Chương III:L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều

Chương III : L, C biến hóa để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiềuChương III : Bài tập điện xoay chiều biến hóa mạch, hộp kín, giá trị tức thời

Bài tập L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông ôn thi quốc gia môn vật lý chương điện xoay chiều

I/ Bài tập thay đổi giá trị của L để ULmax

Chương III:L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều

Bài tập 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60 Ω và điện trở thuần 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 20√5cos100πt (V). Khi cảm kháng bằng ZL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax. Giá trị ZL và ULmax lần lượt là
A. 200/3 Ω và 200 (V).
B. 200/3 Ω và 100 (V).
C. 200 Ω và 200 (V).
D. 200 Ω và 200 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V.
B. 136 V.
C. 64 V.
D. 48 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100√6cos100πt (V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị ULmax là
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 200 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 4: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R√3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 5: Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được). Điều chỉnh L để ULmax thì UR = 50√3 V. Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là -150√2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là -50√2 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100V.
B. 615 V.
C. 200 V.
D. 300 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 6: Đặt điện áp u = 100√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điệntrở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,8. Khi L thay đổi thì ULmaxbằng
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 200 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 7: Đặt điện áp u = 100√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp URC lệch pha với dòng điện là π/12. Điều chỉnh L để u sớm hơn i là π/6 thì UL bằng
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 73,2 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 8: Đặt điện áp u = U√2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để ULmax thì hệ số công suất của mạch là 0,5. Hệ số công suất của đoạn RL lúc này là
A. 0,7.
B. 0,6.
C. 0,5.
D. 0,4.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 9: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đang đạt giá trị cực đại mà tăng cảm kháng thêm 50 Ω thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tính dung kháng của tụ.
A. 100 Ω.
B. 50 Ω.
C. 150 Ω.
D. 200 Ω.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 10: Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần, đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm một lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 3√2 lần.
D. 2/√3 lần

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 12: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L thay đổi được. Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại, khi đó uAM = 100√2cos(100πt + φ) (V). Giá trị của C và φ lần lượt là
A. 0,2/π (mF) và -π/3.
B. 0,1/π (mF) và -π/3.
C. 0,1/π (mF) và -π/4.
D. 0,05/π (mF) và -π/4.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là
A. 96 V.
B. 451 V.
C. 457 V.
D. 99 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 14: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là 0,235α (0 < α < π/2). Khi L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là α. Giá trị của α gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,24 rad.
B. 1,49 rad.
C. 1,35 rad.
D. 2,32 rad.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 15: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad.
B. 1,57 rad.
C. 0,83 rad.
D. 0,26 rad.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 120 Ω, tụ điện có điện dung C = 1/(9π) mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L1 thì ULmax. Giá trị nào của L sau đây thì UL = 0,99ULmax (V)?
A. 3,1/π H.
B. 0,21/π H.
C. 0,31/π H.
D. 1/π H.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 17: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì ULmax và lúc này UR = 0,5ULmax. Khi L = L2 thì UCmax. Tính tỉ số ULmax/UCmax là
A. 0,41
B. √2
C. √3
D. 2

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 18: Đặt điện áp: u = 150√2cos100πt (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để UL = ULmax/2 (biết ULmax = 400 V) khi đó URC gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240 V.
B. 220V.
C. 250 V.
D. 315,5 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông
Bài tập 19: Đặt điện áp: u = 120√2cos100πt (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB gồm điện trở thuần R = 40√3Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,25/π (mF). Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM+ UMB) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của tổng số này.
A. 240 V.
B. 120V.
C. 120 V.
D. 120√2V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thôngII / Khi C biến hóa để UCmaxL, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thôngBài tập 20 : Cho mạch điện tiếp nối đuôi nhau gồm điện trở 20 Ω cuộn dây có độ tự cảm 1,4 / π ( H ) và điện trở thuần 30 Ω và tụ xoay có điện dung biến hóa C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch : u = 100 √ 2 cos100πt ( V ). Tìm C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực lớn. Tìm giá trị cực lớn đó .L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 21: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 30√2Ω cuộn dây có độ tự cảm 0,3√2/π (H) và điện trở thuần 30√2Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 240√2cos100πt (V). Khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Um. Giá trị của Cm và Um lần lượt là
A. 16 (µF) và 158 (V).
B. 15 (µF) và 158 (V).
C. 16 (µF) và 120 (V).
D. 15 (µF) và 120 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 22: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C để thay đổi dung kháng ZC của tụ thì thấy: Khi ZC = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, khi ZC = 55 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở R.
A. 5√3Ω
B. 5√10Ω
C. 5√2Ω
D. 5Ω

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 23: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 150 Ω, cuộn thuần cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u =120√2cos100πt (V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
A. tăng từ 120 V đến 200 V rồi giảm về 0.
B. tăng từ 0 đến 200 V rồi giảm về 0.
C. tăng từ 120 V đến 220 V rồi giảm về 0.
D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U√3. Điện trở R bằng
A. 10 Ω.
B. 20√2Ω.
C. 10√2Ω.
D. 20 Ω.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 25: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi đó điện áp trên đoạn RL lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R là
A. 120 V.
B. 72 V.
C. 96 V.
D. 40 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 27: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 30√2cos100πt (V). Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là
A. 20 (V).
B. 40 (V).
C. 100 (V).
D. 30 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 28: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì giá trị cực đại đúng bằng 2U0. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A. 3,5U0.
B. 3U0.
C. U0.
D. √2U0.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 29: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi điện dung thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là
A. U.
B. 2U.
C. U√3.
D. 2U/√3.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 30: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 150 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100√3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL là -300 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100√3 V.
B. 615 V.
C. 200 V.
D. 300 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông
Bài tập 31: Đặt điện áp u = 150√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần. Biết hệ số công suất đoạn RL là 0,6. Khi C thay đổi thì UCmax bằng
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 250 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 32: Đặt điện áp u = 200√2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ
điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R, và cuộn cảm thuần. Điện áp URL lệch pha với dòng điện là π/4. Điều chỉnh C để u sớm hơn i là π/6 thì UL bằng
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 73,2 (V).

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 33: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng thứ tự AM, MN và NB. Đoạn AM chỉ cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa ampe kế lí tưởng nối tiếp với điện trở và đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung tới giá trị C0 thì uAN và uAB vuông pha. Điều chỉnh từ từ C > C0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện
A. tăng, số chỉ ampe kế tăng.
B. giảm, số chỉ ampe kế giảm.
C. giảm, số chỉ ampe kế tăng.
D. tăng, số chỉ ampe kế giảm.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 34: Đặt điện áp: u = 120√2cos(100πt + π/6) (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để UC = UCmax/2 (biết UCmax = 200 V) khi đó URL gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240 V.
B. 220 V.
C. 250 V.
D. 180 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông
Bài tập 35: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3Ω và độ tự cảm L = 0,4/π H, đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp: uAB = 120√2 cos100πt (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của tổng số này.
A. 240 V.
B. 120√3 V.
C. 120 V.
D. 120√2 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thôngBài tập 36 : Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R mắc tiếp nối đuôi nhau với cuộn thuần cảm L tiếp nối đuôi nhau với tụ điện có điện dung C biến hóa được. Gọi M là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uAB = 100 √ 2 cos ( 100 πt + φu ) V. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực lớn thì biểu thức điện áp trên đó là uAM = 200 cos ( 100 πt – π / 6 ) V. Xác định φu. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực lớn viết biểu thức điện áp trên đoạn AM và MB lúc này .L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 37: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R, L và C lần lượt là x, y và z. Nếu z/y = 3 thì z/x bằng
A. 2√2/3
B. 0,75√2
C. 0,75
D. 2√2

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C1 thì UCmax. Giá trị nào của C sau đây thì UC = 0,98UCmax (V)?
A. 44/π µF.
B. 4,4/π µF.
C. 3,6/π µF.
D. 2/π µF.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì UC = 40 V và UC trễ hơn u là α1. Khi C = C2 thì UC = 40 V và UC trễ hơn u là α2 = α1 + π/3. Khi C = C3 thì UCmax đồng thời lúc này công suất mạch tiêu thụ bằng 50% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Tính U.
A. 32,66 V.
B. 16,33 V.
C. 46,19 V.
D. 23,09 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thôngIII / L đổi khác để URLmax .L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thôngIV / C đổi khác để URCmax .L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 40: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn cảm thuần lúc này là
A. 50 Ω.
B. 180 Ω.
C. 90 Ω.
D. 56 Ω.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 41: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30Ω và tụ điện có dung kháng 80Ω. Thay đổi L để URL đạt cực đại. Lúc này, dòng điện
A. trễ hơn u là π/2
B. sớm hơn u là 0,32 rad.
C. trễ hơn u là 0,32 rad.
D. sớm hơn u là π/2.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 42: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 224 V.
B. 360 V.
C. 960 V.
D. 57 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 43: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Biết hệ số công suất của đoạn mạch RC là 0,8. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 224,8 V.
B. 360 V.
C. 960 V.
D. 288,6 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 44: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 120 Ω, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U. Dung kháng của tụ lúc này là
A. 160 Ω.
B. 100 Ω.
C. 150 Ω.
D. 200 Ω.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 45: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo
đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U, đồng thời hệ số công suất toàn mạch là k1. Khi L = L2 thì hệ số công suất của mạch là k2. Chọn các phương án đúng.
A. k1 = 2/√5
B. k1 = 1/√5
C. k2 = √3/2
D. k2 = 3/√13

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ).
L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông
Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được; điện trở R; tụ điện có điện dung C. Lần lượt điều chỉnh L để UAM và UL cực đại thì uAB lệch pha so với dòng điện trong mạch tương ứng là φ0 và φ’0= 0,588 rad (với φ0 > 0). Hỏi φ0 gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?
A. 0,32π.
B. 0,25π.
C. 0,18π.
D. 0,15π.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 47: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ).
L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông
Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200 Ω; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là
A. 173 V.
B. 80 V.
C. 111 V.
D. 200 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 48: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L = L1 để UMB = 50 V, I = 0,5 A và dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 600. Điều chỉnh L = L2 thì UAM cực đại. Tính L2.
A.
B.
C.
D.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 49: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch ABnối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện C. Khi L = L1 thì URL = 40√13V và u sớm pha hơn i là φ (với tanφ = 0,75). Khi L = L2 thì u sớm pha hơn i là π/4 và URL = x. Tính x.
A. 224,8 V.
B. 360 V.
C. 142,5 V.
D. 288,6 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 50: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Khi L = L1 thì u sớm pha hơn i là φ (với tanφ = 0,75). Khi L = L2 thì u sớm pha hơn i là π/4 và URL = x. Tính x.
A. 224,8 V.
B. 127,5 V.
C. 142,5 V.
D. 288,6 V.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông

Bài tập 51: Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C = 1/(3π) mF. Khi L = L1 và L = L2 thì URL có cùng giá trị nhưng độ lệch pha của u so với i lần lượt là π/4 và 0,4266 rad. Tìm R.
A. 50 Ω.
B. 36 Ω.
C. 40 Ω.
D. 30 Ω.

L, C thay đổi để ULmax, UCmax, cực trị điện xoay chiều, vật lý phổ thông


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay