Tìm hiểu các linh kiện trong thiết bị điều hòa – Tổng kho bán buôn, bán lẻ, phân phối các dòng điều hoà di động nội địa chính hãng rẻ nhất Việt Nam
Điều hòa đã trở thành một trong những thiết bị điện quen thuộc nhất với gia đình Việt. Khi điều hòa gặp trục trặc, nhiều người không biết lỗi bắt nguồn từ đâu và phải sửa thế nào. Chính vì vậy, một lượng lớn người sử dụng thiết bị làm lạnh này đã tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo cũng như các linh kiện có trong điều hòa. Từ đó, họ có thể hiểu tường tận sản phẩm từ đơn giản tới phức tạp.
Do vậy, với những lỗi nhỏ thường gặp chúng ta có thể tự sửa chữa và thay thế, tiết kiệm một khoản đáng kể vào việc thuê thợ. Không những vậy, khi các bạn hiểu rõ về điều hòa cũng dễ dàng biết cách tăng hiệu quả làm việc, tiết kiệm điện và tăng tuổi thọ của sản phẩm. Để quá trình tìm hiểu diễn ra nhanh chóng hơn, Điều hòa
Contents
Dàn lạnh
Dàn lạnh của điều hòa có nhiệm vụ hấp thụ nhiệt trong phòng để môi chất lạnh đưa nhiệt ra ngoài qua việc xả nhiệt tại dàn nóng. Bộ phận này có cấu tạo gồm các ống đồng chạy song song, bên ngoài có dàn lá nhôm tản nhiệt bao bọc. Khi sử dụng được một thời gian nhất định, dàn lành sẽ bị bám bẩn làm giảm khả năng hấp thụ nhiệt. Vậy nên, các bạn cần phải vệ sinh máy định kỳ hàng năm.
Dàn nóng
Dàn nóng giúp xả nhiệt ra ngoài môi trường. Cấu tạo của dàn nóng tương tự như dàn lạnh. Các bạn cũng cần vệ sinh dàn nóng thường xuyên để đảm bảo khả năng xả nhiệt của thiết bị.
Lốc điều hòa
Bộ phận này còn được biết đến với tên gọi khác là máy nén điều hòa. Đây cũng chính là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống lạnh. Lốc điều hòa có tác dụng hút chân không ở dàn lạnh, đồng thời nén gas dạng lỏng ở dàn nóng để tăng khả năng xả nhiệt.
Quạt dàn lạnh
Quạt ở dàn lạnh giúp tạo ra luồng khí lưu thông từ dàn lạnh để hấp thụ nhiệt tốt hơn. Nói dễ hiểu, quạt sẽ hút toàn bộ không khí nóng ở trong phòng rồi đưa qua dàn lạnh để tạo ra hơi mát thổi lại vào phòng. Trong trường hợp dàn lạnh không hoạt động hoặc hoạt động kém thì dàn hơi lạnh sẽ chỉ quanh quẩn xung quanh máy lạnh mà không thể làm mát được toàn bộ phòng.
Quạt dàn nóng
Muốn hơi nóng được xả ra ngoài môi trường hiệu quả nhất thì không thể thiếu quạt dàn nóng. Bộ phận này sẽ hoạt động liên tục nên khi bảo dưỡng, vệ sinh điều hòa cần phải kiểm tra thật lý lưỡng xem có vật gì kẹt trong điều hòa hay khô dầu hay không.
Bộ lọc không khí
Khi không khí được hút vào trong điều hòa sẽ kèm theo không ít bụi bẩn, vi khuẩn nên cần phải có bộ lọc để giữ chúng tại đó. Lúc này, không khí trong phòng sẽ trở nên trong lành, tươi mát hơn rất nhiều.
Van tiết lưu
Van tiết lưu làm hạ áp gas sau khi gas đi qua dàn nóng để tản nhiệt. Khi gas đi qua van tiết lưu sẽ biến đổi thành dạng khí có áp suất rất thấp cùng nhiệt độ rất lạnh. Bởi lẽ quá trình chuyển từ lỏng sang khí cần hấp thụ khá nhiều nhiệt.
Ống dẫn gas
Dàn lạnh trong phòng và dàn nóng ngoài trời sẽ có ống dẫn
Bảng điều khiển
Bảng điều khiển của điều hòa sẽ được lắp ở phía trên cục lạnh để kiểm soát toàn bộ hoạt động của thiết bị. Trong quá trình sử dụng, bảng điều khiển rất dễ gặp vấn đề nên nếu không thể sửa được, các bạn hãy liên hệ tới các trung tâm bảo dưỡng nhé.
Tụ điện điều hòa
Bộ phận này có nhiệm vụ khởi động máy nén. Nếu như điều hòa không chạy thì rất có thể tụ điện đã chết hoặc yếu nên các bạn hãy đi thay tụ khác nhé.
Các bộ phận khác
Bên cạnh những bộ phận chính đã được, điều hòa có nhiều linh kiện khác như
Điều hòa đã trở thành một trong những thiết bị điện quen thuộc nhất với gia đình Việt. Khi điều hòa gặp trục trặc, nhiều người không biết lỗi bắt nguồn từ đâu và phải sửa thế nào. Chính vì vậy, một lượng lớn người sử dụng thiết bị làm lạnh này đã tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo cũng như các linh kiện có trong điều hòa. Từ đó, họ có thể hiểu tường tận sản phẩm từ đơn giản tới phức tạp. Do vậy, với những lỗi nhỏ thường gặp chúng ta có thể tự sửa chữa và thay thế, tiết kiệm một khoản đáng kể vào việc thuê thợ. Không những vậy, khi các bạn hiểu rõ về điều hòa cũng dễ dàng biết cách tăng hiệu quả làm việc, tiết kiệm điện và tăng tuổi thọ của sản phẩm. Để quá trình tìm hiểu diễn ra nhanh chóng hơn, Điều hòa Suwa sẽ liệt kê các linh kiện chính của thiết bị này trong bài viết dưới đây.Dàn lạnh của điều hòa có nhiệm vụ hấp thụ nhiệt trong phòng để môi chất lạnh đưa nhiệt ra ngoài qua việc xả nhiệt tại dàn nóng. Bộ phận này có cấu tạo gồm các ống đồng chạy song song, bên ngoài có dàn lá nhôm tản nhiệt bao bọc. Khi sử dụng được một thời gian nhất định, dàn lành sẽ bị bám bẩn làm giảm khả năng hấp thụ nhiệt. Vậy nên, các bạn cần phải vệ sinh máy định kỳ hàng năm.Dàn nóng giúp xả nhiệt ra ngoài môi trường. Cấu tạo của dàn nóng tương tự như dàn lạnh. Các bạn cũng cần vệ sinh dàn nóng thường xuyên để đảm bảo khả năng xả nhiệt của thiết bị.Bộ phận này còn được biết đến với tên gọi khác là máy nén điều hòa. Đây cũng chính là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống lạnh. Lốc điều hòa có tác dụng hút chân không ở dàn lạnh, đồng thời nén gas dạng lỏng ở dàn nóng để tăng khả năng xả nhiệt.Quạt ở dàn lạnh giúp tạo ra luồng khí lưu thông từ dàn lạnh để hấp thụ nhiệt tốt hơn. Nói dễ hiểu, quạt sẽ hút toàn bộ không khí nóng ở trong phòng rồi đưa qua dàn lạnh để tạo ra hơi mát thổi lại vào phòng. Trong trường hợp dàn lạnh không hoạt động hoặc hoạt động kém thì dàn hơi lạnh sẽ chỉ quanh quẩn xung quanh máy lạnh mà không thể làm mát được toàn bộ phòng.Muốn hơi nóng được xả ra ngoài môi trường hiệu quả nhất thì không thể thiếu quạt dàn nóng. Bộ phận này sẽ hoạt động liên tục nên khi bảo dưỡng, vệ sinh điều hòa cần phải kiểm tra thật lý lưỡng xem có vật gì kẹt trong điều hòa hay khô dầu hay không.Khi không khí được hút vào trong điều hòa sẽ kèm theo không ít bụi bẩn, vi khuẩn nên cần phải có bộ lọc để giữ chúng tại đó. Lúc này, không khí trong phòng sẽ trở nên trong lành, tươi mát hơn rất nhiều.Van tiết lưu làm hạ áp gas sau khi gas đi qua dàn nóng để tản nhiệt. Khi gas đi qua van tiết lưu sẽ biến đổi thành dạng khí có áp suất rất thấp cùng nhiệt độ rất lạnh. Bởi lẽ quá trình chuyển từ lỏng sang khí cần hấp thụ khá nhiều nhiệt.Dàn lạnh trong phòng và dàn nóng ngoài trời sẽ có ống dẫn gas giữa hai bộ phận với nhau. Ống là ống đồng, không dễ bị oxy hóa, chịu được áp suất và nhiệt độ cao, truyền nhiệt nhanh. Đặc biệt, bộ phận này rất dễ uốn lượt theo địa hình và dễ hàn nối các đầu ống.Bảng điều khiển của điều hòa sẽ được lắp ở phía trên cục lạnh để kiểm soát toàn bộ hoạt động của thiết bị. Trong quá trình sử dụng, bảng điều khiển rất dễ gặp vấn đề nên nếu không thể sửa được, các bạn hãy liên hệ tới các trung tâm bảo dưỡng nhé.Bộ phận này có nhiệm vụ khởi động máy nén. Nếu như điều hòa không chạy thì rất có thể tụ điện đã chết hoặc yếu nên các bạn hãy đi thay tụ khác nhé.Bên cạnh những bộ phận chính đã được, điều hòa có nhiều linh kiện khác như IC điều hòa, cảm biến dàn lạnh, van đảo chiều, ống mao, phin lọc… Trên đây là những bộ phận, linh kiện của một chiếc điều hòa thông thường. Hy vọng các bạn sẽ nắm vững kiến thức này để áp dụng vào việc kiểm tra và sửa chữa điều hòa dễ dàng nhất.
Xem thêm: Sửa điều hòa Tại Thanh Trì
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Sửa Điều Hòa
Có thể bạn quan tâm
- Điều hòa Carrier báo lỗi sửa thế nào chuẩn an toàn nhất?
- Mã lỗi điều hòa Sumikura là gì? Sửa ngay cùng App Ong Thợ
- Tự sửa các mã lỗi điều hòa Gree cùng ứng dụng Ong Thợ
- Đơn Giá 200.000 VNĐ Bảo Dưỡng Điều Hòa Gồm Những Gì?
- Cách tự sửa máy điều hòa Fujitsu báo lỗi cùng App Ong Thợ
- Tự sửa điều hòa Mitsubishi Báo Lỗi Cùng “App Ong Thợ”