt = 4W sCâu hỏi 18 : Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc nhưhình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính hiệu điệnthế trên tụ C2 : C1C3C2A. 12VB. 18VC. 24VD. 30VP hone : 01689.996.187 Câu hỏi 19 : Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điệnthế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1 : A. U1 = 15V ; q1 = 300 nCB. U1 = 30V ; q1 = 600 nCC. U1 = 0V ; q1 = 0 nCD. U1 = 25V ; q1 = 500 nCCâu hỏi 20 : Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điệnthế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C2 : A. U2 = 15V ; q2 = 300 nCB. U2 = 30V ; q2 = 600 nCC. U2 = 0V ; q2 = 0 nCD. U2 = 25V ; q2 = 500 nCCâu hỏi 21 : Trong phòng thí nghiệm có một số ít tụ điện loại 6 μF. Số tụ phải dùng tối thiểu để tạothành bộ tụ có điện dung tương tự là 4,5 μF là : A. 3B. 5C. 4D. 6C âu hỏi 22 : Có những tụ giống nhau điện dung là C, muốn ghép thành bộ tụ có điện dung là 5C / 3 thì số tụ cần dùng tối thiểu là : A. 3B. 4C. 5D. 6C âu hỏi 23 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc tiếp nối đuôi nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế Uthì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau ; A. U1 = 2U2 B. U2 = 2U1 C. U2 = 3U1 D.U 1 = 3U2 Câu hỏi 24 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc tiếp nối đuôi nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U.Dìm tụ C2 vào điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ C1sẽA. tăng 3/2 lầnB. tăng 2 lần C. giảm còn 50% lần D. giảm còn 2/3 lầnCâu hỏi 25 : Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìmmột nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, 50% trong không khí điện dung củatụ sẽ : A. tăng 2 lầnB. tăng 3/2 lầnC. tăng 3 lầnD. giảm 3 lầnCâu hỏi 26 : Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìmmột nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, 50% trong không khí điện dung củatụ sẽ : A. giảm còn 1/2 B. giảm còn 1/3 Phone : 01689.996.187 C. tăng 3/2 lầnD. giảm còn 2/3 lầnCâu hỏi 27 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( µF ), C2 = 30 ( µF ) mắc song song với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là : A. U1 = 60 ( V ) và U2 = 60 ( V ). B. U1 = 15 ( V ) và U2 = 45 ( V ). C. U1 = 45 ( V ) và U2 = 15 ( V ). D. U1 = 30 ( V ) và U2 = 30 ( V ). Câu hỏi 28 : Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau ( C = 8 µF ) ghép tiếp nối đuôi nhau với nhau. Bộ tụđiện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 ( V ). Độ biến thiên nguồn năng lượng của bộ tụ điệnsau khi có một tụ điện bị đánh thủng là : A. ΔW = 9 ( mJ ). B. ΔW = 10 ( mJ ). C. ΔW = 19 ( mJ ). D. ΔW = 1 ( mJ ). Câu hỏi 29 : Bộ tụ điện gồm ba tụ điện : C1 = 10 ( µF ), C2 = 15 ( µF ), C3 = 30 ( µF ) mắc nối tiếpvới nhau. Điện dung của bộ tụ điện là : A. Cb = 5 ( µF ). B. Cb = 10 ( µF ). C. Cb = 15 ( µF ). D. Cb = 55 ( µF ). Câu hỏi 30 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C1 = 20 ( µF ), C2 = 30 ( µF ) mắc tiếp nối đuôi nhau với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 ( V ). Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q1 = 3.10 - 3 ( C ) và Q2 = 3.10 - 3 ( C ). B. Q1 = 1,2. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,8. 10-3 ( C ). C. Q1 = 1,8. 10-3 ( C ) và Q2 = 1,2. 10-3 ( C ) D. Q1 = 7,2. 10-4 ( C ) và Q2 = 7,2. 10-4 ( C ). Phone : 01689.996.187 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9C âu10ĐápánCâu11121314151617181920ĐápánCâu21222324252627282930ĐápánNgười thành công xuất sắc luôn trao dồi kiến thức và kỹ năng và mở rộng lòng khoan dung. Họ sống hướng đếnquyền lợi chung của hội đồng


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay