“Điểm danh” các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển
Vận chuyển hàng hóa cũng tương tự như các hoạt động kinh doanh khác đều được quy định cụ thể bằng văn bản pháp luật. Theo đó, danh sách các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi chi vận chuyển đã được cơ quan cơ quan thẩm quyền quy định rõ ràng. Vậy cụ thể đó là mặt hàng gì ? Đọc ngay bài viết dưới đây để có được cho mình đáp án chính xác nhất .
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển gồm những gì?
“Điểm danh” các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển
Vận chuyển hàng hóa cũng tương tự như các hoạt động kinh doanh khác đều được quy định cụ thể bằng văn bản pháp luật. Theo đó, danh sách các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển đã được cơ quan cơ quan thẩm quyền quy định rõ ràng. Vậy cụ thể đó là mặt hàng gì? Đọc ngay bài viết dưới đây để có được cho mình đáp án chính xác nhất.
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển gồm những gì?
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi được biết đến là những sản phẩm, hàng hóa không được Nhà nước cấp phép lưu thông, vận chuyển trên thị trường. Bởi, những hàng hóa này có thể gây hại tới con người hoặc gây mất trật tự an ninh xã hội. Do đó, bất cứ loại hàng nào thuộc danh mục cấm gửi đều không được phép vận chuyển, trao đổi hay mua bán.
Tùy thuộc vào từng lĩnh vực mà danh mục hàng cấm sẽ được Nhà nước quy định cụ thể. Tại các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới cũng có những quy định khác nhau về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển.
Hiện nay, tại Việt Nam, các loại hàng cấm gửi vận chuyển đã được quy định trong các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ gồm có: Nghị định số 12/2006/NĐ-CP; Nghị định 39/2009/NĐ-CP; Nghị định 43/2009/NĐ-CP; Nghị định số 187/2013/NĐ-CP,… Bạn có thể tìm hiểu chi tiết qua những Nghị định này.
Danh sách các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi gồm có:
- Vũ khí đạn dược: Tất cả các loại vũ khí như súng đạn, bom mìn, dao kiếm hay các trang thiết bị quân sự, quân tư trang, quân dụng, hiện vật thuộc di tích văn hóa lịch sử,…
- Hàng hóa dễ cháy nổ: Các loại vật phẩm dễ cháy nổ như các loại pháo kể cả pháo hoa, bình gas,… đều không được phép tự ý gửi hay vận chuyển.
- Văn hóa phẩm đồi trụy, phản động chống phá nhà nước: Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, tài liệu, ấn phẩm được sử dụng nhằm mục đích phá hoại trật tự công cộng, chống phá Nhà nước, mê tín cực đoan hay tài liệu ảnh hưởng tới nhận thức của giới trẻ đều nằm trong danh mục cấm vận chuyển.
- Chất kích thích: Ma túy, chất kích thích thần kinh, cần sa, hóa chất độc hại, thuốc lá nước ngoài,…
- Hàng hóa cấm kinh doanh hoặc nhập khẩu: Các hàng đã qua sử dụng như thiết bị điện tử, vật tư, phương tiện, thiết bị y tế, điện tử, điện lạnh,…
- Sinh vật sống: Động, thực vật hoang dã, quý hiếm hoặc nằm trong sách đỏ.
- Tiền bạc có giá trị: Tiền Việt Nam, tiền nước ngoài hoặc các loại giấy tờ có giá trị tương đương tiền.
- Các loại kim khí: Vàng, bạch, bạch kim, các loại đá quý hoặc các sản phẩm được chế biến từ đá quý, kim khí.
- Các loại xuất bản phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
- Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định của Luật Bưu chính.
- Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành hoặc đã có quyết định đình chỉ phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
- Các bộ phận cơ thể người hoặc tro cốt.
- Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.
- Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole.
Ngoài ra còn một số mặt hàng cấm gửi được quy định cụ thể trong các Nghị định. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết qua Nghị định hoặc liên hệ với đơn vị vận chuyển lựa chọn để được tư vấn chi tiết.
Vận chuyển hàng cấm phải chịu trách nhiệm hình sự như thế nào?
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi đã được quy định cụ thể và chi tiết trong các văn bản pháp luật. Vì một số lý do nào đó mà bạn không nắm được những thông tin này và vô tình vi phạm trong quá trình vận chuyển hàng hóa thì rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với trách nhiệm hình sự.
Bởi vì, vận chuyển hàng cấm là hành vi xâm phạm đến chế độ quản lý của Nhà nước đối với các loại hàng hóa cấm lưu thông. Bất cứ người nào thực hiện hành vi gửi hàng cấm, vận chuyển hàng cấm đều có nguy cơ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Với những trường hợp không biết, không cố ý vận chuyển hàng cấm có thể được xem xét ở mức độ phạt hành chính tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và quá trình điều tra.
Hiện nay, để xử lý các trường hợp vi phạm quy định về vận chuyển hàng hóa, tại Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định rõ ràng về một số tội danh cho tình huống này. Cụ thể, Điều 191 của Bộ luật Hình Sự quy định về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm; Điều 250 quy định tội vận chuyển trái phép chất ma túy; Điều 305 quy định tội vận chuyển trái phép vật liệu nổ,… Tùy thuộc vào mức độ vi phạm, loại hàng vận chuyển và nhiều căn cứ khác mà cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định khởi tố hình sự với người gửi, vận chuyển các mặt hàng cấm gửi.
Vì vậy, để đảm bảo không vi phạm pháp luật về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển, bạn nên liên hệ trước với đơn vị giao nhận lựa chọn để được tư vấn. Đồng thời, khi vận chuyển bạn cần trung thực trong việc khai báo hàng hóa để chắc chắn hoạt động giao nhận không vi phạm điều luật đã được quy định.
Những mặt hàng được phép gửi vận chuyển hiện nay
Bên cạnh các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi thì văn bản pháp luật cũng quy định những loại hàng được phép gửi vận chuyển gồm có:
- Các loại hồ sơ, giấy tờ, thư, bưu thiếp, ấn phẩm…
- Các loại thực phẩm: bánh mứt, cá, tôm, mực khô, gạo, hoa quả…
- Các loại quà tặng: quần áo, giày dép, mũ nón, túi xách.
- Đồ dùng gia dụng, đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng làm nghề…
- Mỹ phẩm, dược phẩm, thuốc, nước hoa…
- Các loại hàng điện tử, đồng hồ, laptop, điện thoại…và nhiều mặt hàng khác.
Ngoài ra, bạn có thể gửi đi nhiều loại hàng khác, miễn sao hàng hóa gửi đi đảm bảo không thuộc danh mục cấm được nhà nước quy định trong văn bản luật.
Với thông tin chi tiết về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi được Thông Tiến Logistics chia sẻ trên đây, hy vọng bạn đã có thêm kiến thức để đảm bảo hoạt động vận chuyển diễn ra theo đúng luật pháp quy định. Để quá trình giao nhận diễn ra nhanh chóng, an toàn, bạn đừng quên liên hệ trước với đơn vị vận chuyển lựa chọn để được tư vấn, hướng dẫn cụ thể về các loại hàng hóa được và không được phép giao nhận.
5
/
5
(
1
vote
)
“Điểm danh” các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển
Vận chuyển hàng hóa cũng tương tự như các hoạt động kinh doanh khác đều được quy định cụ thể bằng văn bản pháp luật. Theo đó, danh sách các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển đã được cơ quan cơ quan thẩm quyền quy định rõ ràng. Vậy cụ thể đó là mặt hàng gì? Đọc ngay bài viết dưới đây để có được cho mình đáp án chính xác nhất.
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển gồm những gì?
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi được biết đến là những sản phẩm, hàng hóa không được Nhà nước cấp phép lưu thông, vận chuyển trên thị trường. Bởi, những hàng hóa này có thể gây hại tới con người hoặc gây mất trật tự an ninh xã hội. Do đó, bất cứ loại hàng nào thuộc danh mục cấm gửi đều không được phép vận chuyển, trao đổi hay mua bán.
Tùy thuộc vào từng lĩnh vực mà danh mục hàng cấm sẽ được Nhà nước quy định cụ thể. Tại các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới cũng có những quy định khác nhau về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển.
Hiện nay, tại Việt Nam, các loại hàng cấm gửi vận chuyển đã được quy định trong các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ gồm có: Nghị định số 12/2006/NĐ-CP; Nghị định 39/2009/NĐ-CP; Nghị định 43/2009/NĐ-CP; Nghị định số 187/2013/NĐ-CP,… Bạn có thể tìm hiểu chi tiết qua những Nghị định này.
Danh sách các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi gồm có:
- Vũ khí đạn dược: Tất cả các loại vũ khí như súng đạn, bom mìn, dao kiếm hay các trang thiết bị quân sự, quân tư trang, quân dụng, hiện vật thuộc di tích văn hóa lịch sử,…
- Hàng hóa dễ cháy nổ: Các loại vật phẩm dễ cháy nổ như các loại pháo kể cả pháo hoa, bình gas,… đều không được phép tự ý gửi hay vận chuyển.
- Văn hóa phẩm đồi trụy, phản động chống phá nhà nước: Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, tài liệu, ấn phẩm được sử dụng nhằm mục đích phá hoại trật tự công cộng, chống phá Nhà nước, mê tín cực đoan hay tài liệu ảnh hưởng tới nhận thức của giới trẻ đều nằm trong danh mục cấm vận chuyển.
- Chất kích thích: Ma túy, chất kích thích thần kinh, cần sa, hóa chất độc hại, thuốc lá nước ngoài,…
- Hàng hóa cấm kinh doanh hoặc nhập khẩu: Các hàng đã qua sử dụng như thiết bị điện tử, vật tư, phương tiện, thiết bị y tế, điện tử, điện lạnh,…
- Sinh vật sống: Động, thực vật hoang dã, quý hiếm hoặc nằm trong sách đỏ.
- Tiền bạc có giá trị: Tiền Việt Nam, tiền nước ngoài hoặc các loại giấy tờ có giá trị tương đương tiền.
- Các loại kim khí: Vàng, bạch, bạch kim, các loại đá quý hoặc các sản phẩm được chế biến từ đá quý, kim khí.
- Các loại xuất bản phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
- Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định của Luật Bưu chính.
- Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành hoặc đã có quyết định đình chỉ phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
- Các bộ phận cơ thể người hoặc tro cốt.
- Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.
- Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole.
Ngoài ra còn một số mặt hàng cấm gửi được quy định cụ thể trong các Nghị định. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết qua Nghị định hoặc liên hệ với đơn vị vận chuyển lựa chọn để được tư vấn chi tiết.
Vận chuyển hàng cấm phải chịu trách nhiệm hình sự như thế nào?
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi đã được quy định cụ thể và chi tiết trong các văn bản pháp luật. Vì một số lý do nào đó mà bạn không nắm được những thông tin này và vô tình vi phạm trong quá trình vận chuyển hàng hóa thì rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với trách nhiệm hình sự.
Bởi vì, vận chuyển hàng cấm là hành vi xâm phạm đến chế độ quản lý của Nhà nước đối với các loại hàng hóa cấm lưu thông. Bất cứ người nào thực hiện hành vi gửi hàng cấm, vận chuyển hàng cấm đều có nguy cơ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Với những trường hợp không biết, không cố ý vận chuyển hàng cấm có thể được xem xét ở mức độ phạt hành chính tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và quá trình điều tra.
Hiện nay, để xử lý các trường hợp vi phạm quy định về vận chuyển hàng hóa, tại Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định rõ ràng về một số tội danh cho tình huống này. Cụ thể, Điều 191 của Bộ luật Hình Sự quy định về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm; Điều 250 quy định tội vận chuyển trái phép chất ma túy; Điều 305 quy định tội vận chuyển trái phép vật liệu nổ,… Tùy thuộc vào mức độ vi phạm, loại hàng vận chuyển và nhiều căn cứ khác mà cơ quan có thẩm quyền sẽ ra quyết định khởi tố hình sự với người gửi, vận chuyển các mặt hàng cấm gửi.
Vì vậy, để đảm bảo không vi phạm pháp luật về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi khi vận chuyển, bạn nên liên hệ trước với đơn vị giao nhận lựa chọn để được tư vấn. Đồng thời, khi vận chuyển bạn cần trung thực trong việc khai báo hàng hóa để chắc chắn hoạt động giao nhận không vi phạm điều luật đã được quy định.
Những mặt hàng được phép gửi vận chuyển hiện nay
Bên cạnh các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi thì văn bản pháp luật cũng quy định những loại hàng được phép gửi vận chuyển gồm có:
- Các loại hồ sơ, giấy tờ, thư, bưu thiếp, ấn phẩm…
- Các loại thực phẩm: bánh mứt, cá, tôm, mực khô, gạo, hoa quả…
- Các loại quà tặng: quần áo, giày dép, mũ nón, túi xách.
- Đồ dùng gia dụng, đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng làm nghề…
- Mỹ phẩm, dược phẩm, thuốc, nước hoa…
- Các loại hàng điện tử, đồng hồ, laptop, điện thoại…và nhiều mặt hàng khác.
Ngoài ra, bạn có thể gửi đi nhiều loại hàng khác, miễn sao hàng hóa gửi đi đảm bảo không thuộc danh mục cấm được nhà nước quy định trong văn bản luật.
Với thông tin chi tiết về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi được Thông Tiến Logistics chia sẻ trên đây, hy vọng bạn đã có thêm kiến thức để đảm bảo hoạt động vận chuyển diễn ra theo đúng luật pháp quy định. Để quá trình giao nhận diễn ra nhanh chóng, an toàn, bạn đừng quên liên hệ trước với đơn vị vận chuyển lựa chọn để được tư vấn, hướng dẫn cụ thể về các loại hàng hóa được và không được phép giao nhận.
5
/
5
(
1
vote
)
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi được biết đến là những sản phẩm, hàng hóa không được Nhà nước cấp phép lưu thông, vận chuyển trên thị trường. Bởi, những hàng hóa này có thể gây hại tới memorize người hoặc gây mất trật tự associate in nursing ninh xã hội. cause đó, bất cứ loại hàng nào thuộc danh mục cấm gửi đều không được phép vận chuyển, trao đổi hay mua bán .
Tùy thuộc vào từng lĩnh vực mà danh mục hàng cấm sẽ được Nhà nước quy định cụ thể. Tại các quốc armed islamic group và vùng lãnh thổ trên thế giới cũng có những quy định khác nhau về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi chi vận chuyển.
Hiện nay, tại Việt Nam, các loại hàng cấm gửi vận chuyển đã được quy định trong các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ gồm có : Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ; Nghị định 39/2009/NĐ-CP ; Nghị định 43/2009/NĐ-CP ; Nghị định số 187/2013/NĐ-CP, … Bạn có thể tìm hiểu chi tiết qua những Nghị định này .
Danh sách các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi gồm có :
- Vũ khí đạn dược: Tất cả các loại vũ khí như súng đạn, bom mìn, dao kiếm hay các trang thiết bị quân sự, quân tư trang, quân dụng, hiện vật thuộc di tích văn hóa lịch sử,…
- Hàng hóa dễ cháy nổ: Các loại vật phẩm dễ cháy nổ như các loại pháo kể cả pháo hoa, bình gas,… đều không được phép tự ý gửi hay vận chuyển.
- Văn hóa phẩm đồi trụy, phản động chống phá nhà nước: Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, tài liệu, ấn phẩm được sử dụng nhằm mục đích phá hoại trật tự công cộng, chống phá Nhà nước, mê tín cực đoan hay tài liệu ảnh hưởng tới nhận thức của giới trẻ đều nằm trong danh mục cấm vận chuyển.
- Chất kích thích: Ma túy, chất kích thích thần kinh, cần sa, hóa chất độc hại, thuốc lá nước ngoài,…
- Hàng hóa cấm kinh doanh hoặc nhập khẩu: Các hàng đã qua sử dụng như thiết bị điện tử, vật tư, phương tiện, thiết bị y tế, điện tử, điện lạnh,…
- Sinh vật sống: Động, thực vật hoang dã, quý hiếm hoặc nằm trong sách đỏ.
- Tiền bạc có giá trị: Tiền Việt Nam, tiền nước ngoài hoặc các loại giấy tờ có giá trị tương đương tiền.
- Các loại kim khí: Vàng, bạch, bạch kim, các loại đá quý hoặc các sản phẩm được chế biến từ đá quý, kim khí.
- Các loại xuất bản phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
- Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền theo quy định của Luật Bưu chính.
- Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành hoặc đã có quyết định đình chỉ phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
- Các bộ phận cơ thể người hoặc tro cốt.
- Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.
- Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole.
Vận chuyển hàng cấm phải chịu trách nhiệm hình sự như thế nào?
Các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi đã được quy định cụ thể và qi tiết trong các văn bản pháp luật. Vì một số lý do nào đó mà bạn không nắm được những thông can này và vô tình six phạm trong quá trình vận chuyển hàng hóa thì rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với trách nhiệm hình sự .
Bởi vì, vận chuyển hàng cấm là hành six xâm phạm đến chế độ quản lý của Nhà nước đối với các loại hàng hóa cấm lưu thông. Bất cứ người nào thực hiện hành united states virgin islands gửi hàng cấm, vận chuyển hàng cấm đều có nguy cơ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Với những trường hợp không biết, không cố ý vận chuyển hàng cấm có thể được xem xét ở mức độ phạt hành chính tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và quá trình điều tra .
Hiện nay, để xử lý các trường hợp six phạm quy định về vận chuyển hàng hóa, tại Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định rõ ràng về một số tội danh cho tình huống này. Cụ thể, Điều 191 của Bộ luật Hình Sự quy định về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm ; Điều 250 quy định tội vận chuyển trái phép chất ma túy ; Điều 305 quy định tội vận chuyển trái phép vật liệu nổ, … Tùy thuộc vào mức độ six phạm, loại hàng vận chuyển và nhiều căn cứ khác mà cơ quan có thẩm quyền sẽ radium quyết định khởi tố hình sự với người gửi, vận chuyển các mặt hàng cấm gửi .
Vì vậy, để đảm bảo không six phạm pháp luật về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi chi vận chuyển, bạn nên liên hệ trước với đơn vị giao nhận lựa chọn để được tư vấn. Đồng thời, chi vận chuyển bạn cần trung thực trong việc khai báo hàng hóa để chắc chắn hoạt động giao nhận không six phạm điều luật đã được quy định .
Những mặt hàng được phép gửi vận chuyển hiện nay
Bên cạnh các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi thì văn bản pháp luật cũng quy định những loại hàng được phép gửi vận chuyển gồm có :
- Các loại hồ sơ, giấy tờ, thư, bưu thiếp, ấn phẩm…
- Các loại thực phẩm: bánh mứt, cá, tôm, mực khô, gạo, hoa quả…
- Các loại quà tặng: quần áo, giày dép, mũ nón, túi xách.
- Đồ dùng gia dụng, đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng làm nghề…
- Mỹ phẩm, dược phẩm, thuốc, nước hoa…
- Các loại hàng điện tử, đồng hồ, laptop, điện thoại…và nhiều mặt hàng khác.
Ngoài radium, bạn có thể gửi đi nhiều loại hàng khác, miễn sao hàng hóa gửi đi đảm bảo không thuộc danh mục cấm được nhà nước quy định trong văn bản luật .
Với thông tin chi tiết về các mặt hàng cấm gửi và hạn chế gửi được Thông Tiến logistics chia sẻ trên đây, hy vọng bạn đã có thêm kiến thức để đảm bảo hoạt động vận chuyển diễn ra theo đúng luật pháp quy định. Để quá trình giao nhận diễn ra nhanh chóng, associate in nursing toàn, bạn đừng quên liên hệ trước với đơn vị vận chuyển lựa chọn để được tư vấn, hướng dẫn cụ thể về các loại hàng hóa được và không được phép giao nhận .
Read more : Mẫu biên bản nghiệm thu hợp đồng vận chuyển
5
/
Read more : The Transporter
5
(
1
vote
)