bài giảng linh kiện điện tử pdf – Tài liệu text

bài giảng linh kiện điện tử pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 49 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
*****

GIÁO TRÌNH
THỰC HÀNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

NĂM 2008

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động 1
Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in 15
Bài 3: DIODE 20
Bài 4: Transistor lưỡng cực BJT 27
Bài 5: Transistor hiệu ứng trường 32
Bài 6 UJT, SCR, DIAC, TRIAC 37

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
1
Bài 1:
SỬ DỤNG VOM VÀ LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
– Mô hình thực tập.
– Đồng hồ VOM.
– Đồng hồ DMM (Digital Multi Meter).
– Dao động ký (Oscilocope).
– Máy tạo tín hiệu (Signal Generator).
– Các linh kiện thụ động: Các loại điện trở than loại 1/4w,1/2w,1w và điện trở
công suất ; Các loại tụ điện; Cuộn dây, relay 12VDC, 220VAC, loa loại 4Ω hoặc
8Ω.
II.MỤC TIÊU:
– Sử dụng thành thạo dồng hồ VOM
– Nhận dạng và đọc được trò số các loại điện trở, tụ điện, cuộn dây.

– Biết kiểm tra hư hỏng và vận dụng chúng trong mạch điện tử.
III.NỘI DUNG:
3.1. Sử dụng VOM
3.1.1. Các loại dụng cụ đo trong điện tử:
Có 4 thiết bò cơ bản:
3.1.1.1. Đồng hồ VOM có cấu tạo cơ-điện thường dùng để đo 4 đại lượng điện:
– Điện thế một chiều (VDC)
– Điện thế xoay chiều (VAC)
– Điện trở (Ohm)
– Dòng điện một chiều (mADC).
Tuy VOM là thiết bò đo cổ điển nhưng vẫn rất thông dụng.
3.1.1.2. Đồng hồ DMM là đồng hồ đo hiển thò bằng số, có nhiều tính ưu điểm hơn
đồng hồ VOM như tính đa năng, chính xác, dễ đọc kết quả, khả năng đo tự động,
trở kháng ngõ vào lớn
3.1.1.3. Dao động ký (còn gọi là dao động nghiệm hay máy hiện sóng) là thiết bò
để thể hiện dạng sóng của tín hiệu, cho phép đo và xác đònh nhiều tính chất của
tín hiệu như: dạng sóng, độ méo, tần số, biên độ đỉnh-đỉnh, tương quan pha
3.1.1.4. Máy tạo tín hiệu là thiết bò tạo ra tín hiệu dạng hình sin hay xung vuông
chuẩn có tần số và biên độ thay đổi được.
Máy tạo tín hiệu kết hợp với dao động ký cho phép đánh giá nhiều yếu tố của
mạch như độ lợi, độ méo, độ chậm trễ
Bốn thiết bò đo cơ bản ở trên được dùng trong ngành điện tử. Tuy nhiên thực
hành điện tử cơ bản chỉ sử dụng VOM do đó trong giáo trình này chỉ đề cập đến
đồng hồ VOM.
Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
2
3.1.2. Cấu tạo VOM:
3.1.2.1. Ưu điểm:
+ Độ nhạy cao.
+ Tiêu thụ rất ít năng lượng của mạch điện được đo.

+ Chòu được quá tải.
+ Đo được nhiều thông số của mạch.
3.1.2.2. Cấu tạo gồm 4 phần chính:
 Khối chỉ thò: dùng để xác đònh giá trò đo được: kim chỉ thò và các vạch đọc
khắc độ.
 Khối lựa chọn thang đo: dùng để lựa chọn thông số và thang đo gồm
chuyển mạch lựa chọn và panel chỉ dẫn lựa chọn.
 Bộ phận hiệu chỉnh: dùng để hiệu chỉnh.
 Khối các đầu vào và ra:
Vd: VOM hiệu SUNWA model VX-360TR rất phổ thông hiện nay, mạch điện
như hình:

Vít chỉnh cho kim chỉ số 0(mA, Volt), Ω (ohm)
Núm chọn thang đo.
Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
3
Lỗ cắm que đo (+), lỗ cắm que đo (-) –COM Output (nối tiếp với tụ điện).
Núm chỉnh 0 Ω (0 Ω Adj).
Pano của máy, kim chỉ số.
Vít mở máy, nắp sau.
3.1.2.3. Các thang đo:
Để chọn đúng thang đo cho 1 thông số cần đo phải thực hiện các bước sau.
 Trước khi tiến hành đo phải xác đònh các thông số cần đo là gì?
 Đo điện áp 1 chiều: chọn DCV
 Đo điện áp xoay chiều chọn ACV
 Đo cường độ dòng điện: DCmA
 Đo chỉ số điện trở: Ω
 Sau đó xác đònh khoảng giá trò: để chọn thang đo. Trò số thang đo chính là trò
số có thể đo được lớn nhất.
Đo điện trở(đo nguội hay còn gọi là đo khơng có điện áp )

+ Vặn núm chọn thang đo vào một trong các vò trí x1, x10, x1k, x10k
+ Chập hai đầu que đo lại nếu kim chỉ thò nhảy lên chỉnh 0Ω Adj (chỉnh 0) để
kim chỉ đúng số 0 (phía phải).
+ Trước khi chấm hai que đo vào 2 điểm đo, phải bảo đảm giữa 2 điểm này
không có điện thế.
+ Chấm 2 que đo vào hai điểm điện trở và đọc trò số trên mặt chia, sau đó nhân
với thang đo để kết quả.
Chỉ số điện trở = giá trò kim chỉ * giá trò thang đo.
Vd: Chọn thang đo Rx10, kim chỉ vạch lớn ở vò trí 30 và vạch nhỏ ở vò trí 3
vạch nhỏ. Tính nhẫm từ 30 đến 50 có 20 đơn vò mà có 10 vạch như vậy mỗi
vạch là 2 đơn vò → giá trò kim chỉ 30 + (3×2) = 36.
 chỉ số điện trở = 36×10= 360Ω
Chú ý: khi đo không được chạm tay vào hai đầu que đo. Tại sao?

 Làm sao ước lượng giá trò điện trở để chọn tầm đo thích hợp?

 Ở các thang đo x1 => x1k sử dụng nguồn bên trong (2×1.5V) riêng thang đo
x10k cần pin 9V.
 Ở thang đo càng thấp dòng điện VOM cung cấp cho mạch ngoài càng lớn, do
đó hao pin hơn, có thể làm hư 1k nhạy đang được đo thử.
 Đầu + của VOM là lỗ cắm nối với cực âm của nguồn pin.
Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
4
 Nếu chỉnh Adj kim không đạt đến 0 Ω => pin yếu hoặc kẹt kim, hư mạch. Nếu
kim quá 0 Ω không chỉnh lui lại được: hư mạch bên trong.

Đo VDC, VAC, ADC (đo nóng hay đo khi đã cấp điện áp ):
 Đặt VOM đúng chức năng cần đo.
 Cần xác đònh giá trò cần đo có biên độ lớn nhất là bao nhiêu để từ đó đặt thang
đo cao gần nhất.
Vd: Tiên đoán điện thế tối đa là 12V ta nên chọn thang đo an toàn là 25V. Trong
trường hợp không tiên đoán được ta để thang đo cao nhất rồi khi đo ta lần lượt hạ
thang đo xuống một cách phù hợp.
Lưu ý: khi đo VDC và ADC phải chú ý đến cực tính dấu + bao giờ cũng nối với
điểm có điện thế cao hơn.
 Quy cách đo V, I:
 Đo điện thế hiệu điện thế phải mắc Volt kế song song với điểm cần đo:
.
+
.
V
METER VOLT
R

 Đo cường độ dòng điện ta mắc ampe kế nối tiếp với điểm cần đo.
I
+
.
R
.
A
METER AMP

 Cách đọc giá trò (GT) đo:
GT đo = (GT thang đo/GT vạch đọc)* GT kim chỉ số
Vd: chọn thang đo 1000, đọc theo vạch 10, giá trò kim chỉ số là 2,2.

 V = (1000/10) x 2,2 = 220V.
 Đặc tính kỹ thuật độ nhạy của VOM 10KΩ/VDC thì điều này có ý nghóa là ở
thang đo 1VDC điện trở nội là 10k, ở thang đo 10VDC điện trở nội là 100kΩ.
Điện trở nội / VDC càng lớn đo điện thế càng chính xác.
Nhắc lại một số đònh luật: Ohm, Jun-Lensơ.
-Nếu chưa rõ nơi nào có điện thế thấp cao ta vặn thang đo cao nhất (vd 1000VDC)
rồi đo nhanh, nếu quan sát thấy kim giật ngược, đảo que đo lại.
-Thường ta đo điện thế ở các nơi trong mạch so với đất (ground, mass) trong
trường hợp này nên kẹp que nối đến lỗ cắm (-) vào đất (mass) của mạch cần đo.
3.1.3 .CÁC BÀI THỰC TẬP
3.1.3.1 Đo và ghi lại một số trường hợp sau:
Điện trở
x1
x10
x100
x1k
x10k
R1

R2

R3

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
5
R4

R5

R6

R7

R8

 Nhận xét:

3.1.3.2 Đo điện áp và dòng điện
mA
METER MA
+
+
U= 0V – 12V
V
METER VOLT
R

U(V)

0
2
4
6
8

10
12
I(mA)
100Ω

150Ω

330Ω

R=U/I

Vẽ đồ thò:

 Nhận xét:

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
6

3.1.3.3 Đo điện áp và dòng điện cùng một lúc trong mạch đối với tải có điện trở

cao sử dụng mạch V-A, đối với tải có điện trở nhỏ sử dụng mạch A-V.
mA
METER MA
+
+
5V
V
METER VOLT
R
R
+
mA
METER MA
+
V
METER VOLT
5V

a) Cách mắc A-V. b) Cách mắc V-A

R(Ω)
I(mA)
U(V)
R(Tính toán)
20Ω

10KΩ

 Nhận xét:

3.1.3.4 Đo các điện thế:
3.1.3.4.1 Mạch nối tiếp:
560
12V
R3
1K
A
10K
I
C
+
D
R1
B
R2

Kiểm nghiệm lại công thức (1.1):
U = U
R1
+ U
R2
+ U
R3

= U
AD
= (1.1)
3.1.3.4.2 Mạch song song:
R3
I2 I3
I
I1
10K1K560
R1
12V
R2
+

Đo các giá trò I
1
, I
2
, I
3
và I theo hình trên.
Kiểm nghiệm lại công thức (1.2):
I=I
1
+I
2
+I
3
= (1.2)
U

R1
= U
AB
=

U
R2
= U
BC
=

U
R3
= U
CD
=
Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
7
 Nhận xét:

3.2 : LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
3.2.1. ĐIỆN TRỞ:
3.2.1.1 Cấu tạo – ký hiệu:
Ký hiệu:

– Than ép: bột than + chất lk (1/8W ÷ 1W)
– Than (1/20W ÷ vàiW), độ ổn đònh cao 10Ω ÷ 22MΩ

– Magie kim loại Ni-O
2
: ổn đònh
– Oxide kim loại: Oxide thiếc và SiO
2
1/2W chống nhiệt độ, ẩm
– Dây quấn: giá trò thấp, 1W÷25W
Hình dạng thực tế:
#

3.2.1.2 Phân loại:
-Than ép: <3W tần số thấp.
-Màn than: >3W tần số cao.
-Dây quấn: >5W tần số thấp.
-Điện trở dùng trong mạch nguồn cung cấp phải có kích thước lớn.
-Điện trở dùng trong mạch xử lý tín hiệu có kích thước bé.
3.2.1.3 Cách đọc trò số:
Cách đọc giá trò điện trở công suất lớn: Số-Chữ-Số-Chữ
Ví dụ: R5  0Ω5  0.5Ω
3R5  3Ω5  3.5Ω
Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
8
K3  0KΩ3  0,3KΩ = 300 Ω
3M5  3MΩ5  3,5MΩ = 350 KΩ
Cách đọc giá trò điện trở công suất nhỏ:
Bảng giá trò tiêu chuẩn quy ước màu, bảng 1.1:
Bảng mã vạch màu quy ước

Màu Vòng1 Vòng 2 Vòng 3 (lũy thừa) Vòng 4(sai số)
Đen
0 0 x10
0
Nâu
1 1 x10
1
1%
Đỏ
2 2 x10
2
2%
Cam 3 3 x10
3
3%
Vàng
4 4 x10
4
4%
Lục
5 5 x10
5
Dương
6 6 x10
6
Tím
7 7 x10
7
Xám
8 8 x10

8
Trắng
9 9 x10
9
Vàng kim
x10
-1
5%
Bạc kim
x10
-2
10%
Bảng mã vạch màu quy ước

Điện trở 3 vòng màu:
R = (V1V2 x V3)  20% (1.3)
Điện trở 4 vòng màu:
R = (V1V2 x V3)  V4 (1.4)
Điện trở 5 vòng màu:
R = (V1V2V3 x V4)  V5 (1.5)
Vd: Đỏ – tím – đỏ – nâu – đỏ : 2720  2%
Vàng – tím – nâu – nhũ  470 Ω
Đỏ – đỏ – đỏ – nhũ  2K2
Nâu – đen – xám – bạc  1 MΩ
Cam – cam – vàng – nhũ  330 KΩ
Nâu – đen – nâu – đỏ  100 Ω
Nâu – đen – đen – nâu  10 Ω
Điện trở 6 vòng màu(thường gặp ở điện trở Trung Quốc)
R = (V1V2V3 V4 x V5)  V6 (1.6)

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
9
Chú ý: Để đọc nhanh nên nhớ mối quan hệ vạch màu thứ 3 (hay vạch màøu thứ 4
đối với điện trở có 5 vòng màu), xem bảng 1.2:
Bảng 1.2: mối quan hệ vạch màu.
Bảng giá trò điện trở
Đơn vò
Vạch màu
0.1  0.99
Ω
Bạc (1/10 Ω)
1  9.9
Ω
Nhũ (Ω)õ
10  99
Ω
Đen (chục Ω)
100  999
Ω
Nâu (trăm Ω)
1  9.9

Đỏ (KΩ)
10  99

Cam (chục KΩ)
100  999

Vàng (trăm KΩ)
1  9.9


Lục (MΩ)

Điện trở 4 vòng màu vạch thứ tư là màu đen, trường hợp này ta xem như sai số
là 20%
Điện trở có các giá trò danh đònh: 10, 12, 15, 18, 22, 27, 33, 39, 43, 47, 51, 56,
68, 75, 82, 91
Loại điện trở tích hợp gọi là IC điện trở, có kích thước rất nhỏ.
3.2.1.4 Đo điện trở:
3.2.1.5 Hư hỏng thường gặp:
Tình trạng điện trở đo Ω không lên  điện trở bò đứt.
Điện trở cháy (bò sẫm màu khó phân biệt các vòng màu và có mùi khét) là do
làm việc quá công suất quy đònh.
Tăng trò số: bột than bò biến chất làm tăng.
Giảm trò số: điện trở dây quấn bò chạm.
3.2.1.6 Biến trở:
Ký hiệu:

Hình dạng thực tế:

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
10

Cách đo và kiểm tra:
-Hư hỏng thực tế: than đứt, bẩn, rỗ.
-Đo thử: vặn thang đo Ω
-Đo cặp chân (1-3 hay 2 chân ngòai) đối chiếu với giá trò ghi trên thân biến trở
xem có đúng không?
-Đo tiếp chân (1-2 hay chân ngòai và chân giữa) dùng tay chỉnh thử xem kim đồng

hồ thay đổi là tốt.
-Biến trở thay đổi giá trò chậm là loại biến trở tinh chỉnh.
-Biến trở thay đổi giá trò nhanh là loại biến trở volume.
3.2.2 TỤ ĐIỆN:
-Công dụng:
Công dụng của tụ là tích và phóng điện.
Đơn vò: F, F, pF, nF.
1F=10
6
F.
1F=10
9
pF.
3.2.2.2. Ký hiệu:
+

Giá trò điện dung là khả năng chứa điện của tụ.
Giá trò điện áp trên thân tụ là khả năng chòu đựng điện áp cực đại cho phép
của tụ.
Tụ hóa: có cực tính dương và âm, lưu ý cực dương mắc ở nơi có mức điện thế
cao.
Hình dạng thự tế:

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
11

3.2.2.3 Phân loại:
Tụ Mica, tụ Selen và tụ gốm là các tụ hoạt động ở mạch cao tần.

Tụ sứ, tụ sành, tụ giấy và tụ dầu là các tụ hoạt động ở mạch trung tần.
Tụ hoá là tụ hoạt động ở mạch hạ tần.
– Đọc trò số tụ có các chấm màu như cách đọc điện trở.
– Tụ Mica có sáu vòng màu, vòng đầu tiên bên trái hàng trên cùng có màu
trắng. Tụ có 5 vòng màu vòng thứ 5 xác đònh dãy nhiệt độ của tụ.
– Trường hợp tụ có ghi giá trò, ký hiệu tận cùng là 1 chữ cái thể hiện giá trò
sai số J: ± 5% K: ± 10% L: ± 20%, đơn vò đo tính bằng pF.
3.2.2.4 Cách đo kiểm tra tụ điện:
 Đo nguội: vặn VOM ở thang đo Ω
x1 tụ > 100 F
x10 10F  100F
x100 1F  10F
x1K 104  10F
x10K 102  104F
Thực hiện thao tác đo 2 lần và có đổi chiều đo, ta thấy:
+ Kim vọt lên rồi trả về hết: khả năng nạp xả của tụ còn tốt.
+ Kim vọt lên 0Ω: tụ bò nối tắt (bò đánh thủng, bò chạm).
+ Kim vọt lên nhưng trở về không hết: tụ bò rò.
+ Kim vọt lên nhưng trở về lờ đờ: tụ khô.
+ Kim không lên: tụ đứt (đừng nhầm với tụ quá nhỏ < 1F)
Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
12
 Đo nóng: (áp chòu đựng >50V)
Đặt VOM ở thang đo VDC (cao hơn nguồn E rồi đặt que đo đúng cực tính).
+ Kim vọt lên rồi trở về: tốt
+ Kim vọt lên bằng giá trò nguồn cấp và không trả về: tụ bò nối tắt.
+ Kim vọt lên nhưng trở về không hết: tụ rã
+ Kim vọt lên trở về lờ đờ: tụ bò khô.
+ Kim không lên: tụ đứt.
3.2.2.5 Tụ xoay

Dùng thang đo Rx1
– Đo 2 chân CV rồi xoay hết vòng không bò rò chạm là tốt.
– Đo 2 chân CV với trục không chạm.
3.2.3. CUỘN DÂY:
– Công dụng của cuộn dây dùng để tạo ra cảm ứng điện từ.
– Đơn vò: H, H, mH
1H = 1000mH = 10
6
H
– Dòng điện qua cuộn dây. I
max
?
3.2.3.1 Ký hiệu:

3.2.3.2 Hình dạng thực tế và cách đọc trò số:

Vd: I: Đỏ
II: Vàng
L: Đen
S: Vàng
 L = 24×10
0
H  4% = 24 H  4%
3.2.3.3 Ứng dụng:
Relay: máy phát, vô tuyến …
Biến thế
3.2.3.4 Đo thử cuộn dây:
– Đo thử biến thế.

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
13
– Đo thử Relay.
3.2.4. CÁC BÀI THỰC TẬP
3.2,4.1. Nhận dạng, đo và đọc các điện trở:

Điện
trở
Vòng màu
Trị số tương ứng với
màu
Giá trò đo bằng
VOM
R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

R8

R9

R10

Nhận xét:

 Thực hành đọc và lấy các điện trở theo yêu cầu.
 Đo biến trở: đo 2 chấu bìa, giữa chấu bìa với hai chấu ngoài. Khi xoay trục
chú ý chiều tăng giảm.
3.2.4.2 Nhận dạng, đo kiểm tra tụ, đọc trò số tụ:

Tụ điện
Đọc giá trị ghi
trên thân tụ
Thang
đo
Hiện tượng
Nhận xét
C1

C2

C3

C4

 Nhận xét:

Bài 1: Sử dụng VOM và linh kiện thụ động
14

3.2.4.3 Đọc và đo trò số cuộn dây:
– Đo thử Relay, sử dụng relay chú ý 2 thông số quan trọng áp hoạt động của
cuộn dây bằng các tiếp điểm chòu đựng.
– Đo thử biến thế:
+ Đo Ω cuộn sơ cấp, thứ cấp.
+ Đo cách điện giữa 2 cuộn sơ và thứ cấp.
– Đo thử loa: chọn thang đo Rx1, một que đo chấm sẵn trên loa, que còn lại
kích thích lên chấu còn lại, kim nhảy theo và loa phát tiếng rẹt rẹt là tốt.
Tại sao?

Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
15
Bài 2:
KỸ THUẬT XI HÀN VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
– Mỏ hàn điện 40W, đồ gác mỏ hàn điện.
– Dây đồng mỗi học sinh khoãng 0,5m.
– Chì hàn, nhựa thông hàn, kềm cắt và dao.
– Mạch in mỗi học sinh 1tấm mạch in 4x5cm.
– Thuốc ngâm mạch in.
– Giấy nhám nhuyễn, bút lông dầu.
II.MỤC TIÊU:
– Nắm được phương pháp hàn và sử dụng mỏ hàn.
– Thực hành các mối hàn cơ bản theo đúng thao tác kỹ thuật.

– Hàn được các mối nối đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.
– Hàn linh kiện và vận hành vào mạch.
– Thiết kế được mạch in theo đúng yêu cầu.
III.NỘI DUNG:
3.1 KỸ THUẬT XI HÀN
3.1.1 Dụng cụ đồ nghề:
3.1.1.1 Mỏ hàn điện:
– Sử dụng loại mỏ hàn dùng điện trở đốt nóng 40W (không dùng mỏ hàn đốt nóng
theo nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp, để tránh ảnh hưởng của từ trường lên
linh kiện khi hàn, nhất là đối với IC CMOS).
– Đồ gác mỏ hàn: khi chưa sử dụng mỏ hàn ta phải gác mỏ hàn vào đồ gác mỏ
hàn.

Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
16
3.1.1.2 Chì hàn, nhựa thông:
– Chì hàn được dùng trong quá trình lắp ráp các mạch điện tử. Chì hàn dễ nóng
chảy ở nhiệt độ khoảng 60
0
C ÷ 80
0
C, có đường kính 1mm, ruột rỗng chứa nhựa
thông, hoặc được bọc nhựa thông bên ngoài.
– Nhựa thông (chloro-phyll) ở dạng rắn màu vàng nhạt. Ta nên đựng nhựa thông
vào hộp để tránh tình trạng vỡ vụn và dễ bảo quản hơn. Nhựa thông có hai công
dụng: rửa sạch (chất tẩy) nơi cần hàn để chì dễ bám chặt, bảo vệ mối hàn với môi
trường (nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất…).
3.1.1.3 Các loại kềm:
– Kềm cắt:
– Kềm mỏ vòt:

3.1.1.4 Dao, giấy nhám nhuyễn:
3.1.2 Cách chuẩn bị mỏ hàn:
– Kiểm tra đầu mỏ hàn nếu lỏng phải bắt lại vít đầu mỏ hàn. Kiểm tra dây cấp
nguồn điện.
– Làm sạch đầu mỏ hàn bằng giấy nhám.
– Cấp điện, đợi mỏ hàn nóng phải tiến hành xi chì lên đầu mỏ hàn ngay, tránh
để mỏ hàn nóng lâu sẽ bị oxy hóa.
– Nếu chưa sử dụng phải gác mỏ hàn vào đồ gác mỏ hàn.
3.2.2. Trình tự thực hiện thao tác xi chì trên dây dẫn:
– Tuốt lớp vỏ nhựa cách điện trên dây.
– Dùng dao hay giấy nhám đánh sạch lớp oxide hay lớp men cách điện bao
quanh dây dẫn. Nếu sử dụng dao phải đặt lưỡi dao nghiêng 45
0
so với mặt
dây để tránh trầy xướt dây đồng. Dây được xem là sạch khi dây ửng màu
đồng (màu hồng nhạt) bóng đều quanh vị trí vừa làm sạch. Điều quan trọng
cần chú ý, sau khi làm sạch ta phải tiến hành xi chì ngay.
– Muốn xi chì, đầu tiên phải làm nóng dây dẫn cần xi, đặt mỏ hàn bên dưới và
vuông góc với dây. Khi truyền nhiệt quan sát nơi cần xi, màu hồng của dây
Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
17
sẽ sẫm dần khi nhiệt độ gia tăng, trong lúc quan sát ta đưa chì hàn tiếp xúc
lên dây dẫn, chì hàn đặt khác phía với đầu mỏ hàn.
– Khi điểm cần xi chì đủ nhiệt độ, chì sẽ chảy ra và bọc quanh dây tại điểm xi
chì. Nhờ thao tác này, nhựa thông có sẳn trong chì chảy ra tẩy sạch điểm cần
xi, chì loang từ mặt trên xuống phía dưới và đi về phía nguồn nhiệt. Tuy
nhiên nếu đưa quá nhiều chì vào điểm xi chì, lớp xi quá dầy hoặc bị bám
màu nâu do nhựa thông chảy ra và cháy trên điểm xi chì.
– Dây đồng phải luôn tiếp xúc với đầu mỏ hàn, thực hiện liên tục theo
nguyên tắc tiến hai bước lùi một bước và xoay tròn dây đồng cho đến khi xong.

3.1.4 Các mối nối hàn dây cơ bản:
3.1.4.1 Hàn đấu hai đầu dây dẫn:
Phương pháp hàn này còn gọi là mối hàn ghép đỉnh. Ta dùng phương pháp này
khi muốn tạo các đoạn dây dẫn hình đa giác hoặc có thể nối dài hai dây dẫn ngắn.
Tuy nhiên, mối hàn này khó thực hiện và có độ bền cơ kém hơn các kiểu khác.

3.1.4.2 Mối hàn ghép song song:
Thường dùng để nối hai dây dẫn với nhau. Khoảng cách giao nhau thường được
chọn tuỳ theo yêu cầu. Trong quá trình thực tập nên chọn khoảng cách giao nhau
ngắn nhất là 5mm rồi tăng dần theo trình độ.

3.1.4.3 Mối hàn ghép vuông góc:
Mối hàn đạt yêu cầu phải tạo chì bám đủ quanh điểm đặt hai dây dẫn vuông
gốc.
Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
18

3.1.4.4 Hàn xoắn: dùng để hàn gộp các dây dẫn nhiều sợi.
3.1.4.5 Hàn linh kiện lên mạch in:
Khi hàn dùng chì hàn chấm nhanh lên chân linh kiện tại mối hàn. Không để
mỏ hàn quá lâu tại mối hàn sẽ làm tróc đường mạch in. Chân linh kiện không để
thò dài qua mối hàn. Đối với linh kiện không chịu được nhiệt phải dùng kẹp tản
nhiệt.
3.1.5 CÁC BÀI THỰC TẬP
– Học sinh tiến hành xi chì lên dây dẫn theo các bước đã được hướng dẫn. Thực
hiện đúng các thao tác kỹ thuật cho đến khi đạt yêu cầu.
– Thực hiện các mối hàn dây cơ bản. Khi thực tập cố gắng không để rơi vào các
mối hàn không đạt yêu cầu.
– Sinh viên dùng dụng cụ uốn cong, kết hợp với các cách hàn ghép tiến hành hàn
tên của mình và các hình theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

– Thực hành hàn linh kiện lên board mạch nổi.
3.2 KỸ THUẬT MẠCH IN
3.2.1 Một số quy tắc khi thiết kế một mạch in:
– Đơn giản hóa sơ đồ nguyên lý.
– Phải biết nhận dạng và chân linh kiện, yêu cầu bố trí linh kiện.
– Các linh kiện phải có chổ hàn chân linh kiện riêng, không hàn hai chân linh
kiện vào một lỗ.
– Đường mạch in có thể đi vào giữa hai chân linh kiện nhưng hai linh kiện
không được nằm chồng chéo lẫn nhau.
– Các đường mạch không tiếp xúc ở sơ đồ nguyên lý thì trên mạch sơ đồ mạch
in không được giao nhau.
Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
19
3.2.2. Quy trình thiết kế mạch in trên giấy:
– Dùng một tờ giấy chia ô ly và đặt các linh kiện lên đó. Sắp xếp hợp lý vị trí
các linh kiện: các transistor hay IC công suất thì đặt nơi để bắt miếng nhôm
tản nhiệt, các nút chỉnh đặt nơi không bị cản trở để điều chỉnh, các IC và các
linh kiện bán dẫn khác phải đặt xa các linh kiện phát nhiệt mạnh. Nếu mạch
làm việc ở tần số cao thì còn phải chú ý đến tham số ký sinh.
– Dùng viết chấm các chân để gắn linh kiện.
– Dùng viết tô đậm các đường nối mạch giữa các chân linh kiện.
– Cố gắng đặt linh kiện sao cho đường nối mạch có tổng chiều dài ngắn nhất,
chiều rộng to nhất và ít uốn cong nhất.
– Chú ý linh kiện và các đường mạch nằm đối mặt nhau trên tấm mạch in nenâ
ta phải làm sơ đồ bố trí linh kiện ngược với sơ đồ mạch in. Nên thiết lập cả
hai sơ đồ tương ứng với hai mặt của tấm mạch in.
3.2.3 Các bước thực hiện một tấm mạch in:
– Sau khi đã thiết kế mạch in trên giấy, tiến hành cắt tấm mạch in theo đúng
kích thước đã thực hiện trên giấy.
– Dùng giũa và giấy nhám chà phẳng các cạnh sắc của tấm mạch in. Dùng

giấy nhám nhuyễn chà sạch lớp bẩn và oxy hóa bám ở trên bản mặt đồng
của tấm mạch in.
– Cắt tấm giấy vừa vẽ sơ đồ mạch in ở trên chập lên tấm mạch bề mặt đồng.
Dùng pointou nhọn đánh dấu các điểm nút hay các điểm chân linh kiện lên
mạch in (có thể dùng giấy than để in sơ đồ mạch đã vẽ lên bề mặt đồng).
– Dùng viết lông dầu (dung môi aceton) tô các điểm hàn chân linh kiện và các
điểm pad nối mạch, dùng thước để vẽ các đường nối mạch trên mặt đồng
(dựa theo các điểm pointou vừa định vị và sơ đồ mạch đã vẽ trước). Lưu ý
các đường tín hiệu vẽ mãnh còn các đường nguồn nên vẽ to; các mối hàn
mass và mạch mass phải được thiết kế lớn và chạy bao quanh hệ mạch.
– Sau khi đã vẽ xong các đường nối mạch, ta quan sát xem, có vị trí nào bị vẽ
không liền nét hay không, độ đậm các đường phải đều nhau, đồng thời
không bỏ sót đường mạch nào cả. Trường hợp cần thiết chờ cho mực khô hẳn
rồi đồ lại một lần nữa.
Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
20
– Dùng dao bén cạo sửa các biên của đường mạch sao cho đường mạch an tồn
và đẹp.
– Khi đã vẽ hoàn chỉnh, chờ cho mưc khô rồi cho bảng mạch ngâm vào dung
dịch thuốc ngâm mạch in. Mặt đồng cho hướng xuống phía dưới, hố chất tẩy sẽ
ăn mòn lớp đồng tại các vị trí không bám mực và để nguyên lớp đồng tại các vị
trí được bao phủ bằng các đường vẽ mực. Muốn lớp đồng bị “ăn nhanh” thì nên
pha bột ngâm với nước ấm, khi tẩy nên lắc tấm mạch in trong chậu thuốc.
– Sau khi tẩy xong các vùng đồng không cần thiết, rửa mạch in với nước sạch
nhiều lần, dùng xăng hoặc cồn lau sạch các đường mực.
– Dung khoan (mũi khoan có đường kính 0,8mm ÷1mm) để khoan các lổ cắm
chân linh kiện (có thể dùng máy đục lỗ).
– Đánh sơ mạch in bằng giấy nhám nhuyễn và nước, làm sạch rồi sơn phủ lên
một lớp dung dịch nhựa thông (nhựa thông có pha xăng) để có thể bảo quản
mạch lâu ngày không bị lên lớp ten xanh hoặc ố đen.

3.2.4 CÁC BÀI THỰC TẬP:
3.2.4.1 Vẽ sơ đồ mạch in từ sơ đồ nguyên lý:
Học sinh tiến hành thiết kế mạch in trên giấy từ một số sơ đồ mạch nguyên lý
sau:

GND
+VDC
C
2200µF/25V
R
560Ω
led
VAC
+
220VAC

Các cách xếp linh kiện điển hình theo các mẫu sau:

Bài 2: Kỹ thuật xi hàn và thiết kế mạch in
21
– Tiến hành thực hiện mạch in từ sơ đồ thiết kế trên theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
3.2.4.2. Khôi phục sơ đồ nguyên lý từ sơ đồ mạch in:
3.2.4.3 Mạch in mẫu của mạch cầu chỉnh lưu :
3.2.4.3.1. Sơ đồ bố chí linh kiện mẫu:

3.2.4.3.1. Sơ đồ thiết kế mạch in mẫu:
~
~

_
+

3.2.4.3.1. Sơ đồ thiết kế mạch in mẫu bằng chương trình máy tính:

Bài 3: Diode
22
KA
P N
Bài 3 :
DIODE
I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:
– Các loại Diode.
II.MỤC TIÊU:
– Nhận dạng, đo thử Diode.
– Khảo sát hoạt động của Diode.
III.NỘI DUNG:
3.1 Công dụng:
– Dùng để chuyển đổi điện xoay chiều AC thành điện một chiều DC (nắn điện
hay chỉnh lưu).
– Ổn đònh điện áp.
– Hạn biên tín hiệu (tránh được nhiễu).
– Tách tín hiệu ra khỏi sóng mang cao tần.
– Chọn cộng hưởng đài.
3.2 Phân loại – ký hiệu – hình dạng :
3.2.1 Diode nắn điện:
Ký hiệu:

Diode nắn điện chỉ hoạt động dẫn dòng điện từ cực P (anot) sang cực N (catot)
khi và chỉ khi điện áp cực P lớn hơn điện áp cực N (V
P
>V
N
) tức U
PN
> 0, gọi là
phân cực thuận của diode. Khi đặt vào 2 đầu P-N của diode giá trò điện thế phân
cực ngược lại tức U
PN
<0 (V
P
N
) thì diode không dẫn điện. Nếu áp phân cực
ngược này vượt quá khả năng chòu đựng của diode sẽ làm hỏng diode (bò thông
chập, đánh thủng). Vì vậy khi thay thế, lắp ráp các mạch ta phải nhớ lưu ý 2 thông
số cơ bản là: áp ngược và dòng tải.
Hình dáng như hình vẽ: cực N đều có vạch sơn đánh dấu hoặc dấu chấm. Đối
với loại diode nắn dòng AC tần số thấp thì vạch sơn đánh dấu đa số đều có màu
trắng, còn loại nắn dòng AC đột biến (xung) thì vòng sơn đánh dấu có màu đỏ,
vàng, xanh lơ.

Bài 3: Diode
23
N
A K
P

Loại tích hợp chứa 2 hoặc 4 diode chung một vỏ:

a) Loại 2 diode b) Loại 4 diode (cầu diode)

Loại công suất lớn
(chạy dòng cao):
Loại này thường
gặp ở khu vực nguồn
cấp có công suất lớn
hơn 5KVA, trong các thiết bò nguồn
dự phòng. Do hoạt động với dòng cao nên rất mau nóng vì vậy vỏ của chúng làm
bằng kim loại để bắt giải nhiệt ra sườn máy.
Hình dạng thự tế:

3.2.2 Diode ổn áp ( diode Zener):
Ký hiệu:

Diode ổn áp hoạt động ở chế độ phân cực ngược, tức U
PN
<0
(V
P
N
). Khi sử dụng để lắp ráp thay thế phải chú ý điện áp Zener và dòng tải.
MỤC LỤCNội dung TrangBài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động 1B ài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in 15B ài 3 : DIODE 20B ài 4 : Transistor lưỡng cực BJT 27B ài 5 : Transistor hiệu ứng trường 32B ài 6 UJT, SCR, DIAC, TRIAC 37B ài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ độngBài 1 : SỬ DỤNG VOM VÀ LINH KIỆN THỤ ĐỘNGI.THIẾT BỊ SỬ DỤNG : – Mô hình thực tập. – Đồng hồ VOM. – Đồng hồ DMM ( Digital Multi Meter ). – Dao động ký ( Oscilocope ). – Máy tạo tín hiệu ( Signal Generator ). – Các linh kiện thụ động : Các loại điện trở than loại 1/4 w, 50% w, 1 w và điện trởcông suất ; Các loại tụ điện ; Cuộn dây, relay 12VDC, 220VAC, loa loại 4 Ω hoặc8Ω. II.MỤC TIÊU : – Sử dụng thành thạo dồng hồ VOM – Nhận dạng và đọc được trò số những loại điện trở, tụ điện, cuộn dây. – Biết kiểm tra hư hỏng và vận dụng chúng trong mạch điện tử. III.NỘI DUNG : 3.1. Sử dụng VOM3. 1.1. Các loại dụng cụ đo trong điện tử : Có 4 thiết bò cơ bản : 3.1.1. 1. Đồng hồ VOM có cấu trúc cơ-điện thường dùng để đo 4 đại lượng điện : – Điện thế một chiều ( VDC ) – Điện thế xoay chiều ( VAC ) – Điện trở ( Ohm ) – Dòng điện một chiều ( mADC ). Tuy VOM là thiết bò đo cổ xưa nhưng vẫn rất thông dụng. 3.1.1. 2. Đồng hồ DMM là đồng hồ đeo tay đo hiển thò bằng số, có nhiều tính ưu điểm hơnđồng hồ VOM như tính đa năng, đúng mực, dễ đọc tác dụng, năng lực đo tự động hóa, trở kháng ngõ vào lớn3. 1.1.3. Dao động ký ( còn gọi là xê dịch nghiệm hay máy hiện sóng ) là thiết bòđể biểu lộ dạng sóng của tín hiệu, cho phép đo và xác đònh nhiều đặc thù củatín hiệu như : dạng sóng, độ méo, tần số, biên độ đỉnh-đỉnh, đối sánh tương quan pha3. 1.1.4. Máy tạo tín hiệu là thiết bò tạo ra tín hiệu dạng hình sin hay xung vuôngchuẩn có tần số và biên độ biến hóa được. Máy tạo tín hiệu tích hợp với giao động ký được cho phép nhìn nhận nhiều yếu tố củamạch như độ lợi, độ méo, độ chậm trễBốn thiết bò đo cơ bản ở trên được dùng trong ngành điện tử. Tuy nhiên thựchành điện tử cơ bản chỉ sử dụng VOM do đó trong giáo trình này chỉ đề cập đếnđồng hồ VOM.Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động3. 1.2. Cấu tạo VOM : 3.1.2. 1. Ưu điểm : + Độ nhạy cao. + Tiêu thụ rất ít nguồn năng lượng của mạch điện được đo. + Chòu được quá tải. + Đo được nhiều thông số kỹ thuật của mạch. 3.1.2. 2. Cấu tạo gồm 4 phần chính :  Khối chỉ thò : dùng để xác đònh giá trò đo được : kim chỉ thò và những vạch đọckhắc độ.  Khối lựa chọn thang đo : dùng để lựa chọn thông số kỹ thuật và thang đo gồmchuyển mạch lựa chọn và panel hướng dẫn lựa chọn.  Bộ phận hiệu chỉnh : dùng để hiệu chỉnh.  Khối những nguồn vào và ra : Vd : VOM hiệu SUNWA Model VX-360TR rất đại trà phổ thông lúc bấy giờ, mạch điệnnhư hình : Vít chỉnh cho kim chỉ số 0 ( mA, Volt ), Ω ( ohm ) Núm chọn thang đo. Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ độngLỗ cắm que đo ( + ), lỗ cắm que đo ( – ) – COM Output ( tiếp nối đuôi nhau với tụ điện ). Núm chỉnh 0 Ω ( 0 Ω Adj ). Pano của máy, kim chỉ số. Vít mở máy, nắp sau. 3.1.2. 3. Các thang đo : Để chọn đúng thang đo cho 1 thông số kỹ thuật cần đo phải thực thi những bước sau.  Trước khi triển khai đo phải xác đònh những thông số kỹ thuật cần đo là gì ?  Đo điện áp 1 chiều : chọn DCV  Đo điện áp xoay chiều chọn ACV  Đo cường độ dòng điện : DCmA  Đo chỉ số điện trở : Ω  Sau đó xác đònh khoảng chừng giá trò : để chọn thang đo. Trò số thang đo chính là tròsố hoàn toàn có thể đo được lớn nhất. Đo điện trở ( đo nguội hay còn gọi là đo khơng có điện áp ) + Vặn núm chọn thang đo vào một trong những vò trí x1, x10, x1k, x10k + Chập hai đầu que đo lại nếu kim chỉ thò nhảy lên chỉnh 0 Ω Adj ( chỉnh 0 ) đểkim chỉ đúng số 0 ( phía phải ). + Trước khi chấm hai que đo vào 2 điểm đo, phải bảo vệ giữa 2 điểm nàykhông có điện thế. + Chấm 2 que đo vào hai điểm điện trở và đọc trò số trên mặt chia, sau đó nhânvới thang đo để tác dụng. Chỉ số điện trở = giá trò kim chỉ * giá trò thang đo. Vd : Chọn thang đo Rx10, kim chỉ vạch lớn ở vò trí 30 và vạch nhỏ ở vò trí 3 vạch nhỏ. Tính nhẫm từ 30 đến 50 có 20 đơn vò mà có 10 vạch như vậy mỗivạch là 2 đơn vò → giá trò kim chỉ 30 + ( 3×2 ) = 36.  chỉ số điện trở = 36×10 = 360 ΩChú ý : khi đo không được chạm tay vào hai đầu que đo. Tại sao ?  Làm sao ước đạt giá trò điện trở để chọn tầm đo thích hợp ?  Ở những thang đo x1 => x1k sử dụng nguồn bên trong ( 2×1. 5V ) riêng thang đox10k cần pin 9V.  Ở thang đo càng thấp dòng điện VOM cung ứng cho mạch ngoài càng lớn, dođó hao pin hơn, hoàn toàn có thể làm hư 1 k nhạy đang được đo thử.  Đầu + của VOM là lỗ cắm nối với cực âm của nguồn pin. Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động  Nếu chỉnh Adj kim không đạt đến 0 Ω => pin yếu hoặc kẹt kim, hư mạch. Nếukim quá 0 Ω không chỉnh lui lại được : hư mạch bên trong. Đo VDC, VAC, ADC ( đo nóng hay đo khi đã cấp điện áp ) :  Đặt VOM đúng công dụng cần đo.  Cần xác đònh giá trò cần đo có biên độ lớn nhất là bao nhiêu để từ đó đặt thangđo cao gần nhất. Vd : Tiên đoán điện thế tối đa là 12V ta nên chọn thang đo bảo đảm an toàn là 25V. Trongtrường hợp không tiên đoán được ta để thang đo cao nhất rồi khi đo ta lần lượt hạthang đo xuống một cách tương thích. Lưu ý : khi đo VDC và ADC phải quan tâm đến cực tính dấu + khi nào cũng nối vớiđiểm có điện thế cao hơn.  Quy cách đo V, I :  Đo điện thế hiệu điện thế phải mắc Volt kế song song với điểm cần đo : METER VOLT  Đo cường độ dòng điện ta mắc ampe kế tiếp nối đuôi nhau với điểm cần đo. METER AMP  Cách đọc giá trò ( GT ) đo : GT đo = ( GT thang đo / GT vạch đọc ) * GT kim chỉ sốVd : chọn thang đo 1000, đọc theo vạch 10, giá trò kim chỉ số là 2,2.  V = ( 1000 / 10 ) x 2,2 = 220V.  Đặc tính kỹ thuật độ nhạy của VOM 10K Ω / VDC thì điều này có ý nghóa là ởthang đo 1VDC điện trở nội là 10 k, ở thang đo 10VDC điện trở nội là 100 kΩ. Điện trở nội / VDC càng lớn đo điện thế càng đúng chuẩn. Nhắc lại 1 số ít đònh luật : Ohm, Jun-Lensơ. – Nếu chưa rõ nơi nào có điện thế thấp cao ta vặn thang đo cao nhất ( vd 1000VDC ) rồi đo nhanh, nếu quan sát thấy kim giật ngược, hòn đảo que đo lại. – Thường ta đo điện thế ở những nơi trong mạch so với đất ( ground, mass ) trongtrường hợp này nên kẹp que nối đến lỗ cắm ( – ) vào đất ( mass ) của mạch cần đo. 3.1.3. CÁC BÀI THỰC TẬP3. 1.3.1 Đo và ghi lại một số ít trường hợp sau : Điện trởx1x10x100x1kx10kR1R2R3Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ độngR4R5R6R7R8  Nhận xét : 3.1.3. 2 Đo điện áp và dòng điệnmAMETER MAU = 0V – 12VMETER VOLTU ( V ) 1012I ( mA ) 100 Ω150Ω330ΩR = U / IVẽ đồ thò :  Nhận xét : Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động3. 1.3.3 Đo điện áp và dòng điện cùng một lúc trong mạch so với tải có điện trởcao sử dụng mạch V-A, so với tải có điện trở nhỏ sử dụng mạch A-V. mAMETER MA5VMETER VOLTmAMETER MAMETER VOLT5Va ) Cách mắc A-V. b ) Cách mắc V-AR ( Ω ) I ( mA ) U ( V ) R ( Tính toán ) 20 Ω10KΩ  Nhận xét : 3.1.3. 4 Đo những điện thế : 3.1.3. 4.1 Mạch tiếp nối đuôi nhau : 56012VR31 K10KR1R2Kiểm nghiệm lại công thức ( 1.1 ) : U = UR1 + UR2 + UR3 = UAD = ( 1.1 ) 3.1.3. 4.2 Mạch song song : R3I2 I3I110K1K560R112VR2Đo những giá trò I, I, Ivà I theo hình trên. Kiểm nghiệm lại công thức ( 1.2 ) : I = I + I + I = ( 1.2 ) R1 = UABR2 = UBCR3 = UCDBài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động  Nhận xét : 3.2 : LINH KIỆN THỤ ĐỘNG3. 2.1. ĐIỆN TRỞ : 3.2.1. 1 Cấu tạo – ký hiệu : Ký hiệu : – Than ép : bột than + chất lk ( 1/8 W ÷ 1W ) – Than ( 1/20 W ÷ vàiW ), độ ổn đònh cao 10 Ω ÷ 22M Ω – Magie sắt kẽm kim loại Ni-O : ổn đònh – Oxide sắt kẽm kim loại : Oxide thiếc và SiO1 / 2W chống nhiệt độ, ẩm – Dây quấn : giá trò thấp, 1W ÷ 25WH ình dạng thực tiễn : 3.2.1. 2 Phân loại : – Than ép : <3 W tần số thấp. - Màn than : > 3W tần số cao. – Dây quấn : > 5W tần số thấp. – Điện trở dùng trong mạch nguồn phân phối phải có size lớn. – Điện trở dùng trong mạch giải quyết và xử lý tín hiệu có kích cỡ bé. 3.2.1. 3 Cách đọc trò số : Cách đọc giá trò điện trở hiệu suất lớn : Số-Chữ-Số-ChữVí dụ : R5  0 Ω5  0.5 Ω3R5  3 Ω5  3.5 ΩBài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ độngK3  0K Ω3  0,3 KΩ = 300 Ω3M5  3M Ω5  3,5 MΩ = 350 KΩCách đọc giá trò điện trở hiệu suất nhỏ : Bảng giá trò tiêu chuẩn quy ước màu, bảng 1.1 : Bảng mã vạch màu quy ướcMàu Vòng1 Vòng 2 Vòng 3 ( lũy thừa ) Vòng 4 ( sai số ) Đen0 0 x10Nâu1 1 x101 % Đỏ2 2 x102 % Cam 3 3 x103 % Vàng4 4 x104 % Lục5 5 x10Dương6 6 x10Tím7 7 x10Xám8 8 x10Trắng9 9 x10Vàng kimx10-15 % Bạc kimx10-210 % Bảng mã vạch màu quy ướcĐiện trở 3 vòng màu : R = ( V1V2 x V3 )  20 % ( 1.3 ) Điện trở 4 vòng màu : R = ( V1V2 x V3 )  V4 ( 1.4 ) Điện trở 5 vòng màu : R = ( V1V2V3 x V4 )  V5 ( 1.5 ) Vd : Đỏ – tím – đỏ – nâu – đỏ : 2720  2 % Vàng – tím – nâu – nhũ  470 ΩĐỏ – đỏ – đỏ – nhũ  2K2 Nâu – đen – xám – bạc  1 MΩCam – cam – vàng – nhũ  330 KΩNâu – đen – nâu – đỏ  100 ΩNâu – đen – đen – nâu  10 ΩĐiện trở 6 vòng màu ( thường gặp ở điện trở Trung Quốc ) R = ( V1V2V3 V4 x V5 )  V6 ( 1.6 ) Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ độngChú ý : Để đọc nhanh nên nhớ mối quan hệ vạch màu thứ 3 ( hay vạch màøu thứ 4 so với điện trở có 5 vòng màu ), xem bảng 1.2 : Bảng 1.2 : mối quan hệ vạch màu. Bảng giá trò điện trởĐơn vòVạch màu0. 1  0.99 Bạc ( 1/10 Ω ) 1  9.9 Nhũ ( Ω ) õ10  99 Đen ( chục Ω ) 100  999N âu ( trăm Ω ) 1  9.9 KΩĐỏ ( KΩ ) 10  99K ΩCam ( chục KΩ ) 100  999K ΩVàng ( trăm KΩ ) 1  9.9 MΩLục ( MΩ ) Điện trở 4 vòng màu vạch thứ tư là màu đen, trường hợp này ta xem như sai sốlà 20 % Điện trở có những giá trò danh đònh : 10, 12, 15, 18, 22, 27, 33, 39, 43, 47, 51, 56,68, 75, 82, 91L oại điện trở tích hợp gọi là IC điện trở, có kích cỡ rất nhỏ. 3.2.1. 4 Đo điện trở : 3.2.1. 5 Hư hỏng thường gặp : Tình trạng điện trở đo Ω không lên  điện trở bò đứt. Điện trở cháy ( bò sẫm màu khó phân biệt những vòng màu và có mùi khét ) là dolàm việc quá hiệu suất quy đònh. Tăng trò số : bột than bò biến chất làm tăng. Giảm trò số : điện trở dây quấn bò chạm. 3.2.1. 6 Biến trở : Ký hiệu : Hình dạng trong thực tiễn : Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động10Cách đo và kiểm tra : – Hư hỏng thực tiễn : than đứt, bẩn, rỗ. – Đo thử : vặn thang đo Ω-Đo cặp chân ( 1-3 hay 2 chân ngòai ) so sánh với giá trò ghi trên thân biến trởxem có đúng không ? – Đo tiếp chân ( 1-2 hay chân ngòai và chân giữa ) dùng tay chỉnh thử xem kim đồnghồ đổi khác là tốt. – Biến trở biến hóa giá trò chậm là loại biến trở tinh chỉnh. – Biến trở biến hóa giá trò nhanh là loại biến trở volume. 3.2.2 TỤ ĐIỆN : – Công dụng : Công dụng của tụ là tích và phóng điện. Đơn vò : F,  F, pF, nF. 1F = 10  F. 1F = 10 pF. 3.2.2. 2. Ký hiệu : Giá trò điện dung là năng lực chứa điện của tụ. Giá trò điện áp trên thân tụ là năng lực chòu đựng điện áp cực lớn cho phépcủa tụ. Tụ hóa : có cực tính dương và âm, quan tâm cực dương mắc ở nơi có mức điện thếcao. Hình dạng thự tế : Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động113. 2.2.3 Phân loại : Tụ Mica, tụ Selen và tụ gốm là những tụ hoạt động giải trí ở mạch cao tần. Tụ sứ, tụ sành, tụ giấy và tụ dầu là những tụ hoạt động giải trí ở mạch trung tần. Tụ hoá là tụ hoạt động giải trí ở mạch hạ tần. – Đọc trò số tụ có những chấm màu như cách đọc điện trở. – Tụ Mica có sáu vòng màu, vòng tiên phong bên trái hàng trên cùng có màutrắng. Tụ có 5 vòng màu vòng thứ 5 xác đònh dãy nhiệt độ của tụ. – Trường hợp tụ có ghi giá trò, ký hiệu tận cùng là 1 vần âm bộc lộ giá tròsai số J : ± 5 % K : ± 10 % L : ± 20 %, đơn vò đo tính bằng pF. 3.2.2. 