Hướng dẫn thực hiện các bài thực hành điện tử môn Công nghệ 12 – Tài liệu text

Hướng dẫn thực hiện các bài thực hành điện tử môn Công nghệ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 35 trang )

Hướng dẫn sử dụng TBDH theo bài môn Công nghệ lớp 12
Chương 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
1. Tên bài: BÀI 2: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
BÀI 3: Thực hành: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài: HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bộ linh kiện điện tử được để trong hộp nhựa gồm có
Tên linh kiện

STT

Số lượng

Ghi chú
Mỗi loại 2 cái

1.

Điện trở các loại

12

2.

Điện trở kim loại 330

1

3.

Điện trở gốm 1 10W

1

4.

Tụ giấy

1

5.

Tụ gốm

1

6.

Tụ 1000F, 25V

1

7.

Tụ 100F, 16V

2

8.

Cuộn cảm lõi ferit

1

9.

Cuộn cảm lõi không khí

1

10.

IC ổn áp 7805, 7809,

4

Mỗi loại 1 cái

7812, 7905
11.

IC âm tần LA4440

1

12.

IC số 74xx

1

13.

Điốt 1A, 4A, tách sóng

2

Mỗi loại 1 cái

14.

Tranzito A564, H1061,

3

Mỗi loại 1 cái

A671
15.

Tiristor

1

16.

Triac

1

17.

Diac

1
1

Bộ linh kiện điện tử được sử dụng trong bài: “Linh kiện điện tử”, và trong
các bài thực hành có yêu cầu lắp ráp mạch.

Hộp linh kiện điện tử
b. Mục tiêu sử dụng trong bài
– Biết được cấu tạo, kí hiệu, thông số kỹ thuật và công dụng của các linh kiện
điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
– Nhận biết được hình dạng, thông số kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
– Đọc và đo được số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
– Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.
c. Cách sử dụng TBDH
a. Linh kiện trong hộp dùng trong bài dạy lí thuyết (bài 2) được giáo viên sử
dụng trong bài dạy nhằm đáp ứng yêu cầu của bài dạy.
b. Sử dụng linh kiện trong bài 3
2

– Trong phần thực hành, giáo viên cần chú ý cho HS ôn lại kiến thức về linh kiện
điện tử và đặc biệt là kiến thức và kỹ năng sử dụng đồng hồ vạn năng đo linh
kiện ( Phần này đã được học).
d. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
+ Linh kiện điện tử có những đặc điểm riêng biệt như:
– Thường là nhỏ bé
– Cùng loại hoặc tính năng nhưng khác công suất, thông số kỹ thuật, hãng

sản xuất … nên hình dạng bên ngoài có thể rất khác nhau.
+ Giáo viên cần chú ý cho học sinh tập so sánh, đọc thông số kỹ thuật để làm
quen và tránh nhầm lẫn.
+ Các linh kiện hỏng hoặc chất lượng xấu nên để riêng nhằm tạo vật so sánh cho
HS, nếu để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS.

2. Tên bài: BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
BÀI 5: Thực hành ĐIỐT – TIRISTO – DIAC
BÀI 6: Thực hành TRANZITO
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài: HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Phần linh kiện bán dẫn trong hộp linh kiện điện tử ( như trong bài1)

3

b. Mục tiêu sử dụng trong bài
– Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán
dẫn và IC.
– Biết được nguyên lý hoạt động của tiristor, triac, diac
– Nhận dạng được các loại điốt, tranzito, tiristor, triac, diac.
– Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định các cực
anot, katot của điốt, trên cở sở đó xác định tốt hay xấu.
– Đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại NP-N hay N-P-N, xác định được chân B của tranzito và bước đầu phân biệt được
chất lượng.
– Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn.
c. Cách sử dụng TBDH
a. Linh kiện trong hộp dùng trong bài dạy lí thuyết (bài 4) được giáo viên sử
dụng trong bài dạy nhằm đáp ứng yêu cầu của bài dạy.
b. Sử dụng linh kiện trong bài 5 và bài 6

4

– Trong phần thực hành, giáo viên cần chú ý cho HS ôn lại kiến thức về linh kiện
điện tử và đặc biệt là kiến thức và kỹ năng sử dụng đồng hồ vạn năng đo linh
kiện ( Phần này đã được học).
d. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
+ Linh kiện điện tử có những đặc điểm riêng biệt như:
– Thường là nhỏ bé
– Cùng loại hoặc tính năng nhưng khác công suất, thông số kỹ thuật, hãng
sản xuất … nên hình dạng bên ngoài có thể rất khác nhau.
+ Giáo viên cần chú ý cho học sinh tập so sánh, đọc thông số kỹ thuật để làm
quen và tránh nhầm lẫn.
+ Chú ý nhắc HS thao tác đúng kỹ thuật khi đo đạc lấy số liệu vì nếu không thao
tác đúng, số liệu sẽ bị sai lạc và có thể làm hỏng linh kiện. Ví dụ khi đo tiếp giáp
P-N không nên để thang điện trở x1 vì có thể làm hỏng tiếp giáp.
+ Các linh kiện hỏng hoặc chất lượng xấu nên để riêng nhằm tạo vật so sánh cho
HS, nếu để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS.
Chương 2: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
3. Tên bài: BÀI 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ- CHỈNH LƯUNGUỒN MỘT CHIỀU
BÀI 10: Thực hành MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:
CHIỀU
Sơ đồ nguyên lý:

5

MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT

L1
1mH

~220V

COM

C1
1000uF

12V
D2

IN OUT
+

D3

+

D1

T1

78XX

C2
1000uF

C3

0.1uF

J2

D4

Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn
T1: Biến áp nguồn 220V/12V
D1-D4: Điốt chỉnh lưu
C1-L1-C2: Mạch lọc nguồn hình 
78XX: IC ổn áp nguồn
C3: Tụ lọc sau ổn áp

Sơ đồ bản mạch in bộ nguồn
Ghi chú: IC ổn áp 78XX được cắm trên đế, có thể nhổ IC ra thay thế bằng
IC khác.
Sơ đồ mạch thực tế:
6

7

Vật tư – thiết bị
Tên vật tư, thiết bị

STT

Số lượng

1.

Bo mạch của bộ nguồn

01

2.

Giắc cắm nguồn chuẩn DC

01

3.

IC 7805

01

4.

IC 7809

01

Ghi chú

b. Mục tiêu sử dụng trong bài
– Hiểu được chức năng, nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch
ổn áp.
– Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực

tế.
– Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch.
– Có ý thức thực hiện đúng qui trình và qui định về an toàn
c. Cách sử dụng TBDH
– Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy
chân, mạch có bị han, gỉ hay không.
– Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý.
– Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra nguội các linh kiện rời.

8

Bài thực hành 1
– Cắm IC 7805 vào đế cắm, chú ý thứ tự chân 1, 2, 3 cho đúng với sơ đồ
– Cấp nguồn xoay chiều 220V cho bản mạch nguồn, chú ý không chạm vào phần
có điện áp cao đề phòng điện giật.
– Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại đầu ra.
– Dùng điện áp đầu ra cung cấp cho tải (tải có thể là mạch dao động đa hài hoặc
mạch khuếch đại công suất âm tần). Sau đó dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp
tại đầu ra xem có thay đổi không.
Bài thực hành 2
– Thay IC 7805 ở đế cắm bằng IC 7809, chú ý thứ tự chân 1, 2, 3 cho đúng với
sơ đồ.
– Cấp nguồn xoay chiều 220V cho bản mạch nguồn, chú ý không chạm vào phần
có điện áp cao đề phòng điện giật.
9

– Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại đầu ra.
– Dùng điện áp đầu ra cung cấp cho tải (tải có thể là mạch dao động đa hài hoặc

mạch khuếch đại công suất âm tần). Sau đó dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp
tại đầu ra xem có thay đổi không.
d. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
– Khi cần nguồn một chiều không ổn áp, ta làm như sau: tháo IC ổn áp ra khỏi
mạch, dùng dây dẫn nối tắt chân 1với chân 3 (xem hình vẽ). Khi đó ta có nguồn
một chiều không ổn áp.
– Với mạch nguồn có ổn áp, đây là mạch ổn áp liên tục vì vậy mạch chỉ có thể ổn
áp nếu điện áp đầu vào IC ổn áp lớn hơn điện áp cần ổn áp. Vì vậy, khi sử dụng
cần chú ý điện áp nguồn nuôi nếu quá thấp thì mạch không thể ổn áp được. Điều
này cũng xảy ra khi sử dụng IC ổn áp có điện áp danh định lớn hơn điện áp ra
sau chỉnh lưu.
– Trong quá trình sử dụng lâu dài, có thể một số linh kiện hỏng hoặc giảm chất
lượng, giáo viên có thể thay thế linh kiện tương ứng bằng cách tháo các vít cố
định để hàn lại.
– Chú ý an toàn điện với vùng điện áp cao.

10

4. Tên bài: BÀI 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG
BÀI 12: Thực hành: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA
MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:
Sơ đồ nguyên lý của mạch có dạng:

12V
+V
R1
1k

R2
100k

LED1

Q1

R3
100k

C1
10uF
+

R4
1k
LED2

+
C2
10uF

Q2

Sơ đồ mạch in:

11

S¬ ®å b¶n m¹ch in

Ghi chu:
* Các điện trở R2,R3: Vị trí chân cắm điện trở tương ứng R2-R3 trên sơ đồ
nguyên lý
* Các tụ điện C1,C2: Vị trí chân cắm tụ điện tương ứng C1, C2 trên sơ đồ
nguyên lý
* Các chân nguồn và đất +VCC, GND: Chân cấp nguồn (+VCC-dương nguồn,
GND-âm nguồn)
* Các linh kiện khác đã được hàn cố định trên bản mạch.
Sơ đồ mạch thực tế:

12

b. Mục tiêu sử dụng trong bài
– Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối
xứng.
– Điều chỉnh được chu kỳ xung ngắn hay dài.( Tần số lớn hay nhỏ)
– Có ý thức thực hiện đúng qui trình về an toàn.
c. Cách sử dụng TBDH
1. Vật tư thiết bị:

STT

Tên vật tư thiết bị

Số lượng

1.

Bản mạch của mạch dao động đa hài.

01

2.

Bản mạch của bộ nguồn.

01

3.

Giắc cắm nguồn DC

01
13

Ghi chú

4.

Điện trở 100K

02

5.

Điện trở 10K

02

6.

Tụ điện 10 F

02

7.

Tụ điện 100 F.

02

2. Các bước tiến hành
– Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh,gãy
chân, mạch có bị han, gỉ hay không.
– Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý.
– Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra nguội các linh kiện rời.
Bài thực hành 1
– Cắm 02 tụ điện 10 F vào chân cắm của C1,C2.
– Cắm 02 điện trở 100K vào chân cắm của R2, R3.
– Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn, chú ý cực tính của nguồn điện (dây
màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm)
– Quan sát dao động của mạch thông qua sự “nhấp nháy” của đèn LED.
– Tính tần số dao động của mạch theo lý thuyết.
Bài thực hành 2
– Cắm 02 tụ điện 10 F vào chân cắm của C1,C2.
– Thay 02 điện trở 100K ở vị trí chân cắm của R2, R3 trong thí nghiệm 1 bằng
02 điện trở 10K (giảm giá trị của 02 điện trở).
– Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn bằng giắc cắm DC, chú ý cực tính của

nguồn điện (dây màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm)
14

– Quan sát dao động của mạch thông qua sự “nhấp nháy” của đèn LED. Hãy
nhận xét chu kỳ (sự nhanh chậm) của dao động có thay đổi như thế nào so với thí
nghiệm 1.
– Tính tần số dao động của mạch theo lý thuyết.
Bài thực hành 3
– Thay 02 tụ điện 10 F ở vị trí chân cắm của C1,C2 bằng 02 tụ điện 100 F
(tăng giá trị của tụ điện).
– Giữ nguyên 02 điện trở 10K ở vị trí chân cắm của R2, R3 trong thí nghiệm 2
– Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn, chú ý cực tính của nguồn điện (dây
màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm)
– Quan sát dao động của mạch thông qua sự “nhấp nháy” của đèn LED. Hãy
nhận xét chu kỳ (sự nhanh chậm) của dao động có thay đổi như thế nào so với thí
nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
– Tính tần số dao động của mạch theo lý thuyết.
Từ 3 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về chu kỳ (hay tần số) của mạch
dao động đa hài phụ thuộc như thế nào vào giá trị của điện trở và tụ điện
trong mạch

15

d. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
– Nguồn sử dụng cho mạch là nguồn một chiều trong bộ thiết bị, IC ổn áp dùng
trong bài này là IC ổn áp 7805 ( cho điện áp ra 5 V DC)
– Các giắc cắm linh kiện dùng trong bo mạch là giắc cắm đôi, vì vậy giáo viên có
thể cho học sinh thay đổi giá trị điện trở bằng hai cách:

* Hoặc cắm thêm tụ điện hoặc điện trở song song với linh kiện có sẵn ( khi đó
giá trị thay đổi theo công thức học sinh đã biết).
* Hoặc thay bằng tụ điện (điện trở ) khác vào mạch.
– Điện trở thay đổi trong mạch đồng thời là điện trở phân áp cho cặp tranzito, vì
vậy không dùng điện trở có giá trị lớn vì không xác định được chế độ làm việc
cho tranzito.
– Nếu tần số dao động của mạch quá lớn (> vài chục Hz) khi đó sẽ không thể
quan sát được hiên tượng nhấp nháy của các đèn.

16

5. Tên bài: BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:

Mạch bảo vệ quá áp
D1
DIODE

AC IN 12V

+

F1
1A

D2
ZENER R2
10k
C1

2200uF

VR
R1
220

D3
DIODE

4

2
1
3

ROLE 12V
Q1
NPN
R3
10k

AC OUT 12V

5

R4 R5
1k 1k

Q2

NPN
LED1

Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ quá áp

Sơ đồ bảng mạch in mạch bảo vệ quá áp

17

LED2

Ghi chú:
– AC IN 12V : Đầu vào xoay chiều của mạch bảo vệ quá áp.
– AC OUT 12V: Đầu ra xoay chiều của mạch bảo vệ quá áp.
– Biến trở VR dùng để điều chỉnh điện áp ngắt (chỉnh ngưỡng ngắt)

Sơ đồ mạch thực tế

b. Mục tiêu sử dụng trong bài
– Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu
– Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu
– Biết được chức năng, nhiệm vụ của từng linh kiện trong mạch bảo vệ quá áp
18

– Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch bảo vệ quá áp
c. Cách sử dụng TBDH

1. Vật tư thiết bị:

STT Tên vật tư thiết bị

Số

Ghi chú

lượng
1. Bản mạch của mạch bảo vệ quá áp

01

2. Bộ nguồn xoay chiều 0-12V

01

Lấy từ bộ TN Vật lý

3. Bóng đèn 12V – 10W

01

Lấy từ bộ TN Vật lý

4. Đồng hồ vạn năng

01

5. Tuốc nơ vít 2 cạnh cỡ nhỏ

01

Hoặc dùng bút thử
điện

2. Các bước tiến hành
– Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy
chân, mạch có bị han, gỉ hay không.
– Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý.
– Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra bộ nguồn xoay chiều, bóng đèn.
– Cắm bóng đèn 12V – 10W vào ổ cắm AC Out 12V.
– Cắm nguồn từ bộ nguồn xoay chiều 0-12V vào đầu vào AC IN 12 V.
– Đặt chuyển mạch điện áp của bộ nguồn về vị trí thấp nhất (0V hoặc 3V)
– Cắm nguồn 220V~ vào bộ nguồn xoay chiều 0-12V.
– Bật công tắc bộ nguồn, điều chỉnh điện áp ra tăng từ từ, quan sát độ sáng của
bóng đèn. Lúc này LED2 (màu xanh) trên bản mạch phát sáng.
19

– Điều chỉnh điện áp ra tăng tới 12 V cho mạch bảo vệ làm việc: Rơle hút tiếp
điểm thường đóng ngắt ra, làm cho bóng đèn 12V – 10W tắt đồng thời LED1
(màu đỏ) bật sáng và LED2 (màu xanh) tắt.
– Điều chỉnh ngưỡng ngắt cho mạch bảo vệ: Có thể điều chỉnh điện áp ngắt của
mạch bảo vệ từ 8V trở lên bằng cách dùng tuốc nơ vít 2 cạnh cỡ nhỏ điều chỉnh
biến trở VR. Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp trên Ka tốt của đi ốt zener (đầu
có vòng sơn đen của đi ốt) trong khi điều chỉnh VR. Khi điện áp này lên đến 8V
thì mạch bảo vệ sẽ làm việc cắt nguồn ra khỏi tải.
– Sử dụng đồng hồ vạn năng thang đo 50V-AC đo điện áp đầu vào của mạch bảo
vệ.
d. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
– Mạch trong sơ đồ Sách giáo khoa ( Hình 14-3; trang 60) đã được sửa lại cho

phù hợp với thực tế là ở các trường THPT thường không có bộ nguồn xoay chiều
biến đổi dải rộng ( Từ 0 VAC đến 250VAC). Mạch hiện tại có điện áp nguồn
vào làm việc là 12 VAC, điện áp ngắt lớn hơn 12 VAC. Để sử dụng trong dạy
học, giáo viên sử dụng bộ nguồn thường dùng trong dạy học Vật lý có điện áp
thay đổi được từ 0VAC đến 16 VAC để thay đổi điện áp đầu vào cho mạch bảo
vệ quá áp.
– Khi sử dụng cần lưu ý kiểm tra điện áp nguồn trước khi dạy học để loại trừ khả
năng điện áp quá thấp mạch sẽ không tác động.
– Kiểm tra ngưỡng ngắt của mạch bằng cách thay đổi giá trị của chiết áp ( Biến
trở VR) sao cho khi điện áp đầu vào tăng quá 12 VAC mạch mới ngắt.

20

6. Tên bài: BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY
CHIỀU MỘT PHA
BÀI 16: Thực hành MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG
CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:

Mạch điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 1 pha
Q1
TRIAC

S1

R2
10k 40%

R1

1k

D1

C1
1uF

AC
OUT

AC220

Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh tốc độ

Sơ đồ bảng mạch in mạch điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 1 pha

21

Ghi chú: Công tắc nguồn (ON/OFF) trong sơ đồ được thay thế bằng công tắc
đồng trục với chiết áp VR.
Mạch sử dụng điện áp cao (220V~), cần chú ý khi thực hành, không chạm tay
vào các phần dẫn điện của mạch.

Sơ đồ mạch thực tế

b. Mục tiêu sử dụng trong bài
– Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha.
– Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt hoặc độ sáng của đèn bằng Triac.
– Phân biệt được sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp ráp mạch.

– Điều chỉnh mạch lắp sẵn và lắp được mạch điều khiển dùng Triac.
22

– Có ý thức thực hiện đúng qui trình kỹ thuật và các qui định về an toàn
c. Cách sử dụng TBDH
1. Vật tư thiết bị:
STT Tên vật tư thiết bị

Số lượng

1. Bản mạch của mạch điều chỉnh tốc độ

Ghi chú

01

động cơ
2. Quạt điện

01

3. Bóng đèn 220V, 40-100W

01

4. Đồng hồ vạn năng

01

2. Các bước tiến hành
– Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy
chân, mạch có bị han, gỉ hay không.
– Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý.
– Dùng đồng hồ vạn năng kiểm dây nguồn, quạt, bóng đèn.
– Cắm tải (quạt, bóng đèn) vào ổ cắm AC Out. Chú ý: quạt để ở số tốc độ cao
nhất.
– Tắt công tắc nguồn (vặn chiết áp ngược chiều kim đồng hồ đến khi nghe tiếng
công tắc nảy)
– Cắm nguồn 220V~
– Bật công tắc nguồn, điều chỉnh chiết áp từ từ, quan sát tốc độ quay của quạt
hoặc độ sáng của bóng đèn. Cho nhận xét.
– Sử dụng đồng hồ vạn năng thang đo 250V-AC đo điện áp trên tải trong khi
điều chỉnh chiết áp.
23

d. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
– Bài này sử dụng điện áp xoay chiều của lưới điện thông thường, vì vậy tất cả
các linh kiện trong mạch đều có điện áp cao, giáo viên phải hết sức lưu ý đảm
bảo an toàn.
– Mạch đã được thiết kế khi bật công tắc nguồn, điện áp ra trên tải ( quạt điện )
có giá trị lớn nhất, giáo viên từ từ xoay chiết áp sao cho tốc độ quạt giảm chậm
dần để học sinh dễ quan sát.
– Không để chế độ quay của quạt quá nhỏ vì dễ làm cháy quạt và hỏng mạch.
Chương 4: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
7. Tên bài: BÀI 18: MÁY TĂNG ÂM
BÀI 21: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN
a. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:

24

Mạch khuếch đại âm tần
+V

R1
560k

R2
1k
BA1

T2
R3
100

BA2
Loa
8 Omh

C1
10uF
Input

+

T1
T3

Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại công suất âm tần

Sơ đồ bản mạch khuếch đại công suất âm tần.
Ghi chú:
* In1, In2: Hai đầu vào tín hiệu âm tần
25

4. Tụ giấy5. Tụ gốm6. Tụ 1000  F, 25V7. Tụ 100  F, 16V8. Cuộn cảm lõi ferit9. Cuộn cảm lõi không khí10. IC ổn áp 7805, 7809, Mỗi loại 1 cái7812, 790511. IC âm tần LA444012. IC số 74 xx13. Điốt 1A, 4A, tách sóngMỗi loại 1 cái14. Tranzito A564, H1061, Mỗi loại 1 cáiA67115. Tiristor16. Triac17. DiacBộ linh kiện điện tử được sử dụng trong bài : “ Linh kiện điện tử ”, và trongcác bài thực hành thực tế có nhu yếu lắp ráp mạch. Hộp linh kiện điện tửb. Mục tiêu sử dụng trong bài – Biết được cấu trúc, kí hiệu, thông số kỹ thuật kỹ thuật và tác dụng của những linh kiệnđiện tử cơ bản : điện trở, tụ điện, cuộn cảm. – Nhận biết được hình dạng, thông số kỹ thuật kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. – Đọc và đo được số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. – Có ý thức triển khai đúng qui trình và những qui định về bảo đảm an toàn. c. Cách sử dụng TBDHa. Linh kiện trong hộp dùng trong bài dạy lí thuyết ( bài 2 ) được giáo viên sửdụng trong bài dạy nhằm mục đích phân phối nhu yếu của bài dạy. b. Sử dụng linh kiện trong bài 3 – Trong phần thực hành thực tế, giáo viên cần chú ý quan tâm cho HS ôn lại kiến thức và kỹ năng về linh kiệnđiện tử và đặc biệt quan trọng là kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng đo linhkiện ( Phần này đã được học ). d. Một số điều cần chú ý quan tâm khi sử dụng TBDH + Linh kiện điện tử có những đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau như : – Thường là nhỏ bé – Cùng loại hoặc tính năng nhưng khác hiệu suất, thông số kỹ thuật kỹ thuật, hãngsản xuất … nên hình dạng bên ngoài hoàn toàn có thể rất khác nhau. + Giáo viên cần quan tâm cho học viên tập so sánh, đọc thông số kỹ thuật kỹ thuật để làmquen và tránh nhầm lẫn. + Các linh kiện hỏng hoặc chất lượng xấu nên để riêng nhằm mục đích tạo vật so sánh choHS, nếu để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS. 2. Tên bài : BÀI 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ ICBÀI 5 : Thực hành ĐIỐT – TIRISTO – DIACBÀI 6 : Thực hành TRANZITOa. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài : HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬPhần linh kiện bán dẫn trong hộp linh kiện điện tử ( như trong bài1 ) b. Mục tiêu sử dụng trong bài – Biết được cấu trúc, ký hiệu, phân loại và hiệu quả của một số ít linh kiện bándẫn và IC. – Biết được nguyên tắc hoạt động giải trí của tiristor, triac, diac – Nhận dạng được những loại điốt, tranzito, tiristor, triac, diac. – Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của những linh kiện để xác lập những cựcanot, katot của điốt, trên cở sở đó xác lập tốt hay xấu. – Đo được điện trở thuận, ngược giữa những chân của tranzito để phân biệt loại NP-N hay N-P-N, xác lập được chân B của tranzito và trong bước đầu phân biệt đượcchất lượng. – Có ý thức triển khai đúng qui trình và những qui định về bảo đảm an toàn. c. Cách sử dụng TBDHa. Linh kiện trong hộp dùng trong bài dạy lí thuyết ( bài 4 ) được giáo viên sửdụng trong bài dạy nhằm mục đích phân phối nhu yếu của bài dạy. b. Sử dụng linh kiện trong bài 5 và bài 6 – Trong phần thực hành thực tế, giáo viên cần quan tâm cho HS ôn lại kỹ năng và kiến thức về linh kiệnđiện tử và đặc biệt quan trọng là kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng đo linhkiện ( Phần này đã được học ). d. Một số điều cần quan tâm khi sử dụng TBDH + Linh kiện điện tử có những đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau như : – Thường là nhỏ bé – Cùng loại hoặc tính năng nhưng khác hiệu suất, thông số kỹ thuật kỹ thuật, hãngsản xuất … nên hình dạng bên ngoài hoàn toàn có thể rất khác nhau. + Giáo viên cần chú ý quan tâm cho học viên tập so sánh, đọc thông số kỹ thuật kỹ thuật để làmquen và tránh nhầm lẫn. + Chú ý nhắc HS thao tác đúng kỹ thuật khi đo đạc lấy số liệu vì nếu không thaotác đúng, số liệu sẽ bị sai lầm và hoàn toàn có thể làm hỏng linh kiện. Ví dụ khi đo tiếp giápP-N không nên để thang điện trở x1 vì hoàn toàn có thể làm hỏng tiếp giáp. + Các linh kiện hỏng hoặc chất lượng xấu nên để riêng nhằm mục đích tạo vật so sánh choHS, nếu để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS.Chương 2 : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN3. Tên bài : BÀI 7 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ – CHỈNH LƯUNGUỒN MỘT CHIỀUBÀI 10 : Thực hành MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀUa. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài : CHIỀUSơ đồ nguyên tắc : MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘTL11mH ~ 220VCOMC11000 uF12VD2IN OUTD3D1T178XXC21000uFC30. 1 uFJ2D4Sơ đồ nguyên tắc mạch nguồnT1 : Biến áp nguồn 220V / 12VD1 – D4 : Điốt chỉnh lưuC1-L1-C2 : Mạch lọc nguồn hình  78XX : IC ổn áp nguồnC3 : Tụ lọc sau ổn ápSơ đồ bản mạch in bộ nguồnGhi chú : IC ổn áp 78XX được cắm trên đế, hoàn toàn có thể nhổ IC ra sửa chữa thay thế bằngIC khác. Sơ đồ mạch thực tiễn : Vật tư – thiết bịTên vật tư, thiết bịSTTSố lượng1. Bo mạch của bộ nguồn012. Giắc cắm nguồn chuẩn DC013. IC 7805014. IC 780901G hi chúb. Mục tiêu sử dụng trong bài – Hiểu được công dụng, nguyên tắc thao tác của mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạchổn áp. – Nhận dạng được những linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên tắc từ mạch nguồn thựctế. – Phân tích được nguyên tắc thao tác của mạch. – Có ý thức thực thi đúng qui trình và qui định về an toànc. Cách sử dụng TBDH – Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãychân, mạch có bị han, gỉ hay không. – Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên tắc. – Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng kiểm tra nguội những linh kiện rời. Bài thực hành thực tế 1 – Cắm IC 7805 vào đế cắm, chú ý quan tâm thứ tự chân 1, 2, 3 cho đúng với sơ đồ – Cấp nguồn xoay chiều 220V cho bản mạch nguồn, quan tâm không chạm vào phầncó điện áp cao đề phòng điện giật. – Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện áp tại đầu ra. – Dùng điện áp đầu ra cung ứng cho tải ( tải hoàn toàn có thể là mạch giao động đa hài hoặcmạch khuếch đại hiệu suất âm tần ). Sau đó dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện áptại đầu ra xem có đổi khác không. Bài thực hành thực tế 2 – Thay IC 7805 ở đế cắm bằng IC 7809, quan tâm thứ tự chân 1, 2, 3 cho đúng vớisơ đồ. – Cấp nguồn xoay chiều 220V cho bản mạch nguồn, chú ý quan tâm không chạm vào phầncó điện áp cao đề phòng điện giật. – Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện áp tại đầu ra. – Dùng điện áp đầu ra phân phối cho tải ( tải hoàn toàn có thể là mạch xê dịch đa hài hoặcmạch khuếch đại hiệu suất âm tần ). Sau đó dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện áptại đầu ra xem có biến hóa không. d. Một số điều cần chú ý quan tâm khi sử dụng TBDH – Khi cần nguồn một chiều không ổn áp, ta làm như sau : tháo IC ổn áp ra khỏimạch, dùng dây dẫn nối tắt chân 1 với chân 3 ( xem hình vẽ ). Khi đó ta có nguồnmột chiều không ổn áp. – Với mạch nguồn có ổn áp, đây là mạch ổn áp liên tục vì thế mạch chỉ hoàn toàn có thể ổnáp nếu điện áp nguồn vào IC ổn áp lớn hơn điện áp cần ổn áp. Vì vậy, khi sử dụngcần chú ý quan tâm điện áp nguồn nuôi nếu quá thấp thì mạch không hề ổn áp được. Điềunày cũng xảy ra khi sử dụng IC ổn áp có điện áp danh định lớn hơn điện áp rasau chỉnh lưu. – Trong quy trình sử dụng vĩnh viễn, hoàn toàn có thể một số ít linh kiện hỏng hoặc giảm chấtlượng, giáo viên hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa linh kiện tương ứng bằng cách tháo những vít cốđịnh để hàn lại. – Chú ý bảo đảm an toàn điện với vùng điện áp cao. 104. Tên bài : BÀI 8 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGBÀI 12 : Thực hành : ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦAMẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITOa. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài : Sơ đồ nguyên tắc của mạch có dạng : 12V + VR11kR2100kLED1Q1R3100kC110uFR41kLED2C210uFQ2Sơ đồ mạch in : 11S ¬ ® å b ¶ n m¹ch inGhi chu : * Các điện trở R2, R3 : Vị trí chân cắm điện trở tương ứng R2-R3 trên sơ đồnguyên lý * Các tụ điện C1, C2 : Vị trí chân cắm tụ điện tương ứng C1, C2 trên sơ đồnguyên lý * Các chân nguồn và đất + VCC, GND : Chân cấp nguồn ( + VCC-dương nguồn, GND-âm nguồn ) * Các linh kiện khác đã được hàn cố định và thắt chặt trên bản mạch. Sơ đồ mạch thực tiễn : 12 b. Mục tiêu sử dụng trong bài – Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đốixứng. – Điều chỉnh được chu kỳ luân hồi xung ngắn hay dài. ( Tần số lớn hay nhỏ ) – Có ý thức triển khai đúng qui trình về bảo đảm an toàn. c. Cách sử dụng TBDH1. Vật tư thiết bị : STTTên vật tư thiết bịSố lượng1. Bản mạch của mạch xê dịch đa hài. 012. Bản mạch của bộ nguồn. 013. Giắc cắm nguồn DC0113Ghi chú4. Điện trở 100K  025. Điện trở 10K  026. Tụ điện 10  F027. Tụ điện 100  F. 022. Các bước thực thi – Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãychân, mạch có bị han, gỉ hay không. – Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên tắc. – Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng kiểm tra nguội những linh kiện rời. Bài thực hành thực tế 1 – Cắm 02 tụ điện 10  F vào chân cắm của C1, C2. – Cắm 02 điện trở 100K  vào chân cắm của R2, R3. – Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn, quan tâm cực tính của nguồn điện ( dâymàu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm ) – Quan sát giao động của mạch trải qua sự “ nhấp nháy ” của đèn LED. – Tính tần số giao động của mạch theo kim chỉ nan. Bài thực hành thực tế 2 – Cắm 02 tụ điện 10  F vào chân cắm của C1, C2. – Thay 02 điện trở 100K  ở vị trí chân cắm của R2, R3 trong thí nghiệm 1 bằng02 điện trở 10K  ( giảm giá trị của 02 điện trở ). – Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn bằng giắc cắm DC, quan tâm cực tính củanguồn điện ( dây màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm ) 14 – Quan sát xê dịch của mạch trải qua sự “ nhấp nháy ” của đèn LED. Hãynhận xét chu kỳ luân hồi ( sự nhanh chậm ) của giao động có đổi khác như thế nào so với thínghiệm 1. – Tính tần số giao động của mạch theo triết lý. Bài thực hành thực tế 3 – Thay 02 tụ điện 10  F ở vị trí chân cắm của C1, C2 bằng 02 tụ điện 100  F ( tăng giá trị của tụ điện ). – Giữ nguyên 02 điện trở 10K  ở vị trí chân cắm của R2, R3 trong thí nghiệm 2 – Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn, chú ý quan tâm cực tính của nguồn điện ( dâymàu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm ) – Quan sát giao động của mạch trải qua sự “ nhấp nháy ” của đèn LED. Hãynhận xét chu kỳ luân hồi ( sự nhanh chậm ) của xê dịch có đổi khác như thế nào so với thínghiệm 1 và thí nghiệm 2. – Tính tần số giao động của mạch theo triết lý. Từ 3 thí nghiệm trên hãy rút ra Tóm lại về chu kỳ luân hồi ( hay tần số ) của mạchdao động đa hài phụ thuộc vào như thế nào vào giá trị của điện trở và tụ điệntrong mạch15d. Một số điều cần quan tâm khi sử dụng TBDH – Nguồn sử dụng cho mạch là nguồn một chiều trong bộ thiết bị, IC ổn áp dùngtrong bài này là IC ổn áp 7805 ( cho điện áp ra 5 V DC ) – Các giắc cắm linh kiện dùng trong bo mạch là giắc cắm đôi, thế cho nên giáo viên cóthể cho học viên đổi khác giá trị điện trở bằng hai cách : * Hoặc cắm thêm tụ điện hoặc điện trở song song với linh kiện có sẵn ( khi đógiá trị biến hóa theo công thức học viên đã biết ). * Hoặc thay bằng tụ điện ( điện trở ) khác vào mạch. – Điện trở biến hóa trong mạch đồng thời là điện trở phân áp cho cặp tranzito, vìvậy không dùng điện trở có giá trị lớn vì không xác lập được chính sách làm việccho tranzito. – Nếu tần số xê dịch của mạch quá lớn ( > vài chục Hz ) khi đó sẽ không thểquan sát được hiên tượng nhấp nháy của những đèn. 165. Tên bài : BÀI 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆUa. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài : Mạch bảo vệ quá ápD1DIODEAC IN 12VF11 AD2ZENER R210kC12200uFVRR1220D3DIODEROLE 12VQ1 NPNR310kAC OUT 12VR4 R51k 1 kQ2NPNLED1Sơ đồ nguyên tắc mạch bảo vệ quá ápSơ đồ bảng mạch in mạch bảo vệ quá áp17LED2Ghi chú : – AC IN 12V : Đầu vào xoay chiều của mạch bảo vệ quá áp. – AC OUT 12V : Đầu ra xoay chiều của mạch bảo vệ quá áp. – Biến trở VR dùng để kiểm soát và điều chỉnh điện áp ngắt ( chỉnh ngưỡng ngắt ) Sơ đồ mạch thực tếb. Mục tiêu sử dụng trong bài – Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển và tinh chỉnh tín hiệu – Biết được những khối cơ bản của mạch tinh chỉnh và điều khiển tín hiệu – Biết được công dụng, trách nhiệm của từng linh kiện trong mạch bảo vệ quá áp18 – Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động giải trí của mạch bảo vệ quá ápc. Cách sử dụng TBDH1. Vật tư thiết bị : STT Tên vật tư thiết bịSốGhi chúlượng1. Bản mạch của mạch bảo vệ quá áp012. Bộ nguồn xoay chiều 0-12 V01Lấy từ bộ TN Vật lý3. Bóng đèn 12V – 10W01 Lấy từ bộ TN Vật lý4. Đồng hồ vạn năng015. Tuốc nơ vít 2 cạnh cỡ nhỏ01Hoặc dùng bút thửđiện2. Các bước thực thi – Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãychân, mạch có bị han, gỉ hay không. – Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên tắc. – Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng kiểm tra bộ nguồn xoay chiều, bóng đèn. – Cắm bóng đèn 12V – 10W vào ổ cắm AC Out 12V. – Cắm nguồn từ bộ nguồn xoay chiều 0-12 V vào đầu vào AC IN 12 V. – Đặt chuyển mạch điện áp của bộ nguồn về vị trí thấp nhất ( 0V hoặc 3V ) – Cắm nguồn 220V ~ vào bộ nguồn xoay chiều 0-12 V. – Bật công tắc nguồn bộ nguồn, kiểm soát và điều chỉnh điện áp ra tăng từ từ, quan sát độ sáng củabóng đèn. Lúc này LED2 ( màu xanh ) trên bản mạch phát sáng. 19 – Điều chỉnh điện áp ra tăng tới 12 V cho mạch bảo vệ thao tác : Rơle hút tiếpđiểm thường đóng ngắt ra, làm cho bóng đèn 12V – 10W tắt đồng thời LED1 ( màu đỏ ) bật sáng và LED2 ( màu xanh ) tắt. – Điều chỉnh ngưỡng ngắt cho mạch bảo vệ : Có thể kiểm soát và điều chỉnh điện áp ngắt củamạch bảo vệ từ 8V trở lên bằng cách dùng tuốc nơ vít 2 cạnh cỡ nhỏ điều chỉnhbiến trở VR. Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng đo điện áp trên Ka tốt của đi ốt zener ( đầucó vòng sơn đen của đi ốt ) trong khi kiểm soát và điều chỉnh VR. Khi điện áp này lên đến 8V thì mạch bảo vệ sẽ thao tác cắt nguồn ra khỏi tải. – Sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng thang đo 50V – AC đo điện áp nguồn vào của mạch bảovệ. d. Một số điều cần quan tâm khi sử dụng TBDH – Mạch trong sơ đồ Sách giáo khoa ( Hình 14-3 ; trang 60 ) đã được sửa lại chophù hợp với trong thực tiễn là ở những trường trung học phổ thông thường không có bộ nguồn xoay chiềubiến đổi dải rộng ( Từ 0 VAC đến 250VAC ). Mạch hiện tại có điện áp nguồnvào thao tác là 12 VAC, điện áp ngắt lớn hơn 12 VAC. Để sử dụng trong dạyhọc, giáo viên sử dụng bộ nguồn thường dùng trong dạy học Vật lý có điện ápthay đổi được từ 0VAC đến 16 VAC để biến hóa điện áp đầu vào cho mạch bảovệ quá áp. – Khi sử dụng cần chú ý quan tâm kiểm tra điện áp nguồn trước khi dạy học để loại trừ khảnăng điện áp quá thấp mạch sẽ không tác động ảnh hưởng. – Kiểm tra ngưỡng ngắt của mạch bằng cách đổi khác giá trị của chiết áp ( Biếntrở VR ) sao cho khi điện áp đầu vào tăng quá 12 VAC mạch mới ngắt. 206. Tên bài : BÀI 15 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAYCHIỀU MỘT PHABÀI 16 : Thực hành MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNGCƠ XOAY CHIỀU MỘT PHAa. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài : Mạch kiểm soát và điều chỉnh vận tốc động cơ điện không đồng nhất 1 phaQ1TRIACS1R210k 40 % R11kD1C11uFACOUTAC220Sơ đồ nguyên tắc mạch kiểm soát và điều chỉnh tốc độSơ đồ bảng mạch in mạch kiểm soát và điều chỉnh vận tốc động cơ KĐB 1 pha21Ghi chú : Công tắc nguồn ( ON / OFF ) trong sơ đồ được thay thế sửa chữa bằng công tắcđồng trục với chiết áp VR.Mạch sử dụng điện áp cao ( 220V ~ ), cần chú ý quan tâm khi thực hành thực tế, không chạm tayvào những phần dẫn điện của mạch. Sơ đồ mạch thực tếb. Mục tiêu sử dụng trong bài – Biết được tác dụng của mạch điện tử tinh chỉnh và điều khiển vận tốc động cơ một pha. – Hiểu được mạch điều khiển và tinh chỉnh vận tốc quạt hoặc độ sáng của đèn bằng Triac. – Phân biệt được sơ đồ nguyên tắc với sơ đồ lắp ráp mạch. – Điều chỉnh mạch lắp sẵn và lắp được mạch điều khiển và tinh chỉnh dùng Triac. 22 – Có ý thức thực thi đúng qui trình kỹ thuật và những qui định về an toànc. Cách sử dụng TBDH1. Vật tư thiết bị : STT Tên vật tư thiết bịSố lượng1. Bản mạch của mạch kiểm soát và điều chỉnh tốc độGhi chú01động cơ2. Quạt điện013. Bóng đèn 220V, 40-100 W014. Đồng hồ vạn năng012. Các bước thực thi – Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãychân, mạch có bị han, gỉ hay không. – Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên tắc. – Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng kiểm dây nguồn, quạt, bóng đèn. – Cắm tải ( quạt, bóng đèn ) vào ổ cắm AC Out. Chú ý : quạt để ở số vận tốc caonhất. – Tắt công tắc nguồn nguồn ( vặn chiết áp ngược chiều kim đồng hồ đeo tay đến khi nghe tiếngcông tắc nảy ) – Cắm nguồn 220V ~ – Bật công tắc nguồn nguồn, kiểm soát và điều chỉnh chiết áp từ từ, quan sát vận tốc quay của quạthoặc độ sáng của bóng đèn. Cho nhận xét. – Sử dụng đồng hồ đeo tay vạn năng thang đo 250V – AC đo điện áp trên tải trong khiđiều chỉnh chiết áp. 23 d. Một số điều cần chú ý quan tâm khi sử dụng TBDH – Bài này sử dụng điện áp xoay chiều của lưới điện thường thì, vì thế tất cảcác linh kiện trong mạch đều có điện áp cao, giáo viên phải rất là quan tâm đảmbảo bảo đảm an toàn. – Mạch đã được phong cách thiết kế khi bật công tắc nguồn nguồn, điện áp ra trên tải ( quạt điện ) có giá trị lớn nhất, giáo viên từ từ xoay chiết áp sao cho vận tốc quạt giảm chậmdần để học viên dễ quan sát. – Không để chính sách quay của quạt quá nhỏ vì dễ làm cháy quạt và hỏng mạch. Chương 4 : ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG7. Tên bài : BÀI 18 : MÁY TĂNG ÂMBÀI 21 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦNa. Thiết bị dạy học sử dụng trong bài : 24M ạch khuếch đại âm tần + VR1560kR21kBA1T2R3100BA2Loa8 OmhC110uFInputT1T3Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại hiệu suất âm tầnSơ đồ bản mạch khuếch đại hiệu suất âm tần. Ghi chú : * In1, In2 : Hai đầu vào tín hiệu âm tần25


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay