hải đồ điện tử của thầy lê văn tý – Tài liệu text
hải đồ điện tử của thầy lê văn tý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 51 trang )
Bạn đang đọc: hải đồ điện tử của thầy lê văn tý – Tài liệu text
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
XI. HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ
11.1.
Khái niệm về hải đồ điện tử
Hơn 50 năm trước, khi xuất hiện radar hàng hải người ta đã nghó đến
hải đồ điện tử. Sự phát triển của công nghệ tin học và kỹ thụât số đã tạo ra
nhiều sản phẩm kỹ thuật cao cho mọi lĩnh vực kỹ thuật. Ngành hàng hải đã áp
dụng sự tiến bộ đó để đi dần đến thay thế khối lượng khổng lồ hải đồ giấy
đang trang bò trên các tàu và phương pháp hàng hải truyền thống. Một thiết bò
điện tử có đầy đủ các tính năng của hải đồ cùng với nhiều tiện ích khác – Hải
đồ điện tử (Electronic Charts – ECs) đã ra đời và ngày càng hoàn thiện, phục
vụ cho công việc dẫn tàu an toàn và tiện lợi.
Chỉ đơn giản như một màn hiển thò máy tính, hải đồ điện tử là một hệ
thống dẫn tàu theo Thời Gian Thực, tập hợp một khối lượng thông tin đa dạng
do người đi biển xác lập. Đó là một thiết bò tự động và có khả năng xác đònh
liên tục vò trí tàu trong mối tương quan với bờ, với các mục tiêu, với thiết bò
hàng hải và những hiểm họa không nhìn thấy. Hải đồ điện tử đại diện cho một
phương pháp tiếp cận mới trong lónh vực phát triển công nghệ hàng hải.
H. 70 Máy tính hiển thò hải đồ điện tử
71
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Hiện nay Hải đồ điện tử chưa phải là thiết bò trang bò bắt buộc trên tàu
biển vì còn môt số lý do về mức độ an toàn kỹ thuật khi sử dụng. Mặt khác,
hải đồ giấy vẫn còn thể hiện tính ưu việt của nó về độ tin cậy, sự ổn đònh và
thói quen sử dụng của người đi biển, cũng như giá thành hạ khi trang bò ho ặc
thay thế đơn chiếc. Tuy vậy, hải đồ điện tử lại có nhiều đặc điểm hơn hăûn hải
đồ giấy, đó chính là các chức năng đa dạng của một thiết bò công nghệ cao.
Rõ ràng, Hảiđồ điện tử (Electronic charts) là thế hệ kế tiếp của các hải
đồ giấy. Các hình thức lưu trữ dữ liệu điện tử làm đơn giản hóa công việc hàng
hải truyền thống như lập tuyến hành trình và cập nhật hải đồ, cũng như có khả
năng tự động hiển thò đường di chuyển của con tàu thông qua thiết bò đònh vò vệ
tinh. Các đặc điểm này của hải đồ điện tử sẽ nâng cao tính an toàn hàng hải vì
chúng ta có thể bao quát được tình hình chung, đặc biệt khi hành hải ở khu vực
có mật độ giao thông cao hoặc khu vực nước hạn chế
Có hai phương pháp kỹ thuật cơ bản xây dựng hải đồ điện tử, đó là
phương pháp Vector (phương pháp truy đọc) và phương pháp Raster (phương
pháp quét mành)
Tương ứng chúng ta có 2 dạng hải đồ chính thức:
–
Hải đồ vector (Electronic Navigational Charts – ENCs). Loại hải đồ
này tuân thủ những yêu cầu của IMO quy đònh trong SOLAS (V/19 và
V/27).
–
Hải đồ Raster (Raster Navigational Charts – RNCs), chỉ được sử dụng
trên tàu như một thiết bò hỗ trợ.
H.71 Sử dụng hải đồ điện tử trên buồng lái
72
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
11.2 Hải đồ vector (ENCs) có khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cũng như
những tiêu chuẩn truyền dữ liệu đòa lý do Tổ chức thủy văn Quốc tế (IHO) quy
đònh trong ấn phẩm S-57.
Nguyên lý xây dựng hải đồ theo phương pháp Vector là lấy thông số
đòa lý của mỗi một đường bờ, của mục tiêu riêng biệt… tạo thành một bộ giá trò
dữ liệu số và lưu giữ theo lớp. Phương pháp này cho phép hiển thò số liệu
giống như một hải đồ liên tục (không có đường nối) hoặc hiển thò từng phần
tùy chọn. Với việc xếp lớp, các cửa sổ dữ liệu khi chưa cần sử dụng sẽ không
hiển thò, vì vậy không gây rối loạn trên mặt chỉ báo.Vì sử dụng phương pháp
truy đọc các dữ liệu, ENCs cũng có thể kết nối với các hệ thống khác trên tàu
để tự động phát ra các tín hiệu báo động cảnh báo.
Để bảo đảm tính thống nhất cả về mặt tổ chức lưu trữ thông tin và phân
phối dữ liệu, IHO đã tạo ra nguyên tắc WEND (dữ liệu hàng hải điện tử toàn
cầu). Với nguyên tắc này, mỗi vùng đòa lý quan trọng trên thế giới phải có một
trung tâm phối hợp hải đồ điện tử (RENC). Quốc gia có sản phẩm hải đồ đđiện
tử (ENC) thì phải truyền dữ liệu với Trung tâm phối hợp đòa phương, sau đó
Trung tâm sẽ có trách nhiệm về hiệu lực thời gian của dữ liệu và phân phối
chúng tới những người sử dụng cuối cùng.
Sự thông minh tiềm ẩn của hải đồ Vector ho phép người sử dụng kiểm
tra số liệu theo không gian 3 chiều tại mỗi vò trí trên tuyến hành trình. Độ sâu
và chiều cao an toàn cho con tàu khi hành trình được kiểm tra một cách tự
động ngay từ khi lập tuyến đi lên hải đồ và trong quá trình dẫn tàu qua một
khu vực nào đó. Thiết bò sẽ tự động báo động khi vùng an toàn quanh tàu bò vi
phạm.
11.3
Hải đồ Raster – Raster Navigation Charts – RNCs
RNCs sử dụng phương pháp quét để tái hiện các hải đồ giấy thành dạng điện
tử. Hình ảnh quen thuộc của hải đồ giấy giúp người sử dụng tin tưởng hơn trong
việc dùng hải đồ điện tử khi so sánh trực tiếp hình ảnh giữa màn hình và hải
đồ đang có trên bàn hải đồ.
RNCs gồm hàng ngàn ô màu nhỏ (pixels) tạo nên hình ảnh kỹ thuật số phân bố
theo bề mặt, mỗi pixel tương ứng với một điểm đòa lý, tạo khả năng cập nhật
liên tục vò trí tàu khi kết nối với hệ thống đònh vò vệ tinh (GPS). Khác với
ENCs, RNCs không thể lựa chọn sự hiển thò theo yêu cầu (H.73)
73
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
H.73 Mẫu hải đồ RNC lấy từ các hải đồ Anh BA2036 và BA2675.
Hình ảnh hải đồ có thể được hiển thò nguyên vẹn như hải đồ giấy, các
màu cơ bản ổn đònh được sử dụng trong kỹ thuật xử lý in đa màu. Thông tin
trên hải đđồ này có thể đđược xếp lớp, và các hải đđồ có thể nối tiếp nhau bằng
các đđường nối.
Hải đồ Raster khơng có khả năng Thơng minh tiềm ẩn, dữ liệu hải đồ
khơng được truy cập tự động mà phải đưa vào bằng tay khi thao tác đường đi.
Việc lựa chọn các hải đồ có tỉ lệ xích khác nhau ( nhằm chuyển vò trí tàu sang
hải đồ có tỉ lệ xích lớn để tăng độ chính xác) cũng khơng thể thực hiện
được. Các chi tiết trên hải đồ là cố định, người sử dụng có thể dùng chế độ
Zoom để phóng to một vùng nào đó nhằm quan sát, giống như chức năng một
kính lúp chứ khơng phải lựa chọn hải đồ tỉ lệ xích lớn có nhiều chi tiết và độ
tin cậy cao hơn.
Hải đồ RNC phải tuân thủ tiêu chuẩn dữ liệu S61 của IHO và chỉ được
đem sử dụng khi đã được Cơ quan thủy văn có thẩm quyền chấp nhận.
Một số thuật ngữ dùng trong hải đồ điện tử
Cell (Chart cell): Là một ô tọa độ trong khu vực hải đồ, mỗi ô có một
tên riêng để phân biệt. Cơ quan thủy văn phân đònh khu vực đòa lý thành các ô.
CHRIS: Committee of Hydrographic
Requiement for Information
System (y ban thông tin đòa lý thuỷ văn )
ECDIS (Electronic Chart Display Information System): Khi hệ thống
hải đồ điện tử sử dụng cơ sở dữ liệu đòa lý do Cơ quan thủy văn có thẩm
quyền cung cấp, đáp ứng các tiêu chuẩn trong tài liệu S-57ed3 của IHO, phù
hợp với yêu cầu của SOLAS 74 (quy đònh V/19 và V/27) sẽ tạo thành một Hệ
thống thông tin hàng hải và hiển thò hải đồ điện tử – ECDIS.
74
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
ENC – Hải đồ vector: Là một bộ phận dữ liệu chuẩn cung cấp cho
ECDIS. ENC chứa đựng những thông tin cần thiết về an toàn hàng hải và có
thể lấy thêm những thông tin bổ sung từ hải đồ giấy cần thiết cho an toàn (ví
dụ thông tin hướng dẫn hành hải).
IHO: International Hydrography Organization (Tổ chức đòa lý thủy văn
quốc tế)
IEC: International Electronical Commision (y ban điện tử Quốc tế)
RENC (Regional ENC Center): Trung tâm phối hợp, nơi cung cấp,
chuyển giao và cập nhật dòch vụ về hải đồ điện tử (ENC) như đã quy đònh
trong tiêu chuẩn S52 e3 của IHO. Thông thường RENC là cơ sở dòch vụ cung
cấp cả CD-ROM và Telecommucation cho những người sử dụng ECDIS.
S57 Chart: Là các tiêu chuẩn về cơ sở dữ liệu của IHO cung cấp cho
ECDIS mà không phụ thuộc vào bất kỳ cơ quan đòa lý thuỷ văn của một nước
nào.
Tên mã hóa tiêu chuẩn dữ liệu dành cho ENC nằm trong tài liệu S-57,
tái bản lần thứ ba, được gọi tắt là “S57ed3”
S57 chart và ENC khác nhau ở sự hoàn thiện và tính pháp lý. Các hải
đồ không phải ENC đòi hỏi có thêm các hải đồ giấy cập nhật hoàn chỉnh để
được dùng như một thiết bò hàng hải tham khảo.
SENC (System ENC): Dữ liệu phát sinh từ việc phân chia hệ thống
ECDIS ra ENC để sử dụng cho thích hợp, hoặc từ việc cập nhật các số liệu của
các thiết bò hàng hải kết nối hoặc do các sỹ quan hàng hải nhập vào. SENC là
dữ liệu được truy cập do ECDIS chuyển cho bộ phát chỉ báo cùng với các chức
năng hàng hải tương đương với hải đồ giấy đã tu chỉnh.
WEND (World Electronic Nautitcal Data): dữ liệu hàng hải điện tử
toàn cầu.
11.4 Nguyên tắc đònh vò trên Hải đồ điện tử
Các tín hiệu từ la bàn, từ tốc độ kế đưa vào khối cảm biến (Diff. sensor),
từ đó máy tính
tính toán vò trí dự đóan. Còn khi nối với GPS hoặc LoranC,
Decca, vò trí xác đònh sẽ được hiển thò trực tiếp. Khi ta đưa bằng tay vò trí đòa
lý vào máy một cách chính xác thì máy có thể khử các sai số đònh vò của các
75
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
hệ thống này. Máy tính sau khi xử lý, so sánh với các dữ liệu cho trên bản đồ
sẽ đưa ra các cảnh báo về việc bò trôi dạt, chệch hướng…
Khi ta nối với radar thì hình ảnh trên radar hiển thò cùng hình ảnh hải
đồ, nhưng tín hiệu radar có màu đỏ. Chế độ dấu mũi tàu của radar trùng với
dấu định hướng của hải đồ điện tử, và tỉ lệ xích hải đồ cùng thang tỉ lệ của radar
phải bằng nhau. Vò trí tâm radar chính là vò trí tàu được so sánh với vò trí xác
đònh bằng hệ thống đònh vò khác. Nếu chính xác hoàn toàn thì đường bờ, vị trí
mục tiêu trên hải đồ và hình ảnh của radar trùng khít lên nhau, còn ngược lại sẽ
gây hiện tượng lộn xộn. Ta phải điều chỉnh ECDIS sao cho hình ảnh trùng khít
thì 2 sai số sẽ giảm xuống đáng kể.
Cũng có thể tiến hành đồ giải tránh va kết hợp với hải đồ, từ đó cho ta
phán đoán được các tình huống điều động có đúng đắn không
Độ sâu trên hải đồ điện tử tính bằng mét hay fathom tùy chọn. Khi ta
chọn một đường đẳng sâu nào đó làm đường giới hạn và ấn “Enter” thì đường
đó sẽ xanh đậm lên trên màn hình để chúng ta dễ dàng phân biệt. Những
vùng có độ sâu < 10 mét cũng có màu xanh đậm để gây chú ý.
Nhờ kết nối với máy lái tự động nên có thể điều khiển tàu theo tuyến
hành trình, tự động theo dõi độ trôi dạt (XTE) theo hướng đảo mũi
11.5
Các nhóm thông tin và nguyên tắc hiển thò trên hải đồ điện
.1
Nhóm thông tin cơ bản: gồm đường bờ biển, đường đẳng sâu,
tử
những nguy hiểm cá biệt, cầu bến, hệ thống phân luồng, tỉ lệ xích hải đồ
.2 Nhóm thông tin chuẩn: gồm cả thông tin cơ bản và các thơng tin về
phương tiện trợ giúp, các khu vực hạn chế, cảnh báo
.3 Nhóm thông tin bổ sung: Gồm các điểm độ sâu, chi tiết nguy hiểm
cá biệt, số liệu trắc đòa, ngày phát hành hải đồ điện tử, độ biến
thiên đòa từ
.4 Nguyên tắc hiện thò:
–
Nhóm thông tin cơ bản luôn hiển thò, người sử dụng không xóa được.
Người sử dụng có khả năng lược khỏi màn hình bất kỳ thông tin nào thuộc
nhóm thông tin chuẩn, nhưng khi một thông tin nào đó bò lược bỏ sẽ xuất hiện
cảnh báo trên màn hình.
76
Hàng hải địa văn – Tập I
–
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Cho phép hiển thò bất kỳ thông tin nào ở nhóm thông tin bổ sung. Việc
giản lược hay bổ sung đều được thực hiện đơn giản.
–
Kiểm tra được thông tin nhập vào và các thông tin đó phải rõ ràng.
ECDIS có khả năng lưu giữ và tái hiện toàn bộ qúa trình hàng hải trong vòng 8
tiếng đã qua, không cho người sử dụng tác động vào các thông tin đã lưu giữ.
11.6
Mức độ chi tiết của hải đồ điện tử
Một trong những ưu việt của hải đồ điện tử là người sử dụng có thể lựa
chọn để giản lược hình ảnh trên hải đồ sao cho việc quan sát thuận lợi nhất.
Miễn rằng việc giản lược đó không ảnh hưởng đến mức độ an toàn khi dẫn tàu.
ECDIS có thể hiển thò hải đồ ở nhiều mức độ chi tiết khác nhau. Chúng ta
có thể chọn bổ sung thêm các chi tiết cho hải đồ hay xoá bỏ đi một số chi tiết
không cần thiết khỏi màn hình. Với chức năng này, ECDIS làm cho ta có được
hình ảnh rõ ràng trên hải đồ, giảm thời gian quan sát, tăng cường thời gian
cảnh giới.
Các chi tiết đó bao gồm:
– Các đèn biển và cung chiếu sáng của nó
– Các giá trò độ sâu
– Tên các đòa danh ghi trên hải đồ
– Các phao
–
Các tuyến hành trình
– Hình ảnh radar
– Mạng lưới kinh vó độ
– Khu vực cấm
– Đường đẳng sâu
– Tuyến đi lại của phà
– Khu vực hạn chế và các cảnh báo
– Chi tiết về các nguy hiểm đặc biệt
– Chi tiết về các phương tiện trợ giúp hàng hải
– Nội dung của các thông báo; cảnh báo
77
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
– Ngày phát hành ENC
–
Cáùc số liệu trắc đòa, độ biến thiên đòa từ
H. 72
3 hình ảnh giản lược trên ENC theo yêu cầu người sử dụng:
có các mức hiển thò dữ liệu: tối thiểu, trung bình, tối đa.
Để tìm kiếm hải đồ ENC, ngoài 2 Trung tâm phối hợp toàn cầu: Trung
tâm Primar-Stavanger, đóng tại Noway và Trung tâm IC-ENC. đóng tại
Anh quốc, còn có các quốc gia không thuộc thành viên và có thể tìm thấy trên
mạng, trong mục Admiralty Distributors.
11.7.
Tính chất pháp lý của hải đồ điện tử
11.7.1
Yêu cầu đối với ECDIS
Để một hải đồ điện tử ECDIS thỏa mãn độ tin cậy và có chức năng tối
thiểu của nó, IMO đã đưa ra Tiêu chuẩn thực hiện tiên quyết, nêu rõ ECDIS
phải là một thiết bò sao cho có thể phục vụ và thay thế hợp lý hải đồ giấy.
Nghò quyết A.817(19) đã quy đònh những nội dung cụ thể đối với ECDIS. Phụ
lục 7 (RCDS 1998) của nghò quyết này cũng đã quy đònh việc sử dụng hải đồ
Raster (RCDS) sao cho đáp ứng những yêu cầu ở mục V chương 20 – SOLAS
đối với hải đồ trang bò trên tàu. Vấn đề thay đổi hải đồ giấy bằng hải đồ điện
tử phải phù hợp với những yêu cầu của chương V/20 – SOLAS, quy đònh đối
với hải đồ giấy theo phương pháp hàng hải truyền thống.
Xuất bản phẩm của IHO – S 61 “ Quy đònh về tiêu chuẩn kỹ thuật của
hải đồ Raster” đã đưa ra hướng dẫn đối với việc cung cấp dữ liệu. Nghò quyết
của Ban an toàn hàng hải IMO – MSC. 86(70) cho phép thiết bò ECDIS hiển
thò hải đồ raster (RCDS) khi không có hải đồ vector (ENC). Kiểu hoạt động
của RCDS được mô tả trong phụ lục 7 – “Tiêu chuẩn thi hành của IMO về
thiết bò ECDIS”
78
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Các tiêu chuẩn của IMO là cơ sở để các cơ quan an toàn hàng hải của
quốc gia xem xét liệu ECDIS có chức năng tương đương với hải đồ giấy như
yêu cầu cho trong quy đònh V/ 20 – SOLAS 1974 hay không. IMO đã đặc biệt
yêu cầu các chính phủ thành viên đốc thúc các cơ quan Thủy văn Quốc gia
sản xuất các hải đồ điện tử (ENCs) và cung cấp các dòch vụ cập nhật tương
thích càng sớm càng tốt, nhưng phải đảm bảo việc đáp ứng các tiêu chuẩn theo
quy đònh khi thiết kế và sản xuất. Hiện nay có nhiều tổ chức trên thế giới đã
sản xuất và giới thiệu sản phẩm cùng các dòch vụ tương thích với ECDIS*.
11.7.2 Một số tiêu chuẩn đã hợp nhất của Tổ chức Thủy văn Quốc
tế (IHO)
Cùng với các tiêu chuẩn thi hành của IMO về ECDIS, IHO đã phát
triển các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến đònh dạng và bảo vệ dữ liệu số, nội
dung kỹ thuật chi tiết về việc hiển thò của ECDIS. Mỗi quốc gia thành viên của
IHO có trách nhiệm sản xuất hải đồ điện tử ở các vùng nước của mình và cập
nhật một cách có hệ thống các hải đồ với tất cả thông tin an toàn, tin cậy.
Các ấn phẩm quy đònh tiêu chuẩn đối với ECDIS của IHO gồm có:
–
IHO Special Publication 52 (S-52), gồm các phụ lục mô tả biện
pháp, cách xử lý khi cập nhật hải đồ điện tử, màu sắc và đặc
tính kỹ thuật của ký hiệu, các thuật ngữ liên quan
–
IHO Special Publication 57 (S-57), Mô tả về đònh dạng dữ liệu,
giới thiệu đặc tính kỹ thuật để cung cấp dữ liệu cho ENC, và vấn
đề cập nhật.
*Việc trang bò và sử dụng hải đồ điện tử (ENCs) trên đội tàu thế giới đang tăng lên trong một vài năm
trở lại đây. Song, cùng với nó là những nhầm lẫn liên quan đến giải pháp “Hải đồ điện tử” và về tính pháp
lý đối với tàu biển theo yêu cầu của SOLAS. Cuộc họp lần thứ 15 của y ban CHRIS (Committee of
Hydrographic Requirment for Information Systems) tại Monaco, tháng 6 năm 2003 đã đưa ra những thông
tin giải thích và các ý kiến khác nhau về hải đồ điện tử, mối quan hệ nội tại và tình trạng không phù hợp
với yêu cầu trong chương V, SOLAS.
S-57 là tiêu chuẩn truyền dữ liệu số về đòa lý thủy văn của IHO, nó
được sử dụng có chọn lọc để số hóa hải đồ điện tử (ENC). Vì S-57 nhằm cung
cấp tất cả dữ liệu nên phải mở rộng để bao hàm các loại dữ liệu đa dạng. Việc
mở rông này đang được kiểmsoát để cho ra một phiên bản tiêu chuẩn mới: S –
57 (4.0). Khi công việc trên phiên bản 4.0 hợp nhất thì sẽ đề nghò thay đổi
phiên bản hiện nay. Phiên bản 3.1 đang được sử dụng rộng rãi hiện nay đã
được IHO khoá mã để tránh các tác động về dữ liệu.
Phiên bản 3.1 vẫn tiếp tục được dùng để sản xuất ENCs trong tương lai
gần. Trong thực tế các cơ quan thủy văn, các nhà sản xuất thiết bò, các nhà
hàng hải vẫn muốn tiếp tục sản xuất và sử dụng ENCs theo phiên bản 3.1,
79
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
ngay cả khi phiên bản 4.0 ra đời. Phiên 3.1 sẽ được giữ lại lâu dài theo yêu
cầu, vì lợi ích của những ai muốn tiếp tục sản xuất và sử dụng các hải đồ điện
tử (ENCs) tương thích với các tiêu chuẩn trong đó.
Người ta thấy rằng, một khi khối lượng dữ liệu ngày càng nhiều vàsố
lượng ECDIS chứa dữ liệu này tăng lên thì cũng khó lường trước việc thống
nhất trong sản xuất và sử dụng một hải đồ điện tử. Vì vậy cũng có thể sẽ thay
đổi cách thức mã hóa dữ liệu cho hải đồ điện tử. Vì phiên bản 3.1 đã được
khóa lại, việc thay đổi không thể thực hiện theo tiêu chuẩn phát hành trước
đây. Một hệ thống “mã hóa các bản tin thông báo” đã được triển khai để liên
lạc và để các nhà sản xuất dữ liệu có thể thay đổi thói quen xưa nay. Mỗi bản
tin có giải thích chi tiết đối với ENC/ECDIS, khuyến cáo về những sản phẩm
mới và hậu quả của việc không nghe theo khuyến cáo đó. Tuy nhiên cần phải
nhấn mạnh rằng các nhà sản xuất dữ liệu luôn theo theo đuổi mục tiêu đưa ra
để ENC của họ có thể là sản phẩm toàn cầu .
Cả hai ấn phẩm về tiêu chuẩn trên đã được IMO thừa nhận.
–
IHO Special Publication 63 (S-63): đề xuất của IHO về kế hoạch
an ninh cho ENC với 2 phụ lục liên quan tới các tập dữ liệu thử
và mã khóa của phần mềm cùng với nguồn tham khảo.
11.7.3 Thử ECDIS và các yêu cầu phê duyệt
Xuất bản phẩm 61174 củaUỷ ban Điện tử Quốc tế (IEC) là cơ sở để
phê duyệt các đặc tính kỹ thuật liên quan đến phương pháp và kết qủa thử
ECDIS, để các cơ quan An toàn hàng hải phê duyệt, cấp giấy chứng nhận.
11.7.4 Lưu ý khi sử dụng hải đồ điện tử trên tàu
Do những lý do về yêu cầu kỹ thuật và tính pháp lý như trên, khi trang
bò ECDIS trên tàu, nếu có nghi ngờ thì người sử dụng phải liên lạc với nhà
cung cấp để có giấy chứng nhận phù hợp của hệ thống so với yêu cầu của các
nghò quyết IMO. Nội dung của giấy chứng nhận có các điều kiện sau:
–
Các hải đồ điện tử ENC đã cập nhật có chứa vò trí của tàu
–
Các ENC phải hiển thò khu vực đã lựa chọn
–
Phải có một thiết bò dự phòng phù hợp với yêu cầu của nghò
quyết A.817(19) IMO, ví dụ có thêm hệ thống ECDIS thứ hai.
80
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Ở những nơi thiếu dữ liệu cung cấp cho hải đồ điện tử ENC thì có thể
sử dụng hải đồ Raster của Anh (Admiralty Raster Chart System – ARCS) trong
hệ thống ECDIS, miễn là thỏa mãn các điều kiện:
–
Các hải đồ điện tử ENC đã cập nhật có chứa vò trí của tàu
–
Các ENC phải hiển thò khu vực đã lựa chọn
–
Số biên mục tương ứng của hải đồ giấy đã cập nhật luôn có sẵn
trên tàu để trình cơ quan chức trách của nước tàu mang cờ, khi
được yêu cầu.
Một hải đồ điện tử (ENC) phải được mã hóa để tránh việc sử dụng bất
hợp lý, người sử dụng có thể quan sát thông qua các nút điều khiển hoặc nhập
dữ liệu từ đóa mềm… Trước khi sử dụng một ENC nào đó trong hệ thống
ECDIS, cần phải nhập vào ổ cứng và đònh dạng thành hệ thống hải đồ (SENC).
Một số phần nào đó của hải đồ có thể cài đặt theo thời gian, nghóa là chỉ có
thể xem được khi đã đưa thông số ngày tháng vào, hoặc chỉ xem được trong
một giai đoạn nào đó tùy theo người cài đặt. Cần phải xác nhận thời gian vào
bộ chỉ báo mới có thể gọi ra được.
Hải đồ điện tử có thể trang bò trên bất kỳ loại tàu nào. Nó là thiết bò
không thể thiếu trên các tàu thiết kế Buồng lái tích hợp (Integral Bridge – IB).
Các nhà sản xuất trên thế giới có thể tạo ra các loại hải đồ điện tử có chức
năng đa dạng, có kiểu dáng bên ngoài và hình thức chỉ thò hơi khác nhau.
Song, về tổng thể sơ đồ nguyên lý có thể biểu diễn như hình 76.
Sau đây là sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử trên tàu có phù
hợp các tiêu chuẩn của IMO hay không (H. 74: H.75)
81
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
ECDIS này có thể thay HĐ giấy?
ECDIS có phải loại được IEC chấp
nhận theo t/chuẩn IEC 61174 ?
NO
YES
Có hệ thống dự phòng như thêm hệ
thống ECDIS thứ 2 ?
YES
NO
Banï
Banï phả
phảii
dù
dùnngg HĐ
HĐ
giấ
giấyy
NO
Có đủ các hải đồ ENC trên tàu cho
chuyến đi?
NO
Theo
Theo sơ
sơ đồ
đồ
Kiể
Kiểm
m tra
tra
RCDS
RCDS
YES
Cơ quan thuỷ văn chòu tr nhiệm đã
xuất bản các ENC chính thức và
không hạn chế sử dụng chưa?
Ví dụ bạn chưa phải ký bất kỳ giấy hạn
chế nào cả
YES
NO
Bạn đã cập nhật dữ liệu mới nhất
vào ECDIS chưa?
YES
Hệ thống đã thỏa mãn hoàn toàn
NQ A .817(19) IMO và thỏa mãn
quy đònh V/20 SOLAS
H. 74 Sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử ECDIS phù hợp
82
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
RCDS
(Raster chart Display System)
NO
ECDIS có phải loại được IEC chấp
nhận theo t/chuẩn IEC 61174, kể cả
RCDS không ? (Phụ lục 7)
YES
Banï
Banï phả
phảii
dù
dùnngg HĐ
HĐ
giấ
giấyy
NO
Các hải đồ Raster đã có sẵn trên
tàu cho chuyến đi?
YES
NO
Bạn đã cập nhật thông tin mới vào
ECDIS của bạn chưa
YES
NO
Bạn đã có bộ hải đồ giấy tối thiểu
cập nhật đầy đủ dành cho RCDS
như quy đònh của cơ quan chức
năng chính quyền của nước tàu
mang cờ chưa?
YES
Hệ thống đã hoàn toàn thỏa mãn
yêu cầu của hội nghò 11/12/98 và
quy đònh V/20 SOLAS về trang bò
hải đồ trên tàu chưa?
H. 75 Sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử RCDS phù hợp
83
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
H 76. Sơ đồ cấu trúc của một hệ thống ECDIS
Hải đồ Raster của Anh (Admiralty Raster Chart System)
84
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Có khoảng 2700 hải đồ Admiralty raster (ARCS) nằm trong 11 CDROM của hải đồ điện tử, bao phủ các tuyến đường thương mại và hải cảng.
Các CD-ROM từ RC1 đến RC10 gồm các hải đồ Anh tiêu chuẩn, RC11 gồm
các hải đồ đại dương có tỉ lệ nhỏ hơn 1/ 3,500,000. ARCS là những bản sao
chụp từ hải đồ giấy, vì vậy hệ thống số của hải đồ không đổi. Các hải đồ mới
và hải đồ tái bản được cung cấp đồng thời. Chúng được cung cấp hàng tuần
theo những CD-ROM cập nhật, cho đến khi thông tin cập nhật đó hết hiệu lực
vào lần xuất bản sau.
Đôi khi cần thiết phải nhận lên tàu các hải đồ mới trước ngày hải đồ
đó có hiệu lực. Trong trường hợp đó hải đồ hiện tại sẽ cùng tồn tại với hải đồ
mới. Các hải đồ cấp trước sẽ có chữ “X” nằm sau số của hải đồ để nhận biết.
Hệ thống sẽ cho phép truy cập các hải đồ đó bằng việc cấp phép trước cho hải
đồ mới.
Việc thêm các thông tin cảnh báo hàng hải vào các hải đồ raster
(ARCS) được gọi là cập nhật bằng tay, và việc cập nhật như thế có giá trò cho
cả hải đồ ARCS và các hải đồ S57 và cho mọi tỉ lệ của các hải đồ có cùng
vùng đòa lý, vì vậy chỉ cần thực hiện chính xác một lần.
Có thể xẩy ra trường hợp, gốc hải đồ và phép chiếu các hải đồ dùng để
xây dựng hải đồ raster khác nhau, từ đó sẽ phát sinh những sai số tọa độ, chúng ta
cần lưu ý sự khác biệt này khi sử dụng. Cần phải so sánh hải đồ raster và hải đồ
giấy đang thao tác đường chạy tàu, nếu có khác biệt thì phải đưa gốc trắc đạc của
hải đồ giấy vào hải đồ raster, lúc đó tọa độ giữa hai hải đồ mới tương đương nhau.
Hải đồ Raster được sao chụp từ các hải đồ giấy do cơ quan có trách nhiệm cung
cấp sẽ được xác nhận là hải đồ raster chính thức.
Trong chương này có sử dụng thêm một số hình ảnh minh họa và hướng
dẫn của Hải đđồ điện tử hãng Tsumamis Navigator và hải đồ Furuno FEA
2100/2105 đđể làm ví dụ.
85
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ Raster
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Hải đồ Vector
H 77. Sự khác nhau về chi tiết chọn lọc giữa hai loại hải đồ
Các vùng đòa lý
Người ta phân chia các vùng biển thành 33 khu vực dựa vào các tuyến đường
hàng hải chủ chốt. Mỗi một vùng có các hải đồ RASTER (ARCS) và hải đồ
VECTOR (ENCs) Người sử dụng không nhất thiết phải mua hết các phần mềm
hải đồ điện tử mà lựa chọn khu vực hoạt động của tàu để trang bò cho tàu,
nhằm giảm chi phí.
86
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
H. 78 Khu vực đòa lý theo phân chia của hải đồ Anh (Admiralty ECDIS)
Với màn hình hiển thị kép (H. 79) chúng ta có thể vừa quan sát được tồn
cảnh lại vừa quan sát được chi tiết về chuyển động của con tàu trên hải đồ
87
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
H79. Màn hình đồ họa hiển thị kép, hải đồ Tsumamis Navigator
Vò trí taøu
H.80 Mặt hiển thị hải đồ và một số thông tin trên cửa sổ dữ liệu
88
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
11.7.5 Tỉ lệ xích của hải đồ điện tử
Thơng qua chế độ ZOOMING, chúng ta có thể phóng to, thu nhỏ một diện
tích nào đó hoặc tồn bộ tấm bản đồ để thuận tiện cho việc quan sát. Tuy nhiên
khi xây dựng mỗi tấm hải đồ cùng các số liệu chứa trong đó, tỉ lệ xích đã tương
đương với từng tấm hải đồ giấy đã được các cơ quan thuỷ văn cung cấp. Việc
phóng to một diện tích khơng đồng nghĩa với việc tăng tỉ lệ xích của hải đồ vì
đơn vị đo cũng đã được phóng to tương ứng còn các chi tiết trên hải đồ vẫn giữ
ngun. Bên cạnh đó, do đặc điểm phân giải của màn hình, việc phóng to có thể
làm biến dạng hình ảnh các đường bờ và các mục tiêu. Nếu tỉ lệ xích của màn
hình khơng phù hợp với tỉ lệ xích của hải đồ điện tử (do chức năng Zooming) thì
ECDIS phải đưa ra lời cảnh báo thích hợp (Over scale, hoặc Under scale).
Cũng như hải đồ giấy, muốn tìm kiếm các hải đồ điện tử có tỉ lệ xích
khác nhau chúng ta có thể vào các thư mục để tìm số hoặc tên hải đồ. Ở chế
độ tự động, khi con tàu di chuyển hết phạm vi một tờ hải đồ thì ENC sẽ tự
cuốn để chuyển cho ta một hải đồ kế tiếp phù hợp.
Ví dụ về một số chức năng trên hải đồ điện tử Tsumamis Navigator:
Lựa chọn
Chức năng
UTC – Universal Time Co-ordinated. Giờ chuẩn tương
ứng với giờ tại Greenwich (GMT), nhắp chuột vao đồng
hồ có thể đổi sang giờ địa phương.
Primary – Tọa độ tương ứng với vị trí tàu chỉ trên máy thu
GPS.
WGS-84 – Hệ thống trắc địa thế giới dùng cho GPS.
Alarm – Đèn Alarm sẽ nháy và một bức điện sẽ hiện ra
khi có báo động. Ấn nút alarm báo động sẽ tắt.
Tên của hải đồ đang dùng, tỉ lệ hải đồ. Nhắp chuột trên ơ
này để chọn một hải đồ khác.
89
Hàng hải địa văn – Tập I
Lựa chọn
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Chức năng
Thang tỉ lệ của hải đồ xuất hiện trên màn hình, có thể lựa
chọn bằng việc di con trỏ ở vị trí tương ứng.
CMG – Course Made Good. Hướng thực tế từ điểm ban
đầu đến vị trí hiện tại.
SMG – Speed Made Good. Tốc độ trung bình của tàu kể
từ lúc khởi hành tại WP đầu tiên.
HDG – Heading. Hướng mũi tàu
LOG – Tốc độ tương đối của tàu (sovới nước).
H. 81 Chức năng tìm kiếm hải đồ, tỉ lệ xích và một số chức năng khác
H. 82 Tìm kiếm hải đồ thông qua chức năng Complete list
Tên nút bấm
Chức năng
Nút Ahead bật màn hình chính sang màn hình hàng hải có chứa vị
trí tàu và 2/3 diện tích hải đồ phía trước vị trí tàu
Cursor : con trỏ cho phép đặt tâm màn hình ở bất kỳ điểm nào
bạn nhắp chuột.
90
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
ERBL – Electronic Range and Bearing Line: dùng để đo khoảng
cách và phương vị trên hải đồ.
Zoom – Chức năng phóng to
MOB – Man Overboard: Đánh dấu vị trí Người rơi xuống nước để
tìm kiếm.
Goto: cho phép bạn định vị một điểm trên hải đồ như một điểm
đến tiếp theo.
Khi ấn nút Info và nhắp chuột tại ký hiệu trên hải đồ cho phép
bạn xem thơng tin về nó.
Nút Event để đánh thêm số vào vị trí hiện tại của tàu và để đưa
vào nhật ký khi cần ghi.
Nút Task List cho chúng ta danh mục một số bảng điều khiển,
cấu hình….
H 83
Bảng các chức năng điều khiển hệ thống
11.7.6 Lập tuyến hành trình (Route Planing)
Sửa đổi một tuyến đi đã có sẵn hay tạo ra một tuyến đi hoàn toàn mới
được gọi là lập tuyến hành trình.
.1
Tuyến hành trình gồm có các yếu tố:
–
Vò trí của mỗi điểm chuyển hướng (Way point)
–
Cung quay trở tại mỗi điểm chuyển hướng
–
Giới hạn an toàn giữa 2 điểm chuyển hướng
–
Tính toán vùng nước an toàn dựa vào giới hạn luồng
–
Độ chính xác về hướng theo yêu cầu trên mỗi đoạn
–
Tốc độ hạn chế cho mỗi đoạn
Chúng ta có thể sử dụng nguồn thông tin trong Sổ thông tin
(Information Note book) của hải đồ điện tử (ECDIS) để lập kế hoạch. Sổ thông
91
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
tin gồm những trang thông tin để cảnh báo cho người sử dụng tại mỗi điểm
chuyển hướng hay trong vùng lựa chọn, các tham số tối ưu cho chuyến đi, chức
năng điều chỉnh tự động và/ hoặc bằng tay dựa vào thông tin đã có.
92
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
H. 84 Các đoạn đường và điểm chuyển hướng
.2 Tính toán tuyến đi
Tính toán tuyến đi bao gồm:
Tính toán sơ bộ: Tính khoảng cách và hướng giữa các điểm
chuyển hướng; tính toán điểm quay trở; tổng khoảng cách; thời gian dự kiến
cho việc hành trình.
Kiểm tra an toàn: Đặt chế độ báo động bãi cạn dựa vào thông tin
độ sâu có sẵn trong dữ liệu số của hải đồ
Tính tối ưu: Tính toán tối ưu có thể dựa vào các tiêu chuẩn: đảm
bảo kế hoạch thời gian và tối ưu về kinh tế. Bộ xử lý của ECDIS tính được tốc
độ và hướng chạy tối ưu giữa các điểm chuyển hướng liên tiếp, dự kiến thời
gian điểm đến, tiêu hao nhiên liệu dựa trên các dữ liệu đã xác đònh. Có 4
phương án tính toán: Tốc độ tối đa; Chi phí tối thiểu; Đáp ứng thời gian biểu;
Lợi nhuận tốt nhất. Trong trường hợp hàng hải theo cung vòng lớn giữa 2
điểm, ECDIS sẽ tính các vó độ nhỏ nhất, lớn nhất và nếu cần thì tính thêm
điểm chuyển hướng giữa 2 điểm đi và đến
.3
Chuẩn bò hải đồ
–
Nhập các hải đồ S57 và hải đồ Raster (RNC) mới
–
Cập nhật các hải đồ S57 và RNC đang có trong ECDIS
–
Cài đặt các giới hạn hải đồ
–
Các cập nhật hải đồ bằng tay.
.4
User chart (Màn hình ứng dụng)
User chart là những màn hình do người sử dụng tạo ra theo mục đích
riêng. Chúng có thể hiển thò được cả màn hình radar và màn hình của hải đồ
điện tử trên cùng mặt hiển thò của ECDIS. Những hải đồ này nhằm làm nổi bật
tính an toàn liên quan đến những mục tiêu như vò trí của các dấu hiệu hàng hải
quan trọng, khu vực an toàn cho tàu… Các khu vực của User chart có thể được
93
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
sử dụng để kích hoạt các báo động và các chỉ báo dựa vào các ký hiệu, các
đường, các khu vực nguy hiểm được người sử dụng xác đònh. Khi đường đi
hoặc vò trí dự đoán của tàu đònh vượt qua các ký hiệu, các đường hoặc khu vực
được coi là nguy hiểm của User chart thì hệ thống sẽ phát báo động hoặc chỉ
báo.
Một User chart bao gồm các điểm, đường, chữ, số, ký hiệu …Có khoảng
2000 đường và 1000 ký hiệu (chữ và số) hiển thò được trên màn hình radar. Vò
trí và bóng của User chart thì dựa vào vò trí thật của tàu. Khi con tàu chuyển
động trong phạm vi của User chart thì các yếu tố của hải đồ đặt lên ảnh của
radar với gần 80 yếu tố được hiển thò. Lúc này màn ảnh radar giữ được càng
sạch càng tôt để phát hiện mục tiêu (*).
H. 85 Hình ảnh kết hợp giữa radar và màn hình ENC
* Ví dụ hải đồ Furuno hướng dẫn thiết lập một User chart như sau:
( )
1. Press User Chart push button from Control Panel.
2. Select Create from the menu.
3. Typewriter appears to the Dialog box area. Give the name to User Chart and press OK.
4. Now you have User Chart dialog box with five sheets in the Dialog box area. There are
following introduction of User Chart sheets
Note:
If you want User chart to be displayed on the electronic chart make sure, that Points,
Symbols & Tidals, Lines and Areas of User chart are selected in Mariner sheet.
94
Hàng hải địa văn – Tập I
Hải đồ và ấn phẩm hàng hải
Phân biệt các ký hiệu trên User chart:
–
Đường (line): chúng ta có thể tìm thấy 4 loại đường khác nhau.
Các đường có thể được dùng để giới hạn báo động hải đồ và
/hoặc hiển thò trên radar
–
Các đường hành hải (Navigation lines): Hiển thò trên cả radar
và ECDIS, đây là những đường tham chiếu với đường bờ.
–
Đường bờ (Coast line): Chỉ hiển thò trên ECDIS, luôn được xác
đònh bằng đường có nhiều khía rõ ràng. Người sử dụng có thể
tạo ra các loại đường này trong trường hợp không có sẵn hải đồ
bao phủ khu vực mong muốn trong khung hải đồ raster hoặc S57
chart
–
Đường đẳng sâu (Depth contour): Chỉ xuất hiện trên ECDIS.
Đường độ sâu chỉ độ sâu được lựa chọn. Người sử dụng có thể
tạo ra các loại đường này trong trường hợp không có sẵn hải đồ
bao phủ khu vực mong muốn trong khung hải đồ ARCS hoặc
S57
–
Đường đònh tuyến (Route line): Hiển thò trên cả radar và
ECDIS. Route line là những đường giới hạn vùng neo và các
đường phân luồng…
–
Khu vực (Area): Người sử dụng có thể đònh ra các khu vực giới
hạn để hệ thống phát hiện được vùng nước an toàn, nếu tuyến
đi hoặc vò trí dự đoán (E.P) sắp vượt qua khu vực này thì hệ
thống sẽ đưa ra cảnh báo. Các khu vực này có thể được dùng để
xác đònh vùng an toàn theo quyết đònh của thuyền trưởng hoặc
chính sách an toàn của chủ tàu. Chúng luôn có sẵn và không
liên quan gì đến các dữ liệu của hải đồ S57 hoặc ARCS đã sử
dụng.
–
Ký hiệu (Symbols): Người sử dụng có khả năng lựa chọn, các ký
hiệu có thể được hiển thò trên màn hình radar và ECDIS hoặc
chỉ trên màn hình ECDIS. Các ký hiệu gồm: phao,hải đăng, các
mục tiêu cố đònh, tàu đắm…
–
Thủy triều (Tidals): Ký hiệu về thủy triều chỉ hiển thò trên màn
hình ECDIS. Các ký hiệu này có thể được dùng để tạo nên ghi
chú riêng về tình hình thủy ttiều tại các vò trí mà người sử dụng
đã đònh sẵn
–
Các điểm chấm (Points): Các điểm không tự có ký hiệu trên
màn ảnh radar nhưng là yếu tố rất quan trọng của User chart. Nó
là tâm điểm của hải đồ phụ nằm trong một User chart. Các hải
đồ phụ phải đủ nhỏ để có thể gửi vào bộ hiển thò của radar (lớn
nhất là 80 yếu tố)
95
Hải đồ và ấn phẩm hàng hảiHiện nay Hải đồ điện tử chưa phải là thiết bò trang bò bắt buộc trên tàubiển vì còn môt số nguyên do về mức độ bảo đảm an toàn kỹ thuật khi sử dụng. Mặt khác, hải đồ giấy vẫn còn bộc lộ tính ưu việt của nó về độ đáng tin cậy, sự ổn đònh vàthói quen sử dụng của người đi biển, cũng như giá tiền hạ khi trang bò ho ặcthay thế đơn chiếc. Tuy vậy, hải đồ điện tử lại có nhiều đặc thù hơn hăûn hảiđồ giấy, đó chính là những công dụng phong phú của một thiết bò công nghệ cao. Rõ ràng, Hảiđồ điện tử ( Electronic charts ) là thế hệ sau đó của những hảiđồ giấy. Các hình thức tàng trữ tài liệu điện tử làm đơn giản hóa việc làm hànghải truyền thống cuội nguồn như lập tuyến hành trình dài và update hải đồ, cũng như có khảnăng tự động hóa hiển thò đường vận động và di chuyển của con tàu trải qua thiết bò đònh vò vệtinh. Các đặc thù này của hải đồ điện tử sẽ nâng cao tính bảo đảm an toàn hàng hải vìchúng ta hoàn toàn có thể bao quát được tình hình chung, đặc biệt quan trọng khi hành hải ở khu vựccó tỷ lệ giao thông vận tải cao hoặc khu vực nước hạn chếCó hai chiêu thức kỹ thuật cơ bản thiết kế xây dựng hải đồ điện tử, đó làphương pháp Vector ( giải pháp truy đọc ) và giải pháp Raster ( phươngpháp quét mành ) Tương ứng tất cả chúng ta có 2 dạng hải đồ chính thức : Hải đồ vector ( Electronic Navigational Charts – ENCs ). Loại hải đồnày tuân thủ những nhu yếu của IMO quy đònh trong SOLAS ( V / 19 vàV / 27 ). Hải đồ Raster ( Raster Navigational Charts – RNCs ), chỉ được sử dụngtrên tàu như một thiết bò tương hỗ. H. 71 Sử dụng hải đồ điện tử trên buồng lái72Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hải11. 2 Hải đồ vector ( ENCs ) có năng lực cung ứng nhu yếu kỹ thuật cũng nhưnhững tiêu chuẩn truyền tài liệu đòa nguyên do Tổ chức thủy văn Quốc tế ( IHO ) quyđònh trong ấn phẩm S-57. Nguyên lý kiến thiết xây dựng hải đồ theo giải pháp Vector là lấy thông sốđòa lý của mỗi một đường bờ, của tiềm năng riêng không liên quan gì đến nhau … tạo thành một bộ giá tròdữ liệu số và lưu giữ theo lớp. Phương pháp này được cho phép hiển thò số liệugiống như một hải đồ liên tục ( không có đường nối ) hoặc hiển thò từng phầntùy chọn. Với việc xếp lớp, những hành lang cửa số tài liệu khi chưa cần sử dụng sẽ khônghiển thò, thế cho nên không gây rối loạn trên mặt chỉ báo. Vì sử dụng phương pháptruy đọc những tài liệu, ENCs cũng hoàn toàn có thể liên kết với những mạng lưới hệ thống khác trên tàuđể tự động hóa phát ra những tín hiệu báo động cảnh báo nhắc nhở. Để bảo vệ tính thống nhất cả về mặt tổ chức triển khai tàng trữ thông tin và phânphối dữ liệu, IHO đã tạo ra nguyên tắc WEND ( tài liệu hàng hải điện tử toàncầu ). Với nguyên tắc này, mỗi vùng đòa lý quan trọng trên quốc tế phải có mộttrung tâm phối hợp hải đồ điện tử ( RENC ). Quốc gia có loại sản phẩm hải đồ đđiệntử ( ENC ) thì phải truyền tài liệu với Trung tâm phối hợp đòa phương, sau đóTrung tâm sẽ có nghĩa vụ và trách nhiệm về hiệu lực hiện hành thời hạn của tài liệu và phân phốichúng tới những người sử dụng ở đầu cuối. Sự mưu trí tiềm ẩn của hải đồ Vector ho phép người sử dụng kiểmtra số liệu theo khoảng trống 3 chiều tại mỗi vò trí trên tuyến hành trình dài. Độ sâuvà chiều cao bảo đảm an toàn cho con tàu khi hành trình dài được kiểm tra một cách tựđộng ngay từ khi lập tuyến đi lên hải đồ và trong quy trình dẫn tàu qua mộtkhu vực nào đó. Thiết bò sẽ tự động hóa báo động khi vùng bảo đảm an toàn quanh tàu bò viphạm. 11.3 Hải đồ Raster – Raster Navigation Charts – RNCsRNCs sử dụng giải pháp quét để tái hiện những hải đồ giấy thành dạng điệntử. Hình ảnh quen thuộc của hải đồ giấy giúp người sử dụng tin cậy hơn trongviệc dùng hải đồ điện tử khi so sánh trực tiếp hình ảnh giữa màn hình hiển thị và hảiđồ đang có trên bàn hải đồ. RNCs gồm hàng ngàn ô màu nhỏ ( pixels ) tạo nên hình ảnh kỹ thuật số phân bốtheo mặt phẳng, mỗi px tương ứng với một điểm đòa lý, tạo năng lực cập nhậtliên tục vò trí tàu khi liên kết với mạng lưới hệ thống đònh vò vệ tinh ( GPS ). Khác vớiENCs, RNCs không hề lựa chọn sự hiển thò theo nhu yếu ( H. 73 ) 73H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiH. 73 Mẫu hải đồ RNC lấy từ những hải đồ Anh BA2036 và BA2675. Hình ảnh hải đồ hoàn toàn có thể được hiển thò nguyên vẹn như hải đồ giấy, cácmàu cơ bản ổn đònh được sử dụng trong kỹ thuật giải quyết và xử lý in đa màu. Thông tintrên hải đđồ này hoàn toàn có thể đđược xếp lớp, và những hải đđồ hoàn toàn có thể tiếp nối đuôi nhau nhau bằngcác đđường nối. Hải đồ Raster khơng có năng lực Thơng minh tiềm ẩn, tài liệu hải đồkhơng được truy vấn tự động hóa mà phải đưa vào bằng tay khi thao tác đường đi. Việc lựa chọn những hải đồ có tỉ lệ xích khác nhau ( nhằm mục đích chuyển vò trí tàu sanghải đồ có tỉ lệ xích lớn để tăng độ đúng mực ) cũng khơng thể thực hiệnđược. Các cụ thể trên hải đồ là cố định và thắt chặt, người sử dụng hoàn toàn có thể dùng chế độZoom để phóng to một vùng nào đó nhằm mục đích quan sát, giống như tính năng mộtkính lúp chứ khơng phải lựa chọn hải đồ tỉ lệ xích lớn có nhiều cụ thể và độtin cậy cao hơn. Hải đồ RNC phải tuân thủ tiêu chuẩn tài liệu S61 của IHO và chỉ đượcđem sử dụng khi đã được Cơ quan thủy văn có thẩm quyền đồng ý. Một số thuật ngữ dùng trong hải đồ điện tửCell ( Chart cell ) : Là một ô tọa độ trong khu vực hải đồ, mỗi ô có mộttên riêng để phân biệt. Cơ quan thủy văn phân đònh khu vực đòa lý thành những ô. CHRIS : Committee of HydrographicRequiement for InformationSystem ( y ban thông tin đòa lý thuỷ văn ) ECDIS ( Electronic Chart Display Information System ) : Khi hệ thốnghải đồ điện tử sử dụng cơ sở tài liệu đòa nguyên do Cơ quan thủy văn có thẩmquyền cung ứng, phân phối những tiêu chuẩn trong tài liệu S-57ed3 của IHO, phùhợp với nhu yếu của SOLAS 74 ( quy đònh V / 19 và V / 27 ) sẽ tạo thành một Hệthống thông tin hàng hải và hiển thò hải đồ điện tử – ECDIS. 74H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiENC – Hải đồ vector : Là một bộ phận tài liệu chuẩn cung ứng choECDIS. ENC tiềm ẩn những thông tin thiết yếu về bảo đảm an toàn hàng hải và cóthể lấy thêm những thông tin bổ trợ từ hải đồ giấy thiết yếu cho bảo đảm an toàn ( vídụ thông tin hướng dẫn hành hải ). IHO : International Hydrography Organization ( Tổ chức đòa lý thủy vănquốc tế ) IEC : International Electronical Commision ( y ban điện tử Quốc tế ) RENC ( Regional ENC Center ) : Trung tâm phối hợp, nơi cung ứng, chuyển giao và update dòch vụ về hải đồ điện tử ( ENC ) như đã quy đònhtrong tiêu chuẩn S52 e3 của IHO. Thông thường RENC là cơ sở dòch vụ cungcấp cả CD-ROM và Telecommucation cho những người sử dụng ECDIS.S 57 Chart : Là những tiêu chuẩn về cơ sở tài liệu của IHO cung ứng choECDIS mà không nhờ vào vào bất kể cơ quan đòa lý thuỷ văn của một nướcnào. Tên mã hóa tiêu chuẩn tài liệu dành cho ENC nằm trong tài liệu S-57, tái bản lần thứ ba, được gọi tắt là “ S57ed3 ” S57 chart và ENC khác nhau ở sự triển khai xong và tính pháp lý. Các hảiđồ không phải ENC yên cầu có thêm những hải đồ giấy update hoàn hảo đểđược dùng như một thiết bò hàng hải tìm hiểu thêm. SENC ( System ENC ) : Dữ liệu phát sinh từ việc phân loại hệ thốngECDIS ra ENC để sử dụng cho thích hợp, hoặc từ việc update những số liệu củacác thiết bò hàng hải liên kết hoặc do những sỹ quan hàng hải nhập vào. SENC làdữ liệu được truy vấn do ECDIS chuyển cho bộ phát chỉ báo cùng với những chứcnăng hàng hải tương tự với hải đồ giấy đã tu chỉnh. WEND ( World Electronic Nautitcal Data ) : tài liệu hàng hải điện tửtoàn cầu. 11.4 Nguyên tắc đònh vò trên Hải đồ điện tửCác tín hiệu từ la bàn, từ vận tốc kế đưa vào khối cảm ứng ( Diff. sensor ), từ đó máy tínhtính toán vò trí dự đóan. Còn khi nối với GPS hoặc LoranC, Decca, vò trí xác đònh sẽ được hiển thò trực tiếp. Khi ta đưa bằng tay vò trí đòalý vào máy một cách đúng mực thì máy hoàn toàn có thể khử những sai số đònh vò của các75Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảihệ thống này. Máy tính sau khi giải quyết và xử lý, so sánh với những tài liệu cho trên bản đồsẽ đưa ra những cảnh báo nhắc nhở về việc bò trôi dạt, chệch hướng … Khi ta nối với radar thì hình ảnh trên radar hiển thò cùng hình ảnh hảiđồ, nhưng tín hiệu radar có màu đỏ. Chế độ dấu mũi tàu của radar trùng vớidấu khuynh hướng của hải đồ điện tử, và tỉ lệ xích hải đồ cùng thang tỉ lệ của radarphải bằng nhau. Vò trí tâm radar chính là vò trí tàu được so sánh với vò trí xácđònh bằng mạng lưới hệ thống đònh vò khác. Nếu đúng mực trọn vẹn thì đường bờ, vị trímục tiêu trên hải đồ và hình ảnh của radar trùng khít lên nhau, còn ngược lại sẽgây hiện tượng kỳ lạ lộn xộn. Ta phải kiểm soát và điều chỉnh ECDIS sao cho hình ảnh trùng khítthì 2 sai số sẽ giảm xuống đáng kể. Cũng hoàn toàn có thể triển khai đồ giải tránh va tích hợp với hải đồ, từ đó cho taphán đoán được những trường hợp điều động có đúng đắn khôngĐộ sâu trên hải đồ điện tử tính bằng mét hay fathom tùy chọn. Khi tachọn một đường đẳng sâu nào đó làm đường số lượng giới hạn và ấn “ Enter ” thì đườngđó sẽ xanh đậm lên trên màn hình hiển thị để tất cả chúng ta thuận tiện phân biệt. Nhữngvùng có độ sâu < 10 mét cũng có màu xanh đậm để gây chú ý quan tâm. Nhờ liên kết với máy lái tự động hóa nên hoàn toàn có thể điều khiển và tinh chỉnh tàu theo tuyếnhành trình, tự động hóa theo dõi độ trôi dạt ( XTE ) theo hướng hòn đảo mũi11. 5C ác nhóm thông tin và nguyên tắc hiển thò trên hải đồ điện. 1N hóm thông tin cơ bản : gồm đường bờ biển, đường đẳng sâu, tửnhững nguy khốn riêng biệt, cầu bến, mạng lưới hệ thống phân luồng, tỉ lệ xích hải đồ. 2 Nhóm thông tin chuẩn : gồm cả thông tin cơ bản và những thơng tin vềphương tiện trợ giúp, những khu vực hạn chế, cảnh báo nhắc nhở. 3 Nhóm thông tin bổ trợ : Gồm những điểm độ sâu, chi tiết cụ thể nguy hiểmcá biệt, số liệu trắc đòa, ngày phát hành hải đồ điện tử, độ biếnthiên đòa từ. 4 Nguyên tắc hiện thò : Nhóm thông tin cơ bản luôn hiển thò, người sử dụng không xóa được. Người sử dụng có năng lực lược khỏi màn hình hiển thị bất kể thông tin nào thuộcnhóm thông tin chuẩn, nhưng khi một thông tin nào đó bò lược bỏ sẽ xuất hiệncảnh báo trên màn hình hiển thị. 76H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiCho phép hiển thò bất kể thông tin nào ở nhóm thông tin bổ trợ. Việcgiản lược hay bổ trợ đều được thực thi đơn thuần. Kiểm tra được thông tin nhập vào và những thông tin đó phải rõ ràng. ECDIS có năng lực lưu giữ và tái hiện hàng loạt qúa trình hàng hải trong vòng 8 tiếng đã qua, không cho người sử dụng ảnh hưởng tác động vào những thông tin đã lưu giữ. 11.6 Mức độ chi tiết cụ thể của hải đồ điện tửMột trong những ưu việt của hải đồ điện tử là người sử dụng hoàn toàn có thể lựachọn để giản lược hình ảnh trên hải đồ sao cho việc quan sát thuận tiện nhất. Miễn rằng việc giản lược đó không ảnh hưởng tác động đến mức độ bảo đảm an toàn khi dẫn tàu. ECDIS hoàn toàn có thể hiển thò hải đồ ở nhiều mức độ chi tiết cụ thể khác nhau. Chúng tacó thể chọn bổ trợ thêm những chi tiết cụ thể cho hải đồ hay xoá bỏ đi một số ít chi tiếtkhông thiết yếu khỏi màn hình hiển thị. Với tính năng này, ECDIS làm cho ta có đượchình ảnh rõ ràng trên hải đồ, giảm thời hạn quan sát, tăng cường thời giancảnh giới. Các chi tiết cụ thể đó gồm có : - Các đèn biển và cung chiếu sáng của nó - Các giá trò độ sâu - Tên những đòa danh ghi trên hải đồ - Các phaoCác tuyến hành trình dài - Hình ảnh radar - Mạng lưới kinh vó độ - Khu vực cấm - Đường đẳng sâu - Tuyến đi lại của phà - Khu vực hạn chế và những cảnh báo nhắc nhở - Chi tiết về những nguy khốn đặc biệt quan trọng - Chi tiết về những phương tiện đi lại trợ giúp hàng hải - Nội dung của những thông tin ; cảnh báo77Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hải - Ngày phát hành ENCCáùc số liệu trắc đòa, độ biến thiên đòa từH. 723 hình ảnh giản lược trên ENC theo nhu yếu người sử dụng : có những mức hiển thò tài liệu : tối thiểu, trung bình, tối đa. Để tìm kiếm hải đồ ENC, ngoài 2 Trung tâm phối hợp toàn thế giới : Trungtâm Primar-Stavanger, đóng tại Noway và Trung tâm IC-ENC. đóng tạiAnh quốc, còn có những vương quốc không thuộc thành viên và hoàn toàn có thể tìm thấy trênmạng, trong mục Admiralty Distributors. 11.7. Tính chất pháp lý của hải đồ điện tử11. 7.1 Yêu cầu so với ECDISĐể một hải đồ điện tử ECDIS thỏa mãn nhu cầu độ an toàn và đáng tin cậy và có tính năng tốithiểu của nó, IMO đã đưa ra Tiêu chuẩn thực thi tiên quyết, nêu rõ ECDISphải là một thiết bò sao cho hoàn toàn có thể Giao hàng và sửa chữa thay thế hài hòa và hợp lý hải đồ giấy. Nghò quyết A. 817 ( 19 ) đã quy đònh những nội dung đơn cử so với ECDIS. Phụlục 7 ( RCDS 1998 ) của nghò quyết này cũng đã quy đònh việc sử dụng hải đồRaster ( RCDS ) sao cho cung ứng những nhu yếu ở mục V chương 20 – SOLASđối với hải đồ trang bò trên tàu. Vấn đề đổi khác hải đồ giấy bằng hải đồ điệntử phải tương thích với những nhu yếu của chương V / 20 – SOLAS, quy đònh đốivới hải đồ giấy theo chiêu thức hàng hải truyền thống cuội nguồn. Xuất bản phẩm của IHO – S 61 “ Quy đònh về tiêu chuẩn kỹ thuật củahải đồ Raster ” đã đưa ra hướng dẫn so với việc phân phối tài liệu. Nghò quyếtcủa Ban bảo đảm an toàn hàng hải IMO – MSC. 86 ( 70 ) được cho phép thiết bò ECDIS hiểnthò hải đồ raster ( RCDS ) khi không có hải đồ vector ( ENC ). Kiểu hoạt độngcủa RCDS được miêu tả trong phụ lục 7 – “ Tiêu chuẩn thi hành của IMO vềthiết bò ECDIS ” 78H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiCác tiêu chuẩn của IMO là cơ sở để những cơ quan bảo đảm an toàn hàng hải củaquốc gia xem xét liệu ECDIS có công dụng tương tự với hải đồ giấy nhưyêu cầu cho trong quy đònh V / 20 – SOLAS 1974 hay không. IMO đã đặc biệtyêu cầu những cơ quan chính phủ thành viên đốc thúc những cơ quan Thủy văn Quốc giasản xuất những hải đồ điện tử ( ENCs ) và phân phối những dòch vụ update tươngthích càng sớm càng tốt, nhưng phải bảo vệ việc phân phối những tiêu chuẩn theoquy đònh khi phong cách thiết kế và sản xuất. Hiện nay có nhiều tổ chức triển khai trên quốc tế đãsản xuất và trình làng mẫu sản phẩm cùng những dòch vụ thích hợp với ECDIS *. 11.7.2 Một số tiêu chuẩn đã hợp nhất của Tổ chức Thủy văn Quốctế ( IHO ) Cùng với những tiêu chuẩn thi hành của IMO về ECDIS, IHO đã pháttriển những tiêu chuẩn kỹ thuật tương quan đến đònh dạng và bảo vệ tài liệu số, nộidung kỹ thuật chi tiết cụ thể về việc hiển thò của ECDIS. Mỗi vương quốc thành viên củaIHO có nghĩa vụ và trách nhiệm sản xuất hải đồ điện tử ở những vùng nước của mình và cậpnhật một cách có mạng lưới hệ thống những hải đồ với tổng thể thông tin bảo đảm an toàn, đáng tin cậy. Các ấn phẩm quy đònh tiêu chuẩn so với ECDIS của IHO gồm có : IHO Special Publication 52 ( S-52 ), gồm những phụ lục diễn đạt biệnpháp, cách giải quyết và xử lý khi update hải đồ điện tử, sắc tố và đặctính kỹ thuật của ký hiệu, những thuật ngữ liên quanIHO Special Publication 57 ( S-57 ), Mô tả về đònh dạng tài liệu, trình làng đặc tính kỹ thuật để phân phối tài liệu cho ENC, và vấnđề update. * Việc trang bò và sử dụng hải đồ điện tử ( ENCs ) trên đội tàu quốc tế đang tăng lên trong một vài nămtrở lại đây. Song, cùng với nó là những nhầm lẫn tương quan đến giải pháp “ Hải đồ điện tử ” và về tính pháplý so với tàu biển theo nhu yếu của SOLAS. Cuộc họp lần thứ 15 của y ban CHRIS ( Committee ofHydrographic Requirment for Information Systems ) tại Monaco, tháng 6 năm 2003 đã đưa ra những thôngtin lý giải và những quan điểm khác nhau về hải đồ điện tử, mối quan hệ nội tại và thực trạng không phù hợpvới nhu yếu trong chương V, SOLAS.S - 57 là tiêu chuẩn truyền tài liệu số về đòa lý thủy văn của IHO, nóđược sử dụng có tinh lọc để số hóa hải đồ điện tử ( ENC ). Vì S-57 nhằm mục đích cungcấp toàn bộ tài liệu nên phải lan rộng ra để bao hàm những loại tài liệu phong phú. Việcmở rông này đang được kiểmsoát để cho ra một phiên bản tiêu chuẩn mới : S – 57 ( 4.0 ). Khi việc làm trên phiên bản 4.0 hợp nhất thì sẽ đề nghò thay đổiphiên bản lúc bấy giờ. Phiên bản 3.1 đang được sử dụng thoáng đãng lúc bấy giờ đãđược IHO khoá mã để tránh những tác động ảnh hưởng về tài liệu. Phiên bản 3.1 vẫn liên tục được dùng để sản xuất ENCs trong tương laigần. Trong thực tiễn những cơ quan thủy văn, những đơn vị sản xuất thiết bò, những nhàhàng hải vẫn muốn liên tục sản xuất và sử dụng ENCs theo phiên bản 3.1,79 Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảingay cả khi phiên bản 4.0 sinh ra. Phiên 3.1 sẽ được giữ lại vĩnh viễn theo yêucầu, vì quyền lợi của những ai muốn liên tục sản xuất và sử dụng những hải đồ điệntử ( ENCs ) thích hợp với những tiêu chuẩn trong đó. Người ta thấy rằng, một khi khối lượng tài liệu ngày càng nhiều vàsốlượng ECDIS chứa tài liệu này tăng lên thì cũng khó lường trước việc thốngnhất trong sản xuất và sử dụng một hải đồ điện tử. Vì vậy cũng hoàn toàn có thể sẽ thayđổi phương pháp mã hóa dữ liệu cho hải đồ điện tử. Vì phiên bản 3.1 đã đượckhóa lại, việc biến hóa không hề thực thi theo tiêu chuẩn phát hành trướcđây. Một mạng lưới hệ thống “ mã hóa những bản tin thông tin ” đã được tiến hành để liênlạc và để những nhà phân phối tài liệu hoàn toàn có thể đổi khác thói quen lâu nay. Mỗi bảntin có lý giải chi tiết cụ thể so với ENC / ECDIS, khuyến nghị về những sản phẩmmới và hậu quả của việc không nghe theo khuyến nghị đó. Tuy nhiên cần phảinhấn mạnh rằng những nhà phân phối tài liệu luôn theo theo đuổi tiềm năng đưa rađể ENC của họ hoàn toàn có thể là loại sản phẩm toàn thế giới. Cả hai ấn phẩm về tiêu chuẩn trên đã được IMO thừa nhận. IHO Special Publication 63 ( S-63 ) : đề xuất kiến nghị của IHO về kế hoạchan ninh cho ENC với 2 phụ lục tương quan tới những tập dữ liệu thửvà mã khóa của ứng dụng cùng với nguồn tìm hiểu thêm. 11.7.3 Thử ECDIS và những nhu yếu phê duyệtXuất bản phẩm 61174 củaUỷ ban Điện tử Quốc tế ( IEC ) là cơ sở đểphê duyệt những đặc tính kỹ thuật tương quan đến giải pháp và kết qủa thửECDIS, để những cơ quan An toàn hàng hải phê duyệt, cấp giấy ghi nhận. 11.7.4 Lưu ý khi sử dụng hải đồ điện tử trên tàuDo những nguyên do về nhu yếu kỹ thuật và tính pháp lý như trên, khi trangbò ECDIS trên tàu, nếu có hoài nghi thì người sử dụng phải liên lạc với nhàcung cấp để có giấy ghi nhận tương thích của mạng lưới hệ thống so với nhu yếu của cácnghò quyết IMO. Nội dung của giấy ghi nhận có những điều kiện kèm theo sau : Các hải đồ điện tử ENC đã update có chứa vò trí của tàuCác ENC phải hiển thò khu vực đã lựa chọnPhải có một thiết bò dự trữ tương thích với nhu yếu của nghòquyết A. 817 ( 19 ) IMO, ví dụ có thêm mạng lưới hệ thống ECDIS thứ hai. 80H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiỞ những nơi thiếu tài liệu cung ứng cho hải đồ điện tử ENC thì có thểsử dụng hải đồ Raster của Anh ( Admiralty Raster Chart System - ARCS ) tronghệ thống ECDIS, miễn là thỏa mãn nhu cầu những điều kiện kèm theo : Các hải đồ điện tử ENC đã update có chứa vò trí của tàuCác ENC phải hiển thò khu vực đã lựa chọnSố biên mục tương ứng của hải đồ giấy đã update luôn có sẵntrên tàu để trình cơ quan chức trách của nước tàu mang cờ, khiđược nhu yếu. Một hải đồ điện tử ( ENC ) phải được mã hóa để tránh việc sử dụng bấthợp lý, người sử dụng hoàn toàn có thể quan sát trải qua những nút điều khiển và tinh chỉnh hoặc nhậpdữ liệu từ đóa mềm … Trước khi sử dụng một ENC nào đó trong hệ thốngECDIS, cần phải nhập vào ổ cứng và đònh dạng thành mạng lưới hệ thống hải đồ ( SENC ). Một số phần nào đó của hải đồ hoàn toàn có thể thiết lập theo thời hạn, nghóa là chỉ cóthể xem được khi đã đưa thông số kỹ thuật ngày tháng vào, hoặc chỉ xem được trongmột quá trình nào đó tùy theo người thiết lập. Cần phải xác nhận thời hạn vàobộ chỉ báo mới hoàn toàn có thể gọi ra được. Hải đồ điện tử hoàn toàn có thể trang bò trên bất kể loại tàu nào. Nó là thiết bòkhông thể thiếu trên những tàu phong cách thiết kế Buồng lái tích hợp ( Integral Bridge – IB ). Các nhà phân phối trên quốc tế hoàn toàn có thể tạo ra những loại hải đồ điện tử có chứcnăng phong phú, có mẫu mã bên ngoài và hình thức chỉ thò hơi khác nhau. Song, về tổng thể và toàn diện sơ đồ nguyên tắc hoàn toàn có thể màn biểu diễn như hình 76. Sau đây là sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử trên tàu có phùhợp những tiêu chuẩn của IMO hay không ( H. 74 : H. 75 ) 81H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiECDIS này hoàn toàn có thể thay hợp đồng giấy ? ECDIS có phải loại được IEC chấpnhận theo t / chuẩn IEC 61174 ? NOYESCó mạng lưới hệ thống dự trữ như thêm hệthống ECDIS thứ 2 ? YESNOBanïBanï phảphảiidùdùnngg HĐHĐgiấgiấyyNOCó đủ những hải đồ ENC trên tàu chochuyến đi ? NOTheoTheo sơsơ đồđồKiểKiểmm tratraRCDSRCDSYESCơ quan thuỷ văn chòu tr nhiệm đãxuất bản những ENC chính thức vàkhông hạn chế sử dụng chưa ? Ví dụ bạn chưa phải ký bất kể giấy hạnchế nào cảYESNOBạn đã update tài liệu mới nhấtvào ECDIS chưa ? YESHệ thống đã thỏa mãn nhu cầu hoàn toànNQ A. 817 ( 19 ) IMO và thỏa mãnquy đònh V / 20 SOLASH. 74 Sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử ECDIS phù hợp82Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiRCDS ( Raster chart Display System ) NOECDIS có phải loại được IEC chấpnhận theo t / chuẩn IEC 61174, kể cảRCDS không ? ( Phụ lục 7 ) YESBanïBanï phảphảiidùdùnngg HĐHĐgiấgiấyyNOCác hải đồ Raster đã có sẵn trêntàu cho chuyến đi ? YESNOBạn đã update thông tin mới vàoECDIS của bạn chưaYESNOBạn đã có bộ hải đồ giấy tối thiểucập nhật rất đầy đủ dành cho RCDSnhư quy đònh của cơ quan chứcnăng chính quyền sở tại của nước tàumang cờ chưa ? YESHệ thống đã trọn vẹn thỏa mãnyêu cầu của hội nghò 11/12/98 vàquy đònh V / 20 SOLAS về trang bòhải đồ trên tàu chưa ? H. 75 Sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử RCDS phù hợp83Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiH 76. Sơ đồ cấu trúc của một mạng lưới hệ thống ECDISHải đồ Raster của Anh ( Admiralty Raster Chart System ) 84H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiCó khoảng chừng 2700 hải đồ Admiralty raster ( ARCS ) nằm trong 11 CDROM của hải đồ điện tử, bao trùm những tuyến đường thương mại và hải cảng. Các CD-ROM từ RC1 đến RC10 gồm những hải đồ Anh tiêu chuẩn, RC11 gồmcác hải đồ đại dương có tỉ lệ nhỏ hơn 1 / 3,500,000. ARCS là những bản saochụp từ hải đồ giấy, thế cho nên mạng lưới hệ thống số của hải đồ không đổi. Các hải đồ mớivà hải đồ tái bản được phân phối đồng thời. Chúng được phân phối hàng tuầntheo những CD-ROM update, cho đến khi thông tin update đó hết hiệu lựcvào lần xuất bản sau. Đôi khi thiết yếu phải nhận lên tàu những hải đồ mới trước ngày hải đồđó có hiệu lực hiện hành. Trong trường hợp đó hải đồ hiện tại sẽ cùng sống sót với hải đồmới. Các hải đồ cấp trước sẽ có chữ “ X ” nằm sau số của hải đồ để nhận ra. Hệ thống sẽ được cho phép truy vấn những hải đồ đó bằng việc cấp phép trước cho hảiđồ mới. Việc thêm những thông tin cảnh báo nhắc nhở hàng hải vào những hải đồ raster ( ARCS ) được gọi là update bằng tay, và việc update như vậy có giá trò chocả hải đồ ARCS và những hải đồ S57 và cho mọi tỉ lệ của những hải đồ có cùngvùng đòa lý, thế cho nên chỉ cần triển khai đúng chuẩn một lần. Có thể xẩy ra trường hợp, gốc hải đồ và phép chiếu những hải đồ dùng đểxây dựng hải đồ raster khác nhau, từ đó sẽ phát sinh những sai số tọa độ, chúng tacần chú ý quan tâm sự độc lạ này khi sử dụng. Cần phải so sánh hải đồ raster và hải đồgiấy đang thao tác đường chạy tàu, nếu có độc lạ thì phải đưa gốc trắc đạc củahải đồ giấy vào hải đồ raster, lúc đó tọa độ giữa hai hải đồ mới tương tự nhau. Hải đồ Raster được sao chụp từ những hải đồ giấy do cơ quan có nghĩa vụ và trách nhiệm cungcấp sẽ được xác nhận là hải đồ raster chính thức. Trong chương này có sử dụng thêm 1 số ít hình ảnh minh họa và hướngdẫn của Hải đđồ điện tử hãng Tsumamis Navigator và hải đồ Furuno FEA2100 / 2105 đđể làm ví dụ. 85H àng hải địa văn – Tập IHải đồ RasterHải đồ và ấn phẩm hàng hảiHải đồ VectorH 77. Sự khác nhau về chi tiết cụ thể tinh lọc giữa hai loại hải đồCác vùng đòa lýNgười ta phân loại những vùng biển thành 33 khu vực dựa vào những tuyến đườnghàng hải chủ chốt. Mỗi một vùng có những hải đồ RASTER ( ARCS ) và hải đồVECTOR ( ENCs ) Người sử dụng không nhất thiết phải mua hết những phần mềmhải đồ điện tử mà lựa chọn khu vực hoạt động giải trí của tàu để trang bò cho tàu, nhằm mục đích giảm ngân sách. 86H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiH. 78 Khu vực đòa lý theo phân loại của hải đồ Anh ( Admiralty ECDIS ) Với màn hình hiển thị hiển thị kép ( H. 79 ) tất cả chúng ta hoàn toàn có thể vừa quan sát được tồncảnh lại vừa quan sát được cụ thể về hoạt động của con tàu trên hải đồ87Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiH79. Màn hình đồ họa hiển thị kép, hải đồ Tsumamis NavigatorVò trí taøuH. 80 Mặt hiển thị hải đồ và 1 số ít thông tin trên hành lang cửa số dữ liệu88Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hải11. 7.5 Tỉ lệ xích của hải đồ điện tửThơng qua chính sách ZOOMING, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể phóng to, thu nhỏ một diệntích nào đó hoặc tồn bộ tấm map để thuận tiện cho việc quan sát. Tuy nhiênkhi kiến thiết xây dựng mỗi tấm hải đồ cùng những số liệu chứa trong đó, tỉ lệ xích đã tươngđương với từng tấm hải đồ giấy đã được những cơ quan thuỷ văn cung ứng. Việcphóng to một diện tích quy hoạnh khơng đồng nghĩa tương quan với việc tăng tỉ lệ xích của hải đồ vìđơn vị đo cũng đã được phóng to tương ứng còn những cụ thể trên hải đồ vẫn giữngun. Bên cạnh đó, do đặc thù phân giải của màn hình hiển thị, việc phóng to có thểlàm biến dạng hình ảnh những đường bờ và những tiềm năng. Nếu tỉ lệ xích của mànhình khơng tương thích với tỉ lệ xích của hải đồ điện tử ( do công dụng Zooming ) thìECDIS phải đưa ra lời cảnh báo nhắc nhở thích hợp ( Over scale, hoặc Under scale ). Cũng như hải đồ giấy, muốn tìm kiếm những hải đồ điện tử có tỉ lệ xíchkhác nhau tất cả chúng ta hoàn toàn có thể vào những thư mục để tìm số hoặc tên hải đồ. Ở chếđộ tự động hóa, khi con tàu vận động và di chuyển hết khoanh vùng phạm vi một tờ hải đồ thì ENC sẽ tựcuốn để chuyển cho ta một hải đồ tiếp nối tương thích. Ví dụ về 1 số ít tính năng trên hải đồ điện tử Tsumamis Navigator : Lựa chọnChức năngUTC - Universal Time Co-ordinated. Giờ chuẩn tươngứng với giờ tại Greenwich ( GMT ), nhắp chuột vao đồnghồ hoàn toàn có thể đổi sang giờ địa phương. Primary - Tọa độ tương ứng với vị trí tàu chỉ trên máy thuGPS. WGS-84 - Hệ thống trắc địa thế giới dùng cho GPS.Alarm – Đèn Alarm sẽ nháy và một bức điện sẽ hiện rakhi có báo động. Ấn nút alarm báo động sẽ tắt. Tên của hải đồ đang dùng, tỉ lệ hải đồ. Nhắp chuột trên ơnày để chọn một hải đồ khác. 89H àng hải địa văn – Tập ILựa chọnHải đồ và ấn phẩm hàng hảiChức năngThang tỉ lệ của hải đồ Open trên màn hình hiển thị, hoàn toàn có thể lựachọn bằng việc di con trỏ ở vị trí tương ứng. CMG - Course Made Good. Hướng thực tiễn từ điểm banđầu đến vị trí hiện tại. SMG - Speed Made Good. Tốc độ trung bình của tàu kểtừ lúc khởi hành tại WP tiên phong. HDG - Heading. Hướng mũi tàuLOG - Tốc độ tương đối của tàu ( sovới nước ). H. 81 Chức năng tìm kiếm hải đồ, tỉ lệ xích và một số ít tính năng khácH. 82 Tìm kiếm hải đồ trải qua công dụng Complete listTên nút bấmChức năngNút Ahead bật màn hình hiển thị chính sang màn hình hiển thị hàng hải có chứa vịtrí tàu và 2/3 diện tích quy hoạnh hải đồ phía trước vị trí tàuCursor : con trỏ được cho phép đặt tâm màn hình hiển thị ở bất kể điểm nàobạn nhắp chuột. 90H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiERBL - Electronic Range and Bearing Line : dùng để đo khoảngcách và vị trí trên hải đồ. Zoom – Chức năng phóng toMOB – Man Overboard : Đánh dấu vị trí Người rơi xuống nước đểtìm kiếm. Goto : được cho phép bạn xác định một điểm trên hải đồ như một điểmđến tiếp theo. Khi ấn nút Info và nhắp chuột tại ký hiệu trên hải đồ cho phépbạn xem thơng tin về nó. Nút Event để đánh thêm số vào vị trí hiện tại của tàu và để đưavào nhật ký khi cần ghi. Nút Task List cho tất cả chúng ta hạng mục 1 số ít bảng tinh chỉnh và điều khiển, thông số kỹ thuật …. H 83B ảng những công dụng điều khiển và tinh chỉnh hệ thống11. 7.6 Lập tuyến hành trình dài ( Route Planing ) Sửa đổi một tuyến đi đã có sẵn hay tạo ra một tuyến đi trọn vẹn mớiđược gọi là lập tuyến hành trình dài .. 1T uyến hành trình dài gồm có những yếu tố : Vò trí của mỗi điểm chuyển hướng ( Way point ) Cung quay trở tại mỗi điểm chuyển hướngGiới hạn bảo đảm an toàn giữa 2 điểm chuyển hướngTính toán vùng nước bảo đảm an toàn dựa vào số lượng giới hạn luồngĐộ đúng mực về hướng theo nhu yếu trên mỗi đoạnTốc độ hạn chế cho mỗi đoạnChúng ta hoàn toàn có thể sử dụng nguồn thông tin trong Sổ thông tin ( Information Note book ) của hải đồ điện tử ( ECDIS ) để lập kế hoạch. Sổ thông91Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảitin gồm những trang thông tin để cảnh báo nhắc nhở cho người sử dụng tại mỗi điểmchuyển hướng hay trong vùng lựa chọn, những tham số tối ưu cho chuyến đi, chứcnăng kiểm soát và điều chỉnh tự động hóa và / hoặc bằng tay dựa vào thông tin đã có. 92H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiH. 84 Các đoạn đường và điểm chuyển hướng. 2 Tính toán tuyến điTính toán tuyến đi gồm có : Tính toán sơ bộ : Tính khoảng cách và hướng giữa những điểmchuyển hướng ; giám sát điểm quay trở ; tổng khoảng cách ; thời hạn dự kiếncho việc hành trình dài. Kiểm tra bảo đảm an toàn : Đặt chính sách báo động bãi cạn dựa vào thông tinđộ sâu có sẵn trong tài liệu số của hải đồTính tối ưu : Tính toán tối ưu hoàn toàn có thể dựa vào những tiêu chuẩn : đảmbảo kế hoạch thời hạn và tối ưu về kinh tế tài chính. Bộ giải quyết và xử lý của ECDIS tính được tốcđộ và hướng chạy tối ưu giữa những điểm chuyển hướng liên tục, dự kiến thờigian điểm đến, tiêu tốn nguyên vật liệu dựa trên những tài liệu đã xác đònh. Có 4 giải pháp đo lường và thống kê : Tốc độ tối đa ; Ngân sách chi tiêu tối thiểu ; Đáp ứng thời hạn biểu ; Lợi nhuận tốt nhất. Trong trường hợp hàng hải theo cung vòng lớn giữa 2 điểm, ECDIS sẽ tính những vó độ nhỏ nhất, lớn nhất và nếu cần thì tính thêmđiểm chuyển hướng giữa 2 điểm đi và đến. 3C huẩn bò hải đồNhập những hải đồ S57 và hải đồ Raster ( RNC ) mớiCập nhật những hải đồ S57 và RNC đang có trong ECDISCài đặt những số lượng giới hạn hải đồCác update hải đồ bằng tay .. 4U ser chart ( Màn hình ứng dụng ) User chart là những màn hình hiển thị do người sử dụng tạo ra theo mục đíchriêng. Chúng hoàn toàn có thể hiển thò được cả màn hình hiển thị radar và màn hình hiển thị của hải đồđiện tử trên cùng mặt hiển thò của ECDIS. Những hải đồ này nhằm mục đích làm nổi bậttính bảo đảm an toàn tương quan đến những tiềm năng như vò trí của những tín hiệu hàng hảiquan trọng, khu vực bảo đảm an toàn cho tàu … Các khu vực của User chart hoàn toàn có thể được93Hàng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảisử dụng để kích hoạt những báo động và những chỉ báo dựa vào những ký hiệu, cácđường, những khu vực nguy khốn được người sử dụng xác đònh. Khi đường đihoặc vò trí Dự kiến của tàu đònh vượt qua những ký hiệu, những đường hoặc khu vựcđược coi là nguy hại của User chart thì mạng lưới hệ thống sẽ phát báo động hoặc chỉbáo. Một User chart gồm có những điểm, đường, chữ, số, ký hiệu … Có khoảng2000 đường và 1000 ký hiệu ( chữ và số ) hiển thò được trên màn hình hiển thị radar. Vòtrí và bóng của User chart thì dựa vào vò trí thật của tàu. Khi con tàu chuyểnđộng trong khoanh vùng phạm vi của User chart thì những yếu tố của hải đồ đặt lên ảnh củaradar với gần 80 yếu tố được hiển thò. Lúc này màn ảnh radar giữ được càngsạch càng tôt để phát hiện tiềm năng ( * ). H. 85 Hình ảnh tích hợp giữa radar và màn hình hiển thị ENC * Ví dụ hải đồ Furuno hướng dẫn thiết lập một User chart như sau : ( ) 1. Press User Chart push button from Control Panel. 2. Select Create from the menu. 3. Typewriter appears to the Dialog box area. Give the name to User Chart and press OK. 4. Now you have User Chart dialog box with five sheets in the Dialog box area. There arefollowing introduction of User Chart sheetsNote : If you want User chart to be displayed on the electronic chart make sure, that Points, Symbols và Tidals, Lines and Areas of User chart are selected in Mariner sheet. 94H àng hải địa văn – Tập IHải đồ và ấn phẩm hàng hảiPhân biệt những ký hiệu trên User chart : Đường ( line ) : tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tìm thấy 4 loại đường khác nhau. Các đường hoàn toàn có thể được dùng để số lượng giới hạn báo động hải đồ và / hoặc hiển thò trên radarCác đường hành hải ( Navigation lines ) : Hiển thò trên cả radarvà ECDIS, đây là những đường tham chiếu với đường bờ. Đường bờ ( Coast line ) : Chỉ hiển thò trên ECDIS, luôn được xácđònh bằng đường có nhiều khía rõ ràng. Người sử dụng có thểtạo ra những loại đường này trong trường hợp không có sẵn hải đồbao phủ khu vực mong ước trong khung hải đồ raster hoặc S57chartĐường đẳng sâu ( Depth contour ) : Chỉ Open trên ECDIS.Đường độ sâu chỉ độ sâu được lựa chọn. Người sử dụng có thểtạo ra những loại đường này trong trường hợp không có sẵn hải đồbao phủ khu vực mong ước trong khung hải đồ ARCS hoặcS57Đường đònh tuyến ( Route line ) : Hiển thò trên cả radar vàECDIS. Route line là những đường số lượng giới hạn vùng neo và cácđường phân luồng … Khu vực ( Area ) : Người sử dụng hoàn toàn có thể đònh ra những khu vực giớihạn để mạng lưới hệ thống phát hiện được vùng nước bảo đảm an toàn, nếu tuyếnđi hoặc vò trí Dự kiến ( E.P ) sắp vượt qua khu vực này thì hệthống sẽ đưa ra cảnh báo nhắc nhở. Các khu vực này hoàn toàn có thể được dùng đểxác đònh vùng bảo đảm an toàn theo quyết đònh của thuyền trưởng hoặcchính sách bảo đảm an toàn của chủ tàu. Chúng luôn có sẵn và khôngliên quan gì đến những tài liệu của hải đồ S57 hoặc ARCS đã sửdụng. Ký hiệu ( Symbols ) : Người sử dụng có năng lực lựa chọn, những kýhiệu hoàn toàn có thể được hiển thò trên màn hình hiển thị radar và ECDIS hoặcchỉ trên màn hình hiển thị ECDIS. Các ký hiệu gồm : phao, hải đăng, cácmục tiêu cố đònh, tàu đắm … Thủy triều ( Tidals ) : Ký hiệu về thủy triều chỉ hiển thò trên mànhình ECDIS. Các ký hiệu này hoàn toàn có thể được dùng để tạo nên ghichú riêng về tình hình thủy ttiều tại những vò trí mà người sử dụngđã đònh sẵnCác điểm chấm ( Points ) : Các điểm không tự có ký hiệu trênmàn ảnh radar nhưng là yếu tố rất quan trọng của User chart. Nólà điểm trung tâm của hải đồ phụ nằm trong một User chart. Các hảiđồ phụ phải đủ nhỏ để hoàn toàn có thể gửi vào bộ hiển thò của radar ( lớnnhất là 80 yếu tố ) 95
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Điện Tử Bách Khoa
Có thể bạn quan tâm
- Sửa Ti Vi Asanzo Huyện Gia Lâm Hotline 0903 262 980
- Chuyên Sửa Tivi Uy Tín Tại Nhà Hà Nội Liên Hệ ☎ 0903 262 980
- Sửa Ti Vi Asanzo Quận Long Biên Hotline 0903 262 980
- sửa Ti Vi Asanzo Huyện Từ Liêm Hotline 0903 262 980
- Sửa Ti Vi Asanzo Huyện Hoài Đức Hotline 0903 262 980
- Sửa Ti Vi Asanzo Huyện Thanh Trì Hotline 0903 262 980