4 Cách đo kiểm tra tụ điện :  Đo nguội : vặn VOM ở thang đo Ωx1 tụ > 100  Fx10 10  F  100  Fx100 1  F  10  Fx1K 104  10  Fx10K 102  104  FThực hiện thao tác đo 2 lần và có đổi chiều đo, ta thấy : + Kim vọt lên rồi trả về hết : năng lực nạp xả của tụ còn tốt. + Kim vọt lên 0 Ω : tụ bò nối tắt ( bò đánh thủng, bò chạm ). + Kim vọt lên nhưng trở về không hết : tụ bò rò. + Kim vọt lên nhưng quay trở lại lờ đờ : tụ khô. + Kim không lên : tụ đứt ( đừng nhầm với tụ quá nhỏ < 1  F ) Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động12  Đo nóng : ( áp chòu đựng > 50V ) Đặt VOM ở thang đo VDC ( cao hơn nguồn E rồi đặt que đo đúng cực tính ). + Kim vọt lên rồi trở về : tốt + Kim vọt lên bằng giá trò nguồn cấp và không trả về : tụ bò nối tắt. + Kim vọt lên nhưng trở về không hết : tụ rã + Kim vọt lên quay trở lại lờ đờ : tụ bò khô. + Kim không lên : tụ đứt. 3.2.2. 5 Tụ xoayDùng thang đo Rx1 – Đo 2 chân CV rồi xoay hết vòng không bò rò chạm là tốt. – Đo 2 chân CV với trục không chạm. 3.2.3. CUỘN DÂY : – Công dụng của cuộn dây dùng để tạo ra cảm ứng điện từ. – Đơn vò :  H, H, mH1H = 1000 mH = 10  H – Dòng điện qua cuộn dây. Imax3. 2.3.1 Ký hiệu : 3.2.3. 2 Hình dạng trong thực tiễn và cách đọc trò số : Vd : I : ĐỏII : VàngL : ĐenS : Vàng  L = 24×10  H  4 % = 24  H  4 % 3.2.3. 3 Ứng dụng : Relay : máy phát, vô tuyến … Biến thế3. 2.3.4 Đo thử cuộn dây : – Đo thử biến thế. Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động13 – Đo thử Relay. 3.2.4. CÁC BÀI THỰC TẬP3. 2,4. 1. Nhận dạng, đo và đọc những điện trở : ĐiệntrởVòng màuTrị số tương ứng vớimàuGiá trò đo bằngVOMR1R2R3R4R5R6R7R8R9R10Nhận xét :  Thực hành đọc và lấy những điện trở theo nhu yếu.  Đo biến trở : đo 2 chấu bìa, giữa chấu bìa với hai chấu ngoài. Khi xoay trụcchú ý chiều tăng giảm. 3.2.4. 2 Nhận dạng, đo kiểm tra tụ, đọc trò số tụ : Tụ điệnĐọc giá trị ghitrên thân tụThangđoHiện tượngNhận xétC1C2C3C4  Nhận xét : Bài 1 : Sử dụng VOM và linh kiện thụ động143. 2.4.3 Đọc và đo trò số cuộn dây : – Đo thử Relay, sử dụng relay quan tâm 2 thông số kỹ thuật quan trọng áp hoạt động giải trí củacuộn dây bằng những tiếp điểm chòu đựng. – Đo thử biến thế : + Đo Ω cuộn sơ cấp, thứ cấp. + Đo cách điện giữa 2 cuộn sơ và thứ cấp. – Đo thử loa : chọn thang đo Rx1, một que đo chấm sẵn trên loa, que còn lạikích thích lên chấu còn lại, kim nhảy theo và loa phát tiếng rẹt rẹt là tốt. Tại sao ? Bài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in15Bài 2 : KỸ THUẬT XI HÀN VÀ THIẾT KẾ MẠCH INI.THIẾT BỊ SỬ DỤNG : – Mỏ hàn điện 40W, đồ gác mỏ hàn điện. – Dây đồng mỗi học viên khoãng 0,5 m. – Chì hàn, nhựa thông hàn, kềm cắt và dao. – Mạch in mỗi học viên 1 tấm mạch in 4×5 cm. – Thuốc ngâm mạch in. – Giấy nhám nhuyễn, bút lông dầu. II.MỤC TIÊU : – Nắm được giải pháp hàn và sử dụng mỏ hàn. – Thực hành những mối hàn cơ bản theo đúng thao tác kỹ thuật. – Hàn được những mối nối đạt nhu yếu về kỹ thuật và mỹ thuật. – Hàn linh kiện và quản lý và vận hành vào mạch. – Thiết kế được mạch in theo đúng nhu yếu. III.NỘI DUNG : 3.1 KỸ THUẬT XI HÀN3. 1.1 Dụng cụ đồ nghề : 3.1.1. 1 Mỏ hàn điện : – Sử dụng loại mỏ hàn dùng điện trở đốt nóng 40W ( không dùng mỏ hàn đốt nóngtheo nguyên tắc ngắn mạch thứ cấp biến áp, để tránh tác động ảnh hưởng của từ trường lênlinh kiện khi hàn, nhất là so với IC CMOS ). – Đồ gác mỏ hàn : khi chưa sử dụng mỏ hàn ta phải gác mỏ hàn vào đồ gác mỏhàn. Bài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in163. 1.1.2 Chì hàn, nhựa thông : – Chì hàn được dùng trong quy trình lắp ráp những mạch điện tử. Chì hàn dễ nóngchảy ở nhiệt độ khoảng chừng 60C ÷ 80C, có đường kính 1 mm, ruột rỗng chứa nhựathông, hoặc được bọc nhựa thông bên ngoài. – Nhựa thông ( chloro-phyll ) ở dạng rắn màu vàng nhạt. Ta nên đựng nhựa thôngvào hộp để tránh thực trạng vỡ vụn và dễ dữ gìn và bảo vệ hơn. Nhựa thông có hai côngdụng : rửa sạch ( chất tẩy ) nơi cần hàn để chì dễ bám chặt, bảo vệ mối hàn với môitrường ( nhiệt độ, nhiệt độ, hóa chất … ). 3.1.1. 3 Các loại kềm : – Kềm cắt : – Kềm mỏ vòt : 3.1.1. 4 Dao, giấy nhám nhuyễn : 3.1.2 Cách sẵn sàng chuẩn bị mỏ hàn : – Kiểm tra đầu mỏ hàn nếu lỏng phải bắt lại vít đầu mỏ hàn. Kiểm tra dây cấpnguồn điện. – Làm sạch đầu mỏ hàn bằng giấy nhám. – Cấp điện, đợi mỏ hàn nóng phải thực thi xi chì lên đầu mỏ hàn ngay, tránhđể mỏ hàn nóng lâu sẽ bị oxy hóa. – Nếu chưa sử dụng phải gác mỏ hàn vào đồ gác mỏ hàn. 3.2.2. Trình tự thực thi thao tác xi chì trên dây dẫn : – Tuốt lớp vỏ nhựa cách điện trên dây. – Dùng dao hay giấy nhám đánh sạch lớp oxide hay lớp men cách điện baoquanh dây dẫn. Nếu sử dụng dao phải đặt lưỡi dao nghiêng 45 so với mặtdây để tránh trầy xướt dây đồng. Dây được xem là sạch khi dây ửng màuđồng ( màu hồng nhạt ) bóng đều quanh vị trí vừa làm sạch. Điều quan trọngcần chú ý quan tâm, sau khi làm sạch ta phải thực thi xi chì ngay. – Muốn xi chì, tiên phong phải làm nóng dây dẫn cần xi, đặt mỏ hàn bên dưới vàvuông góc với dây. Khi truyền nhiệt quan sát nơi cần xi, màu hồng của dâyBài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in17sẽ sẫm dần khi nhiệt độ ngày càng tăng, trong lúc quan sát ta đưa chì hàn tiếp xúclên dây dẫn, chì hàn đặt khác phía với đầu mỏ hàn. – Khi điểm cần xi chì đủ nhiệt độ, chì sẽ chảy ra và bọc quanh dây tại điểm xichì. Nhờ thao tác này, nhựa thông có sẳn trong chì chảy ra tẩy sạch điểm cầnxi, chì loang từ mặt trên xuống phía dưới và đi về phía nguồn nhiệt. Tuynhiên nếu đưa quá nhiều chì vào điểm xi chì, lớp xi quá dầy hoặc bị bámmàu nâu do nhựa thông chảy ra và cháy trên điểm xi chì. – Dây đồng phải luôn tiếp xúc với đầu mỏ hàn, triển khai liên tục theonguyên tắc tiến hai bước lùi một bước và xoay tròn dây đồng cho đến khi xong. 3.1.4 Các mối nối hàn dây cơ bản : 3.1.4. 1 Hàn đấu hai đầu dây dẫn : Phương pháp hàn này còn gọi là mối hàn ghép đỉnh. Ta dùng giải pháp nàykhi muốn tạo những đoạn dây dẫn hình đa giác hoặc hoàn toàn có thể nối dài hai dây dẫn ngắn. Tuy nhiên, mối hàn này khó triển khai và có độ bền cơ kém hơn những kiểu khác. 3.1.4. 2 Mối hàn ghép song song : Thường dùng để nối hai dây dẫn với nhau. Khoảng cách giao nhau thường đượcchọn tuỳ theo nhu yếu. Trong quy trình thực tập nên chọn khoảng cách giao nhaungắn nhất là 5 mm rồi tăng dần theo trình độ. 3.1.4. 3 Mối hàn ghép vuông góc : Mối hàn đạt nhu yếu phải tạo chì bám đủ quanh điểm đặt hai dây dẫn vuônggốc. Bài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in183. 1.4.4 Hàn xoắn : dùng để hàn gộp những dây dẫn nhiều sợi. 3.1.4. 5 Hàn linh kiện lên mạch in : Khi hàn dùng chì hàn chấm nhanh lên chân linh kiện tại mối hàn. Không đểmỏ hàn quá lâu tại mối hàn sẽ làm tróc đường mạch in. Chân linh kiện không đểthò dài qua mối hàn. Đối với linh kiện không chịu được nhiệt phải dùng kẹp tảnnhiệt. 3.1.5 CÁC BÀI THỰC TẬP – Học sinh thực thi xi chì lên dây dẫn theo những bước đã được hướng dẫn. Thựchiện đúng những thao tác kỹ thuật cho đến khi đạt nhu yếu. – Thực hiện những mối hàn dây cơ bản. Khi thực tập nỗ lực không để rơi vào cácmối hàn không đạt nhu yếu. – Sinh viên dùng dụng cụ uốn cong, tích hợp với những cách hàn ghép thực thi hàntên của mình và những hình theo đúng nhu yếu kỹ thuật. – Thực hành hàn linh kiện lên board mạch nổi. 3.2 KỸ THUẬT MẠCH IN3. 2.1 Một số quy tắc khi phong cách thiết kế một mạch in : – Đơn giản hóa sơ đồ nguyên tắc. – Phải biết nhận dạng và chân linh kiện, nhu yếu sắp xếp linh kiện. – Các linh kiện phải có chổ hàn chân linh kiện riêng, không hàn hai chân linhkiện vào một lỗ. – Đường mạch in hoàn toàn có thể đi vào giữa hai chân linh kiện nhưng hai linh kiệnkhông được nằm chồng chéo lẫn nhau. – Các đường mạch không tiếp xúc ở sơ đồ nguyên tắc thì trên mạch sơ đồ mạchin không được giao nhau. Bài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in193. 2.2. Quy trình phong cách thiết kế mạch in trên giấy : – Dùng một tờ giấy chia ô ly và đặt những linh kiện lên đó. Sắp xếp hài hòa và hợp lý vị trícác linh kiện : những transistor hay IC hiệu suất thì đặt nơi để bắt miếng nhômtản nhiệt, những nút chỉnh đặt nơi không bị cản trở để kiểm soát và điều chỉnh, những IC và cáclinh kiện bán dẫn khác phải đặt xa những linh kiện phát nhiệt mạnh. Nếu mạchlàm việc ở tần số cao thì còn phải chú ý quan tâm đến tham số ký sinh. – Dùng viết chấm những chân để gắn linh kiện. – Dùng viết tô đậm những đường nối mạch giữa những chân linh kiện. – Cố gắng đặt linh kiện sao cho đường nối mạch có tổng chiều dài ngắn nhất, chiều rộng to nhất và ít uốn cong nhất. – Chú ý linh kiện và những đường mạch nằm đương đầu nhau trên tấm mạch in nenâta phải làm sơ đồ sắp xếp linh kiện ngược với sơ đồ mạch in. Nên thiết lập cảhai sơ đồ tương ứng với hai mặt của tấm mạch in. 3.2.3 Các bước thực thi một tấm mạch in : – Sau khi đã phong cách thiết kế mạch in trên giấy, thực thi cắt tấm mạch in theo đúngkích thước đã triển khai trên giấy. – Dùng giũa và giấy nhám chà phẳng những cạnh sắc của tấm mạch in. Dùnggiấy nhám nhuyễn chà sạch lớp bẩn và oxy hóa bám ở trên bản mặt đồngcủa tấm mạch in. – Cắt tấm giấy vừa vẽ sơ đồ mạch in ở trên chập lên tấm mạch mặt phẳng đồng. Dùng pointou nhọn ghi lại những điểm nút hay những điểm chân linh kiện lênmạch in ( hoàn toàn có thể dùng giấy than để in sơ đồ mạch đã vẽ lên mặt phẳng đồng ). – Dùng viết lông dầu ( dung môi aceton ) tô những điểm hàn chân linh kiện và cácđiểm pad nối mạch, dùng thước để vẽ những đường nối mạch trên mặt đồng ( dựa theo những điểm pointou vừa xác định và sơ đồ mạch đã vẽ trước ). Lưu ýcác đường tín hiệu vẽ mãnh còn những đường nguồn nên vẽ to ; những mối hànmass và mạch mass phải được phong cách thiết kế lớn và chạy bao quanh hệ mạch. – Sau khi đã vẽ xong những đường nối mạch, ta quan sát xem, có vị trí nào bị vẽkhông liền nét hay không, độ đậm những đường phải đều nhau, đồng thờikhông bỏ sót đường mạch nào cả. Trường hợp thiết yếu chờ cho mực khô hẳnrồi đồ lại một lần nữa. Bài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in20 – Dùng dao bén cạo sửa những biên của đường mạch sao cho đường mạch an tồnvà đẹp. – Khi đã vẽ hoàn hảo, chờ cho mưc khô rồi cho bảng mạch ngâm vào dungdịch thuốc ngâm mạch in. Mặt đồng cho hướng xuống phía dưới, hố chất tẩy sẽăn mòn lớp đồng tại những vị trí không bám mực và để nguyên lớp đồng tại những vịtrí được bao trùm bằng những đường vẽ mực. Muốn lớp đồng bị “ ăn nhanh ” thì nênpha bột ngâm với nước ấm, khi tẩy nên lắc tấm mạch in trong chậu thuốc. – Sau khi tẩy xong những vùng đồng không thiết yếu, rửa mạch in với nước sạchnhiều lần, dùng xăng hoặc cồn lau sạch những đường mực. – Dung khoan ( mũi khoan có đường kính 0,8 mm ÷ 1 mm ) để khoan những lổ cắmchân linh kiện ( hoàn toàn có thể dùng máy đục lỗ ). – Đánh sơ mạch in bằng giấy nhám nhuyễn và nước, làm sạch rồi sơn phủ lênmột lớp dung dịch nhựa thông ( nhựa thông có pha xăng ) để hoàn toàn có thể bảo quảnmạch lâu ngày không bị lên lớp ten xanh hoặc ố đen. 3.2.4 CÁC BÀI THỰC TẬP : 3.2.4. 1 Vẽ sơ đồ mạch in từ sơ đồ nguyên tắc : Học sinh triển khai phong cách thiết kế mạch in trên giấy từ một số ít sơ đồ mạch nguyên lýsau : GND + VDC2200µF / 25V560 ΩledVAC220VACCác cách xếp linh kiện nổi bật theo những mẫu sau : Bài 2 : Kỹ thuật xi hàn và phong cách thiết kế mạch in21 – Tiến hành triển khai mạch in từ sơ đồ phong cách thiết kế trên theo sự hướng dẫn củagiáo viên. 3.2.4. 2. Khôi phục sơ đồ nguyên tắc từ sơ đồ mạch in : 3.2.4. 3 Mạch in mẫu của mạch cầu chỉnh lưu : 3.2.4. 3.1. Sơ đồ bố chí linh kiện mẫu : 3.2.4. 3.1. Sơ đồ phong cách thiết kế mạch in mẫu : 3.2.4. 3.1. Sơ đồ phong cách thiết kế mạch in mẫu bằng chương trình máy tính : Bài 3 : Diode22KAP NBài 3 : DIODEI.THIẾT BỊ SỬ DỤNG : – Các loại Diode. II.MỤC TIÊU : – Nhận dạng, đo thử Diode. – Khảo sát hoạt động giải trí của Diode. III.NỘI DUNG : 3.1 Công dụng : – Dùng để chuyển đổi điện xoay chiều AC thành điện một chiều DC ( nắn điệnhay chỉnh lưu ). – Ổn đònh điện áp. – Hạn biên tín hiệu ( tránh được nhiễu ). – Tách tín hiệu ra khỏi sóng mang cao tần. – Chọn cộng hưởng đài. 3.2 Phân loại – ký hiệu – hình dạng : 3.2.1 Diode nắn điện : Ký hiệu : Diode nắn điện chỉ hoạt động giải trí dẫn dòng điện từ cực P ( anot ) sang cực N ( catot ) khi và chỉ khi điện áp cực P lớn hơn điện áp cực N ( V > V ) tức UPN > 0, gọi làphân cực thuận của diode. Khi đặt vào 2 đầu P-N của diode giá trò điện thế phâncực ngược lại tức UPN < 0 ( V


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.