Mạch điều khiển nhiệt độ kho lạnh – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.97 KB, 110 trang )

Xem thêm: Tuyển Dụng – Điện lạnh Hùng Cường

Hình 5-1 Sơ đồ đấu điện của Dixell XR60C 9. Mạch chuông báo động sự cố
Khi xảy ra các sự cố áp suất hoặc quá dòng, mạch điện của chng BZ có điện và chng reo báo sự cố. Khi đó người vận hành phải nhấn nút BELL STOP
để ngừng chng. Lúc đó cuộn dây của rơle trung gian BZX có điện và tiếp điểm thường đóng của nó nhả ra, ngắt điện của chuông BZ.
Sau khi khắc phục các sự cố xong bấm nút RESET, điện đi qua cuộn dây của rơle trung gian RES, tất cả các tiếp điểm thường đóng RES của nó trên các
mạch sự cố sẽ nhả ra, làm mất điện mạch báo sự cố và hệ thống có thể bắt đầu khởi động.
5.2 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH 5.2.1 Chuẩn bị vận hành
Kiểm tra điện áp nguồn không được sai lệch so với định mức 5: 360V U 400V.
Kiểm tra bên ngoài máy nén và các thiết bị chuyển động xem có vật gì gây trở ngại sự làm việc bình thường của thiết bị không.
Kiểm tra chất lượng và số lượng dầu trong máy nén. Mức dầu thường phải chiếm 23 mắt kính quan sát. Mức dầu quá lớn và quá bé đều không tốt.
Kiểm tra mức nước trong các bể chứa nước, trong tháp giải nhiệt, trong bể dàn ngưng đồng thời kiểm tra chất lượng nước xem có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
không. Nếu không đảm bảo thì phải bỏ bổ sung nước mới, sạch hơn. Kiểm tra các thiết bị đo lường, điều khiển và bảo vệ hệ thống.
Kiểm tra hệ thống điện trong tủ điện, đảm bảo trong tình trạng hoạt động tốt. Kiểm tra tình trạng đóng mở của các van:
+ Các van thường đóng: Van xả đáy các bình, van nạp mơi chất, van by- pass, van xả khí khơng ngưng, van thu hồi dầu hoặc xả vỏ dầu, van điều hoà các
hệ thống, van xả khí. Riêng van chặn đường hút khi dừng máy thường phải đóng và khi khởi động thì mở từ từ.
+ Tất cả các van còn lại đều ở trạng thái mở. Đặc biệt chú ý van đầu đẩy máy nén, van chặn của các thiết bị đo lường và bảo vệ phải luôn mở.
+ Các van điều chỉnh: Van tiết lưu tự động, rơle nhiệt, rơle áp suất,… chỉ có người có trách nhiệm mới được mở và điều chỉnh.

5.2.2 Vận hành

Hệ thống lạnh được thiết kế có hai chế độ vận hành: Chế độ vận hành tự động AUTO và chế độ vận hành bằng tay MANUAL.

1. Các bước vận hành tự động AUTO

– Bật aptomat của tủ điện động lực, aptomat của các thiết bị của hệ thống cần chạy.
– Bật các công tác chạy các thiết bị sang vị trí AUTO. – Nhấn nút START cho hệ thống hoạt động. Khi đó các thiết bị sẽ hoạt
động theo trình tự nhất định. – Từ từ mở van chặn hút của máy nén. Nếu mở nhanh có thể gây ra ngập
lỏng, mặt khác khi mở quá lớn dòng điện động cơ cao sẽ quá dòng, không tốt. – Lắng nghe tiếng nổ của máy, nếu có tiếng gõ bất thường kèm sương bám
nhiều ở đầu hút thì dừng máy ngay.

Hệ thống lạnh được thiết kế có hai chế độ vận hành: Chế độ vận hành tự động AUTO và chế độ vận hành bằng tay MANUAL.- Bật aptomat của tủ điện động lực, aptomat của các thiết bị của hệ thống cần chạy.- Bật các công tác chạy các thiết bị sang vị trí AUTO. – Nhấn nút START cho hệ thống hoạt động. Khi đó các thiết bị sẽ hoạtđộng theo trình tự nhất định. – Từ từ mở van chặn hút của máy nén. Nếu mở nhanh có thể gây ra ngậplỏng, mặt khác khi mở quá lớn dòng điện động cơ cao sẽ quá dòng, không tốt. – Lắng nghe tiếng nổ của máy, nếu có tiếng gõ bất thường kèm sương bámnhiều ở đầu hút thì dừng máy ngay.

Xem thêm: Quản lý kho lạnh với những thách thức trong thời đại mới -giaiphapkhovan


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay