giáo án chuẩn mầm non nhà trẻ chủ đề đồ dùng đồ chơi của bế(2016 2017) – Tài liệu text

giáo án chuẩn mầm non nhà trẻ chủ đề đồ dùng đồ chơi của bế(2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.87 KB, 64 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ

Họ và tên:
Chức vụ:
Lớp:
Họa Mi 1 ( 25 – 36 tháng )
Đơn vị :

——- Năm học 2016 – 2017 ——-

CHỦ ĐỀ NHÁNH:

ĐỒ CHƠI CỦA BÉ

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/10 đến 07/10/ 2016)

A. KẾ HOẠCH TUẦN1
I. Đón trẻ
1. Yêu cầu:
– Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố, mẹ, ông
bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
– T/c với trẻ về một số đồ chơi của bé
2. Chuẩn bị:
– Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
ở các góc.

3. Tổ chức thực hiện:
– Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học
tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà…
II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Thổi bóng
1. Yêu cầu:
– Trẻ chú ý tập theo cô các động tác.
– Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần
2. Chuẩn bị:
– Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học )
3. Tổ chức thực hiện:
* Khởi động : BTPTC
– Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ, đi nhanh, châm dần, đi bình
thường xếp 2 hàng tập TD
* Trọng động: TD: Thổi bóng
+ ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN :Bóng để dưới 2 chân ,2 tay chụm lại để lên
miệng
– Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu,rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng làm
bóng tròn to
– Về TTCB
+ĐT2: Đưa bóng lên cao :TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng để lên ngực
– Trẻ cầm bóng đưa lên cao
– Về TTCB :
+ĐT3: CẦm bóng lên :TTCB : Trẻ đứng trên ngang vai ,tay thả xuôi ,bóng để
dưới chân
-Trẻ cúi người 2 tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực
-Về TTCB
+ĐT4: Nảy Bóng : TTCB: ĐTN :2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ ,vừa
nhảy vừa nói : Bóng nảy
– Cô hỏi tên bài tập
– Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập

* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập
III. Hoạt động góc:
1

Tên HĐ

Nội dung

Yêu cầu

– Trẻ biết
– Trò chơi:
chơi trò
Quả bóng
chơi:Quả
GócVĐ
tròn, thăm
bóng tròn,
nhà
búp
thăm nhà
bê…
búp bê
GÓCTTV – Chơi với – Trẻ làm
búp bê, nấu đựơc thao
cơm +cho tác quấy
bé ăn,bán bột, cho bé
hàng
các ăn,… biết

loại đồ chơi, chơi đúng
trò chơi bác vai
chơi

của mình.
Góc – Xâu vòng – Trẻ biết
HĐVĐV các loại hoa xâu
3-4
xếp
hình hoa vào
ngôi
nhà dây
tạo
của bé, xâu thành
vòng…
chuỗi màu
xanh, đỏ.
– Trẻ biết
xếp hình ,
nặn,
Góc NT
Cho trẻ – Trẻ biết
xem tranh, cách
lật
ảnh,
đọc tranh, nói
thơ,
kể đúng tranh
chuyện múa về
gia

hát,
theo đình,
trẻ
chủ đề. Dán đọc
thơ
đồ chơi bé theo cô từ
và các bạn đầu
đến
yêu thích
cuối, thích
múa
hát
minh hoạ
cùng cô.

Chuẩn bị
Bóng,
búp bê

-Đồ dùng,
đồ chơi
búp bê,
đồ dùng
nấu ăn,
bác

tranh về
các bạn
Đồ
dùng, đồ

chơi xâu
vòng, xếp
hình

– Tranh
ảnh, thơ ,
truyện về
đồ chơi
của bé

Phương pháp hình thức
tổ chức hướng dẫn
Cô cho trẻ chơi trò chơi:
Quả bóng tròn, thăm nhà
búp bê sau đó cô giới thiệu
các góc chơi
* Quá trình chơi: Cô giới
thiệu từng góc chơi, đồ
chơi ở từng góc.
Đối với gócTTV: Trẻ biết
bế em, nấu cơm cho bé ăn .
bán hàng các loại đồ chơi,
trò chơi bác sĩ
– Ở Góc HĐVĐV: – Xâu
vòng các loại hoa xếp hình,
ngôi nhà của bé, xâu
vòng…
– Ở Góc NT: Cho trẻ xem
tranh, ảnh, đọc thơ, kể
chuyện múa hát, theo chủ

đề. Dán đồ chơi bé và các
bạn yêu thích
Cô dẫn trẻ đến từng góc
chơi và trẻ thích chơi ở góc
chơi nào thì trẻ về góc chơi
đó.
– Cô là người bạn cùng
chơi với trẻ ở từng góc
chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể
hiện đúng vai chơi, đồng
thời bao quát và gợi ý trẻ
thể hiện đúng vai chơi của
mình
* Kết thúc: Cô đến từng
góc chơi cùng trẻ nhận xét ,
hướng trẻ nhận xét những
góc chơi chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ còn chưa hứng thú trong
quá trình chơi và nhắc nhở
trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng, đúng nơi qui định

2

B. KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 2, ngày 03/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Đề tài

Phát triển vận động
BTPTC: Ồ sao bé không lắc
VĐCB: Bò trong đường hẹp
TCVĐ: Nu na nu nống

I, Mục đích, yêu cầu
1: Kiến thức: – Trẻ thuộc lời bài hát: Ồ sao bé không lắc, biết kết hợp lời bài
hát với các động tác
– Trẻ nhớ tên vận động: Bò trong đường hẹp
– TC “Nu na nu nống”
2. Kỹ năng: – Trẻ biết Bò trong đường hẹp
3. Thái độ: – Trẻ yêu thích môn học, đoàn kết trong khi tập…
II, Chuẩn bị: – Sân tập sạch sẽ, đường hẹp cho trẻ bò
III, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: * Khởi động
– Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi – Trẻ khởi động cùng cô
lên dốc, xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp
hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng
tập thể dục .
HĐ2 * Trọng động:
+ BTPTC : “Ồ sao bé không lắc”
– Cô giới thiệu tên bài vận động
– Trẻ quan sát và phát âm
– Cô làm mẫu lần không phân tích.
theo yêu cầu của cô

– Cô làm lần 2 phân tích động tác
– Trẻ chú ý quan sát
+ Trẻ thực hiện
– ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai
bên
-Trẻ thực hiện
– ĐT2: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó
đổi tay khom mình
– ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang
hai bên
– ĐT4: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó
đổi tay khom mình
– ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu
gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái
– ĐT6: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó
đổi tay khom mình
– ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng
– Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
+ VĐCB: “Bò trong đường hẹp”
3

– Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại …
– Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
– Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:
– Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ lên thực hiện
Cả lớp từng đôi một thực hiện
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn

trẻ tập. khuyến khích trẻ tập 2 – 3 lần
+ TCVĐ: Nu na nu nống
– Cô nói cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ
chơi(1-2 lần).
HĐ3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút
trong phòng tập

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ bao quát cô làm mẫu
– Trẻ thực hiện.

– Trẻ chơi cùng cô
– Trẻ thực hiện theo yêu
cầu

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung
* Quan sát xích đu.
– Chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ.
– Chơi tự do.
2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quản
đồ dùng, đồ chơi.
Trẻ biết chơi t/c: Kéo cưa lừa xẻ
Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .
4 Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu?
+ Khi ngồi chơi trên xích đu các con nhớ điều gì?

GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT….
– Trò chơi vận động: ” Kéo cưa lừa xẻ”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– GócVĐ: T/c: Quả bóng tròn
– GócTTV : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc VĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
– Trẻ biết vào các góc chơi thể hiện vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn.
– Biết xâu vòng các loại hoa
– Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện
– Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
4

* Làm quen bài mới: NB: Trò chuyện về đồ chơi màu đỏ, màu xanh, màu
vàng.
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
***********************************************************

(Thứ 3 ngày 04/10/2016)
PTNT :

I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
NB Đồ chơi màu đỏ, màu xanh, màu vàng.

I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: – Trẻ nhận biết được đồ chơi 3 màu xanh, màu đỏ, màu vàng
2. Kĩ năng: – Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh và màu đỏ,
màu vàng.
– Trẻ phân biệt được 3 màu xanh, đỏ, vàng
3. Thái độ: – Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
II, Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của cô và của trẻ
– 3 Búp bê mặc váy, nơ, vòng màu xanh, đỏ ,vàng
III, Tổ chức hoạt động
* HĐ1: Ỏn định tổ chức
Cô bật nhạc bài hát “Em búp bê”
– Khuyến khích trẻ hát cùng cô
– Hỏi trẻ tên bài hát:
– Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ
chơi cẩn thận…
* HĐ2: NB:
+ Nhận biết màu xanh:
– Cô đưa một số đồ chơi cho trẻ quan sát:
– Búp bê xin chào tất cả các bạn, hôm nay
búp bê đến thăm lớp mình
– Bạn búp bê mặc áo màu gì ?
– Bạn búp bê mặc áo màu xanh đấy
– Cô cho cả lớp đọc từ “ Búp bê”
– Màu xanh”
– Từng tổ đọc từ : “Búp bê màu xanh”
– Từng tốp, cá nhân trẻ đọc : Búp bê

– Màu xanh
– Búp bê màu xanh chỉ thích đồ chơi màu
xanh
– Nơ màu gì ? Giày màu gì?
– Cô cho trẻ đọc nơ màu xanh .Giày màu
xanh
– Cô cho trẻ lên chỉ và nói tên màu xanh

– Trẻ hứng thú hát cùng cô
– Bài “Em búp bê”
– Trẻ chú ý lắng nghe

-Trẻ chú ý quan sát đồ chơi
– Màu xanh
– Cả lớp hát cùng cô
– Từng tổ đọc cùng cô
– Từng tốp,cá nhân phát âm
– Màu xanh- Trẻ lắng nghe
– Nơ màu xanh
– Cả lớp đọc từ cùng cô
– Trẻ lên thực hiện cùng cô
5

+ Quan sát màu đỏ, màu vàng:
– Tương tự như trên cô hướng dẫn trẻ như
búp bê màu xanh
– Cô hỏi trẻ tên bài hoạt động
– GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đò chơi
*HĐ3 : TC : Cái gì biến mất

– Cô nói tên trò chơi
– Cô chơi mẫu cà nói cách chơi
– Hỏi trẻ tên trò chơi
*Tìm đúng nhà: Cho trẻ chơi “Nu na nu
nống” Khi có hiệu lệnh về đến nhà bào thì
trẻ chạy về đến nhà đó

– Trẻ tra lời rõ ràng mạch lạc
theo yêu cầu cùng cô
– Trẻ trả lời
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ trả lời
– Trẻ hứng thú chơi theo hiệu
lệnh cùng cô

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung
* Quan sát cầu trượt.
– Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
– Chơi tự do.
2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo
quản đồ dùng, đồ chơi.
Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ
Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .
4 Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì? Làm bằng gì?
+ Dùng để làm gì?

+ Khi chơi phải chơi như thế nào?
GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi
– Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– GócVĐ: T/c: Quả bóng tròn
– GócTTV : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: Thơ: Chia đồ chơi
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
6

**********************************************************

(Thứ 4 ngày 05/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN; Đề tài:

Văn học:
Thơ:
Chia

đồ chơi

I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: Trẻ thích lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối của câu
thơ, trẻ biết tên bài thơ.
2, Kỹ năng: – Luyện kỹ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3, Thái độ: – Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đúng nơi quy định
II, Chuẩn bị: – Tranh, thơ: “ Chia đồ chơi ”
III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú.
Chào mừng các bé đến với chương trình:
“Bé yêu thơ” do đài truyền hình tuổi thần
tiên tổ chức tại lớp Hoạ My 1 trường MN
Quảng Tâm
Chương trình có 2 phần thi:
Bé tìm hiểu thơ
Thể hiện tài năng
HĐ2: Phần thi: Bé tìm hiểu thơ
Chương trình đã chuẩn bị 1 bài thơ
* Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần
* Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh
họa.
+ Giảng nội dung bài thơ.
*Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại.
– Tên bài thơ? Tác giả?
– Trong bài thơ nhắc tới cái gì?
Ngoài ra các bạn còn phải làm gì để cô
giáo vui lòng?
HĐ3: Phần thi: Thể hiện tài năng

Dạy trẻ đọc thơ
– Cô đọc bài thơ 1 lần
– Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức.
Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ.

Hoạt động của trẻ
– Trò chuyện cùng cô
– Trẻ lắng nghe

– Chú ý nghe cô đọc.
– Nghe và quan sát tranh.
– Chú ý nghe cô giảng nội dung.
– Trẻ trả lời

– Chú ý nghe cô đọc
– Trẻ đọc cùng cô:
+Cả lớp
+ Tổ đọc thi đua
+ Nhóm 3-4 trẻ đọc
+ Cá nhân 1-2 trẻ đọc.

-Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả?
GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời cô giáo – Chú ý lắng nghe.
không tranh dành đồ chơi của nhau.
7

* Kết thúc hoạt động cho trẻ hát múa
“Quả bóng” và ra ngoài

– Hát múa cùng cô

II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát
– Quan sát : Đồ chơi trong lớp
– Trò chơi VĐ: Gấp đồ chơi bỏ giỏ
– Chơi tự do: Chơi vẽ phấn
1, Mục tiêu:
Trẻ nhận biết và tên gọi của các đồ chơi trong lớp. có ý thức giữ gìn đồ dùng
đồ chơi
– Trẻ được ra ngoài chơi, hít thở không khí trong lành
– Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay
2, Chuẩn bị
– Cô chuẩn bị một số đồ chơi trong lớp
– Một số đồ chơi nhỏ, nhẹ để trẻ có thể gấp được bằng các ngón tay
– Một giỏ đựng đồ chơi
– Phấn vẽ.
3, Tổ chức thực hiện:
+ Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp
– Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi:
– Đây là cái gì đây?
– Nó dùng để làm gì?
– Nó có màu gì?
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận
+Trò chơi: Gấp đồ dùng đồ chơi bỏ giỏ.
– Cô nói cách chơi
– Cô chơi mẫu
– Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 – 3 lần
+ Chơi tự do : Chơi vẽ phấn. Trẻ có thể chọn phấn để vẽ tự do trên sân hoặc

nhặt lá bỏ vào thùng rác .
– Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ
– Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc VĐ: T/c: Quả bóng tròn
– Góc TTV : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: HĐVĐV:Nhận biết màu đỏ, màu vàng
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************
8

(Thứ 5 ngày06/10/2016)
I, CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

HĐVĐV: NB; Nhận biết màu đỏ, màu vàng.
I Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: – Trẻ nhận biết và phân biệt được cái bát màu đỏ, cái thìa màu
vàng cho bé.
2. Kĩ năng: – Phát triển vốn từ cho trẻ
– Trẻ nhận biết được màu đỏ, màu vàng
3. Thái độ: Giáo dục trẻ học ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II, Chuẩn bị: Đồ dùng bát, thìa, bằng đồ chơi có màu đỏ, màu vàng
– Tranh lô tô các loại đồ dùng bát thìa, ấm chén
3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức
– Cô và trẻ hát bài : “ Nhà của tôi”
– Trẻ hát cùng cô
– Đàm thoại về bài hát :
– Trẻ đàm thoại rỏ ràng
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
– Trẻ chú ý lắng nghe
* HĐ2: NBPB : Cái Bát màu đỏ, cái thìa màu
vàng.
+ Cho trẻ quan sát cái bát
– Trẻ quan sát cùng cô
– Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát
– Trẻ trả lời
– Cô hỏi trẻ đây là cái gì ?
– Để ăn
– Cái bát để làm gì ?
– Màu đỏ
– Cái bát màu gì ?
– Cả lớp đọc từ cái bát
– Cô cho cả lớp đọc từ cái bát màu đỏ
– Từng tổ, tốp lên đọc từ cái
– cô mời từng tổ, từng tốp đọc từ cái bát màu bát màu đỏ
đỏ
Từng cá nhân đọc từ cái bát
– Cô mời từng cá nhân lên đọc từ cái bát màu màu đỏ
đỏ
+ Cho trẻ quan sát cái thìa
– Đây là cái gì ?

– Trẻ trả lời
– Cái thìa có màu gì ?
– Màu vàng
– Thìa dùng để làm gì ?
– Để múc nước, cơm
– Cô cho trẻ phát âm từ cái thìa màu vàng
– Trẻ phát âm cùng cô
– Cô cho cả lớp đọc từ cái thìa màu vàng
– cả lớp phát âm từ cái thìa.
– Từng tổ, tốp, cá nhân lên đọc từ cái thìa
Từng tổ, cá nhân đọc cái thìa
– Cô đặt 2 loại đồ dùng có màu đỏ, màu vàng màu vàng
đổ ra cho trẻ chọn
– Trẻ trẻ lời
So sánh : Cái thìa và cái bát
– Trẻ quan sát chú ý
+ Giống nhau
Bát dùng để đựng cơm
+ khác nhau
Cái thìa dùng để múc nước.
– Trẻ quan sát cùng cô
9

* HĐ3: Cho trẻ chơi chọn tranh theo yêu cầu
– cô đưa đồ dùng cái bát màu đỏ cho trẻ quan
sát
– Cô nói cách chọn
– Cô chọn mẫu :
– Trẻ thực hiện:

– Trong khi trẻ thực hiện cô khuyến khích trẻ
chọn được cái gì thì nói tên cái ấy có màu sắc
đó
– Hỏi trẻ tên trò chơi
– Giáo dục :
* HĐ4: Cho trẻ hát bài : “Giờ chơi đã hết” sau
đó cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ thực hiện theo yêu cầu
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung
* Quan sát thiên nhiên của trường.
– Chơi vận động: Lộn cầu vồng
– Chơi tự do.
2 Yêu cầu: Trẻ biết miêu tả đặc điểm quang cảnh thiên nhiên vườn cây của
trường mầm non.
Trẻ biết chơi t/c: Lộn cầu vồng
Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .
4 Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+ Chúng mình thấy sân trường hôm nay như thế nào?
+ Để sân trường sạch sẽ, có nhiều bóng mát…chúng ta phải làm gì?
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng…. Giáo dục trẻ (…)

– Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng.”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
– GócTT vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
– Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn.
– Biết xâu vòng các loại hoa
– Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện
– Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Ôn bài cũ: NB: Nhận biết màu đỏ, màu vàng
10

* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************

(Thứ 6 ngày 07/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Đề tài:

Âm nhạc

Dạy hát: “ Em búp bê ”.(TT)
VĐTN “ Tập tầm vông”

1 Mục đích yêu cầu
1.1. Kiến thức: – Trẻ nói tên bài hát “ Em búp bê ”.Vận động bài:“ Tập tầm
vông”
– Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
1.2. Kỹ năng:
– Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
1.3. Thái độ:
– Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.
2, Chuẩn bị: – Đàn, xắc xô, phách tre.
3, Tổ chức hoạt động
Hoạt đông của cô
* HĐ 1:
Ổn định tổ chức.
– Cho trẻ mở hộp quà trong đó có 1 em búp bê
– Hỏi trẻ hộp quà có gì?
– Đàm thoại về em búp bê.
*Giáo dục:
* HĐ 2: Dạy hát “ Em búp bê”
– Cô hát lần 1 không đàn: Hỏi trẻ tên bài hát
– Hát lần 2 theo đàn.
– Bài hát nói về ai?
– Em búp bê như thế nào ?
– Cô giảng nội dung bài hát. Em búp bê rất đáng
yêu, bé ti ti, không khóc nhè…
– Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần. – Từng tổ, tốp,
cá nhân trẻ hát
– Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ hát

– Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý
mọi người xung quanh.
* HĐ 3 VĐTN : “ Tập tầm vông”
– Cô hát lần 1 kết hợp với đàn
– Cô hát lần 2 vừa hát vừa vận động minh họa
bài hát và hướng dẫn trẻ cách vận động
– Cho trẻ thực hiện
– Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì ?
Giáo dục trẻ đi học ngoan, không khóc nhè
Kết thúc: Cho trẻ hát bài Em búp bê

Hoạt động của trẻ
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe cô hát.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời
– Rất đáng yêu
– Trẻ lắng nghe
-Trẻ thực hiện
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ lắng nghe
-Cho cả lớp thực hiện 2 – 3
lần. – Từng tổ, tốp, cá
nhân trẻ hát
– Trẻ hát
11

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Nội dung
* Quan sát xích đu.
– Chơi vận động: Bong bóng xà phòng
– Chơi tự do.
2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tác dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quản
đồ dùng, đồ chơi.
Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng
Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác
3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .
4 Tiến hành:
– Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu?
+ Khi ngồi chơi trên xích đu các con nhớ điều gì?
GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT….
– Trò chơi vận động: ” Bong bóng xà phòng “
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
– Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
– Góc TT vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Ôn bài cũ: Âm nhạc: Dạy hát: Em búp bê(TT)
VĐTN: Tập tầm vông
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do

* Vệ sinh, trả trẻ
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Những trẻ vượt trội: ……………………………………………………………………..
Những trẻ yếu kém:……………………………………………………………………….
**********************************************************

CHỦ ĐỀ NHÁNH:

MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10 đến 14/10/ 2016)

A. KẾ HOẠCH TUẦN 2
I. Đón trẻ
1. Yêu cầu:
12

– Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố, mẹ, ông
bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
– T/c với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình bé như: Gường, tủ, bàn, ghế, ti
vi…
2. Chuẩn bị:
– Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
ở các góc.
3. Tổ chức thực hiện:
– Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học
tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà…
II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Tập với cờ
1. Yêu cầu:

– Trẻ chú ý tập theo cô các động tác.
– Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần
2. Chuẩn bị:
– Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học )
3. Tổ chức thực hiện:
* Khởi động : BTPTC
– Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ, đi nhanh, châm dần, đi bình
thường xếp 2 hàng tập TD
* Trọng động: TD: Tập với cờ
+ ĐT1 : TTCB : ĐTN :tay cầm cờ giơ lên cao hạ xuống
– Về TTCB
+ĐT2: TTCB : ĐTN : tay cầm cờ cuối xuống, dứng lên
– Về TTCB :
+ĐT3: :TTCB : ĐTN : tay cầm cờ ngồi xuống, gõ cán cờ xuống đất, đứng lên
-Về TTCB
– Cô hỏi tên bài tập
– Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập
III. Hoạt động góc:
Tên HĐ

Góc
Vận
động

Góc
TTV

Nội dung
– Trò chơi:

Quả
bóng
tròn, thăm
nhà búp bê,
đoàn
tàu
hỏa…
– Chơi với
búp bê, nấu
cơm cho bé
ăn,bán hàng

Yêu cầu

Chuẩn bị

– Trẻ biết
chơi trò
chơi:Quả
bóng tròn,
thăm nhà
búp
bê,đoàn tàu
hỏa
– Trẻ làm
đựơc thao
tác
quấy
bột, cho bé

Bóng,
búp bê

-Đồ dùng,
đồ chơi
búp bê,
đồ dùng

Phương pháp hình thức tổ
chức hướng dẫn
Cô cho trẻ chơi trò chơi:
Quả bóng tròn, thăm nhà
búp bê sau đó cô giới thiệu
các góc chơi
* Quá trình chơi: Cô giới
thiệu từng góc chơi, đồ chơi
ở từng góc.
Đối với gócTTvai: trẻ biết
bế em, nấu cơm cho bé ăn .
bán hàng các loại đồ chơi,
trò chơi bác sĩ
– Góc HĐVĐV: – Xâu vòng
13

các loại đồ ăn,… biết nấu ăn,
chơi,
trò chơi đúng bác

chơi bác sĩ

vai
chơi tranh về
của mình. các bạn
Góc
– Xâu vòng – Trẻ biết Đồ
HĐVĐV các loại hoa xâu
3-4 dùng, đồ
xếp
hình hoa vào chơi xâu
ngôi nhà của dây
tạo vòng, xếp
bé,
xâu thành
hình
vòng, máy chuỗi màu
bay…
xanh, đỏ.
– Trẻ biết
xếp hình ,
nặn,
Góc
Cho trẻ – Trẻ biết – Tranh
nghệ
xem tranh, cách
lật ảnh, thơ ,
thuật
ảnh,
đọc tranh, nói truyện về
thơ,
kể đúng tranh đồ chơi

chuyện múa về
gia của bé
hát, theo chủ đình,
trẻ
đề. Dán đồ đọc
thơ
chơi bé và theo cô từ
các bạn yêu đầu
đến
thích
cuối, thích
múa
hát
minh hoạ
cùng cô.

các loại hoa xếp hình, ngôi
nhà của bé, xâu vòng…
– Góc nghệ thuật: Cho trẻ
xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể
chuyện múa hát, theo chủ
đề. Dán đồ chơi bé và các
bạn yêu thích
Cô dẫn trẻ đến từng góc
chơi và trẻ thích chơi ở góc
chơi nào thì trẻ về góc chơi
đó.
– Cô là người bạn cùng chơi
với trẻ ở từng góc chơi, giúp
đỡ trẻ chưa thể hiện đúng

vai chơi, đồng thời bao quát
và gợi ý trẻ thể hiện đúng
vai chơi của mình
* Kết thúc: Cô đến từng góc
chơi cùng trẻ nhận xét ,
hướng trẻ nhận xét những
góc chơi chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ còn chưa hứng thú trong
quá trình chơi và nhắc nhở
trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng, đúng nơi qui định

B. KẾ HOẠCH NGÀY
(Thứ 2, ngày 10/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Đề tài

Phát triển vận động
BTPTC: Chim sẻ
VĐCB: Ném bóng trúng đích
TCVĐ: Mèo và chim sẻ

1, Mục đích, yêu cầu
1.1: Kiến thức: – Trẻ thuộc lời bài hát: Chim sẻ, biết kết hợp lời bài hát với
các động tác
– Trẻ nhớ tên vận động: Ném bóng trúng đích
– TC “Mèo và chim sẻ”

1.2. Kỹ năng: – Trẻ biết: Ném bóng trúng đích
1.3. Thái độ: – Trẻ yêu thích môn học, đoàn kết trong khi tập…
2, Chuẩn bị: – Sân tập sạch sẽ, đường hẹp cho trẻ bò
14

3, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ1: * Khởi động
– Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi
lên dốc, xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp
hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng
tập thể dục .
HĐ2 * Trọng động:
+ BTPTC : “Chim sẻ”
– Cô giới thiệu tên bài vận động
– Cô làm mẫu lần không phân tích.
– Cô làm lần 2 phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện
– ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫn trẻ tập 3 – 4 lần
– ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang
vẫy cánh
– ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN. Cúi người gõ
xuống đất cốc,cốc sau đó đứng dậy
– ĐT4:Chim uống nước. Trẻ ngồi xổm, đứng lên
2 – 3 lần
– Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích
trẻ tập
– Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài
– Hỏi trẻ tên bài vận động

– Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau
+ VĐCB: “Ném bóng trúng đích”
– Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà
ngoại …
– Cô làm mẫu 1: Không phân tích.
– Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác…
– Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn
trẻ tập. khuyến khích trẻ tập 2 – 3 lần
+ TCVĐ: “Mèo và chim sẻ”
– Cô nói cách chơi, luật chơi hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút
trong phòng tập

Hoạt động của trẻ
– Trẻ khởi động cùng cô

– Trẻ quan sát và phát âm
theo yêu cầu của cô
– Trẻ chú ý quan sát
Trẻ thực hiện

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ bao quát cô làm mẫu
– Trẻ thực hiện.

– Trẻ chơi cùng cô
– Trẻ thực hiện theo yêu
cầu

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Nội dung: * Quan sát cái quạt
* TCVĐ: Quả bóng tròn
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ
chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: – : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái quạt
15

– Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
– Trẻ biết chơi trò chơi: Quả bóng tròn
– Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh
dành đồ chơi của nhau.
3. Chuẩn bị: – + Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Cái quạt cơm điện
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:a- Quan sát và đàm thoại:
Cô trò chuyện cùng trẻ về cái quạt chuẩn bị sẵn:
– Đây là cái gì? Ai có nhận xét về cái quạt.
– Khi sử dụng phải như thế nào?
– GD trẻ biết tiết kiệm năng lượng và không được tự ý đụng vào các thiết
bị điện.
b- Trò chơi vận động: Quả bóng tròn
– Cô giới thiệu trò chơi: Quả bóng tròn
– Cô nhắc lại: Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
– GócTT vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá

– Góc NT : Xem tranh ảnh xem tranh, ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
– Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn.
– Biết xâu vòng các loại hoa
– Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện
– Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: NB : Nhận biết đồ dùng trong gia đình
( bàn – ghế, giường)
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
***********************************************************

(Thứ 3 ngày 11/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT: Đề tài:

NB:

Trò chuyện- Nhận biết đồ dùng trong gia đình
(bàn – ghế, giường)

1. Mục đích, yêu cầu :
16

1, Kiến thức :
– Trẻ nhận biết và gọi tên và công dụng đồ dùng trong gia đình như : bàn, ghế,
gường, tủ

2, Kĩ năng :
– Luyện cho trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu
– Rèn luyện kỹ năng quan sát ghi nhớ
3, Thái độ : Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùnủctong gia đình
II. Chuẩn bị:
– Các loại đồ dùng trong gia đình bằng đồ chơi: bàn, ghế, giường
– Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* HĐ1: Ổn dịnh tổ chức
– Cô và trẻ đọc bài thơ “Đôi dép”
– Hỏi trẻ tên bài thơ?
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,lấy cất
đúng nơi quy định
* HĐ2: Nhận biết đồ dùng trong gia đình
+ Quan sát cái bàn và cái ghế
Cô lần lượt đưa cái bàn ra hỏi trẻ:
– Đây là cái gì?
– Dùng để làm gì?
– Bàn có màu gì?
– Đây là cái gì?
– Cái ghế dùng dể làm ?
– Cô cho cả lớp phát âm từ “ Cái bàn”2 – 3
lần
– Cô mời từng tổ đứng lên phát âm” cái bàn”
– Từng tổ phát âm.
– Từng trẻ đứng lên phát âm.
– Cô mời 2 – 3 trẻ lên kể tên đồ dùng trong
gia đình mình
Cô nói cho trẻ biết: Bàn ghế ở nhà được

làm bằng gỗ gọi là đồ dùng trong gia đình…..
* Quan sát cái giường:
Cô đưa cái giường ra hỏi trẻ :
– Đây là cái gì?
– Cái giường dùng để là gì?
– Cái gường có màu gì đây?
Cô mời cả lớp đọc từ: Cái giường màu xanh
– Mời từng tổ, tốp, cá nhân đọc cái giường
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dung đồ chơi…
* HĐ3: Trò chơi chọn tranh theo yêu cầu
– Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát

Hoạt động của trẻ
– Trẻ hứng thú hát cùng cô
– Trẻ trả lời .
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ quan sát cùng cô
– Cái bàn
– Dùng để học bài
– Bàn màu đỏ
– Cái ghế
– Ghế dùng để ngồi
– Cả lớp phát âm cùng cô
– Từng tổ phát âm
– Từng tốp phát âm
– Từng trẻ phát âm cùng cô
– Trẻ kể tên đồ dùng
– Trẻ chú ý lắng nghe.
– Trẻ qun sát tranh
– Cái giường

– Để nằm ngủ
– Màu xanh
– Cả lớp phát âm cùng cô
– Từng tốp, cá nhân phát âm

– Trẻ chú ý lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu của cô
17

– Tranh vẽ gì?…
– Cô chơi mẫu :
– Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
– Hỏi trẻ tên trò chơi
– Cô GD và khen ngợi trẻ
-Cuối cùng cô cho trẻ hát bài di ra ngoài

– Trẻ trả lời
– Trẻ quan sát cô chơi mẫu
– Trẻ thực hiện cùng cô
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ hát cùng cô đi ra ngoài

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: * Quan sát cái quạt
* TCVĐ: Quả bóng tròn
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ
chơi ngoài sân trường

2 Yêu cầu: – : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái quạt
– Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
– Trẻ biết chơi trò chơi: Quả bóng tròn
– Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh
dành đồ chơi của nhau.
3. Chuẩn bị: – + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
cho trẻ.
+ cái quạt
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:a- Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái quạt?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?…
Giáo dục (…)
b- Trò chơi vận động: Quả bóng tròn
– Cô giới thiệu trò chơi: Quả bóng tròn
– Cô nhắc lại: Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn
– Góc TT vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT xem tranh, ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: Truyện; Cái chuông nhỏ
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************

18

(Thứ 4 ngày 12/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN: Đề tài:
Văn học:
Truyện:
Cái chuông nhỏ
1, Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: – Trẻ nhớ tên truyện “Cái chuông nhỏ”
– Trẻ hiểu được cốt truyện
2.Kĩ năng:
– Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
3. Thái độ: – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
II, Chuẩn bị: – Các slide về tranh minh hoạ nội dung truyện “Cái chuông nhỏ”
III, Tổ chức thực hiện:
Tổ chức hoạt động
* HĐ1: Ổn định tổ chức:
– Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chuông kêu ở
đâu?”
– Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên bịt mắt trẻ. Cô
lắc chuông, trẻ nghe và chỉ tay về phía
chuông
* HĐ2:
– Cô hỏi trẻ : – Tiếng chuông kêu thế nào?
– Cô có một câu chuyện có tên là “Cái chuông
nhỏ” các con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé
+ Cô kể lần 1:
+ Cô kể lần 2 kết hợp với với tranh vẽ

+ Giảng nội dung câu truyện
+ Đàm thoại:
– Cô kể chuyện gì?
– Trong truyện có những nhân vật nào?
– Mèo con có những gì?
– Ai mượn cái chuông của mèo con?
– Tại sao mèo con không cho các bạn mượn?
– Mèo con đến gần bờ sông để làm gì?
– Mèo con bị làm sao?
– Ai đã cứu mèo con?
– Mèo con nói với các bạn thế nào?
+ Cô kể lần 3: khuyến khích trẻ lên kể cùng

– Hỏi trẻ tên truyện:
– Cô nhắc lại tên truyện:
GD và khen ngợi trẻ:
* HĐ 3: Cô cho trẻ Hát 1bài sau đó đi ra
ngoài

Hoạt động cùng cô
– Trẻ hứng thú chơi trò chơi
cùng cô

– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ chú ý lắng nghe cô kể
– Trẻ lắng nghe
– Cái chuông nhỏ
– Mèo, Chó, Thỏ, Dê
– Cái chuông
– Chó, Thỏ, Dê

– Vì mèo sợ các bạn làm hỏng
– Để nhìn minh dưới nước
– Mèo con bị ngã xuống nước
– Chó, Thỏ ,Dê
– Mèo con cho các bạn mượn
cái chuông nhỏ
– Trẻ hứng thú kể cùng cô
– Trẻ trả lời.
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ hứng thú thực hiện cùng

19

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: * Quan sát cái bàn
* TCVĐ: Đoàn tàu hỏa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ
chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: – : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái bàn
– Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
– Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
– Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh
dành đồ chơi của nhau.
3. Chuẩn bị: – + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
cho trẻ.
+ Cái bàn
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:a- Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?

+ Ai có nhận xét gì về cái bàn?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?…
Giáo dục (…)
b- Trò chơi vận động: Đoàn tàu hỏa
– Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu hỏa
– Cô nhắc lại: Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
– Góc TT vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh ảnh, tô màu về đồ chơi của bé
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới: TH: Tô màu cái mũ màu xanh
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************

(Thứ 5 ngày 13/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
HĐVĐV: TH: Tô màu cái mũ màu xanh.
20

1. mục đích yêu cầu
1. Kiến thúc : Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế để tô màu tranh vẽ
cái mũ màu xanh.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng quan sát chú ý và rèn sự khéo léo của các ngón
tay

3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II,, Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 tranh vẽ í mũ và bút sáp màu
– Tranh vẽ cái mũ của cô to hơn của trẻ
III, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
* HĐ1: Ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài “ Quả bóng”
Hỏi trẻ tên bài hát?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi…
* HĐ2: : “Tô màu cái mũ màu xanh”
– Cô đưa tranh vẽ cái mũ ra cho trẻ quan sát
– Cô hỏi trẻ : Tranh vẽ gì?
– Cái mũ có màu gì?
Để có bức tranh tô màuí mũ màu xanh thật
dẹp, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô màu
nhé.
+ Cô làm mẫu kết hợp phân tích cách tô màu
cái mũ màu xanh để trẻ quan sát.
* Trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ thực hiện cô đi quan sát và
hướng dẫn trẻ tập tô màu cái mũ màu xanh và
không trườm ra ngoài.
– Cô cho trẻ phát âm “cái mũ màu xanh”.
* HĐ3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm
– Cô cho trẻ trưng bày tranh tô màu của mình,
cô đi nhận xét và khen ngợi trẻ…
+ Kết thúc: cô cho trẻ cất bài vào góc nghệ
thuật và đi ra ngoài.

Hoạt động của trẻ

– Trẻ hát cùng cô
– Trẻ trả lời
– Trẻ chú ý lắng nghe
– Trẻ chú ý quan sát
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát
– Trẻ thực hiện:
– Trẻ phát âm theo yêu cầu
– Trẻ trưng bày bài của mình
lên và cùng cô quan sát,
nhận xét và cất bài vào hđ
nghệ thuật và ra ngoài.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: * Quan sát cái tủ lạnh
* TCVĐ: Đoàn tàu hỏa
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ
chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: – : Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái tủ lạnh
– Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
– Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
– Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh
dành đồ chơi của nhau.
21

3. Chuẩn bị: – + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
cho trẻ.
+ Tủ lạnh

+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:a- Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái tủ lạnh?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?…
Giáo dục (…)
b- Trò chơi vận động: Đoàn tàu hỏa
– Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu hỏa
– Cô nhắc lại: Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc HĐ vận động: T/c: Thăm nhà búp bê
– Góc TT vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
-HĐ NT : Xem tranh ảnh, tô màu về đồ chơi của bé
* Yêu cầu:
– Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn.
– Biết xâu vòng các loại hoa
– Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện
– Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Làm quen bài mới ;VĐTN ;Bóng tròn to
* Trẻ chơi ở các góc chơi
* Chơi tự do
* Vệ sinh, trả trẻ
**********************************************************

(Thứ 6 ngày 14/10/2016)
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Đề tài:

Âm nhạc
VĐTN: “ Bóng tròn to ”.(TT)
NH : “Ru em”
1 Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: – Trẻ nói tên bài hát “ Bóng tròn to”., “ Ru em”
– Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca
2. Kỹ năng:
– Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
3. Thái độ:
– Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.
II, Chuẩn bị: – Đàn, xắc xô, phách tre.
22

3, Tổ chức hoạt động
Hoạt đông của cô
* HĐ 1:
Ổn định tổ chức.
– Cho trẻ mở hộp quà trong đó có 1 quả bóng
– Hỏi trẻ hộp quà có gì?
– Đàm thoại về quả bóng.
*Giáo dục:
* HĐ 2: VĐTN: “ Bóng tròn to”
– Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát, cô hỏi trẻ:
– Các con vừa được nghe bài hát gì?
– Bài hát nói về cái gì?
– Cô hát vận động lần 1: Theo đàn.
– Cô giới thiệu tên bài hát.

– Cô hát vận động lần 2 kết hợp làm động tác
minh hoạ theo lời bài hát bài hát
– Cô hát lần 3 Cho cả lớp hát vận động 2- 3 lần
– Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân trẻ lên vận
động. – Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
– Hỏi trẻ tên bài hát :
* HĐ 3 : Nghe hát “ Ru em”
– Cô hát lần 1 không đàn: Hỏi trẻ tên bài hát
– Hát lần 2 theo đàn.kết hợp động tác minh họa
– Bài hát nói về ai?
– Cô giảng nội dung bài hát.
– Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần. cùng cô
– Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý
mọi người xung quanh.

Hoạt động của trẻ
– Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe cô hát.
– Trẻ trả lời
– Quả bóng
– Trẻ lắng nghe

-Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
– Trẻ lắng nghe

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung: * Quan sát cái xe máy
* TCVĐ: Qủa bóng tròn
* Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồ
chơi ngoài sân trường
2 Yêu cầu: – : Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,tác dụng của cái xe máy
– Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
– Trẻ biết chơi trò chơi: Đoàn tàu hỏa
– Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranh
dành đồ chơi của nhau.
3. Chuẩn bị: – + Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn
cho trẻ.
+ Cái xe máy
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
4. Tiến hành:a- Quan sát và đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
23

+ Ai có nhận xét gì về cái xe máy?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?…
Giáo dục (…)
b- Trò chơi vận động: Quả bóng tròn
– Cô giới thiệu trò chơi: Qủa bóng tròn
– Cô nhắc lại: Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
c- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
III, HOẠT ĐỘNG GÓC
– Góc Vận động: T/c: Thăm nhà búp bê

– Góc TTvai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé
– Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá
– Góc NT : Xem tranh, tô màu về đồ chơi của bé
IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
* Ôn bài cũ: Âm nhạc: VĐTN: Bóng tròn to(TT)
NH: Ru em
* Chơi tự do
* Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ
**********************************************************

24

3. Tổ chức triển khai : – Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với cha mẹ về tình hình họctập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà … II. Thể dục sáng : Tập kết hợp với bài hát : Thổi bóng1. Yêu cầu : – Trẻ quan tâm tập theo cô những động tác. – Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần2. Chuẩn bị : – Sân trường khô thoáng, rộng, thật sạch ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tổ chức thực thi : * Khởi động : BTPTC – Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ, đi nhanh, châm dần, đi bìnhthường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động : TD : Thổi bóng + ĐT1 : Thổi bóng : TTCB : ĐTN : Bóng để dưới 2 chân, 2 tay chụm lại để lênmiệng – Thổi bòng trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, phối hợp 2 tay dang rộng làmbóng tròn to – Về TTCB + ĐT2 : Đưa bóng lên cao : TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng để lên ngực – Trẻ cầm bóng đưa lên cao – Về TTCB : + ĐT3 : CẦm bóng lên : TTCB : Trẻ đứng trên ngang vai, tay thả xuôi, bóng đểdưới chân-Trẻ cúi người 2 tay cấm bóng giơ lên cao ngang ngực-Về TTCB + ĐT4 : Nảy Bóng : TTCB : ĐTN : 2 tay cầm bóng : Trẻ nhảy bật tại chổ, vừanhảy vừa nói : Bóng nảy – Cô hỏi tên bài tập – Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tậpIII. Hoạt động góc : Tên HĐNội dungYêu cầu – Trẻ biết – Trò chơi : chơi tròQuả bóngchơi : QuảGócVĐtròn, thămbóng tròn, nhàbúpthăm nhàbê … búp bêGÓCTTV – Chơi với – Trẻ làmbúp bê, nấu đựơc thaocơm + cho tác quấybé ăn, bán bột, cho béhàngcác ăn, … biếtloại đồ chơi, chơi đúngtrò chơi bác vaichơisĩcủa mình. Góc – Xâu vòng – Trẻ biếtHĐVĐV những loại hoa xâu3-4xếphình hoa vàongôinhà dâytạocủa bé, xâu thànhvòng … chuỗi màuxanh, đỏ. – Trẻ biếtxếp hình, nặn, Góc NTCho trẻ – Trẻ biếtxem tranh, cáchlậtảnh, đọc tranh, nóithơ, kể đúng tranhchuyện múa vềgiahát, theo đình, trẻchủ đề. Dán đọcthơđồ chơi bé theo cô từvà những bạn đầuđếnyêu thíchcuối, thíchmúahátminh hoạcùng cô. Chuẩn bịBóng, búp bê-Đồ dùng, đồ chơibúp bê, đồ dùngnấu ăn, bácsĩtranh vềcác bạnĐồdùng, đồchơi xâuvòng, xếphình – Tranhảnh, thơ, truyện vềđồ chơicủa béPhương pháp hình thứctổ chức hướng dẫnCô cho trẻ chơi game show : Quả bóng tròn, thăm nhàbúp bê sau đó cô giới thiệucác góc chơi * Quá trình chơi : Cô giớithiệu từng góc chơi, đồchơi ở từng góc. Đối với gócTTV : Trẻ biếtbế em, nấu cơm cho bé ăn. bán hàng những loại đồ chơi, game show bác sĩ – Ở Góc HĐVĐV : – Xâuvòng những loại hoa xếp hình, ngôi nhà của bé, xâuvòng … – Ở Góc NT : Cho trẻ xemtranh, ảnh, đọc thơ, kểchuyện múa hát, theo chủđề. Dán đồ chơi bé và cácbạn yêu thíchCô dẫn trẻ đến từng gócchơi và trẻ thích chơi ở gócchơi nào thì trẻ về góc chơiđó. – Cô là người bạn cùngchơi với trẻ ở từng gócchơi, trợ giúp trẻ chưa thểhiện đúng vai chơi, đồngthời bao quát và gợi ý trẻthể hiện đúng vai chơi củamình * Kết thúc : Cô đến từnggóc chơi cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ nhận xét nhữnggóc chơi chínhKhuyến khích những trẻchơi tốt, động viên nhữngtrẻ còn chưa hứng thú trongquá trình chơi và nhắc nhởtrẻ thu dọn đồ chơi gọngàng, đúng nơi qui địnhB. KẾ HOẠCH NGÀY ( Thứ 2, ngày 03/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHĐề tàiPhát triển vận độngBTPTC : Ồ sao bé không lắcVĐCB : Bò trong đường hẹpTCVĐ : Nu na nu nốngI, Mục đích, yêu cầu1 : Kiến thức : – Trẻ thuộc lời bài hát : Ồ sao bé không lắc, biết phối hợp lời bàihát với những động tác – Trẻ nhớ tên hoạt động : Bò trong đường hẹp – TC “ Nu na nu nống ” 2. Kỹ năng : – Trẻ biết Bò trong đường hẹp3. Thái độ : – Trẻ thương mến môn học, đoàn kết trong khi tập … II, Chuẩn bị : – Sân tập thật sạch, đường hẹp cho trẻ bòIII, Tổ chức hoạt độngHoạt động của côHoạt động của trẻHĐ1 : * Khởi động – Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi đi dạo – Trẻ khởi động cùng côlên dốc, xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợphát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàngtập thể dục. HĐ2 * Trọng động : + BTPTC : “ Ồ sao bé không lắc ” – Cô trình làng tên bài hoạt động – Trẻ quan sát và phát âm – Cô làm mẫu lần không nghiên cứu và phân tích. theo nhu yếu của cô – Cô làm lần 2 nghiên cứu và phân tích động tác – Trẻ quan tâm quan sát + Trẻ triển khai – ĐT1 : Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang haibên-Trẻ thực thi – ĐT2 : Một tay đưa thẳng về phía trước sau đóđổi tay khom mình – ĐT3 : Hai tay chống hông nghiêng người sanghai bên – ĐT4 : Một tay đưa thẳng về phía trước sau đóđổi tay khom mình – ĐT5 : Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầugối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái – ĐT6 : Một tay đưa thẳng về phía trước sau đóđổi tay khom mình – ĐT7 : Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng – Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khíchtrẻ tập + VĐCB : “ Bò trong đường hẹp ” – Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bàngoại … – Cô làm mẫu lần 1 : Không nghiên cứu và phân tích. – Cô làm mẫu lần 2 : Phân tích động tác : – Trẻ triển khai : Mời 2 trẻ lên thực hiệnCả lớp từng đôi một thực hiệnTrong khi trẻ triển khai cô bao quát và hướng đẫntrẻ tập. khuyến khích trẻ tập 2 – 3 lần + TCVĐ : Nu na nu nống – Cô nói cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻchơi ( 1-2 lần ). HĐ3 : Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phúttrong phòng tập – Trẻ lắng nghe – Trẻ bao quát cô làm mẫu – Trẻ thực thi. – Trẻ chơi cùng cô – Trẻ thực thi theo yêucầuII. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1. Nội dung * Quan sát xích đu. – Chơi hoạt động : Kéo cưa lừa xẻ. – Chơi tự do. 2 Yêu cầu : Trẻ biết tên gọi, công dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quảnđồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t / c : Kéo cưa lừa xẻTrẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác3. Chuẩn bị : Cho trẻ xếp hàng đi ra q / sát. 4 Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? + Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu ? + Khi ngồi chơi trên xích đu những con nhớ điều gì ? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT …. – Trò chơi hoạt động : ” Kéo cưa lừa xẻ ” Cô ra mắt game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơiIII, HOẠT ĐỘNG GÓC – GócVĐ : T / c : Quả bóng tròn – GócTTV : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc VĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé * Yêu cầu : – Trẻ biết vào những góc chơi bộc lộ vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn. – Biết xâu vòng những loại hoa – Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện – Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn … IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới : NB : Trò chuyện về đồ chơi màu đỏ, màu xanh, màuvàng. * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 3 ngày 04/10/2016 ) PTNT : I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHNB Đồ chơi màu đỏ, màu xanh, màu vàng. I. Mục đích, yêu cầu1. Kiến thức : – Trẻ phân biệt được đồ chơi 3 màu xanh, màu đỏ, màu vàng2. Kĩ năng : – Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh và màu đỏ, màu vàng. – Trẻ phân biệt được 3 màu xanh, đỏ, vàng3. Thái độ : – Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thậnII, Chuẩn bị : + Chuẩn bị của cô và của trẻ – 3 Búp bê mặc váy, nơ, vòng màu xanh, đỏ, vàngIII, Tổ chức hoạt động giải trí * HĐ1 : Ỏn định tổ chứcCô bật nhạc bài hát “ Em búp bê ” – Khuyến khích trẻ hát cùng cô – Hỏi trẻ tên bài hát : – Giáo dục đào tạo trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồchơi cẩn trọng … * HĐ2 : NB : + Nhận biết màu xanh : – Cô đưa một số ít đồ chơi cho trẻ quan sát : – Búp bê xin chào toàn bộ những bạn, hôm naybúp bê đến thăm lớp mình – Bạn búp bê mặc áo màu gì ? – Bạn búp bê mặc áo màu xanh đấy – Cô cho cả lớp đọc từ “ Búp bê ” – Màu xanh ” – Từng tổ đọc từ : “ Búp bê màu xanh ” – Từng tốp, cá thể trẻ đọc : Búp bê – Màu xanh – Búp bê màu xanh chỉ thích đồ chơi màuxanh – Nơ màu gì ? Giày màu gì ? – Cô cho trẻ đọc nơ màu xanh. Giày màuxanh – Cô cho trẻ lên chỉ và nói tên màu xanh – Trẻ hứng thú hát cùng cô – Bài “ Em búp bê ” – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe-Trẻ quan tâm quan sát đồ chơi – Màu xanh – Cả lớp hát cùng cô – Từng tổ đọc cùng cô – Từng tốp, cá thể phát âm – Màu xanh – Trẻ lắng nghe – Nơ màu xanh – Cả lớp đọc từ cùng cô – Trẻ lên thực thi cùng cô + Quan sát màu đỏ, màu vàng : – Tương tự như trên cô hướng dẫn trẻ nhưbúp bê màu xanh – Cô hỏi trẻ tên bài hoạt động giải trí – GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đò chơi * HĐ3 : TC : Cái gì biến mất – Cô nói tên game show – Cô chơi mẫu cà nói cách chơi – Hỏi trẻ tên game show * Tìm đúng nhà : Cho trẻ chơi “ Nu na nunống ” Khi có tín hiệu lệnh về đến nhà bào thìtrẻ chạy về đến nhà đó – Trẻ tra lời rõ ràng mạch lạctheo nhu yếu cùng cô – Trẻ vấn đáp – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ vấn đáp – Trẻ hứng thú chơi theo hiệulệnh cùng côII. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1. Nội dung * Quan sát cầu trượt. – Chơi hoạt động : Dung dăng dung dẻ – Chơi tự do. 2 Yêu cầu : Trẻ biết tên gọi, công dụng của cầu trượt. Biết cách chơi và bảoquản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t / c : Dung dăng dung dẻTrẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác3. Chuẩn bị : Cho trẻ xếp hàng đi ra q / sát. 4 Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? Làm bằng gì ? + Dùng để làm gì ? + Khi chơi phải chơi như thế nào ? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi – Trò chơi hoạt động : ” Dung dăng dung dẻ ” Cô trình làng game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơiIII, HOẠT ĐỘNG GÓC – GócVĐ : T / c : Quả bóng tròn – GócTTV : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của béIV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới : Thơ : Chia đồ chơi * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 4 ngày 05/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPTNN ; Đề tài : Văn học : Thơ : Chiađồ chơiI. Mục tiêu : 1, Kiến thức : Trẻ thích lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối của câuthơ, trẻ biết tên bài thơ. 2, Kỹ năng : – Luyện kiến thức và kỹ năng đọc thơ, tăng trưởng ngôn từ cho trẻ. 3, Thái độ : – Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đúng nơi quy địnhII, Chuẩn bị : – Tranh, thơ : “ Chia đồ chơi ” III Tổ chức hoạt động giải trí : Hoạt động của côHĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai – gây hứng thú. Chào mừng những bé đến với chương trình : “ Bé yêu thơ ” do đài truyền hình tuổi thầntiên tổ chức triển khai tại lớp Hoạ My 1 trường MNQuảng TâmChương trình có 2 phần thi : Bé khám phá thơThể hiện tài năngHĐ2 : Phần thi : Bé tìm hiểu và khám phá thơChương trình đã sẵn sàng chuẩn bị 1 bài thơ * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần * Lần 2 : Cô đọc phối hợp tranh minhhọa. + Giảng nội dung bài thơ. * Lần 3 : Đọc trích dẫn và đàm thoại. – Tên bài thơ ? Tác giả ? – Trong bài thơ nhắc tới cái gì ? Ngoài ra những bạn còn phải làm gì để côgiáo vui vẻ ? HĐ3 : Phần thi : Thể hiện tài năngDạy trẻ đọc thơ – Cô đọc bài thơ 1 lần – Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức. Trong khi trẻ đọc cô quan tâm sửa sai cho trẻvà giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động của trẻ – Trò chuyện cùng cô – Trẻ lắng nghe – Chú ý nghe cô đọc. – Nghe và quan sát tranh. – Chú ý nghe cô giảng nội dung. – Trẻ vấn đáp – Chú ý nghe cô đọc – Trẻ đọc cùng cô : + Cả lớp + Tổ đọc thi đua + Nhóm 3-4 trẻ đọc + Cá nhân 1-2 trẻ đọc. – Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả ? GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời cô giáo – Chú ý lắng nghe. không tranh dành đồ chơi của nhau. * Kết thúc hoạt động giải trí cho trẻ hát múa “ Quả bóng ” và ra ngoài – Hát múa cùng côII, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát – Quan sát : Đồ chơi trong lớp – Trò chơi VĐ : Gấp đồ chơi bỏ giỏ – Chơi tự do : Chơi vẽ phấn1, Mục tiêu : Trẻ nhận ra và tên gọi của những đồ chơi trong lớp. có ý thức giữ gìn đồ dùngđồ chơi – Trẻ được ra ngoài chơi, hít thở không khí trong lành – Trò chơi hoạt động giúp trẻ rèn luyện sự khôn khéo của những ngón tay2, Chuẩn bị – Cô chuẩn bị sẵn sàng 1 số ít đồ chơi trong lớp – Một số đồ chơi nhỏ, nhẹ để trẻ hoàn toàn có thể gấp được bằng những ngón tay – Một giỏ đựng đồ chơi – Phấn vẽ. 3, Tổ chức triển khai : + Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp – Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi : – Đây là cái gì đây ? – Nó dùng để làm gì ? – Nó có màu gì ? – Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn trọng + Trò chơi : Gấp đồ dùng đồ chơi bỏ giỏ. – Cô nói cách chơi – Cô chơi mẫu – Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 – 3 lần + Chơi tự do : Chơi vẽ phấn. Trẻ hoàn toàn có thể chọn phấn để vẽ tự do trên sân hoặcnhặt lá bỏ vào thùng rác. – Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ bảo đảm an toàn cho trẻ – Giáo dục đào tạo trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhauIII, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc VĐ : T / c : Quả bóng tròn – Góc TTV : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của béIV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới : HĐVĐV : Nhận biết màu đỏ, màu vàng * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 5 ngày06 / 10/2016 ) I, CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHHĐVĐV : NB ; Nhận biết màu đỏ, màu vàng. I Mục đích nhu yếu : 1. Kiến thức : – Trẻ nhận ra và phân biệt được cái bát màu đỏ, cái thìa màuvàng cho bé. 2. Kĩ năng : – Phát triển vốn từ cho trẻ – Trẻ phân biệt được màu đỏ, màu vàng3. Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ học ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơiII, Chuẩn bị : Đồ dùng bát, thìa, bằng đồ chơi có màu đỏ, màu vàng – Tranh lô tô những loại đồ dùng bát thìa, ấm chén3. Tổ chức hoạt động giải trí : Hoạt động của côHoạt động của trẻ * HĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai – Cô và trẻ hát bài : “ Nhà của tôi ” – Trẻ hát cùng cô – Đàm thoại về bài hát : – Trẻ đàm thoại rỏ ràng – Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi – Trẻ quan tâm lắng nghe * HĐ2 : NBPB : Cái Bát màu đỏ, cái thìa màuvàng. + Cho trẻ quan sát cái bát – Trẻ quan sát cùng cô – Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp – Cô hỏi trẻ đây là cái gì ? – Để ăn – Cái bát để làm gì ? – Màu đỏ – Cái bát màu gì ? – Cả lớp đọc từ cái bát – Cô cho cả lớp đọc từ cái bát màu đỏ – Từng tổ, tốp lên đọc từ cái – cô mời từng tổ, từng tốp đọc từ cái bát màu bát màu đỏđỏTừng cá thể đọc từ cái bát – Cô mời từng cá thể lên đọc từ cái bát màu màu đỏđỏ + Cho trẻ quan sát cái thìa – Đây là cái gì ? – Trẻ vấn đáp – Cái thìa có màu gì ? – Màu vàng – Thìa dùng để làm gì ? – Để múc nước, cơm – Cô cho trẻ phát âm từ cái thìa màu vàng – Trẻ phát âm cùng cô – Cô cho cả lớp đọc từ cái thìa màu vàng – cả lớp phát âm từ cái thìa. – Từng tổ, tốp, cá thể lên đọc từ cái thìaTừng tổ, cá thể đọc cái thìa – Cô đặt 2 loại đồ dùng có màu đỏ, màu vàng màu vàngđổ ra cho trẻ chọn – Trẻ trẻ lờiSo sánh : Cái thìa và cái bát – Trẻ quan sát chú ý quan tâm + Giống nhauBát dùng để đựng cơm + khác nhauCái thìa dùng để múc nước. – Trẻ quan sát cùng cô * HĐ3 : Cho trẻ chơi chọn tranh theo nhu yếu – cô đưa đồ dùng cái bát màu đỏ cho trẻ quansát – Cô nói cách chọn – Cô chọn mẫu : – Trẻ thực thi : – Trong khi trẻ triển khai cô khuyến khích trẻchọn được cái gì thì nói tên cái ấy có màu sắcđó – Hỏi trẻ tên game show – Giáo dục đào tạo : * HĐ4 : Cho trẻ hát bài : “ Giờ chơi đã hết ” sauđó cho trẻ cất đồ dùng vào nơi lao lý – Trẻ quan tâm lắng nghe – Trẻ thực thi theo nhu yếu – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng ngheTrẻ triển khai theo yêu cầucủa côII. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Nội dung * Quan sát vạn vật thiên nhiên của trường. – Chơi hoạt động : Lộn cầu vồng – Chơi tự do. 2 Yêu cầu : Trẻ biết miêu tả đặc thù quang cảnh vạn vật thiên nhiên vườn cây củatrường mần nin thiếu nhi. Trẻ biết chơi t / c : Lộn cầu vồngTrẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác3. Chuẩn bị : Cho trẻ xếp hàng đi ra q / sát. 4 Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Chúng mình thấy sân trường thời điểm ngày hôm nay như thế nào ? + Để sân trường thật sạch, có nhiều bóng mát … tất cả chúng ta phải làm gì ? GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng …. Giáo dục đào tạo trẻ ( … ) – Trò chơi hoạt động : ” Lộn cầu vồng. ” Cô trình làng game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơiIII, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc hoạt động : T / c : Quả bóng tròn – GócTT vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé * Yêu cầu : – Trẻ biết vào góc chơi biểu lộ vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn. – Biết xâu vòng những loại hoa – Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện – Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn … IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ : NB : Nhận biết màu đỏ, màu vàng10 * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 6 ngày 07/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHĐề tài : Âm nhạcDạy hát : “ Em búp bê ”. ( TT ) VĐTN “ Tập tầm vông ” 1 Mục đích yêu cầu1. 1. Kiến thức : – Trẻ nói tên bài hát “ Em búp bê ”. Vận động bài : “ Tập tầmvông ” – Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca1. 2. Kỹ năng : – Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát1. 3. Thái độ : – Trẻ thương mến bài hát, biết vâng lời người lớn. 2, Chuẩn bị : – Đàn, xắc xô, phách tre. 3, Tổ chức hoạt độngHoạt đông của cô * hợp đồng 1 : Ổn định tổ chức triển khai. – Cho trẻ mở hộp quà trong đó có 1 em búp bê – Hỏi trẻ hộp quà có gì ? – Đàm thoại về em búp bê. * Giáo dục đào tạo : * hợp đồng 2 : Dạy hát “ Em búp bê ” – Cô hát lần 1 không đàn : Hỏi trẻ tên bài hát – Hát lần 2 theo đàn. – Bài hát nói về ai ? – Em búp bê như thế nào ? – Cô giảng nội dung bài hát. Em búp bê rất đángyêu, bé ti ti, không khóc nhè … – Cho cả lớp triển khai 2 – 3 lần. – Từng tổ, tốp, cá thể trẻ hát – Cô quan tâm sửa sai và động viên trẻ hát – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quýmọi người xung quanh. * HĐ 3 VĐTN : “ Tập tầm vông ” – Cô hát lần 1 phối hợp với đàn – Cô hát lần 2 vừa hát vừa hoạt động minh họabài hát và hướng dẫn trẻ cách hoạt động – Cho trẻ triển khai – Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì ? Giáo dục đào tạo trẻ đi học ngoan, không khóc nhèKết thúc : Cho trẻ hát bài Em búp bêHoạt động của trẻ – Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe cô hát. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ vấn đáp – Rất đáng yêu – Trẻ lắng nghe-Trẻ triển khai – Trẻ lắng nghe. – Trẻ lắng nghe-Cho cả lớp triển khai 2 – 3 lần. – Từng tổ, tốp, cánhân trẻ hát – Trẻ hát11II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1. Nội dung * Quan sát xích đu. – Chơi hoạt động : Bong bóng xà phòng – Chơi tự do. 2 Yêu cầu : Trẻ biết tên gọi, công dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quảnđồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t / c : Bong bóng xà phòngTrẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác3. Chuẩn bị : Cho trẻ xếp hàng đi ra q / sát. 4 Tiến hành : – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? + Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu ? + Khi ngồi chơi trên xích đu những con nhớ điều gì ? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT …. – Trò chơi hoạt động : ” Bong bóng xà phòng ” Cô trình làng game show, cách chơi, luật chơitổ chức hướng dẫn trẻ chơi. – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khichơiIII, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc hoạt động : T / c : Quả bóng tròn – Góc TT vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của béIV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ : Âm nhạc : Dạy hát : Em búp bê ( TT ) VĐTN : Tập tầm vông * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀYNhững trẻ tiêu biểu vượt trội : …………………………………………………………………….. Những trẻ yếu kém : ………………………………………………………………………. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( Thời gian triển khai : Từ ngày 10/10 đến 14/10 / năm nay ) A. KẾ HOẠCH TUẦN 2I. Đón trẻ1. Yêu cầu : 12 – Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố, mẹ, ôngbà … Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi pháp luật. – T / c với trẻ về một số ít đồ dùng trong mái ấm gia đình bé như : Gường, tủ, bàn, ghế, tivi … 2. Chuẩn bị : – Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng, đồ chơiở những góc. 3. Tổ chức thực thi : – Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với cha mẹ về tình hình họctập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà … II. Thể dục sáng : Tập kết hợp với bài hát : Tập với cờ1. Yêu cầu : – Trẻ quan tâm tập theo cô những động tác. – Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần2. Chuẩn bị : – Sân trường khô thoáng, rộng, thật sạch ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tổ chức thực thi : * Khởi động : BTPTC – Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ, đi nhanh, châm dần, đi bìnhthường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động : TD : Tập với cờ + ĐT1 : TTCB : ĐTN : tay cầm cờ giơ lên cao hạ xuống – Về TTCB + ĐT2 : TTCB : ĐTN : tay cầm cờ cuối xuống, dứng lên – Về TTCB : + ĐT3 : : TTCB : ĐTN : tay cầm cờ ngồi xuống, gõ cán cờ xuống đất, đứng lên-Về TTCB – Cô hỏi tên bài tập – Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tậpIII. Hoạt động góc : Tên HĐGócVậnđộngGócTTVNội dung – Trò chơi : Quảbóngtròn, thămnhà búp bê, đoàntàuhỏa … – Chơi vớibúp bê, nấucơm cho béăn, bán hàngYêu cầuChuẩn bị – Trẻ biếtchơi tròchơi : Quảbóng tròn, thăm nhàbúpbê, đoàn tàuhỏa – Trẻ làmđựơc thaotácquấybột, cho béBóng, búp bê-Đồ dùng, đồ chơibúp bê, đồ dùngPhương pháp hình thức tổchức hướng dẫnCô cho trẻ chơi game show : Quả bóng tròn, thăm nhàbúp bê sau đó cô giới thiệucác góc chơi * Quá trình chơi : Cô giớithiệu từng góc chơi, đồ chơiở từng góc. Đối với gócTTvai : trẻ biếtbế em, nấu cơm cho bé ăn. bán hàng những loại đồ chơi, game show bác sĩ – Góc HĐVĐV : – Xâu vòng13các loại đồ ăn, … biết nấu ăn, chơi, game show đúng bácsĩchơi bác sĩvaichơi tranh vềcủa mình. những bạnGóc – Xâu vòng – Trẻ biết ĐồHĐVĐV những loại hoa xâu3-4 dùng, đồxếphình hoa vào chơi xâungôi nhà của dâytạo vòng, xếpbé, xâu thànhhìnhvòng, máy chuỗi màubay … xanh, đỏ. – Trẻ biếtxếp hình, nặn, GócCho trẻ – Trẻ biết – Tranhnghệxem tranh, cáchlật ảnh, thơ, thuậtảnh, đọc tranh, nói truyện vềthơ, kể đúng tranh đồ chơichuyện múa vềgia của béhát, theo chủ đình, trẻđề. Dán đồ đọcthơchơi bé và theo cô từcác bạn yêu đầuđếnthíchcuối, thíchmúahátminh hoạcùng cô. những loại hoa xếp hình, ngôinhà của bé, xâu vòng … – Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Cho trẻxem tranh, ảnh, đọc thơ, kểchuyện múa hát, theo chủđề. Dán đồ chơi bé và cácbạn yêu thíchCô dẫn trẻ đến từng gócchơi và trẻ thích chơi ở gócchơi nào thì trẻ về góc chơiđó. – Cô là người bạn cùng chơivới trẻ ở từng góc chơi, giúpđỡ trẻ chưa bộc lộ đúngvai chơi, đồng thời bao quátvà gợi ý trẻ bộc lộ đúngvai chơi của mình * Kết thúc : Cô đến từng gócchơi cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ nhận xét nhữnggóc chơi chínhKhuyến khích những trẻchơi tốt, động viên nhữngtrẻ còn chưa hứng thú trongquá trình chơi và nhắc nhởtrẻ thu dọn đồ chơi gọngàng, đúng nơi qui địnhB. KẾ HOẠCH NGÀY ( Thứ 2, ngày 10/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHĐề tàiPhát triển vận độngBTPTC : Chim sẻVĐCB : Ném bóng trúng đíchTCVĐ : Mèo và chim sẻ1, Mục đích, yêu cầu1. 1 : Kiến thức : – Trẻ thuộc lời bài hát : Chim sẻ, biết phối hợp lời bài hát vớicác động tác – Trẻ nhớ tên hoạt động : Ném bóng trúng đích – TC “ Mèo và chim sẻ ” 1.2. Kỹ năng : – Trẻ biết : Ném bóng trúng đích1. 3. Thái độ : – Trẻ yêu dấu môn học, đoàn kết trong khi tập … 2, Chuẩn bị : – Sân tập thật sạch, đường hẹp cho trẻ bò143, Tổ chức hoạt độngHoạt động của côHĐ1 : * Khởi động – Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơilên dốc, xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợphát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàngtập thể dục. HĐ2 * Trọng động : + BTPTC : “ Chim sẻ ” – Cô ra mắt tên bài hoạt động – Cô làm mẫu lần không nghiên cứu và phân tích. – Cô làm lần 2 nghiên cứu và phân tích động tác + Trẻ triển khai – ĐT1 : Chim hót ( Cô hướng dẫn trẻ tập 3 – 4 lần – ĐT2 : Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngangvẫy cánh – ĐT3 : Chim mổ thóc : ĐTN. Cúi người gõxuống đất cốc, cốc sau đó đứng dậy – ĐT4 : Chim uống nước. Trẻ ngồi xổm, đứng lên2 – 3 lần – Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khíchtrẻ tập – Cuối cùng cô mời 1 trẻ lên tập để cũng cố bài – Hỏi trẻ tên bài hoạt động – Giáo dục đào tạo : Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau + VĐCB : “ Ném bóng trúng đích ” – Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bàngoại … – Cô làm mẫu 1 : Không nghiên cứu và phân tích. – Cô làm mẫu làn 2 : nghiên cứu và phân tích động tác … – Trẻ thực thi : Trong khi trẻ thực thi cô bao quát và hướng đẫntrẻ tập. khuyến khích trẻ tập 2 – 3 lần + TCVĐ : “ Mèo và chim sẻ ” – Cô nói cách chơi, luật chơi hướng dẫn trẻ chơiHĐ3 * Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phúttrong phòng tậpHoạt động của trẻ – Trẻ khởi động cùng cô – Trẻ quan sát và phát âmtheo nhu yếu của cô – Trẻ chú ý quan tâm quan sátTrẻ thực thi – Trẻ lắng nghe – Trẻ bao quát cô làm mẫu – Trẻ triển khai. – Trẻ chơi cùng cô – Trẻ thực thi theo yêucầuII. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1. Nội dung : * Quan sát cái quạt * TCVĐ : Quả bóng tròn * Chơi tự do : Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồchơi ngoài sân trường2 Yêu cầu : – : Trẻ biết tên gọi, công dụng của cái quạt15 – Yêu quý, giữ gìn đ / d trong mái ấm gia đình. – Trẻ biết chơi game show : Quả bóng tròn – Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranhdành đồ chơi của nhau. 3. Chuẩn bị : – + Địa điểm : Sân trường thật sạch, thoáng rộng, bảo đảm an toàn cho trẻ. + Cái quạt cơm điện + Trang phục của cô và trẻ ngăn nắp dễ hoạt động. 4. Tiến hành : a – Quan sát và đàm thoại : Cô trò chuyện cùng trẻ về cái quạt chuẩn bị sẵn sàng sẵn : – Đây là cái gì ? Ai có nhận xét về cái quạt. – Khi sử dụng phải như thế nào ? – GD trẻ biết tiết kiệm chi phí nguồn năng lượng và không được tự ý đụng vào những thiếtbị điện. b – Trò chơi hoạt động : Quả bóng tròn – Cô trình làng game show : Quả bóng tròn – Cô nhắc lại : Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơic – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi. III, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc hoạt động : T / c : Quả bóng tròn – GócTT vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ xem tranh, ảnh về đồ dùng, đồ chơi của bé * Yêu cầu : – Trẻ biết vào góc chơi biểu lộ vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn. – Biết xâu vòng những loại hoa – Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện – Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn … IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới : NB : Nhận biết đồ dùng trong mái ấm gia đình ( bàn – ghế, giường ) * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 3 ngày 11/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPTNT : Đề tài : NB : Trò chuyện – Nhận biết đồ dùng trong mái ấm gia đình ( bàn – ghế, giường ) 1. Mục đích, nhu yếu : 161, Kiến thức : – Trẻ phân biệt và gọi tên và tác dụng đồ dùng trong mái ấm gia đình như : bàn, ghế, gường, tủ2, Kĩ năng : – Luyện cho trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu – Rèn luyện kỹ năng và kiến thức quan sát ghi nhớ3, Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn đồ dùnủctong gia đìnhII. Chuẩn bị : – Các loại đồ dùng trong mái ấm gia đình bằng đồ chơi : bàn, ghế, giường – Tranh lô tô đồ dùng trong gia đìnhIII. Tổ chức hoạt động giải trí : Hoạt động của cô * HĐ1 : Ổn dịnh tổ chức triển khai – Cô và trẻ đọc bài thơ “ Đôi dép ” – Hỏi trẻ tên bài thơ ? – Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn đồ dùng, lấy cấtđúng nơi pháp luật * HĐ2 : Nhận biết đồ dùng trong mái ấm gia đình + Quan sát cái bàn và cái ghếCô lần lượt đưa cái bàn ra hỏi trẻ : – Đây là cái gì ? – Dùng để làm gì ? – Bàn có màu gì ? – Đây là cái gì ? – Cái ghế dùng dể làm ? – Cô cho cả lớp phát âm từ “ Cái bàn ” 2 – 3 lần – Cô mời từng tổ đứng lên phát âm ” cái bàn ” – Từng tổ phát âm. – Từng trẻ đứng lên phát âm. – Cô mời 2 – 3 trẻ lên kể tên đồ dùng tronggia đình mìnhCô nói cho trẻ biết : Bàn ghế ở nhà đượclàm bằng gỗ gọi là đồ dùng trong mái ấm gia đình ….. * Quan sát cái giường : Cô đưa cái giường ra hỏi trẻ : – Đây là cái gì ? – Cái giường dùng để là gì ? – Cái gường có màu gì đây ? Cô mời cả lớp đọc từ : Cái giường màu xanh – Mời từng tổ, tốp, cá thể đọc cái giường – Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn đồ dung đồ chơi … * HĐ3 : Trò chơi chọn tranh theo nhu yếu – Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sátHoạt động của trẻ – Trẻ hứng thú hát cùng cô – Trẻ vấn đáp. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe – Trẻ quan sát cùng cô – Cái bàn – Dùng để học bài – Bàn màu đỏ – Cái ghế – Ghế dùng để ngồi – Cả lớp phát âm cùng cô – Từng tổ phát âm – Từng tốp phát âm – Từng trẻ phát âm cùng cô – Trẻ kể tên đồ dùng – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe. – Trẻ qun sát tranh – Cái giường – Để nằm ngủ – Màu xanh – Cả lớp phát âm cùng cô – Từng tốp, cá thể phát âm – Trẻ quan tâm lắng nghe và thựchiện theo nhu yếu của cô17 – Tranh vẽ gì ? … – Cô chơi mẫu : – Cô phát đồ dùng cho trẻ thực thi – Cô chú ý quan tâm sửa sai cho trẻ. – Hỏi trẻ tên game show – Cô GD và khen ngợi trẻ-Cuối cùng cô cho trẻ hát bài di ra ngoài – Trẻ vấn đáp – Trẻ quan sát cô chơi mẫu – Trẻ thực thi cùng cô – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ hát cùng cô đi ra ngoàiII. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Nội dung : * Quan sát cái quạt * TCVĐ : Quả bóng tròn * Chơi tự do : Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồchơi ngoài sân trường2 Yêu cầu : – : Trẻ biết tên gọi, công dụng của cái quạt – Yêu quý, giữ gìn đ / d trong mái ấm gia đình. – Trẻ biết chơi game show : Quả bóng tròn – Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranhdành đồ chơi của nhau. 3. Chuẩn bị : – + Địa điểm : Sân trường bàng phẳng, thật sạch, thoáng đãng, an toàncho trẻ. + cái quạt + Trang phục của cô và trẻ ngăn nắp dễ hoạt động. 4. Tiến hành : a – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? + Ai có nhận xét gì về cái quạt ? + Nó có đặc thù thế nào ? + Chức năng của nó ntn ? … Giáo dục đào tạo ( … ) b – Trò chơi hoạt động : Quả bóng tròn – Cô trình làng game show : Quả bóng tròn – Cô nhắc lại : Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơic – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi. III, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc hoạt động : T / c : Quả bóng tròn – Góc TT vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT xem tranh, ảnh về đồ dùng, đồ chơi của béIV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới : Truyện ; Cái chuông nhỏ * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 18 ( Thứ 4 ngày 12/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHPTNN : Đề tài : Văn học : Truyện : Cái chuông nhỏ1, Mục đích, nhu yếu : 1. Kiến thức : – Trẻ nhớ tên truyện “ Cái chuông nhỏ ” – Trẻ hiểu được cốt truyện2. Kĩ năng : – Trẻ biết lắng nghe và vấn đáp thắc mắc của cô3. Thái độ : – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động giải trí cùng côII, Chuẩn bị : – Các slide về tranh minh hoạ nội dung truyện “ Cái chuông nhỏ ” III, Tổ chức thực thi : Tổ chức hoạt động giải trí * HĐ1 : Ổn định tổ chức triển khai : – Cô cho trẻ chơi game show “ Chuông kêu ởđâu ? ” – Cách chơi : Cô cho 1 trẻ lên bịt mắt trẻ. Côlắc chuông, trẻ nghe và chỉ tay về phíachuông * HĐ2 : – Cô hỏi trẻ : – Tiếng chuông kêu thế nào ? – Cô có một câu truyện có tên là “ Cái chuôngnhỏ ” những con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé + Cô kể lần 1 : + Cô kể lần 2 phối hợp với với tranh vẽ + Giảng nội dung câu truyện + Đàm thoại : – Cô kể chuyện gì ? – Trong truyện có những nhân vật nào ? – Mèo con có những gì ? – Ai mượn cái chuông của mèo con ? – Tại sao mèo con không cho những bạn mượn ? – Mèo con đến gần bờ sông để làm gì ? – Mèo con bị làm thế nào ? – Ai đã cứu mèo con ? – Mèo con nói với những bạn thế nào ? + Cô kể lần 3 : khuyến khích trẻ lên kể cùngcô – Hỏi trẻ tên truyện : – Cô nhắc lại tên truyện : GD và khen ngợi trẻ : * hợp đồng 3 : Cô cho trẻ Hát 1 bài sau đó đi rangoàiHoạt động cùng cô – Trẻ hứng thú chơi trò chơicùng cô – Trẻ lắng nghe. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe cô kể – Trẻ lắng nghe – Cái chuông nhỏ – Mèo, Chó, Thỏ, Dê – Cái chuông – Chó, Thỏ, Dê – Vì mèo sợ những bạn làm hỏng – Để nhìn minh dưới nước – Mèo con bị ngã xuống nước – Chó, Thỏ, Dê – Mèo con cho những bạn mượncái chuông nhỏ – Trẻ hứng thú kể cùng cô – Trẻ vấn đáp. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe – Trẻ hứng thú triển khai cùngcô19II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Nội dung : * Quan sát cái bàn * TCVĐ : Đoàn tàu hỏa * Chơi tự do : Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồchơi ngoài sân trường2 Yêu cầu : – : Trẻ biết tên gọi, công dụng của cái bàn – Yêu quý, giữ gìn đ / d trong mái ấm gia đình. – Trẻ biết chơi game show : Đoàn tàu hỏa – Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranhdành đồ chơi của nhau. 3. Chuẩn bị : – + Địa điểm : Sân trường bàng phẳng, thật sạch, thoáng đãng, an toàncho trẻ. + Cái bàn + Trang phục của cô và trẻ ngăn nắp dễ hoạt động. 4. Tiến hành : a – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? + Ai có nhận xét gì về cái bàn ? + Nó có đặc thù ra làm sao ? + Chức năng của nó ntn ? … Giáo dục đào tạo ( … ) b – Trò chơi hoạt động : Đoàn tàu hỏa – Cô ra mắt game show : Đoàn tàu hỏa – Cô nhắc lại : Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơic – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi. III, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc hoạt động : T / c : Thăm nhà búp bê – Góc TT vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh vẽ, tô màu về đồ chơi của béIV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới : TH : Tô màu cái mũ màu xanh * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 5 ngày 13/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHHĐVĐV : TH : Tô màu cái mũ màu xanh. 201. mục tiêu yêu cầu1. Kiến thúc : Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế để tô màu tranh vẽcái mũ màu xanh. 2. Kĩ năng : Luyện kĩ năng quan sát chú ý quan tâm và rèn sự khôn khéo của những ngóntay3. Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ yêu quý môn học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơiII, , Chuẩn bị : Mỗi trẻ 1 tranh vẽ í mũ và bút sáp màu – Tranh vẽ cái mũ của cô to hơn của trẻIII, Tổ chức triển khai : Hoạt động của cô * HĐ1 : Ổn định tổ chứcCô và trẻ hát bài “ Quả bóng ” Hỏi trẻ tên bài hát ? Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi … * HĐ2 : : “ Tô màu cái mũ màu xanh ” – Cô đưa tranh vẽ cái mũ ra cho trẻ quan sát – Cô hỏi trẻ : Tranh vẽ gì ? – Cái mũ có màu gì ? Để có bức tranh tô màuí mũ màu xanh thậtdẹp, thời điểm ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn những con tô màunhé. + Cô làm mẫu phối hợp nghiên cứu và phân tích cách tô màucái mũ màu xanh để trẻ quan sát. * Trẻ triển khai : Trong khi trẻ thực thi cô đi quan sát vàhướng dẫn trẻ tập tô màu cái mũ màu xanh vàkhông trườm ra ngoài. – Cô cho trẻ phát âm “ cái mũ màu xanh ”. * HĐ3 : Trưng bày và nhận xét loại sản phẩm – Cô cho trẻ tọa lạc tranh tô màu của mình, cô đi nhận xét và khen ngợi trẻ … + Kết thúc : cô cho trẻ cất bài vào góc nghệthuật và đi ra ngoài. Hoạt động của trẻ – Trẻ hát cùng cô – Trẻ vấn đáp – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe – Trẻ quan tâm quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ quan sát – Trẻ triển khai : – Trẻ phát âm theo nhu yếu – Trẻ tọa lạc bài của mìnhlên và cùng cô quan sát, nhận xét và cất bài vào hđnghệ thuật và ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Nội dung : * Quan sát cái tủ lạnh * TCVĐ : Đoàn tàu hỏa * Chơi tự do : Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồchơi ngoài sân trường2 Yêu cầu : – : Trẻ biết tên gọi, công dụng của cái tủ lạnh – Yêu quý, giữ gìn đ / d trong mái ấm gia đình. – Trẻ biết chơi game show : Đoàn tàu hỏa – Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranhdành đồ chơi của nhau. 213. Chuẩn bị : – + Địa điểm : Sân trường bàng phẳng, thật sạch, thoáng rộng, an toàncho trẻ. + Tủ lạnh + Trang phục của cô và trẻ ngăn nắp dễ hoạt động. 4. Tiến hành : a – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? + Ai có nhận xét gì về cái tủ lạnh ? + Nó có đặc thù ra làm sao ? + Chức năng của nó ntn ? … Giáo dục đào tạo ( … ) b – Trò chơi hoạt động : Đoàn tàu hỏa – Cô ra mắt game show : Đoàn tàu hỏa – Cô nhắc lại : Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơic – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi. III, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc hợp đồng hoạt động : T / c : Thăm nhà búp bê – Góc TT vai : Chơi với búp bê, bán hàng, bác sĩ – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá-HĐ NT : Xem tranh vẽ, tô màu về đồ chơi của bé * Yêu cầu : – Trẻ biết vào góc chơi biểu lộ vai chơi, biết chơi đoàn kết cùng bạn. – Biết xâu vòng những loại hoa – Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế, biết cách mở trang sách, truyện – Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn … IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới ; VĐTN ; Bóng tròn to * Trẻ chơi ở những góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ( Thứ 6 ngày 14/10/2016 ) I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNHĐề tài : Âm nhạcVĐTN : “ Bóng tròn to ”. ( TT ) NH : “ Ru em ” 1 Mục đích yêu cầu1. Kiến thức : – Trẻ nói tên bài hát “ Bóng tròn to ”., “ Ru em ” – Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca2. Kỹ năng : – Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát3. Thái độ : – Trẻ yêu dấu bài hát, biết vâng lời người lớn. II, Chuẩn bị : – Đàn, xắc xô, phách tre. 223, Tổ chức hoạt độngHoạt đông của cô * hợp đồng 1 : Ổn định tổ chức triển khai. – Cho trẻ mở hộp quà trong đó có 1 quả bóng – Hỏi trẻ hộp quà có gì ? – Đàm thoại về quả bóng. * Giáo dục đào tạo : * hợp đồng 2 : VĐTN : “ Bóng tròn to ” – Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát, cô hỏi trẻ : – Các con vừa được nghe bài hát gì ? – Bài hát nói về cái gì ? – Cô hát hoạt động lần 1 : Theo đàn. – Cô ra mắt tên bài hát. – Cô hát hoạt động lần 2 tích hợp làm động tácminh hoạ theo lời bài hát bài hát – Cô hát lần 3 Cho cả lớp hát hoạt động 2 – 3 lần – Cô mời từng tổ, tốp, cá thể trẻ lên vậnđộng. – Cô quan tâm sửa sai cho trẻ. – Hỏi trẻ tên bài hát : * hợp đồng 3 : Nghe hát “ Ru em ” – Cô hát lần 1 không đàn : Hỏi trẻ tên bài hát – Hát lần 2 theo đàn. phối hợp động tác minh họa – Bài hát nói về ai ? – Cô giảng nội dung bài hát. – Cho cả lớp triển khai 2 – 3 lần. cùng cô – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quýmọi người xung quanh. Hoạt động của trẻ – Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe cô hát. – Trẻ vấn đáp – Quả bóng – Trẻ lắng nghe-Trẻ thực thi – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng ngheTrẻ triển khai – Trẻ lắng ngheII. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Nội dung : * Quan sát cái xe máy * TCVĐ : Qủa bóng tròn * Chơi tự do : Nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường, chơi với đồchơi ngoài sân trường2 Yêu cầu : – : Trẻ biết tên gọi, đặc thù, công dụng của cái xe máy – Yêu quý, giữ gìn đ / d trong mái ấm gia đình. – Trẻ biết chơi game show : Đoàn tàu hỏa – Trẻ biết nhặt lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác, không tranhdành đồ chơi của nhau. 3. Chuẩn bị : – + Địa điểm : Sân trường bàng phẳng, thật sạch, thoáng đãng, an toàncho trẻ. + Cái xe máy + Trang phục của cô và trẻ ngăn nắp dễ hoạt động. 4. Tiến hành : a – Quan sát và đàm thoại : + Đây là cái gì ? 23 + Ai có nhận xét gì về cái xe máy ? + Nó có đặc thù thế nào ? + Chức năng của nó ntn ? … Giáo dục đào tạo ( … ) b – Trò chơi hoạt động : Quả bóng tròn – Cô ra mắt game show : Qủa bóng tròn – Cô nhắc lại : Cách chơi, luật chơi cho trẻ chơic – Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và quan tâm bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi. III, HOẠT ĐỘNG GÓC – Góc Vận động : T / c : Thăm nhà búp bê – Góc TTvai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé – Góc HĐVĐV : Xâu vòng những loại hoa, lá – Góc NT : Xem tranh, tô màu về đồ chơi của béIV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ : Âm nhạc : VĐTN : Bóng tròn to ( TT ) NH : Ru em * Chơi tự do * Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 24


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay