a.Xác định khung tỷ lệ trao đổi. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 223.65 KB, 16 trang )

BÀI TẬP KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ

2012

T

N

Gạo

4 1

Radio

2 ← 4

Khung tỷ lệ tính theo Radio là : Suy ra:

Khung tỷ lệ tính theo Gạo là, Suy ra:

Bài 3_ sách bài tập_ trang11

Sản phẩm

A

B

Hao phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm (giờ)

Quốc gia 1

Quốc gia 2

10

20

6

3

Khung tỷ lệ trao đổi theo chi phí lao động:

hoặc :

Chuyển thành bảng năng suất lao động:

Sản phẩm

Năng suất lao động (sp/ giờ)

Quốc gia 1

Quốc gia 2

A

1/10

1/20

B

1/6

1/3

Khung tỷ lệ tính theo B là :

Khung tỷ lệ tính theo A là

 Kekeke… I chan đáp án trong sách lun… khửa khửa…. hai cái khung theo chi phí lao động và cả

năng suất cũng ichan lun….=]]

1. Giải thích (xem cũng dc, k xem cũng đc…..)

– Nhật xuất A sang Thái, và nhập B từ Thái

– Thái xuất B sang Nhật, và nhập A từ Nhật

Thi tốt nhá……

……make in Chelli… 3

BÀI TẬP KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ

2012

Xét trong 1 giờ lao động:

Để có được 4A thì Thái phải sx trong 2h. Tuy nhiên trong 2h đó, thay vì k sản xuất A, Thái tập trung sx B thì sẽ tạo ra 4B.

Đối với Thái, nó sẽ lấy

Năng suất lao động 4B đó (1 phần nào đó thôi, chưa biết là bao nhiêu), dựa vào bảng thì Nhật chỉ cần đổi 4A lấy 1 lượng >

Thái Lan

Nhật Bản

4A là đã có lợi. (lợi là hơn kém nhau về năng suất trong 1 giờ ak :D)

Ta có vế: 4A < 4B Radio (A) 2 ← 4 Gạo(B) Nhật, để sx 4B thì phải mất 4h sản 2 trong nước. điều đó k hiệu quả, → nó 1 giành 4h đó tập trung sx A, và tạo ra Đối với xuất nên đã là 16A. giống vs Thái, dựa vào bảng thì Nhật không thể dùng hết 16A để trao đổi vs Thái được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ hơn 16A để trao đổi thôi. Ta có vế: 4B < 16A Tóm lại, max sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu trao đổi hết thì cả hai nước k có lợi/ có nước sẽ bị thiệt Khung tỷ lệ tính theo sản phẩm B là: 4A < 4B < 16A Để có được 2B thì Nhật phải sx trong 2h. Tuy nhiên trong 2h đó, thay vì k sản xuất B, Nhật tập trung sx A thì sẽ tạo ra 8A. Đối với Nhật, nó sẽ lấy 8A đó (1 phần nào đó thôi, chưa biết là bao nhiêu), dựa vào bảng thì Thái chỉ cần đổi 2B lấy 1 lượng >

2B là đã có lợi.

Ta có vế: 2B < 8A Đối với Thái, để sx 8A thì phải mất 4h sản xuất trong nước. điều đó k hiệu quả, nên nó đã giành 4h đó tập trung sx B, và tạo ra là 8B. giống vs Nhật, dựa vào bảng thì Thái không thể dùng hết 8B để trao đổi vs Nhật được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ hơn 8B để trao đổi thôi. Ta có vế: 8A < 8B Tóm lại, max sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu trao đổi hết thì cả hai nước k có lợi/ có nước sẽ bị thiệt Khung tỷ lệ tính theo sp A là : 2B < 8A < 8B Thi tốt nhá…… ……make in Chelli… 4 BÀI TẬP KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ 2012 b.Chi phí cơ hội của sản phẩm Câu 19_ đề 1 Chi phí cơ hội (tính theo chi phí lao động… nếu phải tính theo năng suất lao động, thì nghịch đảo lên.) Năng suất lao động Radio Gạo Thái Lan 2 4 Nhật Bản 4 1 Chi phí lao động Radio Gạo Thái Lan 1/2 1/4 Nhật Bản 1/4 1 Chi phí cơ hội radio của Thái Lan: của Gạo: Chi phí cơ hội radio của Nhật: của Gạo:  Chọn C Note: Chi phí cơ hội cũng thường được dùng để xác định khung tỷ lệ mậu dịch (trường hợp khung tỷ lệ tính theo hao phí lao động) Thi tốt nhá…… ……make in Chelli… 5 BÀI TẬP KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ 2012 c.Tỷ lệ trao đổi để mậu dịch hai quốc gia là bằng nhau Ta có : năng suất lao động để sản xuất ra sản phẩm X và sản phẩm Y của 2 quốc gia được cho như sau: Năng suất lao động Số lượng sp X/người-giờ Số lượng sp Y/người-giờ Với điều kiện: Quốc gia I x1 y1 Quốc gia II x2 y2 Quốc gia I có lợi thế so sánh về sp X, quốc gia II có lợi thế so sánh về sp Y Giả sử tỉ lệ trao đổi giữa hai quốc gia là : nX = mY. Suy ra:  Trường hợp: Ta quy về cùng sản phẩm Y (lấy X ra trao đổi…thì thu về dc nhiêu Y…trường hợp quốc gia 1 xuất sp X là sản phẩm lợi thế) Khung tỷ lệ trao đổi:  Quốc gia I Khi không có mậu dịch nX=Y Khi có mậu dịch nX=mY Lợi ích mậu dịch (m – ) Y Để lợi ích mậu dịch giữa hai quốc gia là bằng nhau:  (m – ) = ( – m)  2m = n (  Để lợi ích mậu dịch quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2: thì Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là: Quốc gia II nX = Y nX=mY ( – m) Y  Trường hợp: Ta quy về cùng sản phẩm X. (lấy Y ra trao đổi…thì thu về dc nhiêu X…trường hợp quốc gia 2 xuất sp Y là sản phẩm lợi thế)…. nX = mY. Suy ra: Quốc gia I Khi không có mậu dịch X=mY Khi có mậu dịch nX=mY Lợi ích mậu dịch (n – ) X Để lợi ích mậu dịch giữa hai quốc gia là bằng nhau:  (n – ) = ( – n)  2n = m (  Để lợi ích mậu dịch quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2: thì Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là: Quốc gia II X=mY nX=mY ( – n) X TỔNG HỢP GIẢI NHANH PHẦN LÝ THUYẾT MẬU DỊCH CỔ ĐIỂN Năng suất lao động X Y Thi tốt nhá…… Thái Lan  ……make in Chelli… 6 Nhật Bản


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay