Một số biện pháp làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ trong – Tài liệu text
Một số biện pháp làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ trong trường mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.38 KB, 24 trang )
Bạn đang đọc: Một số biện pháp làm và sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ trong – Tài liệu text
MỤC LỤC
TT
1
Nội dung
Trang
Mở đầu
1
1.1
Lí do chọn đề tài
1
1.2
Mục đích nghiên cứu
2
`1.3
Đối tượng nghiên cứu
2
1.4
Phương pháp nghiên cứu
2
Nội dung
3
2.1
Cơ sở lí luận
3
2.2
Thực trạng
4
2.3
Các biện pháp
6
2
1. Lập kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng trong các
chủ đề trong năm.
2. Tích cực làm và hướng trẻ tự tạo ra các loại đồ dùng đồ chơi
để tổ chức các hoạt động cho trẻ.
3. Khuyến khích trẻ tham gia cùng cô làm một số đồ dùng đồ
chơi tự tạo đơn giản.
4. Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong các hoạt động có chủ
đích của trẻ.
5. Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có ở
địa phương.
2.4
Kết quả thực hiện
14
3
Kết luận, kiến nghị
15
3.1
Kết luận
15
3.2
Kiến nghị
16
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu của ngành học là hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân
cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo những tiền đề cần thiết để cho trẻ
bước vào trường phổ thông. Muốn vậy, người làm công tác ở bậc học mầm non
phải biết tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi
giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Đối với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo, trẻ “học mà chơi, chơi
mà học”, vui chơi nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh
động những gì chúng nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày và ở thế giới xung
quanh trẻ. Vui chơi giúp trẻ diễn tả mô phỏng lại một cách thật nhất những gì
diễn ra trong cuộc sống hay còn gọi là “Xã hội thu nhỏ” trong mắt của trẻ. Hoạt
động vui chơi có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt
phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các
phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết
tích cực, sáng tạo.
Đồ chơi là người bạn đồng hành thân thiết của trẻ, là phương tiện cơ bản
cho trẻ chơi mà học. Đồ chơi được xem như sách giáo khoa, dụng cụ học tập đối
với trẻ lứa tuổi mầm non. Là một giáo viên mầm non việc làm đồ dùng dạy học
đồ chơi cho trẻ là một việc làm thiết thực nhằm phục vụ cho các hoạt động trong
ngày của trẻ, tạo cho trẻ hứng thú tích cực hơn trong các hoạt động, hơn nữa
việc cô hướng dẫn và cùng trẻ tự tay làm ra các đồ dùng đồ chơi tự tạo góp phần
làm cho trẻ thích thú hơn và say mê hoạt động hơn với các đồ dùng đồ chơi do
chính tay mình làm ra.
Đồ dùng đồ chơi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm sinh lí, trí
tuệ, thể lực, tình cảm, thẩm mĩ và góp phần hình thành nhân cách cho trẻ. Vì
trong quá trình chơi trẻ được tiếp xúc với nhiều nguyên liệu khác nhau như (lá
cây, gỗ, đồ nhựa, giấy bìa, vỏ chai, vỏ nhựa….), qua đó trẻ biết được cách sử
dụng từng đồ chơi sao cho phù hợp. Điều này góp phần không nhỏ vào việc phát
triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và làm giàu vốn sống kinh nghiệm
cho trẻ.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó bản thân tôi là một giáo viên đứng lớp
nhiều năm, bằng kĩ năng sư phạm, sự yêu nghề mến trẻ là động lực lớn để tôi
quan sát, học hỏi, thay đổi thường xuyên các phương pháp dạy học mới lạ nhằm
thu hút trẻ hoạt động một cách tích cực nhất để nâng cao hiệu quả của các giờ
hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện. Mặt khác hướng dẫn trẻ làm đồ
2
dùng đồ chơi tự tạo một cách tích cực, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy
và học phù hợp với chương trình giáo dục mầm non. Không chỉ vậy hiện nay
phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm đã luôn là nền tảng quan trọng trong
giáo dục trẻ nhỏ. Hiểu được điều đó tôi cần phải dạy và thực hành được phương
pháp này. Hay nói cách khác, tôi sẽ là người ủng hộ cho mọi trẻ đều có quyền
được hưởng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm này.
Vì thế tôi suy nghĩ và mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp làm và
sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm
non”, với mong muốn đưa tới cho trẻ nhiều loại đồ chơi tự tạo phong phú mới
lạ, hấp dẫn tới trẻ, để trẻ tiếp thu một cách dễ dàng và đạt hiệu quả tốt nhất.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu
giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích
cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm
bảo được sự an toàn cho trẻ. Muốn làm được điều này, giáo viên cần có tính tự
giác, cần cù, chịu khó học hỏi, tư duy sáng tạo để tạo ra các đồ dùng, đồ chơi, đồ
dùng học tập phù hợp với học sinh lớp mình và yêu cầu của từng tiết học, từng
hoạt động. Đầu tư, suy nghĩ, nghiên cứ để làm thế nào để tạo ra các đồ dùng đồ
chơi mới từ những nguyên vật liệu phế thải nhằm phục vụ công tác giáo dục trẻ
mầm non. Ngoài ra còn sưu tầm và tự sáng tạo ra các đồ dùng, đồ chơi mới từ
những vật liệu tái sử dụng để tạo ra các đồ dùng, đồ chơi cho phù hợp với trẻ
mầm non, cũng từ đó mà giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường,
trẻ thấy mến yêu hơn những sản phẩm mà mình làm ra. Những đồ chơi tự tạo sẽ
được tổ chức cho trẻ làm quen và gây hứng thú tích cực về các đồ dùng đồ chơi
sáng tạo vào các hoạt động có chủ đích và cả trong giờ hoạt động ngoài trời,
hoạt động góc……
1.3. Đối tượng nguyên cứu
Nghiên cứu: “Một số biện pháp làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo
vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non” .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp quan sát
– Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn).
– Phương pháp thực hành trải nghiệm.
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu; nghiên cứu sản phẩm và đánh giá.
2. NỘI DUNG
3
2.1. Cơ sở lý luận
Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, như vậy đồ chơi là một
nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống, nó cần cho trẻ như
thức ăn và nước uống. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên
mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài
dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động. Trải qua nhiều năm
dạy dỗ chăm sóc giáo dục trẻ, được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận
thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là
những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra và tôi cũng nhận thấy rõ nhu cầu đó của
các bé ngay chính lớp mình.
Trong cuộc sống sinh hoạt của chúng ta hàng ngày các phế liệu tưởng
chừng như bỏ đi không thể sử dụng được nữa như: lõi giấy vệ sinh, các hộp
bánh kẹo, các lon chai bia, nước ngọt, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, giấy báo tạp
chí cũ… Từ những đôi bàn tay khéo léo cùng với sự sáng tạo`có tính thẩm mỹ
của mỗi người thì những nguyên vật liệu này trở thành món đồ chơi vô cùng lý
thú cho trẻ trong các giờ học, giờ chơi. Những nguyên liệu phế thải này người
giáo viên mầm non không chỉ làm ra những đồ chơi mà còn có thể hướng dẫn trẻ
tự làm ra những đồ chơi mà trẻ thích. Nhưng làm cách nào để hướng dẫn cho trẻ
làm đồ chơi một cách có hiệu quả nhất: Trước hết cần phải gây sự chú ý của trẻ
đến các đồ dùng, đồ chơi do cô giáo tự làm, những đồ chơi ấy phải đa dạng, sinh
động, ngộ nghĩnh, màu sắc rực rỡ, sẽ kích thích trẻ lòng mong muốn tự mình
làm ra những đồ chơi đó.
Hướng dẫn cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi đó chính là hoạt động tạo hình,
bởi lẽ hoạt động tạo hình chính là hoạt động giúp trẻ tạo ra các sản phẩm mà trẻ
thích, góp phần phát triển sự khéo léo, sáng tạo và lòng đam mê nghệ thuật,
cũng như lòng yêu quí sức lao động cho trẻ. Tuy nhiên hướng dẫn cho trẻ làm đồ
chơi cũng không phải một việc làm dễ, phải hướng dẫn như thế nào để trẻ không
chỉ làm được những đồ chơi giống cô mà phải sáng tạo theo cách làm, cách nghĩ
của trẻ cho nên vai trò của cô giáo là đặc biệt quan trọng trong quá trình hướng
dẫn cho trẻ làm và sử dụng đồ dùng tự tạo. Cô giáo cần phải căn cứ vào khả
năng tạo hình, mức độ nhận thức, sự khéo léo của từng trẻ để có những phương
pháp phù hợp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi và sử dụng những đồ dùng đó
có hiệu quả cao nhất.
Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động ngay khi
còn bé, qua đó hình thành ý thức tuyên truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ
đến phụ huynh về việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.
2.2. Thực trạng
4
Trong quá trình thực hiện sáng kiến “Một số biện pháp làm và sử dụng đồ
dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non” tôi
cũng gặp những thuận lợi và gặp không ít những khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
– Được sự quan tâm rất lớn và sự giúp đỡ tận tình của Đảng bộ, chính
quyền và các ban ngành địa phương cũng như các bậc phụ huynh luôn chăm lo
đến cơ sở vật chất của nhà trường và đặc biệt trong việc đầu tư trang thiết bị cho
lớp có đầy đủ phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đủ ti vi, quạt trần, có sân chơi
rộng rãi với nhiều đồ chơi, có sân tập thể chất, có phòng hoạt động âm nhạc cho
trẻ và nhà trường đã đầu tư trang thiết bị đầy đủ để cho cô và trẻ hoạt động trong
việc dạy và học của cô và cháu.
– Trường là trường chuẩn quốc gia mức độ 1. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn
và trên chuẩn. Trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có năng lực chuyên môn, khéo léo về làm đồ
dùng đồ chơi, tận tụy với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao trong công
việc, cùng nhau đoàn kết nhất trí, tương thân tương ái hết lòng vì trẻ.
– Hàng tháng nhà trường chỉ đạo chuyên môn thường xuyên phát động các
phong trào thi đua “Làm đồ dùng đồ chơi” tạo điều kiện cho các giáo viên được
tìm tòi, sáng tạo và tạo ra những sản phẩm độc đáo để phục vụ cho quá trình
giảng dạy hằng ngày.
– Vật liệu, phế liệu đồ dùng để chuẩn bị cho việc làm đồ dùng đồ chơi dễ
tìm dễ kiếm.
– Trẻ trong lớp có nề nếp học tập tốt, hứng thú tham gia mọi hoạt động cùng
cô đặc biệt là những hoạt động làm đồ dùng đồ chơi và học tập cùng các đố
dùng đó.
– Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ cho các nguyên vật liệu, phế thải, sẵn
có ở địa phương.
* Khó khăn:
– Một số trẻ ở khu vực thủy cơ đi học chưa thường xuyên, trẻ trong lớp
chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự
tạo.
– Đa số trẻ được cưng chiều, được tiếp xúc nhiều với các loại đồ chơi hiện
đại và ít được giáo dục những công việc nhỏ tự phục vụ, hay những việc đòi hỏi
phải có sự kiên trì. Nên đôi khi hoạt động với những đồ dùng đồ chơi mua sẵn
trên lớp trẻ tỏ ra không hứng thú khi hoạt động. Vì vậy việc tổ chức các hoạt
động gặp nhiều khó khăn.
5
– Tài liệu phục vụ cho việc hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ còn ít.
Do điều kiện của giáo viên mầm non phải chú ý chăm sóc trẻ cả ngày ít thời
gian để nghiên cứu làm đồ dùng đồ chơi theo ý tưởng và mới lạ.
– Đồ dùng tự tạo ra phục vụ cho các hoạt động còn bị hư hỏng nhiều do trẻ
chưa biết cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
– Vẫn còn một số phụ huynh chưa nhận thức đúng về vai trò của đồ dùng đồ
chơi tự tạo, phần lớn các phụ huynh đều chiều theo sở thích của con cái mình để
đi mua đồ chơi bán trên thị trường mà trẻ đòi như: súng, dao kiếm,…Mặc dù đó
chỉ là những đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi nhưng lại rất nguy hiểm và không
an toàn cho trẻ và nhất là những đồ chơi ấy lại mang tính bạo lực như vậy sẽ có
ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức của trẻ sau này.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng
việc sử dụng đồ dùng đồ chơi ngay tại lớp lớn A1 do tôi phụ trách như sau:
Bảng kết quả khảo sát đầu năm học:
STT
1
2
3
Nội dung
đánh giá
Trẻ hứng thú
và tích cực
tham gia làm
đồ dùng đồ
chơi cùng cô
Trẻ biết thao
tác và làm đồ
dùng cùng cô.
Trẻ tích cực
hoạt động,
khám phá trải
nghiệm với đồ
chơi.
Tổng
số trẻ
Đạt
Khá
Tốt
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Trung bình Chưa đạt
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
21
4
19
9
42,9
6
28,6
2
9,5
21
3
14,3
6
28,6
9
42,8
3
14,3
21
4
19
8
38.1
6
28,6
3
14,3
Kết quả khảo cho thấy trẻ đạt ở mức độ tốt còn ít chủ yếu là ở mức độ khá,
trung bình và chưa đạt.
Từ những kết quả khảo sát trên, tôi đã đưa ra: “Một số biện pháp làm và
sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm
non”, nhằm mục đích nâng cao chất lượng các hoạt động trong ngày của trẻ,
đồng thời giúp trẻ tham gia vào các hoạt động một cách hứng thú, tạo cho trẻ có
6
cảm giác thoải mái, tích cực và có nhiều sáng tạo trong quá trình làm và hoạt
động với những đồ dùng đồ chơi tự tạo.
2.3. Các biện pháp:
Với những đặc điểm tình hình chung của trường lớp, thuận lợi ít, khó
khăn rất nhiều. Với tinh thần của cô giáo mầm non yêu nghề mến trẻ, với quan
điểm tư tưởng Hồ Chí Minh kiên định vững vàng, cùng với chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. Tôi đã không ngừng tìm tòi,
khám phá, sáng tạo những hình thức và phương pháp giáo dục, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục giúp trẻ làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo một
cách có hiệu quả.
Biện pháp 1. Lập kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng trong các
chủ đề trong năm.
Đây là một yếu tố quan trọng trong việc quyết định chất lượng và hiệu quả
của quá trình giáo dục. Đặc biệt đối với trường mầm non, nơi mà quá trình sư
phạm không chỉ đơn thuần là quá trình dạy học mà còn là quá trình chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ thì việc lập kế hoạch cho cả năm học lại càng quan trọng. Lập kế
hoạch là một biện pháp chủ yếu, nó giúp giáo viên hình dung rõ ràng và chủ
động hơn trong công việc. Vì vậy ngay từ đầu năm học ngoài việc dọn vệ sinh
môi trường trong và ngoài lớp học, vệ sinh đồ dùng dạy học, đồ dùng đồ chơi,
đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ bản thân tôi đã tìm hiểu sưu tầm những hình ảnh
ngộ nghĩnh để trang trí môi trường lớp học đẹp mắt, phong phú nhằm thu hút trẻ
ngay từ những ngày đầu tiên bước vào lớp học. Đồng thời dựa vào kế hoạch
năm của chuyên môn nhà trường lên kế hoạch hoạt động các chủ đề chính trong
năm học cho lớp mình phụ trách từ đó có kế hoạch làm đồ dùng dạy học, đồ
chơi tự tạo phù hợp với nội dung từng chủ đề, từng bài học phục vụ cho các hoạt
động trong ngày.
Với phương châm “học mà chơi – chơi mà học” tôi mạnh dạn đã khảo sát,
kiểm tra, phân loại toàn bộ đồ dùng phục vụ tất cả các hoạt động trong ngày của
trẻ như: đồ dùng phục vụ cho hoạt động học tập, đồ dùng phục vụ cho hoạt động
vui chơi và các hoạt động khác theo từng chủ đề, tôi đã kiểm tra những gì còn
thiếu trong chủ đề đó, và cần làm bổ sung thêm những đồ dùng gì để phục vụ
cho chủ đề đang học. Từ thực tế kiểm tra và khảo sát thực trạng của lớp sau đó
tôi mới bắt tay vào xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho từng
hoạt động trong ngày và cho từng chủ đề. Để làm được những đồ dùng đồ chơi
đẹp và hấp dẫn trẻ hứng thú trẻ tham gia sử dụng khám phá có hiệu quả cao
trong việc học và chơi của trẻ, tôi đã tận dụng và sử dụng các loại phế thải, bìa,
7
chai, lọ, hộp, lon bia, lon nước ngọt, lá khô, vải vụn, giấy vụn, nắp chai, ống
nhựa, ống hút, bông y tế…để tạo ra các sản phẩm hấp dẫn trẻ.
Ví dụ: Lập kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cho một số chủ đề.
STT
Chủ đề
Tên đồ dùng đồ chơi
1
Trường mầm non
2
Gia đình
3
Thế giới thực vật- tết và mùa
– Đồ chơi cần làm là: Cây xanh, cây
xuân
ăn quả, hoa, quả, bánh tét, các loại
rau….
4
Giao thông
– Đồ chơi cần làm là: Cây xanh, ghế
đá, xích đu, đu quay, cầu trượt…
– Đồ chơi cần làm: Bàn ghế, giường,
tủ, ca…
– Có các loại đồ chơi thuyền buồm,
máy bay, xe đạp, xe máy, xích lô, xe
điện…
Biện pháp 2: Tích cực làm và hướng trẻ tự tạo ra các loại đồ dùng đồ
chơi để tổ chức các hoạt động cho trẻ.
Ngoài những nhu cầu về dinh dưỡng, ăn mặc và phát triển thể lực, trẻ thơ
còn có những nhu cầu khác nữa mà các bậc phụ huynh cùng các giáo viên cần
quan tâm đến: Thỏa mãn các nhu cầu của trẻ như: giải trí, vui chơi, nhận thức,
giao tiếp, tưởng tượng. Vậy làm thế nào để hoạt động thật đơn giản, thật tiết
kiệm, nhưng lại đạt hiệu quả cao. Có thể nói việc sử dụng “nguyên vật liệu tái sử
dụng” trong việc tổ chức các hoạt động không có gì mới đối với giáo viên
chúng ta. Nhưng làm thế nào cho hiệu quả, phát huy tích cực, khả năng sáng tạo
và tưởng tượng ở trẻ mới là điều cần quan tâm. Dựa vào các yếu tố trên tôi luôn
nổ lực để tạo ra cho trẻ những loại đồ dùng, đồ chơi đơn giản mà sử dụng được
ở nhiều lĩnh vực.
Để làm được điều đó thì bản thân phải thu thập những nguyên vật liệu sẵn
có, như vỏ chai, nắp chai lọ, vỏ ngao vỏ hến, rơm rạ, ống hút, hộp sữa….vệ sinh
sach sẽ rồi tiến hành làm.
Ví dụ: Ở chủ đề động vật: Tôi dùng phần đáy chai nhựa kết hợp với xốp
màu làm thành những con rùa xinh xắn, đáng yêu.
Cách làm những con rùa xinh xắn, đáng yêu: Dùng chai nhựa to làm vật
mẫu của cô và có thể kết hợp với trẻ làm những con rùa nhỏ bằng nắp chai để
vừa với tầm tay trẻ. Cắt 6cm phần đáy chai nhựa để làm mai của con rùa, áp
phần đáy chi vào xốp màu để vẽ thân, đầu và chân của con rùa. Cắt rời phần xốp
8
màu vừa vẽ và dán vào phần chai nhựa đã cắt. Vẽ thêm mắt và trang trí cho đẹp
là hoàn thành.
Ví dụ: Ở chủ đề thực vật thì dùng các vật liệu như vỏ hộp sữa, vỏ sữa chua,
giấy xốp, giấy vải dạ …. để tạo ra các loại rau củ, quả, như su hào, cà rốt….
Cách làm củ su hào từ vỏ sữa chua và giấy xốp. Chọn những vỏ sữa chua
màu xanh, cắt viền các cạnh rồi dùng mũi dao dích trên thân vỏ sữa chua, sau đó
lấy giấy sốp màu xanh cắt thành lá su hào và vẽ vân lá, rồ dắt đầu cuống lá vào
những kẻ đã dích ở thân vỏ sữa chua, rồi dùng nến dính dính lại. Có thể đặt hộp
sữa chua vào các miếng bìa cứng rồi dính lại cho chắc, như vây là đã làm xong
của su hào.
Với trẻ mầm non tự tay được những đồ dùng, đồ chơi cùng cô là một điều
rất thú vị đối với trẻ. Hiểu được sự mong muốn đó tôi luôn tạo cho trẻ những
buổi hoạt động cùng cô, để tạo ra sản phẩm vừa phục vụ cho trẻ vui chơi vừa
phục vụ cho việc tìm hiểu và khám phá những đặc điểm nổi bật và riêng biệt của
đối tượng.
Ví dụ: Với chủ đề thế giới thực vật như môn khám phá khoa học “Tìm hiểu
về hoa mùa xuân” tôi hướng dẫn trẻ tự tạo một số loại hoa cùng cô.
(Hình ảnh 01 phục lục)
Những đồ dùng, đồ chơi này không chỉ phục vụ cho việc chơi của trẻ mà
còn giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu học tập và khám phá. Không chỉ giúp ích
trong việc tiết kiệm, bảo vệ môi trường mà chính những đồ dùng, đồ chơi này đã
tạo nên cho mỗi lớp học 1 màu sắc, 1 sắc thái riêng không thể nhầm lẫn. Giúp
cho các cô giáo trong quá trình giảng dạy rất nhiều cũng như trong việc trang trí
lớp, sáng tạo những trò chơi mới phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt.
Để cho các giờ hoạt động có hiệu quả thì ngoài việc chuẩn bị bài giảng tôi
còn chú trọng đến việc làm đồ dùng dạy học và tạo ra một môi trường dạy học
phong phú với đồ dùng dạy học, đồ chơi đẹp mắt mới lạ phong phú, thu hút trẻ
chú ý hăng say vào các hoạt động một cách chủ động tích cực hơn.
Biện pháp 3. Khuyến khích trẻ tham gia cùng cô làm một số đồ dùng đồ
chơi tự tạo đơn giản.
Trước khi tổ chức dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi cùng cô tôi chuẩn bị trước
các nguyên liệu phế thải sẵn có đã huy động được, sau đó rửa sạch sẽ, phơi khô
để đảm bảo vệ sinh, chọn các nguyên liệu mềm, dễ cắt, không sắc nhọn nhằm
đảm bảo an toàn cho trẻ, và các mẫu đồ dùng đồ chơi do mình tự tạo ra để trẻ
quan sát và lựa chọn mẫu mà trẻ thích phù hợp với khả năng sáng tạo của mình.
9
Qua quá trình hướng dẫn trẻ cô chú ý hướng dẫn trẻ làm cùng cô, những
chi tiết đơn giản cô hướng dẫn trẻ kẻ vẽ và cắt theo đường đã vẽ. Còn một số chi
tiết lắp ghép phức tạp hơn cần phải khéo nên cô chủ động làm để đảm bảo an
toàn cho trẻ, sau khi trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cùng cô tôi quan sát
thấy nhiều trẻ đã bộc lộ rõ khả năng và sự khéo léo sáng tạo của mình, trẻ ham
mê tích cực để tạo ra được đồ dùng đồ chơi theo ý của mình. Bước đầu đã có
những kết quả đáng khích lệ, trẻ đã tạo ra được những sản phẩm đẹp mắt như:
những bông hoa và con vật ngộ nghĩnh sáng tạo từ những vỏ chai nước ngọt,
nắp chai, vỏ thạch…đã được sơn lên bởi những màu sắc rất nổi bật và lôi cuốn
sự tò mò của trẻ mầm non.
(Hình ảnh 02 phục lục)
+ Chuẩn bị:
– Nắp chai nước ngọt, sữa, chai nhựa, giấy màu trang trí…..
– Keo mủ, lò so bút bi.
+ Cách làm:
– Dùng keo mủ gắn các nắp chai để tạo thành hình bông hoa, con vật.
– Dùng giấy màu trang trí vẽ và cắt dán các chi tiết nhỏ như: mắt, mũi,
mồm, lá…để tạo thành các hình ngộ nghĩnh như ý.
+ Cách sử dụng: Với những con vật ngộ nghĩnh, và những bông hoa được
làm từ nắp chai như trên chúng ta có thể sử dụng trong các giờ hoạt động góc,
hay dùng để trang trí mô hình theo chủ đề thế giới động vật hoặc chủ đề thế giới
thực vật cho trẻ.
Biện pháp 4. Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong các hoạt động có chủ
định của trẻ.
Trong các giờ hoạt động chung tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau
để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hiểu, nhận biết, khám phá. Trong
hoạt động này sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ dùng trực quan có
thể là tranh ảnh, mô hình, vật thật…Mà đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoạt động
chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi. Qua vui chơi sẽ giúp trẻ phát triển toàn
diện về mọi mặt. Nên cho trẻ chơi bằng nhiều hình thức khác nhau như: bắt đầu
từ những trò chơi bắt chước, trò chơi sáng tạo. Trẻ thể hiện sự hiểu biết của
mình thông qua mô phỏng lại cuộc sống xung quanh chúng ta.
Để thỏa mãn được nhu cầu vui chơi của trẻ thì đòi hỏi phương tiện chơi, đồ
dùng đồ chơi cần phong phú đa dạng về chủng loại để trẻ có thể tái hiện lại hiện
thực xung quanh chúng ta. Nếu đồ chơi không đáp ứng được nhu cầu chơi đó
10
của trẻ, trẻ sẽ rất dễ nhàm chán và bỏ cuộc chơi dẫn đến việc hoạt động của trẻ
không đạt hiệu quả cao và ngược lại nếu giờ học của trẻ giáo viên chuẩn bị đồ
dùng đồ chơi một cách đầy đủ cho trẻ hoạt động thì hiệu quả của việc dạy và
học của cô và trò sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
* Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong lĩnh vực phát triển nhận thức:
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ, và thực hiện được những
mục đích – yêu cầu về lĩnh vực phát triển nhận thức với trẻ mầm non là khám
phá, tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh yêu cầu trẻ phải có khả năng quan
sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định, có khả năng phát
hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, khả năng diễn đạt hiểu biết theo những cách
khác nhau, đòi hỏi người giáo viên khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động cần
phải biết phối hợp sử dụng đồ dùng trực quan và đồ dùng học tập đủ cho trẻ.
Chính vì vậy để phục vụ cho hoạt động phát triển nhận thức đạt kết quả tốt nhất,
bản thân luôn suy nghĩ và tìm tòi ra những nguyên vật liệu để tạo ra những đồ
dùng đồ chơi bắt mắt cho trẻ hoạt động.
Ví dụ: Với chủ đề: “Gia đình” ở chủ đề này đồ dùng đồ, đồ chơi rất phong
phú và đa dạng. Các nguyên vật liệu dễ tìm như: vải vụn, các chai nước giải
khát, vỏ thạch rau câu, thìa sữa chua, ống hút, nắp chai, hộp sữa tươi… Đã tạo ra
nhiều loại đồ dùng khác nhau cho trẻ hoạt động như: bát, thìa, nồi, chảo, ly, cốc,
giường, tủ, bàn ghế, ti vi, quần áo… thông qua những đồ dùng đó trẻ được tìm
hiểu về một số loại đồ dùng trong gia đình và cách sử dụng thông qua giờ khám
phá khoa học, hoặc đếm số lượng đồ dùng trong gia đình trong các giờ làm quen
với toán,…
(Hình ảnh 03 phục lục)
Ngôn ngữ là phương tiện để trẻ có thể giao tiếp, giao lưu với nhau. Ngôn
ngữ có vai trò hình thành và phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho trẻ là nền
tảng để trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới. Muốn thực
hiện tốt được điều này giáo viên khi tổ chức cho trẻ hoạt động cần phải chuẩn bị
đầy đủ các đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động. Nhất là những đồ dùng đồ chơi
từ những nguyên vật liệu sẵn có, khi sử dụng những loại đồ dùng tự tạo này sẽ
tạo cho trẻ có cảm giác vui vẻ, thích thú khi tham gia vào các hoạt động.
Ví dụ 1: Ở chủ đề: “Thế giới động vật” trong giờ dạy trẻ làm quen với
toán, để tạo được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động tôi đã lựa
chọn những nguyên liệu sẵn có như: sọ dừa, vỏ sò, thìa sữa chua, vỏ chai nước
ngọt, hộp bánh, xốp để tạo ra những đồ dùng cho trẻ hoạt động như: con rùa,
con ếch, con vịt….và gắn các chữ số lên những đồ chơi ấy cho trẻ chơi trò chơi.
11
Khi trẻ được chơi và hoạt động với những đồ chơi tự tạo trẻ rất hứng thú và kết
quả giờ học được nâng lên rõ rệt.
Ví dụ 2: Đối với chủ đề: “Giao thông” Từ nhiều các nguyên vật liệu từ phế
thải khác nhau giáo viên và trẻ đã tạo ra các sản phẩm như: “Xe ô tô khách, ô tô
tải, ô tô con, xe máy, xe đạp, xích lô, thuyền buồm, ca nô; máy bay trực thăng,
máy bay, kinh khí cầu…”. Với những sản phẩm này chúng ta có thể sử dụng vào
những hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: hoạt động làm quen
với văn học như: thơ “Chiếc cầu mới; truyện: xe lu và xe ca, kiến con đi xe ô
tô…những hình dáng ngộ nghĩnh, hấp dẫn trẻ này sẽ khiến trẻ có cảm giác gần
gũi thân thiện và thích thú hơn vì do chính tay mình tạo nên và không còn mới
mẻ đối với bản thân trẻ nên việc học và chơi của trẻ được diễn ra thuận lợi và có
hiệu quả cao hơn.
(Hình ảnh 04 phục lục)
* Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong lĩnh vực phát triển thể chất:
Thể chất quyết định mọi mặt phát triển của một đứa trẻ. Thể chất của trẻ
phát triển tốt sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành và phát
triển một con người mới trong xã hội. Về lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ một
cách có hiệu quả đáp ứng được mục tiêu phát triển vận động cho trẻ mầm non
tại lớp tôi phụ trách tôi đã cùng với phụ huynh và học sinh của lớp mình thu
gom những nguyên liệu như: vải vụn, ruột gối hỏng, kim chỉ, vỏ lon bò húc,….để
tạo ra những đồ chơi bắt mắt thu hút trẻ hoạt động như: Túi cát, cổng chui….Để
cho trẻ chơi trò chơi phát triển thể chất cụ thể như: ném xa, ném trúng đích
thẳng đứng, bò chui qua cổng….
(Hình ảnh 05 phục lục)
Trẻ vui chơi sẽ thoải mái hơn phấn khởi hơn, tự tin hơn trong khi trẻ hoạt
động thể chất bằng những đồ chơi tự tạo do bàn tay của cô và trẻ tạo ra và đồng
thời kết quả giờ học cũng đạt được cao hơn.
* Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
Trẻ em có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, có khả năng cảm
nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật, có khả
năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Vì vậy
việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ngay từ tuổi mẫu giáo là việc cần thiết trong quá
trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Thông qua các hoạt động đó sẽ giúp trẻ phát triển
các chức năng tâm lí, khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó
trẻ tư duy và kích thích phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo, ham muốn tạo ra cái
đẹp, đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
12
(Hình ảnh 06 phục lục )
Nhờ có các phương tiện đồ dùng đồ chơi mà trẻ được hoạt động và thao tác
với đồ vật trong khi chơi mà kinh nghiệm sống của trẻ nhờ đó mà phát triển,
thông qua chơi trẻ tái hiện, bắt trước những sự việc diễn ra trong cuộc sống hàng
ngày. Đặc biệt với trẻ lứa tuổi mầm non đồ chơi có vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển toàn diện cho trẻ. Qua các đồ dùng đồ chơi sẽ giúp cho trẻ hứng
thú, tích cực tham gia vào các hoạt động, nhận thức nhanh bài học và phát triển
mạnh mẽ về tư duy. Mặt khác, khi tham gia học tập và vui chơi, trẻ tiếp xúc
nhiều với đồ dùng đồ chơi còn giáo dục cho trẻ ý thức kỷ luật, biết tôn trọng sản
phẩm trong lao động, nhất là những đồ dùng đồ chơi do chính sức lao động của
mình tạo ra. Do đó trẻ hình thành những kỹ năng khéo léo, linh hoạt và có ý
tưởng sáng tạo mới lạ và độc đáo, hấp dẫn và đẹp mắt. Từ ý nghĩa quan trọng
của việc sử dụng đồ chơi tự tạo đó tôi đã sưu tầm và tìm kiếm những nguyên vật
liệu sẵn có tại địa phương để cùng trẻ tạo ra nhiều đồ chơi hấp dẫn cho trẻ hoạt
động.
Ví dụ: Ở chủ đề “ Thế giới thực vật” Tôi đã dùng vải vải vụn, ruột gối
hỏng, dùng kim chỉ và những nguyên vật liệu phế thải thu gom được và tạo ra
được các hình ảnh về một số loại rau, củ, quả các loại….Tôi đã vận dụng các đồ
dùng này cho trẻ kể chuyện, chơi trò chơi…thông qua đó giúp trẻ có kỹ năng
sống như: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ…đối với bạn bè trong
lớp.
* Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động qua các hội thi.
Hàng năm nhà trường luôn phát động phong trào thi đua chào mừng các
ngày lễ lớn bằng các hội thi dạy tốt học tốt, và làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo
bằng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. Hội thi được toàn thể cán bộ giáo
viên trong nhà trường hưởng ứng. Đây cũng là cơ hội cho bản thân tôi và cán bộ
giáo viên trong trường học hỏi trao đổi kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi, học
tập lẫn nhau. Vì vậy từ đôi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo và kinh nghiệm các cô
đã tạo ra được những đồ chơi có tính sư phạm, khoa học, sáng tạo, phù hợp với
lứa tuổi mầm non.
(Hình ảnh phục lục 07)
Biện pháp 5. Tuyên truyền với phụ huynh huy ủng hộ nguyên vật liệu
sẵn có ở địa phương.
Đồ dùng đồ chơi tự tạo phải đảm bảo những yêu cầu sư phạm: Có hình
dáng, màu sắc, âm thanh hấp dẫn trẻ, là phương tiện giáo dục giúp trẻ phát triển
toàn diện thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, và
đặc biệt an toàn đối với trẻ. Muốn làm được điều này, bản thân giáo viên cần
13
phải định hướng trước một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có và có thể huy
động được từ gia đình trẻ, trên cơ sở đó giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho từng trẻ
và hướng dẫn cách sưu tầm, thu nhặt và bảo quản các nguyên vật liệu tùy vào
từng điều kiện cụ thể của mỗi trẻ. Ví dụ như: khuyến khích trẻ khi ăn xong
những hộp sữa chua, chai và nắp chai nước ngọt,…..gom lại và cô cùng trẻ rửa
sạch sẽ và phơi khô vừa góp sức bảo vệ môi trường, vừa có nguyên vật liệu để
có thể tạo ra những đồ dùng đồ chơi sáng tạo do chính tay mình làm ra.
Đồ dùng đồ chơi tự tạo có ý nghĩa và tác dụng không nhỏ trong giáo dục trẻ
mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện, qua quá trình thực nghiệm trên lớp và
qua việc hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản giúp cho trẻ phát
triển cả về thể chất, trí tuệ và khả năng sáng tạo.
Công tác làm đồ dùng đồ chơi mất khá nhiều thời gian, thời gian giáo viên
đứng lớp chăm sóc trẻ chiếm đa phần. Vì vậy để đạt được sự đánh giá cao và kết
quả như mong muốn các cô giáo luôn cần sự quan tâm giúp đỡ của các đoàn thể,
đặc biệt là các bậc phụ huynh học sinh. Nắm bắt được điều đó bản thân tôi luôn
coi trọng công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh để họ hiểu được tầm quan
trọng của đồ dùng đồ chơi đối với trẻ để họ cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi
cùng cô giáo và trẻ trong tất cả các chủ đề, và trong các cuộc thi…. Tùy theo
từng chủ đề tôi vận động phụ huynh góp nhặt những nguyên liệu phế thải ở gia
đình mang đến cho lớp để cô, trẻ và cả phụ huynh tham gia làm đồ chơi tự tạo.
Đó là những nguyên liệu thích hợp dễ tìm kiếm, không độc hại với trẻ.
2.4. Kết quả thực hiện
Sau thời gian thực hiện những biện trên tại nhóm lớp mình, việc làm và sử
dụng đồ chơ tự tạo tại lớp tôi đã thu được kết quả đáng mừng, trẻ thích, hứng
thú học và tích cực, tự nguyện tham gia vào các giờ hoạt động. Bỡi vậy cô và trẻ
gần gũi nhau hơn, tạo nên những tình cảm tốt đẹp hơn và cùng nhau trãi nghiệm
những điều thú vị, bổ ích.
Qua quá trình thực hiện làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cùng cô. Trẻ được tự
mình tạo ra những đồ chơi mình thích theo ý tưởng, sở thích riêng của trẻ,
nhưng rất mới lạ, đẹp mắt, sinh động. Được tự do hoạt động, chơi với đồ chơi
của mình tạo ra, đã hình thành ở trẻ sự kiên nhẫn, khéo léo, cùng với tính kiên
trì, khả năng tập trung chú ý và suy nghĩ giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
về tư duy và khả năng tìm tòi sáng tạo.
Qua kết quả khảo sát chất lượng số trẻ được xếp loại đạt 100%, số trẻ chưa
đạt không còn.
14
Bảng kết quả khảo sát được cuối năm như sau
Đạt
TT
1
Nội dung
đánh giá
Trẻ hứng thú
và tích cực
tham gia làm
đồ dùng đồ
chơi cùng cô
Tổn
g số
trẻ
21
2
– Trẻ biết thao
tác và làm đồ
dùng cùng cô.
21
3
– Trẻ tích cực
hoạt động,
21
khám phá trải
nghiệm với đồ
chơi.
Tốt
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Trung
bình
Khá
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Chưa đạt
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
7
33,3 9
42,9
5
23,8
0
0
5
23,8
42,9 7
33,3
0
0
0
0
6
28,6
9
8
38,1 7
33,3
Qua bảng ta nhận thấy kết quả trên trẻ tăng lên trong một năm học so với
đầu năm và không có trẻ chưa đạt yêu cầu. Điều đó khẳng định các biện pháp
của tôi áp dụng hoàn toàn hợp lý và đạt kết quả cao.
* Từ những kết quả đạt được trên tôi nhận thấy rằng:
– Cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng mẫu mực nhiệt tình, có tấm
gương yêu nghề mến trẻ, am hiểu tâm sinh lý trẻ, luôn gần gũi với trẻ, nắm bắt
được rõ hơn về tâm sinh lý của trẻ để biết được trẻ thích gì và hứng thú vào
hoạt động nào nhất. Có nhiều kinh nghiệm và nâng cao tay nghề trong việc làm
và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo.
– Luôn tìm tòi ý tưởng từ trẻ để đề ra các hoạt động thiết thực và tìm biện
pháp phù hợp nhiều lứa tuổi.
– Tạo thêm lòng tin cho giáo viên mạnh dạn khi lên tiết dạy. Tích cực hơn
trong việc trang trí sắp xếp tạo môi trường và không gian lớp học đẹp mắt, khoa
học, gần gũi với trẻ để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động.
15
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp làm và sử
dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trườngmần non”
tôi nhận thấy việc giúp trẻ làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo là một vấn đề
rất quan trọng và cần thiết trong trường mầm non, nó góp phần rất lớn trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Điều này đảm bảo cho sự phát
triển tốt về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, tâm lý và kỷ năng
xã hội của trẻ và giúp trẻ có tiền đề vững chắc cho sự phát triển về các mặt đó
trong những năm tiếp theo.
Là một giáo viên mầm non, người dẫn dắt đào tạo thế hệ trẻ của Đất nước
thành những con người có ích cho xã hội. Tôi ý thức được điều đó và tôi luôn
tâm nguyện sẽ cố gắng rèn luyện, học tập trau dồi kiến thức, đạo đức tâm hồn,
luôn tìm tòi những biện pháp, hình thức đổi mới để vận dụng việc dạy trẻ đạt
được kết quả cao.
Đặc biệt, đối với lứa tuổi mẫu giáo, các biện pháp kể trên đã giúp trẻ vững
vàng và tự tin hơn trong quá trình học mà chơi, chơi mà học. Bằng thực tế tôi
nhận thấy rằng việc sử dụng những biện pháp trên tuy chưa được lâu, song đã có
kết quả rõ rệt.
3.2. Kiến nghị
* Đối với nhà trường.
– Nhà trường cần có sự chỉ đạo cụ thể, làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá
rút kinh nghiệm cho giáo viên và có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên còn
những mặt hạn chế nhất là giáo viên trẻ mới ra trường.
– Tổ chức nhiều hơn nữa các phong trào thi đua, hội thi làm đồ dùng đồ
chơi tự tạo của cả cô và trẻ. Để giáo viên và trẻ có nhiều cơ hội hơn trong việc
học tập kinh nghiệm lẫn nhau, và được thể hiện khả năng của mình.
– Nhà trường tổ chức các buổi hội thảo về chuyên đề về sử dụng và tạo ra
những đồ dùng đồ chơi tự tạo mới lạ cho trẻ mầm non
* Đối với giáo viên.
– Khi hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm
non, giáo viên phải mạnh dạn, linh hoạt, sáng tạo. Thường xuyên thay đổi, bổ
sung các loại đồ dùng đồ chơi tự tạo, khuyến khích, động viên, tổ chức những
buổi làm đồ dùng cho trẻ cùng nhau thi đua và thực hành.
16
– Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có sự giúp đỡ theo yêu cầu
của nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện, sưu tầm các
nguyên vật liệu từ thiên nhiên, các loại phế thải…, hỗ trợ thêm kinh phí, thời
gian cùng tham gia làm các đồ dùng, đồ chơi, phù hợp cho từng độ tuổi, để gây
hứng thú cho trẻ trong các giờ hoạt động.
* Đối với phòng giáo dục.
– Tôi xin được kiến nghị với phòng giáo dục chọn những sáng kiến kinh
nghiệm có chất lượng cao phổ biến rộng rãi cho chúng tôi được tham khảo học tập
các kinh nghiệm của đồng nghiệp.
– Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, để cho các trường có cơ hội
giao lưu học hỏi từ các trường bạn với nhau.
Trên đây là một số biện pháp tôi đã áp dụng nhằm giúp cho trẻ mầm non biết
cách tạo và sự dụng tốt các loại đồ dùng đồ chơi vào những giờ hoạt động hàng
ngày có hiệu quả. Rất mong được sự tham gia, góp ý, bổ sung, đóng góp ý kiến của
cấp trên, cùng bạn bè đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm hay hơn nữa,
góp phần nâng cao chất lượng trong giáo dục mầm non./.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Thọ Xuân, ngày 25 tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác
Người viết
Lê Thị Thu
Trần Thị Hồng
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
– Tài liệu hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung
tâm trong trường mầm non”. Nhóm tác giả: Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thi
Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Quyên, Bùi Thị
Lâm, Hoàng Thị Thu Hương.
– Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo
lớn (5-6 tuổi).
– Đồ chơi và trò chơi cho trẻ dưới 6 tuổi. Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chi
– Tạp chí giáo dục mầm non.
– Các sáng kiến kinh nghiện của các đồng nghiệp qua các năm.
18
PHỤ LỤC
Hình 01
Hình ảnh cô và trẻ cùng làm một số loại hoa mùa xuân
Hình ảnh 02
19
Hình ảnh 02
Hình ảnh nắp chai và chai làm tành bông hoa và bình hoa
Hình ảnh 03
Hình ảnh đồ dùng về gia đình
20
Hình ảnh 04
Hình ảnh về đồ chơi các phương tiện gia thông
Hình ảnh 05
21
Hình ảnh về đồ chơi phát triển thể chất cho trẻ
Hình ảnh 06
22
Hình ảnh đồ chơi âm nhạc tự tạo
Hình ảnh 07
Hình ảnh bộ đồ chơi về chủ đề thế giới động vật trong hội thi
23
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trần Thị Hồng
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm Non Xuân Tín
TT
1.
2.
3.
Tên đề tài SKKN
Một số biện pháp cho trẻ
làm quen với chữ cái.
Một số biện pháp dạy trẻ
5-6 tuổi kể chuyện sáng
tạo.
Một số biện pháp làm và
sử dụng đồ dùng đồ chơi
tự tạo vào giảng dạy trẻ
5-6 tuổi trong trường mần
non.
Kết quả
Cấp đánh
đánh
giá xếp
giá xếp
loại
loại (A,
(Phòng,
B, hoặc
Sở, Tỉnh…)
C)
Phòng
GD&ĐT
C
huyện Thọ
Xuân
Phòng
GD&ĐT
C
huyện Thọ
Xuân
Phòng
GD&ĐT
B
huyện Thọ
Xuân
Năm học
đánh giá
xếp loại
2013 – 2014
2017 – 2018
2018 – 2019
24
Phương pháp nghiên cứuNội dung2. 1C ơ sở lí luận2. 2T hực trạng2. 3C ác biện pháp1. Lập kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng trong cácchủ đề trong năm. 2. Tích cực làm và hướng trẻ tự tạo ra những loại đồ dùng đồ chơiđể tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho trẻ. 3. Khuyến khích trẻ tham gia cùng cô làm 1 số ít đồ dùng đồchơi tự tạo đơn thuần. 4. Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong những hoạt động giải trí có chủđích của trẻ. 5. Tuyên truyền với cha mẹ ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có ởđịa phương. 2.4 Kết quả thực hiện14Kết luận, kiến nghị153. 1K ết luận153. 2K iến nghị161. MỞ ĐẦU1. 1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục mần nin thiếu nhi là bậc học tiên phong trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của ngành học là hình thành cho trẻ những cơ sở tiên phong của nhâncách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo những tiền đề thiết yếu để cho trẻbước vào trường đại trà phổ thông. Muốn vậy, người làm công tác làm việc ở bậc học mầm nonphải biết tổ chức triển khai môi trường tự nhiên cho trẻ hoạt động giải trí tương thích với tâm, sinh lý lứa tuổigiúp trẻ tăng trưởng một cách tổng lực. Đối với trẻ mần nin thiếu nhi đi dạo là hoạt động giải trí chủ yếu, trẻ “ học mà chơi, chơimà học ”, đi dạo nó giúp trẻ khám phá, mày mò và biểu lộ một cách sinhđộng những gì chúng nhìn thấy trong đời sống hàng ngày và ở quốc tế xungquanh trẻ. Vui chơi giúp trẻ miêu tả mô phỏng lại một cách thật nhất những gìdiễn ra trong đời sống hay còn gọi là “ Xã hội thu nhỏ ” trong mắt của trẻ. Hoạtđộng đi dạo có rất đầy đủ điều kiện kèm theo để bảo vệ sự tác động ảnh hưởng đồng nhất lên mọi mặtphát triển của trẻ nhỏ về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, sức khỏe thể chất và hình thành cácphẩm chất kĩ năng bắt đầu của con người như một thành viên trong xã hội biếttích cực, phát minh sáng tạo. Đồ chơi là người bạn sát cánh thân thương của trẻ, là phương tiện đi lại cơ bảncho trẻ chơi mà học. Đồ chơi được xem như sách giáo khoa, dụng cụ học tập đốivới trẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi. Là một giáo viên mần nin thiếu nhi việc làm đồ dùng dạy họcđồ chơi cho trẻ là một việc làm thiết thực nhằm mục đích Giao hàng cho những hoạt động giải trí trongngày của trẻ, tạo cho trẻ hứng thú tích cực hơn trong những hoạt động giải trí, hơn nữaviệc cô hướng dẫn và cùng trẻ tự tay làm ra những đồ dùng đồ chơi tự tạo góp phầnlàm cho trẻ thú vị hơn và mê hồn hoạt động giải trí hơn với những đồ dùng đồ chơi dochính tay mình làm ra. Đồ dùng đồ chơi đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng tâm sinh lí, trítuệ, thể lực, tình cảm, thẩm mĩ và góp thêm phần hình thành nhân cách cho trẻ. Vìtrong quy trình chơi trẻ được tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu khác nhau như ( lácây, gỗ, đồ nhựa, giấy bìa, vỏ chai, vỏ nhựa …. ), qua đó trẻ biết được cách sửdụng từng đồ chơi sao cho tương thích. Điều này góp thêm phần không nhỏ vào việc pháttriển năng lực quan sát, ghi nhớ có chủ định và làm giàu vốn sống kinh nghiệmcho trẻ. Nhận thấy được tầm quan trọng đó bản thân tôi là một giáo viên đứng lớpnhiều năm, bằng kĩ năng sư phạm, sự yêu nghề mến trẻ là động lực lớn để tôiquan sát, học hỏi, đổi khác tiếp tục những giải pháp dạy học mới lạ nhằmthu hút trẻ hoạt động giải trí một cách tích cực nhất để nâng cao hiệu suất cao của những giờhoạt động nhằm mục đích giúp trẻ tăng trưởng tổng lực. Mặt khác hướng dẫn trẻ làm đồdùng đồ chơi tự tạo một cách tích cực, cung ứng nhu yếu nâng cao chất lượng dạyvà học tương thích với chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi. Không chỉ vậy hiện nayphương pháp dạy học lấy trẻ làm TT đã luôn là nền tảng quan trọng tronggiáo dục trẻ nhỏ. Hiểu được điều đó tôi cần phải dạy và thực hành thực tế được phươngpháp này. Hay nói cách khác, tôi sẽ là người ủng hộ cho mọi trẻ đều có quyềnđược hưởng giải pháp lấy trẻ làm TT này. Vì thế tôi tâm lý và mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Một số giải pháp làm vàsử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mầmnon “, với mong ước đưa tới cho trẻ nhiều loại đồ chơi tự tạo phong phú và đa dạng mớilạ, mê hoặc tới trẻ, để trẻ tiếp thu một cách thuận tiện và đạt hiệu suất cao tốt nhất. 1.2. Mục đích nghiên cứuĐồ dùng, đồ chơi mần nin thiếu nhi tự làm phải bảo vệ triển khai theo mục tiêugiáo dục, mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật, phải giúp trẻ tăng trưởng trí tưởng tượng, kích thíchcho trẻ tính độc lập, phát minh sáng tạo, đồng thời phải tương thích với từng lứa tuổi và đảmbảo được sự bảo đảm an toàn cho trẻ. Muốn làm được điều này, giáo viên cần có tính tựgiác, cần mẫn, chịu khó học hỏi, tư duy phát minh sáng tạo để tạo ra những đồ dùng, đồ chơi, đồdùng học tập tương thích với học viên lớp mình và nhu yếu của từng tiết học, từnghoạt động. Đầu tư, tâm lý, nghiên cứ để làm thế nào để tạo ra những đồ dùng đồchơi mới từ những nguyên vật liệu phế thải nhằm mục đích ship hàng công tác làm việc giáo dục trẻmầm non. Ngoài ra còn sưu tầm và tự phát minh sáng tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mới từnhững vật tư tái sử dụng để tạo ra những đồ dùng, đồ chơi cho tương thích với trẻmầm non, cũng từ đó mà giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm chi phí và bảo vệ thiên nhiên và môi trường, trẻ thấy mến yêu hơn những mẫu sản phẩm mà mình làm ra. Những đồ chơi tự tạo sẽđược tổ chức triển khai cho trẻ làm quen và gây hứng thú tích cực về những đồ dùng đồ chơisáng tạo vào những hoạt động giải trí có chủ đích và cả trong giờ hoạt động giải trí ngoài trời, hoạt động giải trí góc …… 1.3. Đối tượng nguyên cứuNghiên cứu : “ Một số giải pháp làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạovào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi ”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra – Phương pháp quan sát – Phương pháp dùng từ ( giảng giải, hướng dẫn ). – Phương pháp thực hành thực tế thưởng thức. – Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu ; nghiên cứu và điều tra mẫu sản phẩm và nhìn nhận. 2. NỘI DUNG2. 1. Cơ sở lý luậnTrẻ mần nin thiếu nhi luôn có nhu yếu với đồ chơi mới, như vậy đồ chơi là mộtnhu cầu thiết yếu, không hề thiếu được trong đời sống, nó cần cho trẻ nhưthức ăn và nước uống. Để thỏa mãn nhu cầu được nhu yếu đó của trẻ yên cầu giáo viênmầm non phải luôn phát minh sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi tương thích với nội dung bàidạy, tương thích với trường hợp giáo dục trong những hoạt động giải trí. Trải qua nhiều nămdạy dỗ chăm nom giáo dục trẻ, được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhậnthấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt quan trọng lànhững đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra và tôi cũng nhận thấy rõ nhu yếu đó củacác bé ngay chính lớp mình. Trong đời sống hoạt động và sinh hoạt của tất cả chúng ta hàng ngày những phế liệu tưởngchừng như bỏ đi không hề sử dụng được nữa như : lõi giấy vệ sinh, những hộpbánh kẹo, những lon chai bia, nước ngọt, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, giấy báo tạpchí cũ … Từ những đôi bàn tay khôn khéo cùng với sự phát minh sáng tạo ` có tính thẩm mỹcủa mỗi người thì những nguyên vật liệu này trở thành món đồ chơi vô cùng lýthú cho trẻ trong những giờ học, giờ chơi. Những nguyên vật liệu phế thải này ngườigiáo viên mần nin thiếu nhi không chỉ làm ra những đồ chơi mà còn hoàn toàn có thể hướng dẫn trẻtự làm ra những đồ chơi mà trẻ thích. Nhưng làm cách nào để hướng dẫn cho trẻlàm đồ chơi một cách có hiệu suất cao nhất : Trước hết cần phải gây sự chú ý quan tâm của trẻđến những đồ dùng, đồ chơi do cô giáo tự làm, những đồ chơi ấy phải phong phú, sinhđộng, ngộ nghĩnh, sắc tố rực rỡ tỏa nắng, sẽ kích thích trẻ lòng mong ước tự mìnhlàm ra những đồ chơi đó. Hướng dẫn cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi đó chính là hoạt động giải trí tạo hình, bởi lẽ hoạt động giải trí tạo hình chính là hoạt động giải trí giúp trẻ tạo ra những mẫu sản phẩm mà trẻthích, góp thêm phần tăng trưởng sự khôn khéo, phát minh sáng tạo và lòng đam mê nghệ thuật và thẩm mỹ, cũng như lòng yêu quí sức lao động cho trẻ. Tuy nhiên hướng dẫn cho trẻ làm đồchơi cũng không phải một việc làm dễ, phải hướng dẫn như thế nào để trẻ khôngchỉ làm được những đồ chơi giống cô mà phải phát minh sáng tạo theo cách làm, cách nghĩcủa trẻ cho nên vì thế vai trò của cô giáo là đặc biệt quan trọng quan trọng trong quy trình hướngdẫn cho trẻ làm và sử dụng đồ dùng tự tạo. Cô giáo cần phải địa thế căn cứ vào khảnăng tạo hình, mức độ nhận thức, sự khôn khéo của từng trẻ để có những phươngpháp tương thích hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi và sử dụng những đồ dùng đócó hiệu suất cao cao nhất. Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động ngay khicòn bé, qua đó hình thành ý thức tuyên truyền với mọi người xung quanh, từ trẻđến cha mẹ về việc giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên. 2.2. Thực trạngTrong quy trình triển khai ý tưởng sáng tạo “ Một số giải pháp làm và sử dụng đồdùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi ” tôicũng gặp những thuận tiện và gặp không ít những khó khăn vất vả như sau : * Thuận lợi : – Được sự chăm sóc rất lớn và sự giúp sức tận tình của Đảng bộ, chínhquyền và những ban ngành địa phương cũng như những bậc cha mẹ luôn chăm lođến cơ sở vật chất của nhà trường và đặc biệt quan trọng trong việc góp vốn đầu tư trang thiết bị cholớp có khá đầy đủ phòng học thoáng đãng, thoáng mát, có đủ ti vi, quạt trần trên nhà, có sân chơirộng rãi với nhiều đồ chơi, có sân tập thể chất, có phòng hoạt động giải trí âm nhạc chotrẻ và nhà trường đã góp vốn đầu tư trang thiết bị không thiếu để cho cô và trẻ hoạt động giải trí trongviệc dạy và học của cô và cháu. – Trường là trường chuẩn vương quốc mức độ 1. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩnvà trên chuẩn. Trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có năng lượng trình độ, khôn khéo về làm đồdùng đồ chơi, tận tụy với việc làm, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao trong côngviệc, cùng nhau đoàn kết nhất trí, tương thân tương ái hết lòng vì trẻ. – Hàng tháng nhà trường chỉ huy trình độ tiếp tục phát động cácphong trào thi đua “ Làm đồ dùng đồ chơi ” tạo điều kiện kèm theo cho những giáo viên đượctìm tòi, phát minh sáng tạo và tạo ra những loại sản phẩm độc lạ để Giao hàng cho quá trìnhgiảng dạy hằng ngày. – Vật liệu, phế liệu đồ dùng để chuẩn bị sẵn sàng cho việc làm đồ dùng đồ chơi dễtìm dễ kiếm. – Trẻ trong lớp có nề nếp học tập tốt, hứng thú tham gia mọi hoạt động giải trí cùngcô đặc biệt quan trọng là những hoạt động giải trí làm đồ dùng đồ chơi và học tập cùng những đốdùng đó. – Phụ huynh luôn chăm sóc, ủng hộ cho những nguyên vật liệu, phế thải, sẵncó ở địa phương. * Khó khăn : – Một số trẻ ở khu vực thủy cơ đi học chưa liên tục, trẻ trong lớpchưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động giải trí làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tựtạo. – Đa số trẻ được cưng chiều, được tiếp xúc nhiều với những loại đồ chơi hiệnđại và ít được giáo dục những việc làm nhỏ tự Giao hàng, hay những việc đòi hỏiphải có sự kiên trì. Nên đôi lúc hoạt động giải trí với những đồ dùng đồ chơi mua sẵntrên lớp trẻ tỏ ra không hứng thú khi hoạt động giải trí. Vì vậy việc tổ chức triển khai những hoạtđộng gặp nhiều khó khăn vất vả. – Tài liệu ship hàng cho việc hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ còn ít. Do điều kiện kèm theo của giáo viên mần nin thiếu nhi phải quan tâm chăm nom trẻ cả ngày ít thờigian để nghiên cứu và điều tra làm đồ dùng đồ chơi theo sáng tạo độc đáo và mới lạ. – Đồ dùng tự tạo ra ship hàng cho những hoạt động giải trí còn bị hư hỏng nhiều do trẻchưa biết cách giữ gìn và dữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. – Vẫn còn một số ít cha mẹ chưa nhận thức đúng về vai trò của đồ dùng đồchơi tự tạo, phần nhiều những cha mẹ đều chiều theo sở trường thích nghi của con cháu mình đểđi mua đồ chơi bán trên thị trường mà trẻ đòi như : súng, dao kiếm, … Mặc dù đóchỉ là những đồ chơi để Giao hàng cho trẻ chơi nhưng lại rất nguy khốn và khôngan toàn cho trẻ và nhất là những đồ chơi ấy lại mang tính đấm đá bạo lực như vậy sẽ cóảnh hưởng rất lớn tới nhận thức của trẻ sau này. Từ những thuận tiện và khó khăn vất vả trên tôi tôi đã triển khai khảo sát thực trạngviệc sử dụng đồ dùng đồ chơi ngay tại lớp lớn A1 do tôi đảm nhiệm như sau : Bảng hiệu quả khảo sát đầu năm học : STTNội dungđánh giáTrẻ hứng thúvà tích cựctham gia làmđồ dùng đồchơi cùng côTrẻ biết thaotác và làm đồdùng cùng cô. Trẻ tích cựchoạt động, tò mò trảinghiệm với đồchơi. Tổngsố trẻĐạtKháTốtSốtrẻTỷ lệTrung bình Chưa đạtSốtrẻTỷ lệSốtrẻTỷ lệSốtrẻTỷ lệ211942, 928,69,52114,328,642,814,3211938. 128,614,3 Kết quả khảo cho thấy trẻ đạt ở mức độ tốt còn ít đa phần là ở mức độ khá, trung bình và chưa đạt. Từ những hiệu quả khảo sát trên, tôi đã đưa ra : “ Một số giải pháp làm vàsử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trường mầmnon ”, nhằm mục đích mục tiêu nâng cao chất lượng những hoạt động giải trí trong ngày của trẻ, đồng thời giúp trẻ tham gia vào những hoạt động giải trí một cách hứng thú, tạo cho trẻ cócảm giác tự do, tích cực và có nhiều phát minh sáng tạo trong quy trình làm và hoạtđộng với những đồ dùng đồ chơi tự tạo. 2.3. Các giải pháp : Với những đặc thù tình hình chung của trường học, thuận tiện ít, khókhăn rất nhiều. Với ý thức của cô giáo mần nin thiếu nhi yêu nghề mến trẻ, với quanđiểm tư tưởng Hồ Chí Minh kiên cường vững vàng, cùng với chuyên đề “ Xâydựng trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm TT ”. Tôi đã không ngừng tìm tòi, tò mò, phát minh sáng tạo những hình thức và giải pháp giáo dục, góp thêm phần nângcao chất lượng giáo dục giúp trẻ làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo mộtcách có hiệu suất cao. Biện pháp 1. Lập kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng trong cácchủ đề trong năm. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc quyết định hành động chất lượng và hiệu quảcủa quy trình giáo dục. Đặc biệt so với trường mần nin thiếu nhi, nơi mà quy trình sưphạm không chỉ đơn thuần là quy trình dạy học mà còn là quy trình chăm sócnuôi dưỡng trẻ thì việc lập kế hoạch cho cả năm học lại càng quan trọng. Lập kếhoạch là một giải pháp đa phần, nó giúp giáo viên tưởng tượng rõ ràng và chủđộng hơn trong việc làm. Vì vậy ngay từ đầu năm học ngoài việc dọn vệ sinhmôi trường trong và ngoài lớp học, vệ sinh đồ dùng dạy học, đồ dùng đồ chơi, đồ dùng vệ sinh cá thể trẻ bản thân tôi đã khám phá sưu tầm những hình ảnhngộ nghĩnh để trang trí thiên nhiên và môi trường lớp học thích mắt, đa dạng và phong phú nhằm mục đích lôi cuốn trẻngay từ những ngày tiên phong bước vào lớp học. Đồng thời dựa vào kế hoạchnăm của trình độ nhà trường lên kế hoạch hoạt động giải trí những chủ đề chính trongnăm học cho lớp mình đảm nhiệm từ đó có kế hoạch làm đồ dùng dạy học, đồchơi tự tạo tương thích với nội dung từng chủ đề, từng bài học kinh nghiệm Giao hàng cho những hoạtđộng trong ngày. Với mục tiêu “ học mà chơi – chơi mà học ” tôi mạnh dạn đã khảo sát, kiểm tra, phân loại hàng loạt đồ dùng Giao hàng toàn bộ những hoạt động giải trí trong ngày củatrẻ như : đồ dùng Giao hàng cho hoạt động giải trí học tập, đồ dùng Giao hàng cho hoạt độngvui chơi và những hoạt động giải trí khác theo từng chủ đề, tôi đã kiểm tra những gì cònthiếu trong chủ đề đó, và cần làm bổ trợ thêm những đồ dùng gì để phục vụcho chủ đề đang học. Từ thực tiễn kiểm tra và khảo sát tình hình của lớp sau đótôi mới bắt tay vào kiến thiết xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi ship hàng cho từnghoạt động trong ngày và cho từng chủ đề. Để làm được những đồ dùng đồ chơiđẹp và mê hoặc trẻ hứng thú trẻ tham gia sử dụng mày mò có hiệu suất cao caotrong việc học và chơi của trẻ, tôi đã tận dụng và sử dụng những loại phế thải, bìa, chai, lọ, hộp, lon bia, lon nước ngọt, lá khô, vải vụn, giấy vụn, nắp chai, ốngnhựa, ống hút, bông y tế … để tạo ra những loại sản phẩm mê hoặc trẻ. Ví dụ : Lập kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cho một số ít chủ đề. STTChủ đềTên đồ dùng đồ chơiTrường mầm nonGia đìnhThế giới thực vật – tết và mùa – Đồ chơi cần làm là : Cây xanh, câyxuânăn quả, hoa, quả, bánh tét, những loạirau …. Giao thông – Đồ chơi cần làm là : Cây xanh, ghếđá, xích đu, đu quay, cầu trượt … – Đồ chơi cần làm : Bàn ghế, giường, tủ, ca … – Có những loại đồ chơi thuyền khơi, máy bay, xe đạp điện, xe máy, xích lô, xeđiện … Biện pháp 2 : Tích cực làm và hướng trẻ tự tạo ra những loại đồ dùng đồchơi để tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho trẻ. Ngoài những nhu yếu về dinh dưỡng, ăn mặc và tăng trưởng thể lực, trẻ thơcòn có những nhu yếu khác nữa mà những bậc cha mẹ cùng những giáo viên cầnquan tâm đến : Thỏa mãn những nhu yếu của trẻ như : vui chơi, đi dạo, nhận thức, tiếp xúc, tưởng tượng. Vậy làm thế nào để hoạt động giải trí thật đơn thuần, thật tiếtkiệm, nhưng lại đạt hiệu suất cao cao. Có thể nói việc sử dụng “ nguyên vật liệu tái sửdụng ” trong việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí không có gì mới so với giáo viênchúng ta. Nhưng làm thế nào cho hiệu suất cao, phát huy tích cực, năng lực sáng tạovà tưởng tượng ở trẻ mới là điều cần chăm sóc. Dựa vào những yếu tố trên tôi luônnổ lực để tạo ra cho trẻ những loại đồ dùng, đồ chơi đơn thuần mà sử dụng đượcở nhiều nghành nghề dịch vụ. Để làm được điều đó thì bản thân phải tích lũy những nguyên vật liệu sẵncó, như vỏ chai, nắp chai lọ, vỏ ngao vỏ hến, rơm rạ, ống hút, hộp sữa …. vệ sinhsach sẽ rồi triển khai làm. Ví dụ : Ở chủ đề động vật hoang dã : Tôi dùng phần đáy chai nhựa tích hợp với xốpmàu làm thành những con rùa xinh xắn, đáng yêu. Cách làm những con rùa xinh xắn, đáng yêu : Dùng chai nhựa to làm vậtmẫu của cô và hoàn toàn có thể phối hợp với trẻ làm những con rùa nhỏ bằng nắp chai đểvừa với tầm tay trẻ. Cắt 6 cm phần đáy chai nhựa để làm mai của con rùa, ápphần đáy chi vào xốp màu để vẽ thân, đầu và chân của con rùa. Cắt rời phần xốpmàu vừa vẽ và dán vào phần chai nhựa đã cắt. Vẽ thêm mắt và trang trí cho đẹplà hoàn thành xong. Ví dụ : Ở chủ đề thực vật thì dùng những vật tư như vỏ hộp sữa, vỏ sữa chua, giấy xốp, giấy vải dạ …. để tạo ra những loại rau củ, quả, như su hào, cà rốt …. Cách làm củ su hào từ vỏ sữa chua và giấy xốp. Chọn những vỏ sữa chuamàu xanh, cắt viền những cạnh rồi dùng mũi dao dích trên thân vỏ sữa chua, sau đólấy giấy sốp màu xanh cắt thành lá su hào và vẽ vân lá, rồ dắt đầu cuống lá vàonhững kẻ đã dích ở thân vỏ sữa chua, rồi dùng nến dính dính lại. Có thể đặt hộpsữa chua vào những miếng bìa cứng rồi dính lại cho chắc, như vây là đã làm xongcủa su hào. Với trẻ mần nin thiếu nhi tự tay được những đồ dùng, đồ chơi cùng cô là một điềurất mê hoặc so với trẻ. Hiểu được sự mong ước đó tôi luôn tạo cho trẻ nhữngbuổi hoạt động giải trí cùng cô, để tạo ra mẫu sản phẩm vừa Giao hàng cho trẻ đi dạo vừaphục vụ cho việc tìm hiểu và khám phá và tò mò những đặc thù điển hình nổi bật và riêng không liên quan gì đến nhau củađối tượng. Ví dụ : Với chủ đề quốc tế thực vật như môn mày mò khoa học “ Tìm hiểuvề hoa mùa xuân ” tôi hướng dẫn trẻ tự tạo 1 số ít loại hoa cùng cô. ( Hình ảnh 01 phục lục ) Những đồ dùng, đồ chơi này không chỉ Giao hàng cho việc chơi của trẻ màcòn giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu nhu yếu học tập và tò mò. Không chỉ giúp íchtrong việc tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường tự nhiên mà chính những đồ dùng, đồ chơi này đãtạo nên cho mỗi lớp học 1 sắc tố, 1 sắc thái riêng không hề nhầm lẫn. Giúpcho những cô giáo trong quy trình giảng dạy rất nhiều cũng như trong việc trang trílớp, phát minh sáng tạo những game show mới tăng trưởng tổng lực cho trẻ về mọi mặt. Để cho những giờ hoạt động giải trí có hiệu suất cao thì ngoài việc chuẩn bị sẵn sàng bài giảng tôicòn chú trọng đến việc làm đồ dùng dạy học và tạo ra một thiên nhiên và môi trường dạy họcphong phú với đồ dùng dạy học, đồ chơi thích mắt mới lạ đa dạng chủng loại, lôi cuốn trẻchú ý hăng say vào những hoạt động giải trí một cách dữ thế chủ động tích cực hơn. Biện pháp 3. Khuyến khích trẻ tham gia cùng cô làm một số ít đồ dùng đồchơi tự tạo đơn thuần. Trước khi tổ chức triển khai dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi cùng cô tôi sẵn sàng chuẩn bị trướccác nguyên vật liệu phế thải sẵn có đã kêu gọi được, sau đó rửa thật sạch, phơi khôđể bảo vệ vệ sinh, chọn những nguyên vật liệu mềm, dễ cắt, không sắc nhọn nhằmđảm bảo an toàn cho trẻ, và những mẫu đồ dùng đồ chơi do mình tự tạo ra để trẻquan sát và lựa chọn mẫu mà trẻ thích tương thích với năng lực phát minh sáng tạo của mình. Qua quy trình hướng dẫn trẻ cô chú ý hướng dẫn trẻ làm cùng cô, nhữngchi tiết đơn thuần cô hướng dẫn trẻ kẻ vẽ và cắt theo đường đã vẽ. Còn 1 số ít chitiết lắp ghép phức tạp hơn cần phải khéo nên cô dữ thế chủ động làm để bảo vệ antoàn cho trẻ, sau khi trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cùng cô tôi quan sátthấy nhiều trẻ đã thể hiện rõ năng lực và sự khôn khéo phát minh sáng tạo của mình, trẻ hammê tích cực để tạo ra được đồ dùng đồ chơi theo ý của mình. Bước đầu đã cónhững hiệu quả đáng khuyến khích, trẻ đã tạo ra được những mẫu sản phẩm thích mắt như : những bông hoa và con vật ngộ nghĩnh phát minh sáng tạo từ những vỏ chai nước ngọt, nắp chai, vỏ thạch … đã được sơn lên bởi những sắc tố rất điển hình nổi bật và lôi cuốnsự tò mò của trẻ mần nin thiếu nhi. ( Hình ảnh 02 phục lục ) + Chuẩn bị : – Nắp chai nước ngọt, sữa, chai nhựa, giấy màu trang trí ….. – Keo mủ, lò so bút bi. + Cách làm : – Dùng keo mủ gắn những nắp chai để tạo thành hình bông hoa, con vật. – Dùng giấy màu trang trí vẽ và cắt dán những cụ thể nhỏ như : mắt, mũi, mồm, lá … để tạo thành những hình ngộ nghĩnh suôn sẻ. + Cách sử dụng : Với những con vật ngộ nghĩnh, và những bông hoa đượclàm từ nắp chai như trên tất cả chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng trong những giờ hoạt động giải trí góc, hay dùng để trang trí quy mô theo chủ đề quốc tế động vật hoang dã hoặc chủ đề thế giớithực vật cho trẻ. Biện pháp 4. Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong những hoạt động giải trí có chủđịnh của trẻ. Trong những giờ hoạt động giải trí chung tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhauđể gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nhanh gọn hiểu, nhận ra, mày mò. Tronghoạt động này sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu suất cao. Đồ dùng trực quan cóthể là tranh vẽ, quy mô, vật thật … Mà so với trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoạt độngchủ đạo của trẻ là hoạt động giải trí đi dạo. Qua đi dạo sẽ giúp trẻ tăng trưởng toàndiện về mọi mặt. Nên cho trẻ chơi bằng nhiều hình thức khác nhau như : bắt đầutừ những game show bắt chước, game show phát minh sáng tạo. Trẻ biểu lộ sự hiểu biết củamình trải qua mô phỏng lại đời sống xung quanh tất cả chúng ta. Để thỏa mãn nhu cầu được nhu yếu đi dạo của trẻ thì yên cầu phương tiện đi lại chơi, đồdùng đồ chơi cần đa dạng chủng loại phong phú về chủng loại để trẻ hoàn toàn có thể tái hiện lại hiệnthực xung quanh tất cả chúng ta. Nếu đồ chơi không cung ứng được nhu yếu chơi đó10của trẻ, trẻ sẽ rất dễ nhàm chán và bỏ cuộc chơi dẫn đến việc hoạt động giải trí của trẻkhông đạt hiệu suất cao cao và ngược lại nếu giờ học của trẻ giáo viên sẵn sàng chuẩn bị đồdùng đồ chơi một cách không thiếu cho trẻ hoạt động giải trí thì hiệu suất cao của việc dạy vàhọc của cô và trò sẽ đạt hiệu suất cao cao hơn. * Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong nghành nghề dịch vụ tăng trưởng nhận thức : Để phân phối nhu yếu hoạt động giải trí đi dạo của trẻ, và triển khai được nhữngmục đích – nhu yếu về nghành tăng trưởng nhận thức với trẻ mần nin thiếu nhi là khámphá, tìm tòi những sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanh nhu yếu trẻ phải có năng lực quansát, so sánh, phân loại, phán đoán, quan tâm, ghi nhớ có chủ định, có năng lực pháthiện và xử lý yếu tố đơn thuần, năng lực diễn đạt hiểu biết theo những cáchkhác nhau, yên cầu người giáo viên khi tổ chức triển khai cho trẻ tham gia hoạt động giải trí cầnphải biết phối hợp sử dụng đồ dùng trực quan và đồ dùng học tập đủ cho trẻ. Chính vì thế để ship hàng cho hoạt động giải trí tăng trưởng nhận thức đạt hiệu quả tốt nhất, bản thân luôn tâm lý và tìm tòi ra những nguyên vật liệu để tạo ra những đồdùng đồ chơi đẹp mắt cho trẻ hoạt động giải trí. Ví dụ : Với chủ đề : “ Gia đình ” ở chủ đề này đồ dùng đồ, đồ chơi rất phongphú và phong phú. Các nguyên vật liệu dễ tìm như : vải vụn, những chai nước giảikhát, vỏ thạch rau câu, thìa sữa chua, ống hút, nắp chai, hộp sữa tươi … Đã tạo ranhiều loại đồ dùng khác nhau cho trẻ hoạt động giải trí như : bát, thìa, nồi, chảo, ly, cốc, giường, tủ, bàn và ghế, TV, quần áo … trải qua những đồ dùng đó trẻ được tìmhiểu về một số ít loại đồ dùng trong mái ấm gia đình và cách sử dụng trải qua giờ khámphá khoa học, hoặc đếm số lượng đồ dùng trong mái ấm gia đình trong những giờ làm quenvới toán, … ( Hình ảnh 03 phục lục ) Ngôn ngữ là phương tiện đi lại để trẻ hoàn toàn có thể tiếp xúc, giao lưu với nhau. Ngônngữ có vai trò hình thành và tăng trưởng kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho trẻ là nềntảng để trẻ hiểu về quốc tế chữ viết và đảm nhiệm nhiều tri thức mới. Muốn thựchiện tốt được điều này giáo viên khi tổ chức triển khai cho trẻ hoạt động giải trí cần phải chuẩn bịđầy đủ những đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động giải trí. Nhất là những đồ dùng đồ chơitừ những nguyên vật liệu sẵn có, khi sử dụng những loại đồ dùng tự tạo này sẽtạo cho trẻ có cảm xúc vui tươi, thú vị khi tham gia vào những hoạt động giải trí. Ví dụ 1 : Ở chủ đề : “ Thế giới động vật hoang dã ” trong giờ dạy trẻ làm quen vớitoán, để tạo được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia vào những hoạt động giải trí tôi đã lựachọn những nguyên vật liệu sẵn có như : sọ dừa, vỏ sò, thìa sữa chua, vỏ chai nướcngọt, hộp bánh, xốp để tạo ra những đồ dùng cho trẻ hoạt động giải trí như : con rùa, con ếch, con vịt …. và gắn những chữ số lên những đồ chơi ấy cho trẻ chơi game show. 11K hi trẻ được chơi và hoạt động giải trí với những đồ chơi tự tạo trẻ rất hứng thú và kếtquả giờ học được nâng lên rõ ràng. Ví dụ 2 : Đối với chủ đề : “ Giao thông ” Từ nhiều những nguyên vật liệu từ phếthải khác nhau giáo viên và trẻ đã tạo ra những loại sản phẩm như : “ Xe xe hơi khách, ô tôtải, xe hơi con, xe máy, xe đạp điện, xích lô, thuyền khơi, ca nô ; máy bay trực thăng, máy bay, kinh khí cầu … ”. Với những loại sản phẩm này tất cả chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng vàonhững hoạt động giải trí giáo dục tăng trưởng ngôn từ cho trẻ như : hoạt động giải trí làm quenvới văn học như : thơ “ Chiếc cầu mới ; truyện : xe lu và xe ca, kiến con đi xe ôtô … những hình dáng ngộ nghĩnh, mê hoặc trẻ này sẽ khiến trẻ có cảm xúc gầngũi thân thiện và thú vị hơn vì do chính tay mình tạo nên và không còn mớimẻ so với bản thân trẻ nên việc học và chơi của trẻ được diễn ra thuận tiện và cóhiệu quả cao hơn. ( Hình ảnh 04 phục lục ) * Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong nghành tăng trưởng sức khỏe thể chất : Thể chất quyết định hành động mọi mặt tăng trưởng của một đứa trẻ. Thể chất của trẻphát triển tốt sẽ tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện cho quy trình hình thành và pháttriển một con người mới trong xã hội. Về nghành tăng trưởng sức khỏe thể chất cho trẻ mộtcách có hiệu suất cao phân phối được tiềm năng tăng trưởng hoạt động cho trẻ mầm nontại lớp tôi đảm nhiệm tôi đã cùng với cha mẹ và học viên của lớp mình thugom những nguyên vật liệu như : vải vụn, ruột gối hỏng, kim chỉ, vỏ lon bò húc, …. đểtạo ra những đồ chơi đẹp mắt lôi cuốn trẻ hoạt động giải trí như : Túi cát, cổng chui …. Đểcho trẻ chơi game show tăng trưởng sức khỏe thể chất đơn cử như : ném xa, ném trúng đíchthẳng đứng, bò chui qua cổng …. ( Hình ảnh 05 phục lục ) Trẻ đi dạo sẽ tự do hơn phấn khởi hơn, tự tin hơn trong khi trẻ hoạtđộng sức khỏe thể chất bằng những đồ chơi tự tạo do bàn tay của cô và trẻ tạo ra và đồngthời hiệu quả giờ học cũng đạt được cao hơn. * Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong nghành nghề dịch vụ tăng trưởng thẩm mĩ : Trẻ em có tâm hồn nhạy cảm với quốc tế xung quanh, có năng lực cảmnhận vẻ đẹp trong vạn vật thiên nhiên, đời sống và trong tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật, có khảnăng bộc lộ cảm hứng, phát minh sáng tạo trong những hoạt động giải trí âm nhạc, tạo hình. Vì vậyviệc giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ ngay từ tuổi mẫu giáo là việc thiết yếu trong quátrình chăm nom và giáo dục trẻ. Thông qua những hoạt động giải trí đó sẽ giúp trẻ phát triểncác tính năng tâm lí, năng lực tri giác những sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanh, từ đótrẻ tư duy và kích thích tăng trưởng óc tưởng tượng, phát minh sáng tạo, ham muốn tạo ra cáiđẹp, đây là yếu tố thiết yếu góp thêm phần tăng trưởng tổng lực nhân cách của trẻ. 12 ( Hình ảnh 06 phục lục ) Nhờ có những phương tiện đi lại đồ dùng đồ chơi mà trẻ được hoạt động giải trí và thao tácvới vật phẩm trong khi chơi mà kinh nghiệm tay nghề sống của trẻ nhờ đó mà tăng trưởng, trải qua chơi trẻ tái hiện, bắt trước những vấn đề diễn ra trong đời sống hàngngày. Đặc biệt với trẻ lứa tuổi mần nin thiếu nhi đồ chơi có vai trò rất quan trọng trongviệc tăng trưởng tổng lực cho trẻ. Qua những đồ dùng đồ chơi sẽ giúp cho trẻ hứngthú, tích cực tham gia vào những hoạt động giải trí, nhận thức nhanh bài học kinh nghiệm và phát triểnmạnh mẽ về tư duy. Mặt khác, khi tham gia học tập và đi dạo, trẻ tiếp xúcnhiều với đồ dùng đồ chơi còn giáo dục cho trẻ ý thức kỷ luật, biết tôn trọng sảnphẩm trong lao động, nhất là những đồ dùng đồ chơi do chính sức lao động củamình tạo ra. Do đó trẻ hình thành những kiến thức và kỹ năng khôn khéo, linh động và có ýtưởng phát minh sáng tạo mới lạ và độc lạ, mê hoặc và thích mắt. Từ ý nghĩa quan trọngcủa việc sử dụng đồ chơi tự tạo đó tôi đã sưu tầm và tìm kiếm những nguyên vậtliệu sẵn có tại địa phương để cùng trẻ tạo ra nhiều đồ chơi mê hoặc cho trẻ hoạtđộng. Ví dụ : Ở chủ đề “ Thế giới thực vật ” Tôi đã dùng vải vải vụn, ruột gốihỏng, dùng kim chỉ và những nguyên vật liệu phế thải thu gom được và tạo rađược những hình ảnh về 1 số ít loại rau, củ, quả những loại …. Tôi đã vận dụng những đồdùng này cho trẻ kể chuyện, chơi game show … trải qua đó giúp trẻ có kỹ năngsống như : tôn trọng, hợp tác, thân thiện, chăm sóc, san sẻ … so với bạn hữu tronglớp. * Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động giải trí qua những hội thi. Hàng năm nhà trường luôn phát động trào lưu thi đua chào mừng cácngày lễ lớn bằng những hội thi dạy tốt học tốt, và làm đồ dùng đồ chơi sáng tạobằng những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. Hội thi được toàn thể cán bộ giáoviên trong nhà trường hưởng ứng. Đây cũng là thời cơ cho bản thân tôi và cán bộgiáo viên trong trường học hỏi trao đổi kinh nghiệm tay nghề làm đồ dùng đồ chơi, họctập lẫn nhau. Vì vậy từ đôi bàn tay khôn khéo, óc phát minh sáng tạo và kinh nghiệm tay nghề những côđã tạo ra được những đồ chơi có tính sư phạm, khoa học, phát minh sáng tạo, tương thích vớilứa tuổi mần nin thiếu nhi. ( Hình ảnh phục lục 07 ) Biện pháp 5. Tuyên truyền với cha mẹ huy ủng hộ nguyên vật liệusẵn có ở địa phương. Đồ dùng đồ chơi tự tạo phải bảo vệ những nhu yếu sư phạm : Có hìnhdáng, sắc tố, âm thanh mê hoặc trẻ, là phương tiện đi lại giáo dục giúp trẻ phát triểntoàn diện sức khỏe thể chất, nhận thức, ngôn từ, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, vàđặc biệt bảo đảm an toàn so với trẻ. Muốn làm được điều này, bản thân giáo viên cần13phải xu thế trước một số ít nguyên vật liệu thiết yếu sẵn có và hoàn toàn có thể huyđộng được từ mái ấm gia đình trẻ, trên cơ sở đó giáo viên sẽ giao trách nhiệm cho từng trẻvà hướng dẫn cách sưu tầm, thu nhặt và dữ gìn và bảo vệ những nguyên vật liệu tùy vàotừng điều kiện kèm theo đơn cử của mỗi trẻ. Ví dụ như : khuyến khích trẻ khi ăn xongnhững hộp sữa chua, chai và nắp chai nước ngọt, ….. gom lại và cô cùng trẻ rửasạch sẽ và phơi khô vừa góp phần bảo vệ thiên nhiên và môi trường, vừa có nguyên vật liệu đểcó thể tạo ra những đồ dùng đồ chơi phát minh sáng tạo do chính tay mình làm ra. Đồ dùng đồ chơi tự tạo có ý nghĩa và công dụng không nhỏ trong giáo dục trẻmầm non, giúp trẻ tăng trưởng tổng lực, qua quy trình thực nghiệm trên lớp vàqua việc hướng dẫn trẻ làm 1 số ít đồ dùng đồ chơi đơn thuần giúp cho trẻ pháttriển cả về sức khỏe thể chất, trí tuệ và năng lực phát minh sáng tạo. Công tác làm đồ dùng đồ chơi mất khá nhiều thời hạn, thời hạn giáo viênđứng lớp chăm nom trẻ chiếm đa số. Vì vậy để đạt được sự nhìn nhận cao và kếtquả như mong ước những cô giáo luôn cần sự chăm sóc giúp sức của những đoàn thể, đặc biệt quan trọng là những bậc cha mẹ học viên. Nắm bắt được điều đó bản thân tôi luôncoi trọng công tác làm việc tuyên truyền tới những bậc cha mẹ để họ hiểu được tầm quantrọng của đồ dùng đồ chơi so với trẻ để họ cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơicùng cô giáo và trẻ trong toàn bộ những chủ đề, và trong những cuộc thi …. Tùy theotừng chủ đề tôi hoạt động cha mẹ góp nhặt những nguyên vật liệu phế thải ở giađình mang đến cho lớp để cô, trẻ và cả cha mẹ tham gia làm đồ chơi tự tạo. Đó là những nguyên vật liệu thích hợp dễ tìm kiếm, không ô nhiễm với trẻ. 2.4. Kết quả thực hiệnSau thời hạn thực thi những biện trên tại nhóm lớp mình, việc làm và sửdụng đồ chơ tự tạo tại lớp tôi đã thu được tác dụng đáng mừng, trẻ thích, hứngthú học và tích cực, tự nguyện tham gia vào những giờ hoạt động giải trí. Bỡi vậy cô và trẻgần gũi nhau hơn, tạo nên những tình cảm tốt đẹp hơn và cùng nhau trãi nghiệmnhững điều mê hoặc, hữu dụng. Qua quy trình triển khai làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cùng cô. Trẻ được tựmình tạo ra những đồ chơi mình thích theo ý tưởng sáng tạo, sở trường thích nghi riêng của trẻ, nhưng rất mới lạ, thích mắt, sinh động. Được tự do hoạt động giải trí, chơi với đồ chơicủa mình tạo ra, đã hình thành ở trẻ sự kiên trì, khôn khéo, cùng với tính kiêntrì, năng lực tập trung chuyên sâu quan tâm và tâm lý giúp trẻ tăng trưởng một cách toàn diệnvề tư duy và năng lực tìm tòi phát minh sáng tạo. Qua hiệu quả khảo sát chất lượng số trẻ được xếp loại đạt 100 %, số trẻ chưađạt không còn. 14B ảng tác dụng khảo sát được cuối năm như sauĐạtTTNội dungđánh giáTrẻ hứng thúvà tích cựctham gia làmđồ dùng đồchơi cùng côTổng sốtrẻ21 – Trẻ biết thaotác và làm đồdùng cùng cô. 21 – Trẻ tích cựchoạt động, 21 mày mò trảinghiệm với đồchơi. TốtSốtrẻTỷ lệTrungbìnhKháSốtrẻTỷ lệSốtrẻTỷ lệChưa đạtSốtrẻTỷ lệ33, 3 942,923,823,842,9 733,328,638,1 733,3 Qua bảng ta nhận thấy tác dụng trên trẻ tăng lên trong một năm học so vớiđầu năm và không có trẻ chưa đạt nhu yếu. Điều đó chứng minh và khẳng định những biện phápcủa tôi vận dụng trọn vẹn hài hòa và hợp lý và đạt tác dụng cao. * Từ những hiệu quả đạt được trên tôi nhận thấy rằng : – Cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng mẫu mực nhiệt tình, có tấmgương yêu nghề mến trẻ, am hiểu tâm sinh lý trẻ, luôn thân thiện với trẻ, nắm bắtđược rõ hơn về tâm sinh lý của trẻ để biết được trẻ thích gì và hứng thú vàohoạt động nào nhất. Có nhiều kinh nghiệm tay nghề và nâng cao kinh nghiệm tay nghề trong việc làmvà sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo. – Luôn tìm tòi ý tưởng sáng tạo từ trẻ để đề ra những hoạt động giải trí thiết thực và tìm biệnpháp tương thích nhiều lứa tuổi. – Tạo thêm lòng tin cho giáo viên mạnh dạn khi lên tiết dạy. Tích cực hơntrong việc trang trí sắp xếp tạo thiên nhiên và môi trường và khoảng trống lớp học thích mắt, khoahọc, thân thiện với trẻ để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động giải trí. 153. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ3. 1. Kết luậnQua việc nghiên cứu và điều tra và triển khai đề tài “ Một số giải pháp làm và sửdụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào giảng dạy trẻ 5-6 tuổi trong trườngmần non ” tôi nhận thấy việc giúp trẻ làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo là một vấn đềrất quan trọng và thiết yếu trong trường mần nin thiếu nhi, nó góp thêm phần rất lớn trong việcnâng cao chất lượng giáo dục tổng lực cho trẻ. Điều này bảo vệ cho sự pháttriển tốt về những mặt sức khỏe thể chất, nhận thức, ngôn từ, thẩm mĩ, tâm ý và kỷ năngxã hội của trẻ và giúp trẻ có tiền đề vững chãi cho sự tăng trưởng về những mặt đótrong những năm tiếp theo. Là một giáo viên mần nin thiếu nhi, người dẫn dắt giảng dạy thế hệ trẻ của Đất nướcthành những con người có ích cho xã hội. Tôi ý thức được điều đó và tôi luôntâm nguyện sẽ cố gắng nỗ lực rèn luyện, học tập trau dồi kỹ năng và kiến thức, đạo đức tâm hồn, luôn tìm tòi những giải pháp, hình thức thay đổi để vận dụng việc dạy trẻ đạtđược hiệu quả cao. Đặc biệt, so với lứa tuổi mẫu giáo, những giải pháp kể trên đã giúp trẻ vữngvàng và tự tin hơn trong quy trình học mà chơi, chơi mà học. Bằng trong thực tiễn tôinhận thấy rằng việc sử dụng những giải pháp trên tuy chưa được lâu, tuy nhiên đã cókết quả rõ ràng. 3.2. Kiến nghị * Đối với nhà trường. – Nhà trường cần có sự chỉ đạo cụ thể, làm tốt công tác làm việc kiểm tra, đánh giárút kinh nghiệm tay nghề cho giáo viên và có kế hoạch tu dưỡng cho giáo viên cònnhững mặt hạn chế nhất là giáo viên trẻ mới ra trường. – Tổ chức nhiều hơn nữa những trào lưu thi đua, hội thi làm đồ dùng đồchơi tự tạo của cả cô và trẻ. Để giáo viên và trẻ có nhiều thời cơ hơn trong việchọc tập kinh nghiệm tay nghề lẫn nhau, và được bộc lộ năng lực của mình. – Nhà trường tổ chức triển khai những buổi hội thảo chiến lược về chuyên đề về sử dụng và tạo ranhững đồ dùng đồ chơi tự tạo mới lạ cho trẻ mần nin thiếu nhi * Đối với giáo viên. – Khi hướng dẫn tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục cho trẻ ở trường mầmnon, giáo viên phải mạnh dạn, linh động, phát minh sáng tạo. Thường xuyên biến hóa, bổsung những loại đồ dùng đồ chơi tự tạo, khuyến khích, động viên, tổ chức triển khai nhữngbuổi làm đồ dùng cho trẻ cùng nhau thi đua và thực hành thực tế. 16 – Kết hợp ngặt nghèo với cha mẹ học viên để có sự trợ giúp theo yêu cầucủa nhà trường, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc tổ chức triển khai thực thi, sưu tầm cácnguyên vật tư từ vạn vật thiên nhiên, những loại phế thải …, tương hỗ thêm kinh phí đầu tư, thờigian cùng tham gia làm những đồ dùng, đồ chơi, tương thích cho từng độ tuổi, để gâyhứng thú cho trẻ trong những giờ hoạt động giải trí. * Đối với phòng giáo dục. – Tôi xin được yêu cầu với phòng giáo dục chọn những sáng tạo độc đáo kinhnghiệm có chất lượng cao thông dụng thoáng đãng cho chúng tôi được tìm hiểu thêm học tậpcác kinh nghiệm tay nghề của đồng nghiệp. – Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, để cho những trường có cơ hộigiao lưu học hỏi từ những trường bạn với nhau. Trên đây là một số ít giải pháp tôi đã vận dụng nhằm mục đích giúp cho trẻ mần nin thiếu nhi biếtcách tạo và sự dụng tốt những loại đồ dùng đồ chơi vào những giờ hoạt động giải trí hàngngày có hiệu suất cao. Rất mong được sự tham gia, góp ý, bổ trợ, góp phần quan điểm củacấp trên, cùng bè bạn đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm tay nghề hay hơn nữa, góp thêm phần nâng cao chất lượng trong giáo dục mần nin thiếu nhi. /. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊThọ Xuân, ngày 25 tháng 5 năm 2019T ôi xin cam kết đây là SKKN của mìnhviết, không sao chép nội dung của ngườikhácNgười viếtLê Thị ThuTrần Thị Hồng17TÀI LIỆU THAM KHẢO – Tài liệu hướng dẫn thực hành thực tế vận dụng quan điểm giáo dục “ Lấy trẻ làm trungtâm trong trường mần nin thiếu nhi ”. Nhóm tác giả : Hoàng Thị Dinh, Nguyễn ThiThanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Quyên, Bùi ThịLâm, Hoàng Thị Thu Hương. – Tài liệu hướng dẫn tổ chức triển khai triển khai chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi mẫu giáolớn ( 5-6 tuổi ). – Đồ chơi và game show cho trẻ dưới 6 tuổi. Tác giả : Nguyễn Thị Mai Chi – Tạp chí giáo dục mần nin thiếu nhi. – Các ý tưởng sáng tạo kinh nghiện của những đồng nghiệp qua những năm. 18PH Ụ LỤCHình 01H ình ảnh cô và trẻ cùng làm một số ít loại hoa mùa xuânHình ảnh 0219H ình ảnh 02H ình ảnh nắp chai và chai làm tành bông hoa và bình hoaHình ảnh 03H ình ảnh đồ dùng về gia đình20Hình ảnh 04H ình ảnh về đồ chơi những phương tiện đi lại gia thôngHình ảnh 0521H ình ảnh về đồ chơi tăng trưởng sức khỏe thể chất cho trẻHình ảnh 0622H ình ảnh đồ chơi âm nhạc tự tạoHình ảnh 07H ình ảnh bộ đồ chơi về chủ đề quốc tế động vật hoang dã trong hội thi23DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁCCẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊNHọ và tên tác giả : Trần Thị HồngChức vụ và đơn vị chức năng công tác làm việc : Giáo viên trường Mầm Non Xuân TínTT1. 2.3. Tên đề tài SKKNMột số giải pháp cho trẻlàm quen với vần âm. Một số giải pháp dạy trẻ5-6 tuổi kể chuyện sángtạo. Một số giải pháp làm vàsử dụng đồ dùng đồ chơitự tạo vào giảng dạy trẻ5-6 tuổi trong trường mầnnon. Kết quảCấp đánhđánhgiá xếpgiá xếploạiloại ( A, ( Phòng, B, hoặcSở, Tỉnh … ) C ) PhòngGD và ĐThuyện ThọXuânPhòngGD và ĐThuyện ThọXuânPhòngGD và ĐThuyện ThọXuânNăm họcđánh giáxếp loại2013 – 20142017 – 20182018 – 201924
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Tư Vấn Sử Dụng