tài liệu về biến tần – Tài liệu text
tài liệu về biến tần
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.85 KB, 56 trang )
Bạn đang đọc: tài liệu về biến tần – Tài liệu text
Trang 1
NỘI DUNG
1. Mô tả các kiểu Inverter PDA/H/E 2
1.1 Mô tả và quan điểm thiết kế 2
1.2 Ngõ vào điều khiển và đònh dạng ngõ ra 2
1.3 Đặc tính kỹ thuật 4
2. Lắp đặt 5
2.1 Kích thước vỏ máy 5
2.2 Các đầu nối mạch động lực 6
2.3 Cấp điện lưới vào ngõ vào Inverter 6
2.4 Nối Inverter vào Motor 6
2.5 Nối mạch điều khiển 6
2.6 Các đầu nối bus DC (P, N) hay trạm nối thắng (B, P) 7
3. Bàn phím điều khiển 7
3.1 Kiểu CTL 7
3.2 Kiểu MON 8
3.3 Kiểu PAR 8
3.4 Kiểu ANL 9
4. Khởi động hệ thống 9
4.1 Reset và kích khởi Inverter 9
4.2 Cài đặt những thông số cơ bản cho động cơ 9
4.3 Chọn lựa kiểu hoạt động của chủng loại PDA 9
4.4 Tự động dò chỉnh 11
4.5 Chọn lựa kiểm tra 12
4.6 Ví dụ ứng dụng đơn giản 12
5. Các thông số parameter 14
5.1 Danh mục các thông số 14
5.2 Thông số bảo vệ 16
5.3 Thông số kích khởi 16
5.4 Mô tả các thông số parameter 17
6. Chọn lệnh điều khiển RUN/STOP/FWD/REV (CHẠY/NGỪNG/TỚI/LÙI) 23
7. Chọn cài đặt tần số 24
7.1 Cài đặt bảng chọn tần số nguồn 24
7.2 Mô tả các nguồn tần số ngõ vào 26
8. Chọn chức năng ngõ vào Digital 33
9. Chọn chức năng ngõ ra Digital và relay 41
10. Chọn chức năng ngõ ra Analog 46
11. Chức năng dò tìm tốc độ và khối cơ bản 47
12. Chức năng tự động chạy 48
12.1 Chọn lựa kiểu tự động và chạy 48
12.2 Trạng thái ngõ ra tự động chạy 50
13. Chức năng kiểm tra 51
13.1 Kiểm tra trạng thái hoạt động 51
13.2 Kiểm tra trạng thái các trạm kết nối 51
13.3 Kiểm tra bộ chuyển đổi A/D 52
14. Bảo trì và báo sai 53
15. Sơ đồ khối của Inverter PDA 54
Trang 2
1. MÔ TẢ CÁC CHỦNG LOẠI INVERTER PDA/H/E :
1.1 MÔ TẢ VÀ QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ :
– Bộ Inverter chủng loại PDA là một bộ biến đổi tần số công suất lớn dùng cho các truyền động
bằng Motor AC 3 pha, làm thay đổi tốc độ Motor theo ý muốn. Ứng dụng quan điểm Vecter không
đầu dò để điều khiển điện thế ngõ ra và tần số cho động cơ. Chỉ sử dụng một đầu dò dòng ở trạm
DC, bộ vi xử lý mới dò tìm dòng DC và phục hồi tín hiệu dòng AC ba pha. Các góc lệch pha của
dòng điện ngõ ra được đo để dung hòa các biến thiên về tốc độ động cơ bằng cách sử dụng thuật
toán Vector không đầu dò. Lợi thế hơn các loại Inverter V/F cổ điển, loại PDA sẽ cung cấp nhiều
ngẫu lực ở tốc độ thấp và bù tự động cho các sAIsót của Motor khi hoạt động nặng.
– PDE Inverter thì tương tự như PDA. Tuy nhiên, vì các lý do kinh tế, một điện trở mắc rẽ đơn giản
thay thế bộ đầu dò dòng điện hiệu ứng Hall (Hall – Effect Current Sensor). Vì thế, PDE không
bao gồm tất cả các chức năng bao gồm các phần đo đạc và tính toán về dòng. Cả PDA và PDE
INVERTER có thể phát ra tần số ngõ ra đến 650Hz.
– PDH Inverter có thể phát ra tần số ngõ ra đến 3000Hz được sử dụng để điều khiển các Motor có
tốc độ cực cao. Trong trường hợp để giảm hài tần số thấp khi chạy Motor ở tần số cao, nó dùng
phương pháp Biến điệu Khổ xung đối xứng đồng bộ hình sin (Synchronous Symmertic Sine Pulse
Width Modulation method) để tạo dạng sóng phát ra.
– Module counter UP/DOWN được thiết kế sẵn.
– Timer/Counter Module và Flip/Flop Module rất thường được sử dụng trong các ứng dụng hệ
thống hiện nay. Sáu ngõ vào Digital và ba ngõ ra Digital được lập trình để đáp ứng tất cả các loại
ứng dụng. Ba ngõ vào Analog A11, A12, A13 được thiết kế cho các ứng dụng điều khiển khác nhau.
– Thêm vào đó, nhiều phối hợp giữa các ngõ Analog này để cho phép thiết kế hệ thống một cách
uyển chuyển hơn.
– Phần mềm điều khiển ngõ giao tiếp nối tiếp (Serial Communication) đã được cài đặt trong bộ vi
xử lý. Khi cần, chỉ cần thêm vào một bo mạch có thể cho phép máy vi tính điều khiển trực tiếp hệ
thống qua các ngõ RS 232 hay RS 485. Điều này rất hữu ích khi một Inverter và nhiều Inverter được
yêu cầu điều khiển động bằng máy vi tính chủ. Với bộ Repeater, một cổng nối tiếp có thể đòa chỉ
hóa cho 99 Inverter. (tiêu chuẩn bộ điêu khiển RS485 có thể điều khiển đến 31 Inverter mà thôi).
1.2 ĐỊNH DẠNG NGÕ VÀO VÀ NGÕ RA CỦA PHẦN ĐIỀU KHIỂN:
– Các trạm điều khiển trên bo mạch CPU được phân loại làm ba nhóm:
Các trạm cho tín hiệu Analog:
AM AI1 AI2 AI3 5V ACOM
*A13 không có hiện diện trong các kiểu mẫu PDA/E/H 2007, 2015, 4015
Các trạm cho tín hiệu Digital:
DI1 DI2 DI3 DI4 RUN REV RST DOI D2 24V DCOM
*RUN=D15, REV=D16
Các trạm cho ra là ngõ ra tiếp điểm relay: RY1 RY2
LƯU Ý:
– Tất cả những đường dẫn tín hiệu điều khiển ngõ vào ngõ ra hay là các đường truyền liên lạc phải
được lắp đặt cách ly với các đường dẫn dòng điện công suất động cơ và thắng.
– Các đường truyền này không được đi trong cùng ống dẫn và máng dẫn với các loại cáp khác.
Trang 3
1.2.1 KHỐI NGÕ VÀO ANALOG (Xem SEC.7)
– A11, A12, A13 là những trạm nối ngõ vào Analog.
– Trạm AM là ngõ ra tín hiệu Analog.
– ACOM là trạm chung cho mạch Analog.
– Trạm 5V cung cấp điện +5V cho mạch Analog.
– Trong bo mạch điều khiển có 3 chấu nối JP1, JP2, JP3. Các chấu này được dùng để đònh dạng
phần cứng của A11, A12, A13.
LƯU Ý: các kiểu máy PDA/E/H 2007, 2015, 4015 chỉ có 2 chấu nối JP1 và JP2 mà thôi.
1.2.1.a Module AI1 Ngõ vào Analog:
– JP1 được dùng để đònh dạng các đặc tính của trạm nối ngõ vào
AI1. Nếu ta sử dụng điện thế ngõ vào từ 0 đến +10V từ bên ngoài,
ta hãy sử dụng AI1 và chọn JP1 ở vò trí +10V. Nếu ta sử dụng điện
thế ngõ vào Analog từ bên ngoài từ 0 đến +5V để đưa vào AI1,
hãy chọn JP1 ở vò trí +5V.
1.2.1.b Module AI2 Ngõ Vào Analog0
– JP2 được dùng để đònh dạng các đặc tính của trạm nối ngõ vào
AI2.
– Nếu ta sử dụng điện thế ngõ vào từ 0 đến +5V (điện thế chuẩn
từ bên trong hay bên ngoài) cho AI2, ta hãy chọn JP2 ở vò trí +5V.
– Nếu ta sử dụng nguồn dòng 20mA ngõ vào cho AI2, hãy chọn
JP2 ở vò trí 20mA.
1.2.1.c Module AI3, Ngõ Vào Analog
– Bảng điều khiển tại hộp máy đã được gắn sẵn một cái biến trở
nhỏ VR, với chấu nối JP3, người sử dụng có thể chọn nguồn vào
cho AI3 từ trạm nối hay từ bảng điều khiển.
– Với các kiểu máy PDA/E/H 2007, 2015, 4015 bởi vì không có
trạm và ngõ vào AI3, mạch điều khiển CPU luôn được nối với
biến trở trên bảng điều khiển.
1.2.2 MODULE NGÕ RA ANALOG (XEM SEC. 10)
– Điện thế ngõ ra ở trạm nối AM phát xuất từ bộ vi xử lý CPU có
dạng sóng điều khổ xung PWM. Tỷ lệ khổ xung sẽ tỷ lệ với biên độ
Analog yêu cầu. Và tín hiệu đã được lọc bằng một điện trở R và một
tụ điện C nằm trong bo mạch.
1.2.3 NGÕ VÀO DIGITAL (DI1~DI4 VÀ RUN/REV)
– DI1~DI4, RUN và REV đều là các ngõ vào Digital giống
nhau :
+ Trạm nối RUN tương đương với DI5
+ Trạm nối REV tương đương với DI6.
– DCOM là điểm chung của các mạch Digital này, người sử
dụng phải dùng công tắc thô hay các ngõ ra Collector hở để
lái tất cả ngõ vào Digital.
+5V
+10V
JP1
22K
AI1 input
To CPU
22K
20mA
+5V
JP2
249
AI2 input
To CPU
JP3
PAN
TER
AI3 terminal
Panel VR
AI3 input To CPU
R
L
1K
820
µ
H
PWM Waveform
from CPU
Width proportional
to desire voltage
AM
C
24V
24V
RUN or
REV or
DIx
DCOM
To CPU
GND
4.7k
Common line of +24V
Trang 4
1.2.4 TRẠM NỐI NGÕ RA DIGITAL (XEM SEC.9)
– Có ba tín hiệu ngõ ra Digital cho người sử dụng, hAItrong các ngõ này được thiết kế như là ngõ ra
collector hở. Ngõ thứ ba là ngõ ra Contact Relay “1A” điện thế cách ly. Các ngõ ra Collector hở
được mang tên DO1 và DO2, DCOM là điểm chung.
– Ngõ ra Relay làtrạm nối RY1, RY2 (Lưu ý RY1, RY2 chỉ lái được Relay 24V mà thôi)
1.2.5 TRẠM NỐI RESET PHẦN CỨNG (RST)
– Cấu trúc của ngõ vào phần cứng rất giống với ngõ vào Digital được mô tả ở Sec. 1,2,3. Trạm nối
RST được dùng để Reset Inverter dù ở bất cứ tình huống nào. RST và DCOM nối với nhau sẽ
cưỡng bách Inverter thực hiện Reset như thể là được tiếp điện lại.
1.3 TÍNH NĂNG ĐIỆN
2007 2015 2022 2037 2055 2075 2110 2150 2225 1300 Model
PDA/PDE/PD
H-
–
4015 4022 4037 4055 4075 4110 4150 4220 4300
HP
1 2 3 5 7.5 10 15 20 30 40
KW
0.75 1.5 2.2 3.7 5.5 7.5 11 15 22.5 30
KVA
2.0 3.0 4.0 6.5 9.5 13 19 25 34 46
-2xxx
5 7 11 17 24 33 46 61 90 114
Amp
rms
-4xxx
– 4.0 5.5 8.5 12 17 23 31 45 57
Signal
from CPU
Common line of +24V
Open Collector output
+24V
+24V
DO1
Or DO2
DCOM
+5V
RY1
RY2
Trang 5
2. LẮP ĐẶT:
LƯU Ý:
– Để đảm bảo hoạt động an toàn cho thiết bò, Inverter phải do chuyên gia lắp đặt và nghiệâm thu theo
đúng những điều khoản đã được ghi trong sách hướng dẫn này. Hãy lưu tâm tới tất cả nhưng điều lệ
về an toàn chung và của đòa phương khi làm việc với điện thế cao cũng như tất cả những quy đònh
liên quan đến sử dụng dụng cụ và những trang thiết bò bảo hộ.
– Kiểm tra khoảng cách cần thiết ở các ngõ vào và ra của hệ thống làm nguội máy của bộ Inverter
tối thiểu là 100mm. Phải đảm bảo khoảng cách là 40mm phía hai bên của Inverter để giúp luồng khí
mát làm nguội từ phía bên hông máy.
– Kiểm tra để nhiệt độ không vượt qua mức quy đònh khi Inverter được lắp trong tủ điện. Tránh chấn
động rung qua mức quy đònh cho thiết bò.
Lưu ý: xin xem xét kỹ nhu cầu gắn thêm bộ lọc chống nhiễu RFI khi thiết kế máy.
THẬN TRỌNG
Mở nắp trên của Inverter theo trình tự này:
1. Ngắt nguồn tiếp điện ngõ vào
2. Đợi 5 phút cho đến khi các tụ điện bên trong được xả hoàn toàn.
3. Sử dụng vít vặn dẹp, cắm vào lỗ khóa ở tại cạnh dưới của vỏ máy. Vỏ máy sẽ được mở dễ
dàng.
2.1 KÍCH THƯỚC BÊN NGOÀI
PDA/PDE/PDH 2007 – 2015 – 4015
125
112.5
5.5
157.5
170
154.5
!
!
!
170.0
157.6
193.6
10.0
152.2
206.6
PDA/PDE/PDH 2022 – 2037 – 4022 – 4037
Trang 6
2.2 CÁC TRẠM CÔNG SUẤT:
– Hãy tháo nắp trên để lắp đặt các đường dây điện.
– Căn bản các trạm nối công suất được chia làm ba phần:
+ Phần ngõ vào điện công suất (R, S, T) nhận nguồn điện cho hoạt động của Inverter.
+ Phần ngõ ra động cơ (U, V, W) cung cấp điện có tần số thay đổi cho động cơ.
+ Điện trở thằng được nối vào các trạm (B, P).
– Phải được tiếp đất cẩn thận.
CHÚ Ý: Đừng bao giờ nối nguồn điện vào đến các trạm U, V, W, B, N, P.
TRẠM NỐI CÔNG SUẤT
– Dãy PDA/PDH
– Dãy PDE:
Các Model khác không được ghi nơi đây, hãy tham khảo nhà sản xuất.
2.3 ĐẤU NỐI ĐIỆN NGUỒN VÀO INVERTER:
CẢNH BÁO VÀ LƯU Ý:
– Giữa nguồn điện lưới và Inverter, nên gắn bộ dao điện NFB để bảo vệ hệ thống.
– Bo mạch in có nhiều linh kiện nhạy cảm với tónh điện, vì thế không nên đụng tay hay chạm bằng
một vật kim loại vào các linh kiện của bo mạch.
– Chỉ sử dụng vít vặn cách điện khi mắc dây vào các trạm nối dây. Kiểm tra kỹ và siết chặt các trạm
nối điện, đảm bảo các nguồn điện cung cấp đều đúng điện thế và được thiết kế với dòng điện cần
thiết.
– Kiểm tra động cơ được đònh dạng để đáp ứng điện thế ngõ vào.
– Hãy nối dây tiếp đất vào trạm tiếp đất có ghi E.
– Hãy dùng dao điện có dòng điện danh đònh thích hợp để nối giữa nguồn điện và Inverter.
2.4 NỐI INVERTER VÀO ĐỘNG CƠ
CẢNH BÁO: – Không bao giờ xen kẽ một Contact điện giữa ngõ ra Inverter và Motor.
– Bất kỳ kiểu máy nào U, V, W là các trạm ra ba pha. Các trạm này được MẮC
THẲNG vào động cơ.
2.5 NỐI CÁC TRẠM ĐIỀU KHIỂN
LƯU Ý: Tất cả đường truyền dẫn tín hiệu ngõ vào và ngõ ra, đường truyền dẫn cho bảng điều
khiển từ xa và các đường truyền dẫn liên lạc phải được lắp cách xa các đường truyền
dòng điện cao cho Motor và cho thắng. Các dây này không được đi chung trong một
đường ống hay một ống máng dây điện.
!
!
!
!
R
S
T
B
P
U
V
W
Power input
Resistor
To motor
Model : PDA/H
–
2022/37 ~ 4015/22/37
R
S
T
U
V
W
To motor
Power input
Model : PDE
–
2007&PDE
–
2015
Trang 7
2.6 CÁC TRẠM BUS DC (P, N) HAY CÁC TRẠM THẮNG (B, P)
LƯU Ý:- Một số kiểu máy có trạm nối công suất được ghi P và N. các kiểu máy này không có
Transistor thắng bên trong Inverter. Khách hàng nên sử dụng một Module Transistor thắng
để đảm bảo chức năng thắng xả điện.
– Với các kiểu dáng có gắn sẵn transistor thắng bên trong, các trạm công suất sẽ được ghi B và
P. Người sử dụng có thể nối điện trở thích hợp trực tiếp vào các tram B và P này.
– Sau đây là bảng đề nghò chỉ số các điện trở thắng xả điện.
Model Resistance (Ohm) Rating (Watt)
2007 200 80
2015 100 150
2022 60 250
2037 40 300
2055 30 500
2075 20 600
2110 15 1000
2150 10 1500
4007 750 80
4015 400 150
4022 250 250
4037 150 300
4055 100 500
4075 75 750
4110 50 1000
4150 40 1500
Discharge duty 10%
Lưu ý: Không bao giờ nối điện trở vào các trạm P và N. Nếu các trạm có tên P và N, phải sử
dụng bộ thắng ngoài.
3. BẢNG ĐIỀU KHIỂN:
– Bảng điều khiển gồm có hệ thống đèn tinh thể 7 đoạn hiển thò 4 hàng chữ số, 4 đèn báo, 8 phím
bấm và một đồng hồ điện áp (VR)
– Có 4 chế độ vận hành là CTL,MON,PAR và ALM như mô tả dưới đây
3.1 CHẾ ĐỘ CTL
– Ngõ vào VR là tương đương với ngõ vào A13.
– Nhấn phím CTL/MON sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím
giữa chế độ CTL và MON.
– Nếu cả 2 đèn báo Hz và I không sáng máy đang ở chế độ CTL.
– Ở chế độ CTL, cho phép vừa điều khiển Inverter vận hành chiều
quay vừa điều chỉnh vận tốc của động cơ chạy theo ý muốn.
– Chỉ cần 3 phím bấm để điều khiển sự chạy/ngừng thông thường
FWD : Tiến REV : Lùi STOP : Dừng
!
!
Trang 8
– Nếu Pr.40 =3 hoặc 8 tần số vận hành có thể điều chỉnh bằng phím bấm.
– Phím RD/WT dùng để đọc dữ liệu trong Pr.00 (giá trò tối thiểu là Pr.16).
– Phím dùng để tăng tần số cài đặt hoặc đọc dữ liệu từ Pr.00.
– Phím dùng để giảm tần số cài đặt hoặc đọc dữ liệu từ Pr.00.
– Phím STOP nâng dấu nhắc.
Qui trình:
a. Dưới chế độ CTL Normal Nhấn RD/WT sẽ nhập vào chế độ cài đặt tần số màn hình sẽ hiển
thò trò số lưu trong Pr.00 và dữ liệu không sáng.
b. Nhấn hoặc màn hình hiển trò vò trí dấu nhắc.
c. Nhấn hoặc để điều chỉnh tần số cài đặt
d. Nhấn CTL/MON sẽ trở lại chế độ CTL bình thường.
Ghi chú : Nếu Pr.40=8, tần số mới điều chỉnh sẽ tự động ghi vào Pr.00
3.2 CHẾ ĐỘ MON
– Nhấn phím CTL/MON sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ CTL và MON.
– Ở chế độ MON, cho phép vừa điều khiển Inverter vận hành chiều quay vừa hiển thò bất kỳ một
trong 2 trạng thái nội vi một cách dễ dàng (tham khảo chương 13).
– Nếu đèn báo Hz sáng máy đang ở chế độ MON và màn hình sẽ hiển thò dữ liệu của Hz (hoặc các
thông số chỉ đònh bởi Pr.99).
– Nếu đèn báo I sáng máy đang ở chế độ MON và màn hình sẽ hiển thò dữ liệu của I (hoặc các
thông số chỉ đònh bởi Pr.98).
Phím dùng để chọn trò số hiển thò trên màn hình tinh thể là Hz hoặc I.
Phím dùng để chọn trò số hiển thò trên màn hình tinh thể là Hz hoặc I.
3.3 CHẾ ĐỘ PAR
– Nhấn phím PAR/ARL sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ PAR và ARL.
– Nhấn phím PAR/ARL màn hình tinh thể sẽ hiển thò Pr.xx trong chế độ PAR.
– Nhấn phím PAR/ARL lần nữa, màn hình tinh thể sẽ hiển thò 0.xx trong chế độ ARL.
Cho chủng loại PDA/E người sử dụng có thể điều chỉnh hoặc hiển thò tất cả các thông số nội vi.
– Các giAIđoạn sau đây mô tả cách điều chỉnh một thông số:
Bước 1 : Nhấn phím PAR / ARL màn hình sẽ hiển thò Pr.nn (nn là số biểu thò loại dữ liệu)
Bước 2 : Nhấn hoặc để chọn thông số mong muốn và phím STOP dùng để nâng dấu nhắc.
Bước 3 : Nhấn RD/WT để đọc nội dung thông số vừa chỉ đònh.
– Bây giờ màn hình tinh thể hiển thò trò số của thông số này.
Bước 4 : Nhấn hoặc để điều chỉnh trò số đang hiển thò và phím STOP dùng để nâng dấu nhắc.
Bước 5 : Nhấn RD/WT để viết trò số mới vào bộ nhớ.
Bước 6 : Nhấn phím PAR / ARL trở lại bước 1 để điều hỉnh thông số kế tiếp.
3.4 CHẾ ĐỘ ALM
– Nhấn phím PAR/ARL sẽ thay đổi sự vận hành bằng bàn phím giữa chế độ PAR và ARL
– Nếu nhấn phím PAR/ARL mà màn hình thể hiển thò 0.xx, máy đang ở chế độ ARL
– Trong chế độ ARL người dùng có thể thực hiện chức năng RESET hoặc hiển thò tình trạng báo
nguy
– Phím STOP/RESET dùng để Reset máy.
– Phím và Dùng để kiểm tra tiền sử lỗi đã được báo nguy.
Trang 9
4. KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG:
– Nhiều phương pháp hoạt động được thiết kế cho loại Inverter PDA/E/H. Ở đây trong phần này,
dạy cho bạn cách khởi động Inverter với cách đơn giản nhất.
4.1 RESET VÀ CÀI ĐẶT INVERTER:
– Khi bạn nhận Inverter lần đầu tiên và không biết rõ giá trò các thông số bên trong Inverter, vui
lòng cho thực hiện việc kích khởi Bộ Nhớ. Chu trình kích khởi đầu tiên được set cho Pr.94=1 (đề cập
ở Sec 3 và 5.3), rồi đổi sang chế độ ALM cho đến khi hiển thò 0.xx. Rồi nhấn STOP/RESET để bắt
đầu thực hiện việc khởi động lại phần mềm Reset và kích khởi bộ nhớ.
– Hay là, sau khi Pr.94=1, rồi nối trạm RST với DCOM, khi đó Inverter sẽ thực hiện RESET phần
cứng ngay lập tức, sau khi bộ nhớ được kích khởi, phần lớn các thông số (được đánh dấu với TYPE:
R/W ở bảng 5.1) sẽ được tải vào các trò số mặc đònh.
4.2 SETUP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CHO ĐỘNG CƠ:
– Đầu tiên, trước khi khởi động, các thông số cơ bản
của đường biểu diễn V/F phải được setup. Tham khảo
phần 5.4, và những mô tả của chương trình Pr.09,
Pr.10, Pr.11, Pr.15, Pr.16 và Pr.88.
LƯU Ý: Nếu thực hiện tự động chỉnh chương trình
Pr.09 sẽ tự động hiệu chỉnh.
– Thứ hai, cài đặt tính năng động cơ được tính toán từ công thức:
Pr.78 = Dòng điện tối đa của động cơ x100%
Dòng điện tối đa của Inverter
4.3 CHỌN LỰA KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦNG LOẠI PDA:
– Chỉ với chủng loại PDA, qua sự chọn lựa Pr.67, bộ invertêr có thể hoạt động với 5 kiểu khác nhau:
1. V/F tiêu chuẩn 1
2. V/F tiêu chuẩn 2
3. Không đầu dò kiểu 1
4. Không đầu dò kiểu 2
5. Điều khiển công suất
4.3.0 V/F tiêu chuẩn 1
– Chương trình Pr.67=0: Inverter sẽ cung cấp dạng sóng hình Sin PWM cho các cuộn dây động cơ.
Tín hiệu dòng điện chỉ được dùng để bảo vệ mà thôi. Dạng sóng dòng điện ngõ ra không được dung
hợp bằng tín hiệu hồi tiếp dòng.
Ghi chú: PDE cũng hoạt động theo kiểu này.
4.3.1 V/F tiêu chuẩn 2
– Pr.67=1: Inverter cũng cung cấp dạng sóng hình Sin PWM cho động cơ và kiểm tra dòng AC ngõ
ra. Độ méo của dạng sóng dòng điện ngõ ra AC do hiệu ứng thời gian chết của IGBT sẽ được dung
hợp để giảm thiểu giao động ngẫu lực. Khi Inverter PDA hoạt động với kiểu này, nó cũng tương tự
hoạt động của PD đã mô tả trước đây.
Pr.88(%)
Pr.11(%)
Pr.09(%)
Pr.16(Hz)
Pr.10(Hz)
Pr.15 (Hz)
F
ngõ ra
V
ngõ ra
Trang 10
4.3.2 Không đầu dò kiểu 1
– Pr.67=2: khi Inverter hoạt động, nó sẽ tìm thấy dòng điện ngõ ra và góc pha một cách liên tục.
Nếu tốc độ động cơ thay đổi do tải, Inverter có thể thay đổi tần số ngõ ra một cách tự động.
4.3.3 Không đầu dò kiểu 2
– Pr.67=3: cũng giống như kiểu trên, Inverter hoạt động theo thuật toán điều khiển không đầu dò.
Hơn thế nữa, một điện thế phụ tăng được thêm vào để làm giảm hệ số trượt của động cơ khi hoạt
động chế độ thấp.
4.3.4 Điều khiển công suất (ngẫu lực)
– Pr.67=4: căn bản đặc tính hoạt động giống như Pr.67=1. Thêm vào đó, người sử dụng có thể chỉ
đònh trước đường biểu diễn công suất tới hòan. Khi công suất ngõ ra của Inverter vượt khỏi đương
biểu diễn giới hạn đã được đònh trước, tần số ngõ ra sẽ tự động giảm. Thêm vào đó, bằng cách sử
dụng A12 hay A13, chúng ta có thể thay đổi dễ dàng đương biểu diễn công suất tới hạn theo tỷ lệ
tương ứng.
Ghi chú: ở kiều hoạt động này, Pr.73 đến Pr.77 được dùng để xác đònh đường biểu diễn công suất
tới hạn.
– Đường biểu diễn công suất tới hạn có thể được thay đổi bằng A12 hay A13. Hãy tham khảo mục
8.75
Pr.72 : phải được cài đặt bằng 0 bởi vì không cho phép sử dụng chức năng auto run.
PL20 (Pr.73): trò số công suất tới hạn khi Hz out = 20% * giới hạn trên (Pr.15).
PL40 (Pr.74): trò số công suất tới hạn khi Hz out = 40% * giới hạn trên (Pr.15).
PL60 (Pr.75): trò số công suất tới hạn khi Hz out = 60% * giới hạn trên (Pr.15).
PL80 (Pr.76): trò số công suất tới hạn khi Hz out = 80% * giới hạn trên (Pr.15).
PL100 (Pr.77): trò số công suất tới hạn khi Hz out = 100% * giới hạn trên (Pr.15).
Tất cả thông số PL20 đến PL100 được mô tả như là “W.n”, có nghóa là PL=W.10
n
Ví dụ: Pr.15=60Hz, PL20 (Pr.73)=15.2, có nghóa là giới hạn công suất ở 12 Hz (60*20%) là:
PL20=15.102 = 1500Watt công suất hiện hữu được từ công thức (Pw)=Vcap*Idc
– Tham khảo chi tiết dẫn giải của chương trình Pr.54 và việc theo dõi dùng ngõ ra hay công suất
Thay đổi theo tỷ lệ với AI2 hay AI3
PL20
PL40
PL60
PL80
PL100
20%
40%
60%
80%
100%*Pr.15
Hz
Watt
Đường biểu diễn công
suất tới hạn
Trang 11
4.4 TỰ ĐỘNG CHỈNH (AUTO TUNING)
– Với loại PDA, chương trình tự chỉnh cài sẵn có thể tìm đặc tính mỗi tải của động cơ, để tiện dụng,
cả hAIchương trình chỉnh động và chỉnh tónh được thiết lập.
– Trước khi bắt đầu qui trình tự chỉnh, các thông số này phải được chỉ đònh :
Pr.01=mức gia tốc chính / Pr.02= mức gia tốc chính
Pr.10 = tần số cơ bản của động cơ
Pr.11 = tỷ lệ điện thế (%) khi tần số ngõ ra đạt tần số cơ bản.
Pr.12 = sóng mang chỉnh lưu tối đa
Pr.13 = <2.0KHz
Pr.14 ≥
≥≥
≥ Pr.10 / 2
Pr.15 : tần số tối đa ≥
≥≥
≥ Pr.10
Pr.68 : nâng thế không bộ dò = 0
Pr.88 : điện thế % khi tần số Inverter đạt tần số tối đa.
Pr.78 : dòng điện hoạt động của động cơ= (dòng điện đông cơ toàn tải/ dòng điện Inverter toàn tải
* 100%)
4.4.1 Chỉnh động:
– Cài Pr.94 = 155 và cài lại (Reset) Inverter, khi Inverter hiện lên “AUTO”, trên bàn phím và
đang đợi để tiếp nhận lênh FWD, REV, hay STOP. Nếu bấm FWD (hay REV), Inverter sẽ bắt đầu
tự chỉnh với động cơ quay thuận (hay nghòch). Đợi khoảng hAIphút khi có được đặc tính của động cơ,
Inverter sẽ ngừng (STOP) động cơ và sau đó tự kích khởi. Nếu bấm STOP khi đang tự chỉnh,
Inverter sẽ ngừng tức khắc động cơ và hiện lên báo lỗi “Er. tu”
4.4.2 Chỉnh tónh :
– Cài đặt Pr.94=55 rồi cài lại (Reset) Inverter, khi Inverter hiện lên “AUTO” và đợi lệnh FWD,
REC, STOP. Bấm FWD hay REV, Inverter bắt đầu quy trình tự chỉnh bằng cách đưa vào động cơ
dòng điện DC. Và khi đang chỉnh, động cơ sẽ đứng yên trong suốt quá trình tự chỉnh. Nếu bấm
“STOP” trong khi tự chỉnh đang tiến hành, Inverter tức thì sẽ dừng động cơ và hiện lên báo lỗi
“Er.tu”
4.4.3 Các thông số liên quan đến vận hành không đầu dò:
– Sau khi chỉnh, các thông số này sẽ được thay đổi tùy thuộc vào kết quả tự chỉnh:
Pr.09 : trò số điện thế nâng tổng quát
Pr.67 : thông số chọn mode RUN
• Nếu tự chỉnh hoàn tất, Pr.67 sẽ được cài đặt = 3 chọn mode dung hợp không bộ dò II.
• Nếu tự chỉnh sai, Pr.67 sẽ được cài đặt = 1 chọn mode V/F tiêu chuẩn
Pr.68 là hệ số dung hợp đặc biệt điện thế
• Nếu hoàn tất tự chỉnh, Pr.68 sẽ được dùng để dung hợp điện thế không bộ dò.
• Nếu tự chỉnh sai, Pr.68 sẽ mặc đònh = 5.0.
Pr.69 là hệ số dung hợp đặc biệt về tần số:
• Nếu tự chỉnh hoàn tất, Pr.69 sẽ được dùng để dung hợp không bộ dò
• Nếu tự chỉnh sai, Pr.69 sẽ mặc đònh 50.50
4.4.4 Quy trình tự chỉnh sai:
– Khi tiến hành qui trình tự chỉnh, mạn hiển thò sẽ báo “AUTO” và chớp tắt. Trong thời gian này,
nếu bấm “STOP”, qui trình tự chỉnh sẽ kết thúc tức thì và sẽ hiển thò “Er.tu” có nghóa là “tự chỉnh
sai”. Nếu hiển thò tự chỉnh sai, nội dung các thông số này sẽ là trò số mặc đònh: Pr.09 = 3; Pr.67 = 1;
Pr.69 = 50.50.
Trang 12
4.4.5 Tinh chỉnh số lợi:
– 6 điều kiện “tự chỉnh sai” (Er.tu) hay khi tinh chỉnh được dùng để có dung hợp chính xác, người sử
dụng cơ thể thay đổi Pr.69 bằng quy trình mô tả sau đây:
Ghi chú: Pr.69 gồm 2 trò số: Pr.69 = F1.F2 cách nhau một dấu chấm số lẻ.
• F1: hệ số dung hợp pha tốc độ thấp:
Cài đặt Pr.67=1 và Pr.54=3 (xem phần 13.1) cho Inverter chạy ở 5% tần số thấp
(ví dụ: nếu Pr.10 = 60 Hz ≥
≥≥
≥ 50% = 3 Hz) đọc góc lệch pha công suất φ
φφ
φ ở tần số này. Sau đó, tính F1
theo công thức: F1 = 50/tanφ
φφ
φ
• F2: hệ số điều hòa tải ở tốc độ cao.
– Cho Motor hoạt động ở tần số cao theo yêu cầu (ví dụ : 60 Hz dùng máy đếm vận tốc và quay đế
kiểm tra sai biệt vận tốc quay lúc không tải và lúc toàn tải, sau đó chỉnh gain của hằng số F2 để
giảm thiểu sAIbiệt khi tải).
4.5 CHỌN KIỂM TRA (MONITOR)
– Dùng Pr.98 và Pr.99 để chọn các biến số cần thiết khi kiểm tra vào mode monitor bằng cách bấm
CTL/MON.
– Bấm nhiều lần nút CTL/MON sẽ thay đổi mode hoạt động CTL và MON rất dễ nhận ra trạng thái
hoạt động khi bất kỳ một Hz nào hay đèn I sáng lên, Inverter đang ở MON. Nếu Hz và đèn I đều
tắt, Inverter đang ở mode CTL. Nút và được dùng để chọn biến số cần hiện lên ở đèn 7 đoạn để
kiểm tra.
4.6 VÀI VÍ DỤ ỨNG DỤNG ĐƠN GIẢN:
4.6.1 Thông số ngõ vào của Motor
Nếu điện thế ngõ vào là 220V và động cơ được dùng có đặc tính:
V = 220V F = 50Hz I = 9A
Tần số ngõ ra tốâi đa là 80 Hz
Chọn Inverter model PDA 2037 (220V – 11A)
Sau đó cài đặt các thông số sau theo các điều kiện trên:
Pr.95 = 0 và Pr.96 = 1 cho phép thay đổi các thông số.
Pr.10 = 50 Hz tần số danh đònh đông cơ.
Pr.11 = 91% cài đặt điện thế danh đònh (200-220V)*100%
Pr.15 = 80 Hz tần số tối đa.
Pr.88 = 100% cài đặt điện thế tối đa ở tần số tối đa.
Pr.78 = 82% cài đặt tỷ lệ công suất động cơ / Inverter 82% (9A/11A*100%)
Xem phần 4.2
4.6.2 Ví dụ ứng dụng:
Panel VR
(AI3)
Sw1
DI5(RUN)
DI1(TMIC)
DCOM
D
O1(/TMOC)
DI6(REV)
DI2(88)
Start
Rev
Fwd
Rev
Pr.71=20sec
AI3
Pr.00
0
Trang 13
Quy trình cài đặt cho ứng dụng trên:
Pr.39 = 1.1 chỉ đònh trạm vào lệnh điều khiển.
Pr.40 = 25.00
Pr.00 = 60.00 cài đặt tần số đònh trước ở Pr.00.
Pr.01 = 2.0 giây: đònh thời gian gia tốc.
Pr.02 = 2.0 giây: đònh thời gian giảm tốc.
Pr.03 = 73 chọn DI5 làm chức năng RUN.
Pr.04 = 74 chọn DI6 làm chức năng REV.
Pr.41 = 36 chọn DI1 làm ngõ vào thời trễ.
Pr.42 = 88 chọn DI2 làm nguồn đóng mở tần số (chức năng này cần được phối hợp với Pr.40) nếu
DI2 = OFF.
– Nguồn tần số đến từ nút chỉnh VR ở bàn phím, nhưng nếu DI2=ON nguồn tần số sẽ đến từ Pr.00.
• Pr.45 = 43 chọn DI1 làm ngõ vào thời trễ.
• Pr.71 = 20.0 chọn thời giản ON/OFF bằng 20 giây.
Giải thích:
• Đònh thời trễ tự độngh ON/OFF bằng 20 giây sử dụng DI1, DO1 vào Pr.41, 45, 71.
• Khi SW1 = ON, khởi động Inverter và gài thời trễ (timer).
• Ngõ ra thời trễ sẽ điều khiển động cơ chạy thuận nghòch và lặp lại mỗi 20 giây.
• Trong thời gian 10 giây đầu, động cơ sẽ hoạt động ở 60 Hz (Pr.= 00 chiều quay nghòch).
• Trong thời gian 10 giây kế tiếp, Inverter sẽ chạy theo chiều thuận với tần số đònh bởi nút chỉnh
VR trên bàn phím.
• Khi SWT OFF, Inverter ngừng quay.
5. CÁC THÔNG SỐ PARAMETER :
5.1 Danh mục các thông số: Có tất cả 100 thông số cho loại Inverter PDA/E/H.
Pr.x
x
Tên thông số Mặc đònh
Tối
thiểu
Tối đa Đặc trưng
Lưu ý *2
0.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA/PDE
Pr.00
Cài đặt vận tốc chánh
0.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
Pr.01
Thời gian gia tốc chánh 10.0 giây 0.1 6553.0 R/W
Pr.02
Thời gian giảm tốc chánh 10.0 giây 0.1 6553.0 R/W
Pr.03
Chọn chức năng DI5 73 0 99 FR/W
Pr.04
Xem thêm: Top 16 linh kiện lâm music hay nhất 2022 – Ngày hội bia Hà Nội – https://dichvubachkhoa.vn
Chọn chức năng DI6 74 0 99 FR/W
5.00 Hz 0.50 650.00 R/W PDA/PDE
Pr.05
Tần số thắng
50.0 Hz 5.0 3000.0 R/W PDH
Pr.06
Điện thế thắng 5% 0 30 R/W
Pr.07
Thời gian thắng 10.0 giây 0.0 25.0 R/W
Pr.08
Thời trễ thắng 0.5 giây 0.1 1.0 R/W
5% 0 30 FR/W PDA/PDE
Pr.09
Điện thế bồi
0% 0 30 FR/W PDH
60.00 Hz 0.50 650.00 FR/W PDA/PDE
Pr.10
Tần số cơ bản
600.0Hz 5.0 3000.0 FR/W PDH
Pr.11
Điện thế cơ bản 100% 30 100 FR/W
16.0 KHz 2.0 16.0 FR/W PDA/PDE
Pr.12
Tần số mang điều khổ xung
PWH
18.0 KHz 2.0 18.0 FR/W PDH
Trang 14
Pr.x
x
Tên thông số Mặc đònh
Tối
thiểu
Tối đa Đặc trưng
Lưu ý *2
2.0 KHz 0.5 16.0 FR/W PDA
0.5 KHz 0.5 16.0 FR/W PDE
Pr.13
Tần số mang tối thiểu
2.0 KHz 2.0 18.0 FR/W PDH
30.00Hz 0.00 650.00 FR/W PDA/PDE
Pr.14
Điểm chuyển tần số mang
300.0Hz 0.0 3000.0 FR/W PDH
60.00 Hz 0.50 650.00 FR/W PDA/PDE
Pr.15
Giới hạn trên tần số
600.0 Hz 5.0 3000.0 FR/W PDH
3.00 Hz 0.50 650.00 FR/W PDA/PDE
Pr.16
Giới hạn dưới tần số
30.0 Hz 2.0 3000.0 FR/W PDH
0.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA/PDE
Pr.17
Tần số loại bỏ
0.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
0.00 Hz 0.00 5.00 R/W PDA/PDE
Pr.18
Khổ vòng tần số loại bỏ
0.0 Hz 0.0 50.0 R/W PDH
10.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA
10.00 Hz 0.50 650.00 R/W PDE
Pr.19
Tốc độ JOG
100.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
Pr.20
Gia /giảm JOG 10.0 Sec 0.1 25.0 R/W
0.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA/PDE
Pr.21
Cài đặt vận tốc SPD1
0.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
Pr.22
Thời gian gia tốc SPD1 10.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.23
Thời gian giảm tốc SPD1 10.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
0.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA/PDE
Pr.24
Cài đặt vận tốc SPD2
0.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
Pr.25
Thời gian gia tốc SPD2 10.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.26
Thời gian giảm tốc SPD2 10.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
0.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA/PDE
Pr.27
Cài đặt vận tốc SPD3
0.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
Pr.28
Thời gian gia tốc SPD3 10.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.29
Thời gian giảm tốc SPD3 0 0.1 6553.0 R/W
Pr.30
Dừng chế độ chạy tự do 0 0 1 R/W
Pr.31
Cấm chạy ngược 0 0 1 R/W
Pr.32
Dự phòng
Cho phép xả điện 0 0 2 R/W PDA/PDE
Pr.33
Dự phòng PDH
Pr.34
UP/OP cho phép khởi động
lại
0 0 1 R/W
Pr.35
Mức tuột tốc 200% 10 200 R/W PDA/PDE
Dự phòng PDH
Pr.36
Thời gian khối cơ bản 0.5 Sec 0.1 5.0 R/W
Pr.37
Chọn AM 0 0 16 R/W
Pr.38
Số lợi AM 255 0 255 R/W
Pr.39
Chọn lệnh điều khiển thuận
/nghich
0.0 0.0 9.9 R/W
Trang 15
Pr.x
x
Tên thông số Mặc đònh
Tối
thiểu
Tối đa Đặc trưng
Lưu ý *2
Pr.40
Chọn cổng điều khiển vận
tốc
8.08 0.00 99.99 R/W
Pr.41
Chọn chức năng DI1 0 0 99 R/W
Pr.42
Chọn chức năng DI2 0 0 99 R/W
Pr.43
Chọn chức năng DI3 0 0 99 R/W
Pr.44
Chọn chức năng DI4 0 0 99 R/W
Pr.45
Chọn chức năng DO1 0 0 99 R/W
Pr.46
Chọn chức năng DO2 0 0 99 R/W
Pr.47
Chọn chức năng RELAY 4 0 99 R/W
Pr.48
Phát hiện mức Irrms, Idc 100% 0 150 R/W
PDA/PD
H
Dự phòng PDE
Pr.49
30.00 Hz 0.00 650.00 R/W PDA/PDE
Phát hiện mức tần sô Hz
300.0 Hz 0.0 3000.0 R/W PDH
Pr.50
Phát hiện dung sai tần số 5.0 Hz 0.0 25.0 R/W PDA/PDE
50 Hz 0 250 R/W PDH
Pr.51
Thời gian ngắt do nhiệt 60 Sec 0 120 R/W
PDA/PD
H
Dự phòng PDE
Pr.52
Số cập cực động cơ 4 2 12 R/W
Pr.53
Tỷ tốc bánh răng 100% 0 100 R/W
Pr.54
Chọn kiểm tra 0 0 27
PDA/PD
H
Dự phòng PDE
Pr.55
Chọn kênh A/D 0 0 7 R/W
Pr.56
Chọn dữ liệu A/D 0 1023 M
Pr.57
Hz 0.00 650.0 M
Hz
Hz 0.0 3000 M
Pr.58
0.00 Krpm 0.00 39.00 M PDA/PDE
RPM
0.00 Krpm 0.00 180.0 M PDH
Pr.59
VDC (ở tụ điện) Volts DC M
Pr.60
Vout (điện thế hiệu dung ngõ
ra)
Volts AC M
Pr.61
Irms, Idc hay giá trò khác M
PDA/PD
H
Dự phòng PDE
Pr.62
Nhiệt độ
0
C 0 100 M
Pr.63
DI1~4 (tình trạng cổng vào) 0.0.0.0. 0.0.0.0. 1.1.1.1. M
Pr.64
RUN/REV (tình trạng cổng
vào)
0.0. 0.0. 1.1. M
Pr.65
Trạng thái cổng ra 0.0.0. 0.0.0. 1.1.1. M
Pr.66
Dự phòng
Pr.67
Chọn mode PDA 1 0 4 FR/W PDA
Trang 16
Pr.x
x
Tên thông số Mặc đònh
Tối
thiểu
Tối đa Đặc trưng
Lưu ý *2
Dự phòng PDE/PDH
Pr.68
Bồi điện thế không bộ dò 5.0 0.0 20.9 FR/W PDA
Dự phòng PDE/PDH
Pr.69
Hằng số trượt tốc F1/F2 50.50% 0.0 99.99 FR/W PDA
Dự phòng PDE/PDH
Pr.70
Số lợi cổng vào Analog 50% 0 100 R/W
Pr.71
Thời hằng 5.0 Sec 0.2 6553.0 R/W
Pr.72
Chọn mode vận hành tự động
0 0 6 R/W
Tham
khảo
phần
4.3.4 để
biết thêm
về kiểu
torque
của PDA
Pr.73
Chu trình tự động bước 1
(hay 6)
15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.74
Chu trình tự động bước 2
(hay 7)
15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.75
Chu trình tự động bước 3
(hay 8)
15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.76
Chu trình tự động bước 4
(hay 9)
15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.77
Chu trình tự động bước 5
(hay 10)
15.0 Sec 0.1 6553.0 R/W
Pr.78
Công suất động cơ 100% 10 100 FR/W PDA/PDH
Dự phòng PDE
Pr.79
Chọn loại khởi động lại 0 0 3 R/W
Mức tuột tốc khởi động lại 150% 10 200 R/W PDA/PDH
Pr.80
Dự phòng PDE
Pr.
81
Thời gian giảm tốc dò vận
tốc
2.0 Sec 0.1 25.0
R/W
Pr.82
Thời gian phục hồi điện thế 0.5 Sec 0.1 5.0
R/W
Pr.83
Thời gian bảo vệ IGBT 3.0 Usec 2.0 25.5
FR/W
Pr.84
Điện thế mạng lưới điện 40 1000
FR/W
Pr.85
Dòng điện quá tải 0.5 3000.0
FR/W
Pr.86
Chỉnh dòng Irms 70 140
PDA/PD
H
Dự phòng PDE
Pr.87
Chỉnh Vdc 70 140 FR/W
Pr.88
Điện thế tối đa cổng ra 100% 30 100 FR/W
Pr.89
AI1 thấp 12 0 1023 FR/W
Pr.90
AI1 cao 1012 0 1023 FR/W
Trang 17
Pr.x
x
Tên thông số Mặc đònh
Tối
thiểu
Tối đa Đặc trưng
Lưu ý *2
Pr.91
AI2 thấp 12 0 1023 FR/W
Pr.92
AI2 cao 1012 0 1023 FR/W
Pr.93
Chọn đơn vò/ tốc độ BAUD 0.01 0.01 7.99 FR/W
Pr.94
0 0 255 R/W PDA
Nạp lại thông số
0 0 1 R/W PDE/PDH
Pr.95
Bảo vệ bộ nhơ 0 = khoá 0 1 = mở R/W
Pr.96
Kích khởi bộ nhớ 0 = khoá 0 1 = mở R/W
Pr.97
Kiểu máy R
Pr.98
Kiểm tra (I) 61 0 99 R/W
Pr.99
Kiểm tra (Hz) 57 0 99 R/W
5.2 BẢO VỆ THÔNG SỐ:
Pr.95: bảo vệ bộ nhớ.
Pr.96: cho phép thay đổi các thông số.
• Nếu cài đặt Pr.95=1: tất cả các thông số (Pr.00 ) không cho phép thay đổi.
• Nếu cài đặt Pr.95=0: các thông số mang đặc tính P/W được phép thay đổi.
• Nếu đặt Pr.95 = 0 và Pr.96 = 1: các thông số kể cả FR/W đều có thể thay đổi được.
5.3 KÍCH KHỞI THÔNG SỐ:
– Ở Pr.94 được dùng để kích khởi dữ liệu vào các thông số dạng R/W.
Ghi chú: các thông số dạng FR/W sẽ không được kích khởi bằng phương pháp này.
– Sau đây là qui trình thực hiện kích khởi bộ nhớ.
• Bước 1: viết Pr.95 = 0 và Pr.94 = 1
• Bước 2: nhấn hAIlần “ALM”, màn hình hiện 0 -, nhấn “RESET”
• thực hiện RESET Phần Cứng “HARDWARE”
– Sau khi qui trình kích khởi, các DATA trong “EAROM” (dạng R/W) sẽ được chuyển thành các trò
số mặc đònh liệt kê trong bảng liệt kê các thông số.
• Bước 1: viết Pr.95 = 0 và Pr.94 = 1
• Bước 2: nhấn hAIlần “ALM”, màn hình hiện 0 –
• bước 3: nối tắt DCOM với RST
Sau khi thực hiện, các dữ liệu trong “EAROM” (dạng R/W) sẽ được chuyển thành các trò số mặc
đònh liệt kê trong bảng liệt kê các thông số.
5.4 MÔ TẢ CÁC THÔNG SỐ:
Pr.00: cài đặt tốc độ chính
Pr.00 là tốc độ chính được ghi nhớ trong EAROM. Nếu SPEED SELECT (tốc độ tùy chọn) = 0,
thông số về tốc độ chính được cài đặt được sử dụng như nguồn tần số mong muốn.
Pr.01: thời gian gia tốc chánh.
Pr.02: thời gian gỉam tốc chánh.
Pr.01 và Pr.02 là thời gian gia và giảm tốc khi Inverter hoạt động
– Đònh nghóa của Pr.01 (gia tốc) là thời gian từ lúc 0.0 Hz đến khi đạt Pr.15.
– Đònh nghóa của Pr.02 (giảm tốc) là thời gian từ lúc Pr.15 giảm xuống còn 0.0Hz
Pr.03: tùy chọn chức năng V.D 15 (xem đoạn 8)
– Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào D15 (hay trạm được đánh dấu RUN)
Trang 18
Pr.04: tùy chọn chức năng của D16 (xem đoạn 8)
– Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào D16 (hay trạm được đánh dấu REV)
Pr.05: tần số thắng
– Khi giảm tốc để ngừng, nếu tần số ngõ ra nhỏ hơn thông số này, khi đó dòng điện DC thắng bắt
đầu hoạt động.
Pr.06: điện thế thắng
– Khi thắng bắt đầu có hiệu lực, thông số này sẽ đònh dạng mức điện thế DC được đưa vào. Thông số
ở dạng phần trăm của điện thế vào.
Pr.07: thời gian thắng : thông số đònh dạng thời gian thắng
Pr.08: thời trễ thắng
– Khi giảm tốc, nếu tần số ngõ ra thấp hơn tần số thắng (Pr.05) tần số ngõ ra vẫn hiện diện, và
điện thế ngõ ra sẽ tuần tự giảm đến mức điện thế thắng (Pr.06) sau đó àl qui trình thắng DC.
Ghi chú:
Điểm A: là thời gian khi đưa tín hiệu STOP vào
Điểm B: là thời gian khi điện thế cổng ra Hz = Pr.05 hay khi EMS ở ON
Điểm C: là thời gian khi điện thế DC (Pr.06) được đưa vào động cơ
Điểm D: là thời gian khi chu trình đưa điện thế thắng của Pr.07 hòan tất.
Pr.09: điện thế bồi
Thông số này đònh lượng điện thế tối thiểu khi tần số ngõ ra ở mức thấp
Pr.10: tần số cơ bản (Hz)
Pr.11: điện thế cơ bản (%)
HAIthông số này được đònh bởi tần số và điện thế hoạt động của động cơ.
Hz
Pr.0 5
A
B
C
D
Time
Pr.06
V
OUT(%)
Pr.08
Pr.07
TÍN HIỆU THẮNG
NGÕ RA
DOx
TÍN HIỆU CHẠY
NGÕ RA
DOx
Dox_CHỌN = 6
Dox_CHỌN = 7
Time
Time
Time
Pr.88(%)
Pr.11(%)
Pr.09(%)
Pr.16(Hz)
Pr.10(Hz)
Pr.15 (Hz)
F
ngõ ra
V
ngõ ra
Trang 19
Pr.12: sóng mang PWM (điều khổ xung)
Đònh dạng tần số sóng mang tối đa.
Pr.13:sóng mang tối thiểu (đònh dạng tần số sóng mang tôi thiểu)
Pr.14: điện chuyển đổi sóng mang
– Đònh dạng điều chuyển đổi tần số ngõ ra, khi tần số sóng mang đạt Pr.12
Ghi chú : chọn tần số sóng mang thấp hơn lúc Inverter đang hoạt động ở tần số ngõ ra thấp (Hz) có
thể làm giảm hiệu ứng RẦN động cơ.
Pr.15: giới hạn trên tần số:
– Đònh dạng tần số tối đa có thể được (Hz) khi đang chạy (xem lại Pr.10)
Pr.16: giới hạn dưới tần số :
– Đònh dạng tần số tối thiểu co thể được (Hz) khi đang chạy (xem lại Pr.10)
Pr.17: tần số cần loại trừ
– Thông số này có thể ngăn ngưa Inverter hoạt động ở điểu cộng hườn của hệ thống cơ khí.
Pr.18: vùng tần số cần loại bỏ/ thông số này đònh dạng vùng tần số cần loại ra.
Pr.19: jog (tham khảo các mục 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12):
– Thông số này đònh dạng tần số họat động khi cần sử dụng tốc độ JOG
Pr.20: gia giảm JOG (tham khảo các mục 8.2 ~ 8.5, 8.84):
– Đònh dạng lượng gia giảm tốc khi lệnh JOG được thực hiện hay khi Di x (84) ở trạng thái ON.
Pr.21: SPD1: cài đặt tốc độ (tham khảo các mục : 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12):
– Thông số đònh dạng tần số họat động khi có yêu cầu vận tốc SPD1.
Pr.22: SPD1 gia tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.85)
– Đònh dạng lương gia tốc khi lên SPD1 được thực hiện hay khi DI x (85) ở trạng thái ON.
Pr.23: SPD1 giảm tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.85)
– Đònh dạng lương giảm tốc khi lên SPD1 được thực hiện hay khi DI x (85) ở trạng thái ON.
Pr.24: cài đặt vận tốc SPD2 (tham khảo 8.2 ~8.5, 8.80 ~8.85 và 12):
– Thông số đònh dạng tần số họat động khi có yêu cầu vận tốc SPD2.
Pr.25: SPD2 gia tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.86)
– Đònh dạng lương gia tốc khi lên SPD2 được thực hiện hay khi DI x (86) ở trạng thái ON.
Fe(kHz)
Pr.12
Pr.13
Pr.14
Tần số ngõ ra (Hz)
HZ
ngõ ra
Pr.15
Pr.17
Pr.18
Pr.18
Pr.18
HZ
Desire
Trang 20
Pr.26: SPD1 giảm tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.86)
– Đònh dạng lương giảm tốc khi lên SPD2 được thực hiện hay khi DI x (86) ở trạng thái ON.
Pr.27: cài đặt vận tốc SPD3 (tham khảo 8.2 ~8.5, 8.80 ~8.83 và 12):
– Thông số đònh dạng tần số họat động khi có yêu cầu vận tốc SPD3.
Pr.28: SPD3 gia tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.87)
– Đònh dạng lương gia tốc khi lên SPD3 được thực hiện hay khi DI x (87) ở trạng thái ON.
Pr.29: SPD3 giảm tốc (tham khảo 8.2 ~ 8.5, 8.87)
– Đònh dạng lương giảm tốc khi lên SPD3được thực hiện hay khi DI x (87) ở trạng thái ON.
Pr.30: ngừng hoạt động tự do: Nếu Pr.30 = 0 khi ngừng, Inverter sẽ tuần tự giảm tần số ngõ ra và
di chuyển xuống đến STOP. Nếu Pr.30 = 1 khi ngừng, Inverter ngắt điện tức thì, động cơ sẽ quay tự
do.
Pr.31: chống quay ngược: Nếu Pr.30 = 0 Inverter được phép quay hAIchiều Nếu Pr.30 = 1
Inverter không được phép quay ngược.
Pr.32 : quay ngược
Pr.33 : cho phép xả điện
Pr.33 = 0 mạch xả điện được tách rời Pr.33 = 1 mạch xả điện được đưa vào hoạt động
Transistor xả sẽ ở trạng thái ON nếu các điều kiện sau được thỏa:
a) Inverter đang hoạt động và b) Inverter không có báo động Alarm và
c) Inverter kiểm tra VDC> 117% và d) Chỉ khi Inverter đang giảm tốc.
Pr.33 = 2. Mạch xả điện được tháo rời
Transistor xả sẽ ON nếu thỏa các điều khiện sau:
a) Inverter đang hoạt động và, b) Inverter không có báo động ALARM và,
c) Inverter kiểm tra VDC > 117% và, d) Không quan tâm đến việc Inverter có giảm tốc hay
không.
Pr.34 cho phép hoạt động UP/OP RESTART (tham khảo phần 11)
Nếu Pr.34 = 1, khi nguồn cấp điện được phục hồi, Inverter sẽ tự khởi động lại.
Pr.35 mức tuột tốc.: Thông số này đònh dạng mức dòng điện tới hạn (%) khi qui trình tuột tốc khởi
động
Pr.36 thời gian khóa máy cơ bản: Khi UP/OP xảy ra hay DI x (8 hay 18) ở trạng thái ON,thông số
này bảo đảm thời gian tối thiểu để cách ly nggõ ra Inverter.
Pr.37 chọn AM (tham khảo đoạn 10):
– Chọn các biến số mong muốn xuất hiện ở trạm ngõ ra Analog.
Pr.38 số lợi AM (tham khảo đoạn 10):
– Chọn tỷ lệ số lợi mong muốn cho trạm ngõ ra Analog.
Pr.39 chọn lệnh điều khiển (tham khảo đoạn 6):
Thông số này đònh dạng chủng loại phương án điều khiển FWD/REV, RUN/STOP.
Pr.40 chọn phương án đưa tốc độ vào máy: Thông số này đònh dạng nguồn và loại đònh lượng tần
số hoạt động
Pr.41 chọn chức năng DI1: Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào DI1.
Pr.42 chọn chức năng DI2: Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào DI2.
Pr.43 chọn chức năng DI3: Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào DI3.
Pr.44 chọn chức năng DI4: Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào DI4.
Pr.45 chọn chức năng DO1: Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào DO1.
Pr.46 chọn chức năng DO2: Đònh dạng chức năng của trạm ngõ vào DO2.
Pr.47 chọn chức năng relay: Đònh dạng chức năng của ngõ vào relay trạm RY1 & RY2.
Trang 21
Pr.48 đầu đọt nước ngưỡng Irms/Idc (tham khảo phần 9.13): Thông số này được dùng để đònh
mức ngưỡng cho cụm phát hiện quá dòng.
Pr.49 mức ngưỡng đầu đọc H2 (tham khảo phần 9.2)
Pr.50 dung sAIđầu đọc H2 (tham khảo phần 9.2)
Pr.49 và Pr.50 được dùng cho các chức năng ngõ ra SPE, SPNE, SPO và SPNO.
Pr.51 thời gian ngắt do quá nhiệt
– Thông số này đònh dạng thời gian ngắt khi quá tải của relay
nhiệu trong máy (nếu Pr.51 = 0 relay nhiệt được cách ly)
Pr.78 đònh mức tới hạn động cơ:
– Nếu công suất Inverter lớn hơn công suất động cơ sử dụng,
thông số này có thể được chỉnh để bảo vệ động cơ. Thông số
này đònh dạng phần trăm công suất Inverter.
Pr.52 cực (tham khảo phần 13.1): Thông số về số của động cơ đang sử dụng
Pr.53 tăng tốc hộp số (tham khảo 13.1):
– Thông số được thể hiện bằng Krpm (rpm x 1000)
– Cực và tăng tốc hộp số được dung để tính toán RPM (Pr.58)
RPM = (120 * Hz/POLE) * % tăng tốc.
Pr.54 chọn lựa kiểm tra
Với Inverter PDA nhiều trạng thái bên trong và trò số có thể được kiểm tra:
Các dữ liệu (DATA) ở Pr.61 được chọn ở Pr.54
Pr.54 = 0: cường độ hiệu dụng (Ampe)
Pr.54 = 1: cường độ hiệu dụng (% Công suất Inverter)
Pr.54 = 2: cường độ hiệu dụng (% Công suất động cơ)
Pr.54 = 3: góc lệch pha của dòng
Pr.54 = 4: công suất ra : VA = căn bậc hAIcủa ba * Vrms * Irms
Pr.54 = 5: hệ số công suất PF = cos φ
Pr.54 = 6: WATT (ở nguồn AC) = căn bậc hAIcủa 3 * Vrms * Irms * cosφ
Pr.54 = 7: Ide (Ampe)
Pr.54 = 8: Ide (% công suất của Inverter)
Pr.54 = 9: WATT (phía DC = Vcap * Idc)
Pr.54 = 10: WATT : giới hạn
Pr.54 = 11: mức tích tụ quá tải
Pr.55 chọn lệnh converter A/D (tham khảo phần 13.3)
Pr.56 dữ liệu bộ chuyển đổi A/D (tham khảo phần 13.3)
Pr.57 H2 (tham khảo phần 13.1)
Kiểm tra tần số ngõ ra Inverter
Pr.58 RPM (tham khảo phần 13.1): Kiểm tra tốc độ vòng quay động cơ đưọc tính từ Pr.57 Hz Pr.52
Pole và Pr.53 (tăng tốc hộp số)
RPM = (120 * Hz/POLE) * phần trăm tăng tốc.
Pr.59 VDC (tham khảo phần 13.1)
– Kiểm tra điện thế đường truyền dẫn dòng điện DC bên trong Inverter
VDC=1.414* Vac (điện thế nguồn vào)
Pr.60 vout (tham khảo phần 13.1)
(Irms/Pr.78 )
Time
150%
110%
Pr.51
Trang 22
Kiểm tra điện thế hiệu dụng ngõ ra.
Pr.61 dòng hiệu dụng, Idc và các trò số khác (tham khảo phần 13.1)
Pr.62 nhiệt độ cánh giải nhiệt
– Kiểm tra nhiệt độ cánh giải nhiệt bên trong Inverter. Khi nhiệt độ vượt 80
0
C sẽ báo động và hiện
báo lỗi OH
Pr.63 trạng thái các trạm vào Digital (tham khảo phần 13.2)
Kiểm tra trạng thái lúc trạm vào DI1 ~ DI 4
Chữ số 3: trạng thái DI 1 Chữ số 1: trạng thái DI 3
Chữ số 2: trạng thái DI 2 Chữ số 0: trạng thái DI 4
Pr.64 trạng thái các trạm điều khiển ngõ vào (tham khảo phần 13.2)
Kiểm tra trạng thái các trạm RUN và REV.
Chữ số 1 = RUN (hay DI 5)
Chữ số 0 = REV (hay DI 6).
Pr.65 Trạng thái trạm ngõ ra Digital (tham khảo phần 13.2)
Pr.66 Dự phòng
Pr.67 Chon mode hoạt động của PDA
– Chọn RUN cho mode tiêu chuẩn V/F không bộ đầu dò, hay mode ngẫu lực xin tham khảo thêm
phần 4.3
Pr.68 chế độ tăng cường không dùng bộ đầu dò
– Thông số này được dung ở trạng thái không bộ đầu dò. Được cài đặt ở trò số thích hợp khi hoạt
động ở chế độ tự chỉnh (auto tuning) người sử dụng không cần thay đổi thông số này.
Pr.69 Hằng số trượt F1/F2
Các hằng số R1, R2 và L1, L2 được điều phối thành. Hằng số này xin xem mục 4.4
Pr.70 số lợi ngõ Analog
Xin xem các mục 7.2.12, 7.2.13, 7.2.21, 7.2.22, 7.2.23, 7.2.35
Pr.71 thời trễ (xin xem mục 8.7)
Pr.72 chon mode Auto Run (xin xem mục 12)
Pr.73 thời trình cho Auto Run bước 1 và 6 (xem mục 12)
Pr.74 thời trình cho Auto Run bước 2 và 7 (xem mục 12)
Pr.75 thời trình cho Auto Run bước 3 và 8 (xem mục 12)
Pr.76 thời trình cho Auto Run bước 4 và 9 (xem mục 12)
Pr.77 thời trình cho Auto Run bước 5 và 10 (xem mục 12)
Pr.78 đặc tính kỹ thuật động cơ (xem mô tả Pr.51)
Pr.79 chọn dạng khởi động lại (xem mục 11)
Pr.80 mức khởi động lại khi trượt tốc (xem mục 11)
Pr.81 dò tìm vận tốc thời gian giảm tốc (xem mục 11)
Pr.82 thời gian phục hồi điện thế (xem mục 11)
Pr.83 thời gian bảo vệ IGBT
Thông số này đònh dạng thời gian bảo vê IGBT đoản mạch giữa thanh trên và thanh dưới. Chỉ nhà
sản xuất có quyền thay đổi thông số này. Xin tham khảo nhà sản xuất (CUTES CORPORATION)
nếu cần thay đổi.
Pr.84 điện thế cấp điện ngõ vào.
Thông số này đònh dạng điện thế hoạt động bình thương của Inverter đưa vào thông số này, Inverter
sẽ tính toán ra các trò số điện thế liên hệ.
• Điện thế ngắt mạch OP. (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 130%
Trang 23
• Điện thế ngắt mạch UP. (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 70%
• Phục hồi điện thế OP. (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 120%
• Phục hồi điện thế UP. (VDC) = 1.414 * Pr.84 * 80%
• Điện thế đóng mạch (VDC) contacter = 1.414 * Pr.84 * 69%
• Điện thế nhả mạch (VDC) contacter = 1.414 * Pr.84 * 65%
Ghi chú: Contactor là thiết bò nối tắt điện trở tải (Charging resistor). Thiết bò này có thể là một
relay hay là một SCR.
Kiểu máy PDE 2007/2015 không có bộ Contactor.
Pr.85 dòng điện hoạt động của Inverter: Đònh dạng dòng điện Inverter có thể cung cấp cho motor.
Pr.86 điều chỉnh dòng Irms: Thông số này được dùng để điều chỉnh số đọc Irms
Pr.87 điều chỉnh VDC: Thông số này được dùng để điều chỉnh số đọc điện thế VDC (xem 13.1)
Pr.88 điện thế tối đa ngõ ra (%): Thông số này đònh điện thế tối đa ở ngõ ra khi hoạt động ở tần số
tối đa (xin xem mô tả của Pr.10, Pr.11 và Pr.15)
Pr.89 AI1 mức thấp: Thông số này được dùng để ghi lại các dữ liệu của bổ chuyển đổi A/D. Khi
trạm nối AI1 được mắc vào ACOM (JP1 chọn +5V)
Pr.90 AI1 mức cao: Thông số này được dùng để ghi lại dữ liệu của bộ A/D khi AI1 vào nguồn +5V
(JP1 chọn +5V)
Pr.91 AI2 mức thấp: Thông số này được dùng để ghi lại các dữ liệu của bổ chuyển đổi A/D. Khi
trạm nối AI2 được mắc vào ACOM (JP2 chọn +5V)
Pr.92 AI2 mức cao : Thông số này được dùng để ghi lại dữ liệu của bộ A/D khi AI2 vào nguồn +5V
(JP2 chọn +5V)
Pr.93 chữ số đơn vò và vận tốc truyền dữ liệu (band rate) (chỉ sử dụng khi có card phụ)
Khi sử dụng cổng nối tiếp để điều khiển. thông số này được dùng để đònh dạng vận tốc truyền dữ
liệu và chữ số của đơn vò (hay đòa chỉ trạm thu nhận)
Pr.93 = B.uu trong đó:
B: Band rate uu: chữ số trạm thu nhận
B = 0: 4800 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 1: 9600 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 2: 19200 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 3: dự phòng 7 bit data chẵn, 2 stop bit
B = 4: 4800 7 bit data chẵn, 1 stop bit
B = 5: 9600 7 bit data chẵn, 1 stop bit
B = 6: 19200 7 bit data chẵn, 1 stop bit
B = 7: dự phòng 7 bit data chẵn, 1 stop bit
Pr.94 nạp lại thông sô (xin xem mục 5.3)
Pr.95 bảo vệ bộ nhớ (xin xem mục 5.2)
Pr.96 cho phép nhà sản xuất ghi vào bộ nhớ
Pr.97 kiểu máy thông số chỉ đònh xem xét lại phần mềm Inverter
Pr.98 kiểm tra (I) xem phần 13
Pr.99 kiểm tra (Hz) xem phần 13
Khi hoán đổi Pr.98 và Pr.99, người sử dụng có thể chon bất kỳ biến số nào để thường xuyên theo
dõi.
Ghi chú: với kiểu PDE, Pr.61 (Irms) luôn luôn hiển thò 0.0 ampe. Người sử dụng có thể kiểm tra
các biến số quan trọng bằng cách thay đổi thông số này.
Trang 24
6. TÙY CHỌN LỆNH ĐIỀU KHIỂN CHẠY/ NGỪNG/TỚI LUI (RUN/ STOP/ RWD/REV)
– Trước khi khởi động Inverter, bước quan trọng bậc nhất là tùy chọn lệnh điều khiển chạy. Ta có
thể chọn các lệnh điều khiển sẽ từ bảng điều khiển hay từ các trạm nhận lệnh
– Nếu các lệnh điều khiển chạy đến từ các trạm nôi ngoại vi (trạm nối digitan signal). HAItrạm RUN
và REV được dùng để điều khiển Inverter
– Khi hAItrạm ngõ vào sẽ ở trạng thái OFF khi để hở sẽ ON khi nối vào trạm DCOM.
Chương trình Pr.39 được dùng để chọn nguồn lệnh điều khiển chạy motor.
– Chọn CMD Pr.39 = a, b sẽ gồm hAItùy chọn “a” và “b” trong một thông số.
– Nếu DIx (89) hay DIx (90) ở trạng thái ON, khi đó chọn CMD “b” hay CMD chọn “a”.
Xin tham khảo DIx (89) và DIx (90)
• Nếu chọn CMD = 0
– Các trạm RUN và REV được cách ly
– Lênh điêu khiển CHẠY sẽ đến từ bảng điều khiển
– Chỉ cần bấm FWD, Inverter sẽ chay xuôi
– Bấm REV, Inverter sẽ chạy ngược
• Nếu chọn cd 39 =read = 1
– DCOM +RUN sẽ là khởi động Inverter và REV điều khiển chiều quay
• Nếu chọn cd 39 =read = 2
– RUN sẽ tương đương chạy tới
– REV sẽ tương đương chạy ngược
• Nếu chọn cd 39 =read = 3
– Như mode 1 nhưng sẽ kiểm tra các trạm RUN ở vò trí OFF khi Inverter hoạt động
• Nếu chon cd 39 =read = 4
– Như mode 2 nhưng sẽ kiểm tra RUN và REV ở vò trí OFF khi Inverter hoạt động
Ghi chú : tham khảo mục 7 về vấn đề đònh tần số hoạt động
Pr.39 Trạm nối RUN Trạm nối REV Chức năng
0 Bất kỳ Bất kỳ Tới lui bằng bàn phím (FWD-REV)
OFF Bất kỳ STOP
ON OFF CHẠY TỚI
1
ON ON CHẠY NGƯC
OFF OFF STOP
OFF ON CHẠY NGƯC
2
ON Bất kỳ CHẠY TỚI
3 Như mode 1, sau khi Reset, nêu RUN không ở vò trí OFF, Inverter sẽ hiển
thò “ON” báo cho người sử dụng ngắt tín hiệu điều khiển
4 Như mode 2, sau khi Reset, nêu RUN và REV không ở vò trí OFF, Inverter
sẽ hiển thò “ON” báo cho người sử dụng ngắt tín hiệu điều khiển
7. CHỌN CÀI ĐẶT TẦN SỐ:
– Thông số Pr.40: tùy chọn tốc dộ được dùng, để chọn nguồn điều chỉnh tốc độ sẽ đến từ bảng
điều khiển, bộ nhớ, ngõ nhận Analog, bộ đếm lên xuống hay phối hợp các dữ liệu trên
Ghi chú : Pr.40 = cc.dd gồm 2 tùy chọn: “cc” và “dd” trong cùng một thông số nếu DIx (88) hay
DIx (90) ở vò trí ON, khi chọn tốc độ = “dd” hoặc “cc” (xin tham khảo DIx (88) và DIx (90))
Trang 25
7.1 BẢNG CHỌN NGUỒN CÀI ĐẶT TẦN SỐ:
Pr.40
Nguồn điều chỉnh tốc độ Nguồn chiều quay
0 Các trò số trong Pr.00 Xem mục 6
1 AI1 chỉnh vận tốc = dòng điều khiển ngoại vi Xem mục 6
2
AI2 chỉnh vận tốc = nút (vollume) chỉnh bên
ngoài
3
Chỉnh vận tốc = nhấn fím trên bảng điều
khiển
4
Cả hAIđầu ra chỉnh tần số và chiều quay được
đònh bởi AI1
5 Cả hAIđầu ra chỉnh tần số và chiều quay được đònh bởi AI2
6 Bảng bộ đếm U/D có sẵn trong Inverter Xem mục 6
7
Tương đương với Pr.40 = 6 nhưng sẽ được cài sẵn vào bộ đếm U/D từ Pr.00 sau khi
reset
8 Tương đương với Pr.40 = 3 với cài đặt từ và việc tự động (auto write) từ Pr.00
9
Tương đương Pr.40 = 7 nhưng sẽ không stop khi tần số mong muốn thấp hơn Pr.16
(giới hạn dưới)
10
Tương đương Pr.40 = 5 nhưng sẽ không stop khi tần số mong muốn thấp hơn Pr.16
(giới hạn dưới)
11
Tương đương Pr.40 = 1 nhưng sẽ không stop khi tần số mong muốn thấp hơn Pr.16
(giới hạn dưới)
12 Chỉnh tần số AI1 x (100% ± Pr.70 x AI2) với tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
13 Chỉnh tần số AI2 ± (Pr.15 x Pr.70 x AI1) với tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
14 Dự phòng
15 Dự phòng
16 Dự phòng
17 Như Pr.40 = 1 với mức tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
18 Như Pr.40 = 2 với mức tối thiểu = Pr.16 (giới hạn dưới)
19 Như Pr.40 = 11 với tự cài đặt từ Pr.00 và tự autowrite vào Pr.= 00
20 Đảo về Pr.40 = 18, +5V (hay 20 mA) >giới hạn dưới, 0V > giới hạn trên của tần số
21 Chỉnh tần số = cài đặt của bảng điều khiển (máy tính) x (100% ± (Pr.70 x AI2)
22
Chỉnh tần số = cài đặt của bảng điều khiển (máy tính) ± (Pr.15 x (Pr.70 x AI1) với tối
thiểu là Pr.16
23-24
Dự phòng
25 AI3 được dùng như nguồn chỉnh tần số = nút vặn (volume) (tương tự như mode 2)
26 AI3 được dùng như nguồn chỉnh 2 hướng tần số (tương tự như mode 5)
27
AI3 được dùng như nguồn chỉnh 2 hướng tần số với giới hạn dưới tốc độ (tương tự như
mode 10)
28
chỉnh tần số = AI1 x (100 % ± Pr.70 x AI3) với giới hạn dưới = Pr.16 (tương tự như
mode 12)
29
Chỉnh tần số = AI3 ± (pr.15 x (Pr.70 x AI1)) với giới hạn dưới = Pr.16 (tương tự như
mode 13)
30 AI3 như ngõ vào với tộc độ tối thiểu (tương tự như Pr.40 = 18)
31 AI3 như ngõ vào với độ giảm tốc quay ngược (tương tự như mode 20)
32 AI1 như ngõ vào với độ giảm tốc quay ngược (tương tự như mode 20)
7. Chọn setup tần số 247.1 Cài đặt bảng chọn tần số nguồn 247.2 Mô tả những nguồn tần số ngõ vào 268. Chọn công dụng ngõ vào Digital 339. Chọn công dụng ngõ ra Digital và relay 4110. Chọn tính năng ngõ ra Analog 4611. Chức năng dò tìm vận tốc và khối cơ bản 4712. Chức năng tự động hóa chạy 4812.1 Chọn lựa kiểu tự động hóa và chạy 4812.2 Trạng thái ngõ ra tự động hóa chạy 5013. Chức năng kiểm tra 5113.1 Kiểm tra trạng thái hoạt động giải trí 5113.2 Kiểm tra trạng thái những trạm liên kết 5113.3 Kiểm tra bộ chuyển đổi A / D 5214. Bảo trì và báo sai 5315. Sơ đồ khối của Inverter PDA 54T rang 21. MÔ TẢ CÁC CHỦNG LOẠI INVERTER PDA / H / E : 1.1 MÔ TẢ VÀ QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ : – Bộ Inverter chủng loại PDA là một bộ biến hóa tần số hiệu suất lớn dùng cho những truyền độngbằng Motor AC 3 pha, làm đổi khác vận tốc Motor theo ý muốn. Ứng dụng quan điểm Vecter khôngđầu dò để tinh chỉnh và điều khiển điện thế ngõ ra và tần số cho động cơ. Chỉ sử dụng một đầu dò dòng ở trạmDC, bộ vi giải quyết và xử lý mới dò tìm dòng DC và hồi sinh tín hiệu dòng AC ba pha. Các góc lệch pha củadòng điện ngõ ra được đo để dung hòa những biến thiên về vận tốc động cơ bằng cách sử dụng thuậttoán Vector không đầu dò. Lợi thế hơn những loại Inverter V / F cổ xưa, loại PDA sẽ cung ứng nhiềungẫu lực ở vận tốc thấp và bù tự động hóa cho những sAIsót của Motor khi hoạt động giải trí nặng. – PDE Inverter thì tương tự như như PDA. Tuy nhiên, vì những nguyên do kinh tế tài chính, một điện trở mắc rẽ đơn giảnthay thế bộ đầu dò dòng điện hiệu ứng Hall ( Hall – Effect Current Sensor ). Vì thế, PDE khôngbao gồm tổng thể những công dụng gồm có những phần đo đạc và đo lường và thống kê về dòng. Cả PDA và PDEINVERTER hoàn toàn có thể phát ra tần số ngõ ra đến 650H z. – PDH Inverter hoàn toàn có thể phát ra tần số ngõ ra đến 3000H z được sử dụng để điều khiển và tinh chỉnh những Motor cótốc độ cực cao. Trong trường hợp để giảm hài tần số thấp khi chạy Motor ở tần số cao, nó dùngphương pháp Biến điệu Khổ xung đối xứng đồng bộ hình sin ( Synchronous Symmertic Sine PulseWidth Modulation method ) để tạo dạng sóng phát ra. – Module counter UP / DOWN được phong cách thiết kế sẵn. – Timer / Counter Module và Flip / Flop Module rất thường được sử dụng trong những ứng dụng hệthống lúc bấy giờ. Sáu ngõ vào Digital và ba ngõ ra Digital được lập trình để cung ứng tổng thể những loạiứng dụng. Ba ngõ vào Analog A11, A12, A13 được phong cách thiết kế cho những ứng dụng tinh chỉnh và điều khiển khác nhau. – Thêm vào đó, nhiều phối hợp giữa những ngõ Analog này để cho phép phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống một cáchuyển chuyển hơn. – Phần mềm điều khiển và tinh chỉnh ngõ giao tiếp nối tiếp ( Serial Communication ) đã được setup trong bộ vixử lý. Khi cần, chỉ cần thêm vào một bo mạch hoàn toàn có thể được cho phép máy vi tính tinh chỉnh và điều khiển trực tiếp hệthống qua những ngõ RS 232 hay RS 485. Điều này rất hữu dụng khi một Inverter và nhiều Inverter đượcyêu cầu tinh chỉnh và điều khiển động bằng máy vi tính chủ. Với bộ Repeater, một cổng tiếp nối đuôi nhau hoàn toàn có thể đòa chỉhóa cho 99 Inverter. ( tiêu chuẩn bộ điêu khiển RS485 hoàn toàn có thể tinh chỉnh và điều khiển đến 31 Inverter mà thôi ). 1.2 ĐỊNH DẠNG NGÕ VÀO VÀ NGÕ RA CỦA PHẦN ĐIỀU KHIỂN : – Các trạm điều khiển và tinh chỉnh trên bo mạch CPU được phân loại làm ba nhóm : Các trạm cho tín hiệu Analog : AM AI1 AI2 AI3 5V ACOM * A13 không có hiện hữu trong những kiểu mẫu PDA / E / H 2007, năm ngoái, 4015C ác trạm cho tín hiệu Digital : DI1 DI2 DI3 DI4 RUN REV RST DOI D2 24V DCOM * RUN = D15, REV = D16Các trạm cho ra là ngõ ra tiếp điểm relay : RY1 RY2LƯU Ý : – Tất cả những đường dẫn tín hiệu điều khiển và tinh chỉnh ngõ vào ngõ ra hay là những đường truyền liên lạc phảiđược lắp ráp cách ly với những đường dẫn dòng điện hiệu suất động cơ và thắng. – Các đường truyền này không được đi trong cùng ống dẫn và máng dẫn với những loại cáp khác. Trang 31.2.1 KHỐI NGÕ VÀO ANALOG ( Xem SEC. 7 ) – A11, A12, A13 là những trạm nối ngõ vào Analog. – Trạm AM là ngõ ra tín hiệu Analog. – ACOM là trạm chung cho mạch Analog. – Trạm 5V phân phối điện + 5V cho mạch Analog. – Trong bo mạch tinh chỉnh và điều khiển có 3 chấu nối JP1, JP2, JP3. Các chấu này được dùng để đònh dạngphần cứng của A11, A12, A13. LƯU Ý : những kiểu máy PDA / E / H 2007, năm ngoái, 4015 chỉ có 2 chấu nối JP1 và JP2 mà thôi. 1.2.1. a Module AI1 Ngõ vào Analog : – JP1 được dùng để đònh dạng những đặc tính của trạm nối ngõ vàoAI1. Nếu ta sử dụng điện thế ngõ vào từ 0 đến + 10V từ bên ngoài, ta hãy sử dụng AI1 và chọn JP1 ở vò trí + 10V. Nếu ta sử dụng điệnthế ngõ vào Analog từ bên ngoài từ 0 đến + 5V để đưa vào AI1, hãy chọn JP1 ở vò trí + 5V. 1.2.1. b Module AI2 Ngõ Vào Analog0 – JP2 được dùng để đònh dạng những đặc tính của trạm nối ngõ vàoAI2. – Nếu ta sử dụng điện thế ngõ vào từ 0 đến + 5V ( điện thế chuẩntừ bên trong hay bên ngoài ) cho AI2, ta hãy chọn JP2 ở vò trí + 5V. – Nếu ta sử dụng nguồn dòng 20 mA ngõ vào cho AI2, hãy chọnJP2 ở vò trí 20 mA. 1.2.1. c Module AI3, Ngõ Vào Analog – Bảng điều khiển và tinh chỉnh tại hộp máy đã được gắn sẵn một cái biến trởnhỏ VR, với chấu nối JP3, người sử dụng hoàn toàn có thể chọn nguồn vàocho AI3 từ trạm nối hay từ bảng điều khiển và tinh chỉnh. – Với những kiểu máy PDA / E / H 2007, năm ngoái, 4015 chính do không cótrạm và ngõ vào AI3, mạch tinh chỉnh và điều khiển CPU luôn được nối vớibiến trở trên bảng tinh chỉnh và điều khiển. 1.2.2 MODULE NGÕ RA ANALOG ( XEM SEC. 10 ) – Điện thế ngõ ra ở trạm nối AM phát xuất từ bộ vi giải quyết và xử lý CPU códạng sóng điều khổ xung PWM. Tỷ lệ khổ xung sẽ tỷ suất với biên độAnalog nhu yếu. Và tín hiệu đã được lọc bằng một điện trở R và mộttụ điện C nằm trong bo mạch. 1.2.3 NGÕ VÀO DIGITAL ( DI1 ~ DI4 VÀ RUN / REV ) – DI1 ~ DI4, RUN và REV đều là những ngõ vào Digital giốngnhau : + Trạm nối RUN tương tự với DI5 + Trạm nối REV tương tự với DI6. – DCOM là điểm chung của những mạch Digital này, người sửdụng phải dùng công tắc nguồn thô hay những ngõ ra Collector hở đểlái tổng thể ngõ vào Digital. + 5V + 10VJP122 KAI1 inputTo CPU22K20mA + 5VJP2249 AI2 inputTo CPUJP3PANTERAI3 terminalPanel VRAI3 input To CPU1K820PWM Waveformfrom CPUWidth proportionalto desire voltageAM24V24VRUN orREV orDIxDCOMTo CPUGND4. 7 kCommon line of + 24VT rang 41.2.4 TRẠM NỐI NGÕ RA DIGITAL ( XEM SEC. 9 ) – Có ba tín hiệu ngõ ra Digital cho người sử dụng, hAItrong những ngõ này được phong cách thiết kế như là ngõ racollector hở. Ngõ thứ ba là ngõ ra Contact Relay “ 1A ” điện thế cách ly. Các ngõ ra Collector hởđược mang tên DO1 và DO2, DCOM là điểm chung. – Ngõ ra Relay làtrạm nối RY1, RY2 ( Lưu ý RY1, RY2 chỉ lái được Relay 24V mà thôi ) 1.2.5 TRẠM NỐI RESET PHẦN CỨNG ( RST ) – Cấu trúc của ngõ vào phần cứng rất giống với ngõ vào Digital được diễn đạt ở Sec. 1,2,3. Trạm nốiRST được dùng để Reset Inverter dù ở bất kỳ trường hợp nào. RST và DCOM nối với nhau sẽcưỡng bách Inverter triển khai Reset như thể là được tiếp điện lại. 1.3 TÍNH NĂNG ĐIỆN2007 năm ngoái 2022 2037 2055 2075 2110 2150 2225 1300 ModelPDA / PDE / PDH-4015 4022 4037 4055 4075 4110 4150 4220 4300HP1 2 3 5 7.5 10 15 20 30 40KW0. 75 1.5 2.2 3.7 5.5 7.5 11 15 22.5 30KVA2. 0 3.0 4.0 6.5 9.5 13 19 25 34 46-2 xxx5 7 11 17 24 33 46 61 90 114A mprms – 4 xxx – 4.0 5.5 8.5 12 17 23 31 45 57S ignalfrom CPUCommon line of + 24VO pen Collector output + 24V + 24VDO1 Or DO2DCOM + 5VRY1 RY2Trang 52. LẮP ĐẶT : LƯU Ý : – Để bảo vệ hoạt động giải trí bảo đảm an toàn cho thiết bò, Inverter phải do chuyên viên lắp ráp và nghiệâm thu theođúng những pháp luật đã được ghi trong sách hướng dẫn này. Hãy lưu tâm tới toàn bộ nhưng điều lệvề bảo đảm an toàn chung và của đòa phương khi thao tác với điện thế cao cũng như toàn bộ những quy đònhliên quan đến sử dụng dụng cụ và những trang thiết bò bảo lãnh. – Kiểm tra khoảng cách thiết yếu ở những ngõ vào và ra của mạng lưới hệ thống làm nguội máy của bộ Invertertối thiểu là 100 mm. Phải bảo vệ khoảng cách là 40 mm phía hai bên của Inverter để giúp luồng khímát làm nguội từ phía bên hông máy. – Kiểm tra để nhiệt độ không vượt qua mức quy đònh khi Inverter được lắp trong tủ điện. Tránh chấnđộng rung qua mức quy đònh cho thiết bò. Lưu ý : xin xem xét kỹ nhu yếu gắn thêm bộ lọc chống nhiễu RFI khi phong cách thiết kế máy. THẬN TRỌNGMở nắp trên của Inverter theo trình tự này : 1. Ngắt nguồn tiếp điện ngõ vào2. Đợi 5 phút cho đến khi những tụ điện bên trong được xả trọn vẹn. 3. Sử dụng vít vặn dẹp, cắm vào lỗ khóa ở tại cạnh dưới của vỏ máy. Vỏ máy sẽ được mở dễdàng. 2.1 KÍCH THƯỚC BÊN NGOÀIPDA / PDE / PDH 2007 – năm ngoái – 4015125112.55.5157.5170154.5170.0157.6193.610.0152.2206.6 PDA / PDE / PDH 2022 – 2037 – 4022 – 4037T rang 62.2 CÁC TRẠM CÔNG SUẤT : – Hãy tháo nắp trên để lắp ráp những đường dây điện. – Căn bản những trạm nối hiệu suất được chia làm ba phần : + Phần ngõ vào điện hiệu suất ( R, S, T ) nhận nguồn điện cho hoạt động giải trí của Inverter. + Phần ngõ ra động cơ ( U, V, W ) phân phối điện có tần số đổi khác cho động cơ. + Điện trở thằng được nối vào những trạm ( B, P. ). – Phải được tiếp đất cẩn trọng. CHÚ Ý : Đừng khi nào nối nguồn điện vào đến những trạm U, V, W, B, N, P.TRẠM NỐI CÔNG SUẤT – Dãy PDA / PDH – Dãy PDE : Các Model khác không được ghi nơi đây, hãy tìm hiểu thêm nhà phân phối. 2.3 ĐẤU NỐI ĐIỆN NGUỒN VÀO INVERTER : CẢNH BÁO VÀ LƯU Ý : – Giữa nguồn điện lưới và Inverter, nên gắn bộ dao điện NFB để bảo vệ mạng lưới hệ thống. – Bo mạch in có nhiều linh phụ kiện nhạy cảm với tónh điện, vì vậy không nên đụng tay hay chạm bằngmột vật sắt kẽm kim loại vào những linh phụ kiện của bo mạch. – Chỉ sử dụng vít vặn cách điện khi mắc dây vào những trạm nối dây. Kiểm tra kỹ và siết chặt những trạmnối điện, bảo vệ những nguồn điện cung ứng đều đúng điện thế và được phong cách thiết kế với dòng điện cầnthiết. – Kiểm tra động cơ được đònh dạng để cung ứng điện thế ngõ vào. – Hãy nối dây tiếp đất vào trạm tiếp đất có ghi E. – Hãy dùng dao điện có dòng điện danh đònh thích hợp để nối giữa nguồn điện và Inverter. 2.4 NỐI INVERTER VÀO ĐỘNG CƠCẢNH BÁO : – Không khi nào xen kẽ một Contact điện giữa ngõ ra Inverter và Motor. – Bất kỳ kiểu máy nào U, V, W là những trạm ra ba pha. Các trạm này được MẮCTHẲNG vào động cơ. 2.5 NỐI CÁC TRẠM ĐIỀU KHIỂNLƯU Ý : Tất cả đường truyền dẫn tín hiệu ngõ vào và ngõ ra, đường truyền dẫn cho bảng điềukhiển từ xa và những đường truyền dẫn liên lạc phải được lắp cách xa những đường truyềndòng điện cao cho Motor và cho thắng. Các dây này không được đi chung trong mộtđường ống hay một ống máng dây điện. Power inputResistorTo motorModel : PDA / H2022 / 37 ~ 4015/22/37 To motorPower inputModel : PDE2007 và PDE2015Trang 72.6 CÁC TRẠM BUS DC ( P., N ) HAY CÁC TRẠM THẮNG ( B, P. ) LƯU Ý : – Một số kiểu máy có trạm nối hiệu suất được ghi P. và N. những kiểu máy này không cóTransistor thắng bên trong Inverter. Khách hàng nên sử dụng một Module Transistor thắngđể bảo vệ công dụng thắng xả điện. – Với những mẫu mã có gắn sẵn transistor thắng bên trong, những trạm hiệu suất sẽ được ghi B vàP. Người sử dụng hoàn toàn có thể nối điện trở thích hợp trực tiếp vào những tram B và P. này. – Sau đây là bảng đề nghò chỉ số những điện trở thắng xả điện. Model Resistance ( Ohm ) Rating ( Watt ) 2007 200 802015 100 1502022 60 2502037 40 3002055 30 5002075 20 6002110 15 10002150 10 15004007 750 804015 400 1504022 250 2504037 150 3004055 100 5004075 75 7504110 50 10004150 40 1500D ischarge duty 10 % Lưu ý : Không khi nào nối điện trở vào những trạm P. và N. Nếu những trạm có tên P. và N, phải sửdụng bộ thắng ngoài. 3. BẢNG ĐIỀU KHIỂN : – Bảng tinh chỉnh và điều khiển gồm có mạng lưới hệ thống đèn tinh thể 7 đoạn hiển thò 4 hàng chữ số, 4 đèn báo, 8 phímbấm và một đồng hồ đeo tay điện áp ( VR ) – Có 4 chính sách quản lý và vận hành là CTL, MON, PAR và ALM như diễn đạt dưới đây3. 1 CHẾ ĐỘ CTL – Ngõ vào VR là tương tự với ngõ vào A13. – Nhấn phím CTL / MON sẽ đổi khác sự quản lý và vận hành bằng bàn phímgiữa chính sách CTL và MON. – Nếu cả 2 đèn báo Hz và I không sáng máy đang ở chính sách CTL. – Ở chính sách CTL, được cho phép vừa điều khiển và tinh chỉnh Inverter quản lý và vận hành chiềuquay vừa kiểm soát và điều chỉnh tốc độ của động cơ chạy theo ý muốn. – Chỉ cần 3 phím bấm để điều khiển và tinh chỉnh sự chạy / ngừng thông thườngFWD : Tiến REV : Lùi STOP : DừngTrang 8 – Nếu Pr. 40 = 3 hoặc 8 tần số quản lý và vận hành hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh bằng phím bấm. – Phím RD / WT dùng để đọc tài liệu trong Pr. 00 ( giá trò tối thiểu là Pr. 16 ). – Phím dùng để tăng tần số thiết lập hoặc đọc tài liệu từ Pr. 00. – Phím dùng để giảm tần số setup hoặc đọc tài liệu từ Pr. 00. – Phím STOP nâng dấu nhắc. Quy trình : a. Dưới chính sách CTL Normal Nhấn RD / WT sẽ nhập vào chính sách thiết lập tần số màn hình hiển thị sẽ hiểnthò trò số lưu trong Pr. 00 và tài liệu không sáng. b. Nhấn hoặc màn hình hiển thị hiển trò vò trí dấu nhắc. c. Nhấn hoặc để kiểm soát và điều chỉnh tần số cài đặtd. Nhấn CTL / MON sẽ trở lại chính sách CTL thông thường. Ghi chú : Nếu Pr. 40 = 8, tần số mới kiểm soát và điều chỉnh sẽ tự động hóa ghi vào Pr. 003.2 CHẾ ĐỘ MON – Nhấn phím CTL / MON sẽ biến hóa sự quản lý và vận hành bằng bàn phím giữa chính sách CTL và MON. – Ở chính sách MON, được cho phép vừa tinh chỉnh và điều khiển Inverter quản lý và vận hành chiều quay vừa hiển thò bất kể mộttrong 2 trạng thái nội vi một cách thuận tiện ( tìm hiểu thêm chương 13 ). – Nếu đèn báo Hz sáng máy đang ở chính sách MON và màn hình hiển thị sẽ hiển thò tài liệu của Hz ( hoặc cácthông số chỉ đònh bởi Pr. 99 ). – Nếu đèn báo I sáng máy đang ở chính sách MON và màn hình hiển thị sẽ hiển thò tài liệu của I ( hoặc cácthông số chỉ đònh bởi Pr. 98 ). Phím dùng để chọn trò số hiển thò trên màn hình hiển thị tinh thể là Hz hoặc I.Phím dùng để chọn trò số hiển thò trên màn hình hiển thị tinh thể là Hz hoặc I. 3.3 CHẾ ĐỘ PAR – Nhấn phím PAR / ARL sẽ đổi khác sự quản lý và vận hành bằng bàn phím giữa chính sách PAR và ARL. – Nhấn phím PAR / ARL màn hình hiển thị tinh thể sẽ hiển thò Pr. xx trong chính sách PAR. – Nhấn phím PAR / ARL lần nữa, màn hình hiển thị tinh thể sẽ hiển thò 0.xx trong chính sách ARL.Cho chủng loại PDA / E người sử dụng hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh hoặc hiển thò tổng thể những thông số kỹ thuật nội vi. – Các giAIđoạn sau đây miêu tả cách kiểm soát và điều chỉnh một thông số kỹ thuật : Bước 1 : Nhấn phím PAR / ARL màn hình hiển thị sẽ hiển thò Pr. nn ( nn là số biểu thò loại dữ liệu ) Bước 2 : Nhấn hoặc để chọn thông số kỹ thuật mong ước và phím STOP dùng để nâng dấu nhắc. Bước 3 : Nhấn RD / WT để đọc nội dung thông số kỹ thuật vừa chỉ đònh. – Bây giờ màn hình hiển thị tinh thể hiển thò trò số của thông số kỹ thuật này. Bước 4 : Nhấn hoặc để kiểm soát và điều chỉnh trò số đang hiển thò và phím STOP dùng để nâng dấu nhắc. Bước 5 : Nhấn RD / WT để viết trò số mới vào bộ nhớ. Bước 6 : Nhấn phím PAR / ARL trở lại bước 1 để điều hỉnh thông số kỹ thuật sau đó. 3.4 CHẾ ĐỘ ALM – Nhấn phím PAR / ARL sẽ biến hóa sự quản lý và vận hành bằng bàn phím giữa chính sách PAR và ARL – Nếu nhấn phím PAR / ARL mà màn hình thể hiển thò 0.xx, máy đang ở chính sách ARL – Trong chính sách ARL người dùng hoàn toàn có thể triển khai tính năng RESET hoặc hiển thò thực trạng báonguy – Phím STOP / RESET dùng để Reset máy. – Phím và Dùng để kiểm tra tiền sử lỗi đã được báo nguy. Trang 94. KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG : – Nhiều giải pháp hoạt động giải trí được phong cách thiết kế cho loại Inverter PDA / E / H. Ở đây trong phần này, dạy cho bạn cách khởi động Inverter với cách đơn thuần nhất. 4.1 RESET VÀ CÀI ĐẶT INVERTER : – Khi bạn nhận Inverter lần tiên phong và không biết rõ giá trò những thông số kỹ thuật bên trong Inverter, vuilòng cho thực thi việc kích khởi Bộ Nhớ. Chu trình kích khởi đầu tiên được set cho Pr. 94 = 1 ( đề cậpở Sec 3 và 5.3 ), rồi đổi sang chính sách ALM cho đến khi hiển thò 0.xx. Rồi nhấn STOP / RESET để bắtđầu thực thi việc khởi động lại ứng dụng Reset và kích khởi bộ nhớ. – Hay là, sau khi Pr. 94 = 1, rồi nối trạm RST với DCOM, khi đó Inverter sẽ triển khai RESET phầncứng ngay lập tức, sau khi bộ nhớ được kích khởi, phần đông những thông số kỹ thuật ( được lưu lại với TYPE : R / W ở bảng 5.1 ) sẽ được tải vào những trò số mặc đònh. 4.2 SETUP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CHO ĐỘNG CƠ : – Đầu tiên, trước khi khởi động, những thông số kỹ thuật cơ bảncủa đường màn biểu diễn V / F phải được setup. Tham khảophần 5.4, và những miêu tả của chương trình Pr. 09, Pr. 10, Pr. 11, Pr. 15, Pr. 16 và Pr. 88. LƯU Ý : Nếu triển khai tự động hóa chỉnh chương trìnhPr. 09 sẽ tự động hóa hiệu chỉnh. – Thứ hai, setup tính năng động cơ được thống kê giám sát từ công thức : Pr. 78 = Dòng điện tối đa của động cơ x100 % Dòng điện tối đa của Inverter4. 3 CHỌN LỰA KIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦNG LOẠI PDA : – Chỉ với chủng loại PDA, qua sự lựa chọn Pr. 67, bộ invertêr hoàn toàn có thể hoạt động giải trí với 5 kiểu khác nhau : 1. V / F tiêu chuẩn 12. V / F tiêu chuẩn 23. Không đầu dò kiểu 14. Không đầu dò kiểu 25. Điều khiển công suất4. 3.0 V / F tiêu chuẩn 1 – Chương trình Pr. 67 = 0 : Inverter sẽ cung ứng dạng sóng hình Sin PWM cho những cuộn dây động cơ. Tín hiệu dòng điện chỉ được dùng để bảo vệ mà thôi. Dạng sóng dòng điện ngõ ra không được dunghợp bằng tín hiệu hồi tiếp dòng. Ghi chú : PDE cũng hoạt động giải trí theo kiểu này. 4.3.1 V / F tiêu chuẩn 2 – Pr. 67 = 1 : Inverter cũng cung ứng dạng sóng hình Sin PWM cho động cơ và kiểm tra dòng AC ngõra. Độ méo của dạng sóng dòng điện ngõ ra AC do hiệu ứng thời hạn chết của IGBT sẽ được dunghợp để giảm thiểu giao động ngẫu lực. Khi Inverter PDA hoạt động giải trí với kiểu này, nó cũng tương tựhoạt động của PD đã diễn đạt trước đây. Pr. 88 ( % ) Pr. 11 ( % ) Pr. 09 ( % ) Pr. 16 ( Hz ) Pr. 10 ( Hz ) Pr. 15 ( Hz ) ngõ rangõ raTrang 104.3.2 Không đầu dò kiểu 1 – Pr. 67 = 2 : khi Inverter hoạt động giải trí, nó sẽ tìm thấy dòng điện ngõ ra và góc pha một cách liên tục. Nếu vận tốc động cơ đổi khác do tải, Inverter hoàn toàn có thể đổi khác tần số ngõ ra một cách tự động hóa. 4.3.3 Không đầu dò kiểu 2 – Pr. 67 = 3 : cũng giống như kiểu trên, Inverter hoạt động giải trí theo thuật toán tinh chỉnh và điều khiển không đầu dò. Hơn thế nữa, một điện thế phụ tăng được thêm vào để làm giảm thông số trượt của động cơ khi hoạtđộng chính sách thấp. 4.3.4 Điều khiển hiệu suất ( ngẫu lực ) – Pr. 67 = 4 : cơ bản đặc tính hoạt động giải trí giống như Pr. 67 = 1. Thêm vào đó, người sử dụng hoàn toàn có thể chỉđònh trước đường trình diễn hiệu suất tới hoàn. Khi hiệu suất ngõ ra của Inverter vượt khỏi đươngbiểu diễn số lượng giới hạn đã được đònh trước, tần số ngõ ra sẽ tự động hóa giảm. Thêm vào đó, bằng cách sửdụng A12 hay A13, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đổi khác thuận tiện đương màn biểu diễn hiệu suất tới hạn theo tỷ lệtương ứng. Ghi chú : ở kiều hoạt động giải trí này, Pr. 73 đến Pr. 77 được dùng để xác đònh đường màn biểu diễn công suấttới hạn. – Đường biểu diễn hiệu suất tới hạn hoàn toàn có thể được đổi khác bằng A12 hay A13. Hãy tìm hiểu thêm mục8. 75P r. 72 : phải được thiết lập bằng 0 do tại không được cho phép sử dụng tính năng auto run. PL20 ( Pr. 73 ) : trò số hiệu suất tới hạn khi Hz out = 20 % * số lượng giới hạn trên ( Pr. 15 ). PL40 ( Pr. 74 ) : trò số hiệu suất tới hạn khi Hz out = 40 % * số lượng giới hạn trên ( Pr. 15 ). PL60 ( Pr. 75 ) : trò số hiệu suất tới hạn khi Hz out = 60 % * số lượng giới hạn trên ( Pr. 15 ). PL80 ( Pr. 76 ) : trò số hiệu suất tới hạn khi Hz out = 80 % * số lượng giới hạn trên ( Pr. 15 ). PL100 ( Pr. 77 ) : trò số hiệu suất tới hạn khi Hz out = 100 % * số lượng giới hạn trên ( Pr. 15 ). Tất cả thông số kỹ thuật PL20 đến PL100 được miêu tả như thể “ W.n ”, có nghóa là PL = W. 10V í dụ : Pr. 15 = 60H z, PL20 ( Pr. 73 ) = 15.2, có nghóa là số lượng giới hạn hiệu suất ở 12 Hz ( 60 * 20 % ) là : PL20 = 15.102 = 1500W att hiệu suất hiện hữu được từ công thức ( Pw ) = Vcap * Idc – Tham khảo cụ thể dẫn giải của chương trình Pr. 54 và việc theo dõi dùng ngõ ra hay công suấtThay đổi theo tỷ suất với AI2 hay AI3PL20PL40PL60PL80PL10020 % 40 % 60 % 80 % 100 % * Pr. 15H zWattĐường trình diễn côngsuất tới hạnTrang 114.4 TỰ ĐỘNG CHỈNH ( AUTO TUNING ) – Với loại PDA, chương trình tự chỉnh cài sẵn hoàn toàn có thể tìm đặc tính mỗi tải của động cơ, để tiện lợi, cả hAIchương trình chỉnh động và chỉnh tónh được thiết lập. – Trước khi mở màn quy trình tự chỉnh, những thông số kỹ thuật này phải được chỉ đònh : Pr. 01 = mức tần suất chính / Pr. 02 = mức tần suất chínhPr. 10 = tần số cơ bản của động cơPr. 11 = tỷ suất điện thế ( % ) khi tần số ngõ ra đạt tần số cơ bản. Pr. 12 = sóng mang chỉnh lưu tối đaPr. 13 = < 2.0 KHzPr. 14 ≥ ≥ ≥ ≥ Pr. 10 / 2P r. 15 : tần số tối đa ≥ ≥ ≥ ≥ Pr. 10P r. 68 : nâng thế không bộ dò = 0P r. 88 : điện thế % khi tần số Inverter đạt tần số tối đa. Pr. 78 : dòng điện hoạt động giải trí của động cơ = ( dòng điện đông cơ toàn tải / dòng điện Inverter toàn tải * 100 % ) 4.4.1 Chỉnh động : - Cài Pr. 94 = 155 và cài lại ( Reset ) Inverter, khi Inverter hiện lên “ AUTO ”, trên bàn phím vàđang đợi để đảm nhiệm lênh FWD, REV, hay STOP. Nếu bấm FWD ( hay REV ), Inverter sẽ bắt đầutự chỉnh với động cơ quay thuận ( hay nghòch ). Đợi khoảng chừng hAIphút khi có được đặc tính của động cơ, Inverter sẽ ngừng ( STOP ) động cơ và sau đó tự kích khởi. Nếu bấm STOP khi đang tự chỉnh, Inverter sẽ ngừng tức khắc động cơ và hiện lên báo lỗi “ Er. tu ” 4.4.2 Chỉnh tónh : - Cài đặt Pr. 94 = 55 rồi cài lại ( Reset ) Inverter, khi Inverter hiện lên “ AUTO ” và đợi lệnh FWD, REC, STOP. Bấm FWD hay REV, Inverter mở màn quy trình tự chỉnh bằng cách đưa vào động cơdòng điện DC. Và khi đang chỉnh, động cơ sẽ đứng yên trong suốt quá trình tự chỉnh. Nếu bấm “ STOP ” trong khi tự chỉnh đang triển khai, Inverter tức thì sẽ dừng động cơ và hiện lên báo lỗi “ Er. tu ” 4.4.3 Các thông số kỹ thuật tương quan đến quản lý và vận hành không đầu dò : - Sau khi chỉnh, những thông số kỹ thuật này sẽ được đổi khác tùy thuộc vào hiệu quả tự chỉnh : Pr. 09 : trò số điện thế nâng tổng quátPr. 67 : thông số kỹ thuật chọn mode RUN • Nếu tự chỉnh hoàn tất, Pr. 67 sẽ được setup = 3 chọn mode dung hợp không bộ dò II. • Nếu tự chỉnh sai, Pr. 67 sẽ được setup = 1 chọn mode V / F tiêu chuẩnPr. 68 là thông số dung hợp đặc biệt quan trọng điện thế • Nếu hoàn tất tự chỉnh, Pr. 68 sẽ được dùng để dung hợp điện thế không bộ dò. • Nếu tự chỉnh sai, Pr. 68 sẽ mặc đònh = 5.0. Pr. 69 là thông số dung hợp đặc biệt quan trọng về tần số : • Nếu tự chỉnh hoàn tất, Pr. 69 sẽ được dùng để dung hợp không bộ dò • Nếu tự chỉnh sai, Pr. 69 sẽ mặc đònh 50.504.4.4 Quy trình tự chỉnh sai : - Khi thực thi quy trình tự chỉnh, mạn hiển thò sẽ báo “ AUTO ” và chớp tắt. Trong thời hạn này, nếu bấm “ STOP ”, quy trình tự chỉnh sẽ kết thúc tức thì và sẽ hiển thò “ Er. tu ” có nghóa là “ tự chỉnhsai ”. Nếu hiển thò tự chỉnh sai, nội dung những thông số kỹ thuật này sẽ là trò số mặc đònh : Pr. 09 = 3 ; Pr. 67 = 1 ; Pr. 69 = 50.50. Trang 124.4.5 Tinh chỉnh số lợi : - 6 điều kiện kèm theo “ tự chỉnh sai ” ( Er. tu ) hay khi điều khiển và tinh chỉnh được dùng để có dung hợp đúng chuẩn, người sửdụng khung hình biến hóa Pr. 69 bằng tiến trình diễn đạt sau đây : Ghi chú : Pr. 69 gồm 2 trò số : Pr. 69 = F1. F2 cách nhau một dấu chấm số lẻ. • F1 : thông số dung hợp pha vận tốc thấp : Cài đặt Pr. 67 = 1 và Pr. 54 = 3 ( xem phần 13.1 ) cho Inverter chạy ở 5 % tần số thấp ( ví dụ : nếu Pr. 10 = 60 Hz ≥ ≥ ≥ ≥ 50 % = 3 Hz ) đọc góc lệch pha hiệu suất φφφφ ở tần số này. Sau đó, tính F1theo công thức : F1 = 50 / tanφφφ • F2 : thông số điều hòa tải ở vận tốc cao. - Cho Motor hoạt động giải trí ở tần số cao theo nhu yếu ( ví dụ : 60 Hz dùng máy đếm tốc độ và quay đếkiểm tra sai biệt tốc độ quay lúc không tải và lúc toàn tải, sau đó chỉnh gain của hằng số F2 đểgiảm thiểu sAIbiệt khi tải ). 4.5 CHỌN KIỂM TRA ( MONITOR ) - Dùng Pr. 98 và Pr. 99 để chọn những biến số thiết yếu khi kiểm tra vào mode monitor bằng cách bấmCTL / MON. - Bấm nhiều lần nút CTL / MON sẽ biến hóa mode hoạt động giải trí CTL và MON rất dễ nhận ra trạng tháihoạt động khi bất kể một Hz nào hay đèn I sáng lên, Inverter đang ở MON. Nếu Hz và đèn I đềutắt, Inverter đang ở mode CTL. Nút và được dùng để chọn biến số cần hiện lên ở đèn 7 đoạn đểkiểm tra. 4.6 VÀI VÍ DỤ ỨNG DỤNG ĐƠN GIẢN : 4.6.1 Thông số ngõ vào của MotorNếu điện thế ngõ vào là 220V và động cơ được dùng có đặc tính : V = 220V F = 50H z I = 9AT ần số ngõ ra tốâi đa là 80 HzChọn Inverter Model PDA 2037 ( 220V – 11A ) Sau đó thiết lập những thông số kỹ thuật sau theo những điều kiện kèm theo trên : Pr. 95 = 0 và Pr. 96 = 1 được cho phép biến hóa những thông số kỹ thuật. Pr. 10 = 50 Hz tần số danh đònh đông cơ. Pr. 11 = 91 % thiết lập điện thế danh đònh ( 200 - 220V ) * 100 % Pr. 15 = 80 Hz tần số tối đa. Pr. 88 = 100 % setup điện thế tối đa ở tần số tối đa. Pr. 78 = 82 % setup tỷ suất hiệu suất động cơ / Inverter 82 % ( 9A / 11A * 100 % ) Xem phần 4.24.6. 2 Ví dụ ứng dụng : Panel VR ( AI3 ) Sw1DI5 ( RUN ) DI1 ( TMIC ) DCOMO1 ( / TMOC ) DI6 ( REV ) DI2 ( 88 ) StartRevFwdRevPr. 71 = 20 secAI3Pr. 00T rang 13Q uy trình thiết lập cho ứng dụng trên : Pr. 39 = 1.1 chỉ đònh trạm vào lệnh tinh chỉnh và điều khiển. Pr. 40 = 25.00 Pr. 00 = 60.00 setup tần số đònh trước ở Pr. 00. Pr. 01 = 2.0 giây : đònh thời hạn tần suất. Pr. 02 = 2.0 giây : đònh thời hạn giảm tốc. Pr. 03 = 73 chọn DI5 làm tính năng RUN.Pr. 04 = 74 chọn DI6 làm công dụng REV.Pr. 41 = 36 chọn DI1 làm ngõ vào thời trễ. Pr. 42 = 88 chọn DI2 làm nguồn đóng mở tần số ( tính năng này cần được phối hợp với Pr. 40 ) nếuDI2 = OFF. - Nguồn tần số đến từ nút chỉnh VR ở bàn phím, nhưng nếu DI2 = ON nguồn tần số sẽ đến từ Pr. 00. • Pr. 45 = 43 chọn DI1 làm ngõ vào thời trễ. • Pr. 71 = 20.0 chọn thời giản ON / OFF bằng 20 giây. Giải thích : • Đònh thời trễ tự độngh ON / OFF bằng 20 giây sử dụng DI1, DO1 vào Pr. 41, 45, 71. • Khi SW1 = ON, khởi động Inverter và gài thời trễ ( timer ). • Ngõ ra thời trễ sẽ tinh chỉnh và điều khiển động cơ chạy thuận nghòch và lặp lại mỗi 20 giây. • Trong thời hạn 10 giây đầu, động cơ sẽ hoạt động giải trí ở 60 Hz ( Pr. = 00 chiều quay nghòch ). • Trong thời hạn 10 giây tiếp nối, Inverter sẽ chạy theo chiều thuận với tần số đònh bởi nút chỉnhVR trên bàn phím. • Khi SWT OFF, Inverter ngừng quay. 5. CÁC THÔNG SỐ PARAMETER : 5.1 Danh mục những thông số kỹ thuật : Có toàn bộ 100 thông số kỹ thuật cho loại Inverter PDA / E / H.Pr.xTên thông số kỹ thuật Mặc đònhTốithiểuTối đa Đặc trưngLưu ý * 20.00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA / PDEPr. 00C ài đặt tốc độ chánh0. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDHPr. 01T hời gian tần suất chánh 10.0 giây 0.1 6553.0 R / WPr. 02T hời gian giảm tốc chánh 10.0 giây 0.1 6553.0 R / WPr. 03C họn công dụng DI5 73 0 99 FR / WPr. 04C họn tính năng DI6 74 0 99 FR / W5. 00 Hz 0.50 650.00 R / W PDA / PDEPr. 05T ần số thắng50. 0 Hz 5.0 3000.0 R / W PDHPr. 06 Điện thế thắng 5 % 0 30 R / WPr. 07T hời gian thắng 10.0 giây 0.0 25.0 R / WPr. 08T hời trễ thắng 0.5 giây 0.1 1.0 R / W5 % 0 30 FR / W PDA / PDEPr. 09 Điện thế bồi0 % 0 30 FR / W PDH60. 00 Hz 0.50 650.00 FR / W PDA / PDEPr. 10T ần số cơ bản600. 0H z 5.0 3000.0 FR / W PDHPr. 11 Điện thế cơ bản 100 % 30 100 FR / W16. 0 KHz 2.0 16.0 FR / W PDA / PDEPr. 12T ần số mang điều khổ xungPWH18. 0 KHz 2.0 18.0 FR / W PDHTrang 14P r. xTên thông số kỹ thuật Mặc đònhTốithiểuTối đa Đặc trưngLưu ý * 22.0 KHz 0.5 16.0 FR / W PDA0. 5 KHz 0.5 16.0 FR / W PDEPr. 13T ần số mang tối thiểu2. 0 KHz 2.0 18.0 FR / W PDH30. 00H z 0.00 650.00 FR / W PDA / PDEPr. 14 Điểm chuyển tần số mang300. 0H z 0.0 3000.0 FR / W PDH60. 00 Hz 0.50 650.00 FR / W PDA / PDEPr. 15G iới hạn trên tần số600. 0 Hz 5.0 3000.0 FR / W PDH3. 00 Hz 0.50 650.00 FR / W PDA / PDEPr. 16G iới hạn dưới tần số30. 0 Hz 2.0 3000.0 FR / W PDH0. 00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA / PDEPr. 17T ần số loại bỏ0. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDH0. 00 Hz 0.00 5.00 R / W PDA / PDEPr. 18K hổ vòng tần số loại bỏ0. 0 Hz 0.0 50.0 R / W PDH10. 00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA10. 00 Hz 0.50 650.00 R / W PDEPr. 19T ốc độ JOG100. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDHPr. 20G ia / giảm JOG 10.0 Sec 0.1 25.0 R / W0. 00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA / PDEPr. 21C ài đặt tốc độ SPD10. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDHPr. 22T hời gian tần suất SPD1 10.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 23T hời gian giảm tốc SPD1 10.0 Sec 0.1 6553.0 R / W0. 00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA / PDEPr. 24C ài đặt tốc độ SPD20. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDHPr. 25T hời gian tần suất SPD2 10.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 26T hời gian giảm tốc SPD2 10.0 Sec 0.1 6553.0 R / W0. 00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA / PDEPr. 27C ài đặt tốc độ SPD30. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDHPr. 28T hời gian tần suất SPD3 10.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 29T hời gian giảm tốc SPD3 0 0.1 6553.0 R / WPr. 30D ừng chính sách chạy tự do 0 0 1 R / WPr. 31C ấm chạy ngược 0 0 1 R / WPr. 32D ự phòngCho phép xả điện 0 0 2 R / W PDA / PDEPr. 33D ự phòng PDHPr. 34UP / OP được cho phép khởi độnglại0 0 1 R / WPr. 35M ức tuột tốc 200 % 10 200 R / W PDA / PDEDự phòng PDHPr. 36T hời gian khối cơ bản 0.5 Sec 0.1 5.0 R / WPr. 37C họn AM 0 0 16 R / WPr. 38S ố lợi AM 255 0 255 R / WPr. 39C họn lệnh điều khiển và tinh chỉnh thuận / nghich0. 0 0.0 9.9 R / WTrang 15P r. xTên thông số kỹ thuật Mặc đònhTốithiểuTối đa Đặc trưngLưu ý * 2P r. 40C họn cổng tinh chỉnh và điều khiển vậntốc8. 08 0.00 99.99 R / WPr. 41C họn tính năng DI1 0 0 99 R / WPr. 42C họn tính năng DI2 0 0 99 R / WPr. 43C họn tính năng DI3 0 0 99 R / WPr. 44C họn tính năng DI4 0 0 99 R / WPr. 45C họn công dụng DO1 0 0 99 R / WPr. 46C họn tính năng DO2 0 0 99 R / WPr. 47C họn tính năng RELAY 4 0 99 R / WPr. 48P hát hiện mức Irrms, Idc 100 % 0 150 R / WPDA / PDDự phòng PDEPr. 4930.00 Hz 0.00 650.00 R / W PDA / PDEPhát hiện mức tần sô Hz300. 0 Hz 0.0 3000.0 R / W PDHPr. 50P hát hiện dung sai tần số 5.0 Hz 0.0 25.0 R / W PDA / PDE50 Hz 0 250 R / W PDHPr. 51T hời gian ngắt do nhiệt 60 Sec 0 120 R / WPDA / PDDự phòng PDEPr. 52S ố cập cực động cơ 4 2 12 R / WPr. 53T ỷ tốc bánh răng 100 % 0 100 R / WPr. 54C họn kiểm tra 0 0 27PDA / PDDự phòng PDEPr. 55C họn kênh A / D 0 0 7 R / WPr. 56C họn dữ liệu A / D 0 1023 MPr. 57H z 0.00 650.0 MHzHz 0.0 3000 MPr. 580.00 Krpm 0.00 39.00 M PDA / PDERPM0. 00 Krpm 0.00 180.0 M PDHPr. 59VDC ( ở tụ điện ) Volts DC MPr. 60V out ( điện thế hiệu dung ngõra ) Volts AC MPr. 61I rms, Idc hay giá trò khác MPDA / PDDự phòng PDEPr. 62N hiệt độC 0 100 MPr. 63DI1 ~ 4 ( thực trạng cổng vào ) 0.0.0. 0. 0.0.0. 0. 1.1.1. 1. MPr. 64RUN / REV ( thực trạng cổngvào ) 0.0. 0.0. 1.1. MPr. 65T rạng thái cổng ra 0.0.0. 0.0.0. 1.1.1. MPr. 66D ự phòngPr. 67C họn mode PDA 1 0 4 FR / W PDATrang 16P r. xTên thông số kỹ thuật Mặc đònhTốithiểuTối đa Đặc trưngLưu ý * 2D ự phòng PDE / PDHPr. 68B ồi điện thế không bộ dò 5.0 0.0 20.9 FR / W PDADự phòng PDE / PDHPr. 69H ằng số trượt tốc F1 / F2 50.50 % 0.0 99.99 FR / W PDADự phòng PDE / PDHPr. 70S ố lợi cổng vào Analog 50 % 0 100 R / WPr. 71T hời hằng 5.0 Sec 0.2 6553.0 R / WPr. 72C họn mode quản lý và vận hành tự động0 0 6 R / WThamkhảophần4. 3.4 đểbiết thêmvề kiểutorquecủa PDAPr. 73C hu trình tự động bước 1 ( hay 6 ) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 74C hu trình tự động bước 2 ( hay 7 ) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 75C hu trình tự động bước 3 ( hay 8 ) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 76C hu trình tự động bước 4 ( hay 9 ) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 77C hu trình tự động bước 5 ( hay 10 ) 15.0 Sec 0.1 6553.0 R / WPr. 78C ông suất động cơ 100 % 10 100 FR / W PDA / PDHDự phòng PDEPr. 79C họn loại khởi động lại 0 0 3 R / WMức tuột tốc khởi động lại 150 % 10 200 R / W PDA / PDHPr. 80D ự phòng PDEPr. 81T hời gian giảm tốc dò vậntốc2. 0 Sec 0.1 25.0 R / WPr. 82T hời gian hồi sinh điện thế 0.5 Sec 0.1 5.0 R / WPr. 83T hời gian bảo vệ IGBT 3.0 Usec 2.0 25.5 FR / WPr. 84 Điện thế mạng lưới điện 40 1000FR / WPr. 85D òng điện quá tải 0.5 3000.0 FR / WPr. 86C hỉnh dòng Irms 70 140PDA / PDDự phòng PDEPr. 87C hỉnh Vdc 70 140 FR / WPr. 88 Điện thế tối đa cổng ra 100 % 30 100 FR / WPr. 89AI1 thấp 12 0 1023 FR / WPr. 90AI1 cao 1012 0 1023 FR / WTrang 17P r. xTên thông số kỹ thuật Mặc đònhTốithiểuTối đa Đặc trưngLưu ý * 2P r. 91AI2 thấp 12 0 1023 FR / WPr. 92AI2 cao 1012 0 1023 FR / WPr. 93C họn đơn vò / vận tốc BAUD 0.01 0.01 7.99 FR / WPr. 940 0 255 R / W PDANạp lại thông số0 0 1 R / W PDE / PDHPr. 95B ảo vệ bộ nhơ 0 = khóa 0 1 = mở R / WPr. 96K ích khởi bộ nhớ 0 = khóa 0 1 = mở R / WPr. 97K iểu máy RPr. 98K iểm tra ( I ) 61 0 99 R / WPr. 99K iểm tra ( Hz ) 57 0 99 R / W5. 2 BẢO VỆ THÔNG SỐ : Pr. 95 : bảo vệ bộ nhớ. Pr. 96 : được cho phép đổi khác những thông số kỹ thuật. • Nếu setup Pr. 95 = 1 : toàn bộ những thông số kỹ thuật ( Pr. 00 ) không được cho phép biến hóa. • Nếu thiết lập Pr. 95 = 0 : những thông số kỹ thuật mang đặc tính P. / W được phép đổi khác. • Nếu đặt Pr. 95 = 0 và Pr. 96 = 1 : những thông số kỹ thuật kể cả FR / W đều hoàn toàn có thể biến hóa được. 5.3 KÍCH KHỞI THÔNG SỐ : - Ở Pr. 94 được dùng để kích khởi dữ liệu vào những thông số kỹ thuật dạng R / W.Ghi chú : những thông số kỹ thuật dạng FR / W sẽ không được kích khởi bằng giải pháp này. - Sau đây là quá trình triển khai kích khởi bộ nhớ. • Bước 1 : viết Pr. 95 = 0 và Pr. 94 = 1 • Bước 2 : nhấn hAIlần “ ALM ”, màn hình hiển thị hiện 0 -, nhấn “ RESET ” • thực thi RESET Phần Cứng “ HARDWARE ” - Sau khi quá trình kích khởi, những DATA trong “ EAROM ” ( dạng R / W ) sẽ được chuyển thành những tròsố mặc đònh liệt kê trong bảng liệt kê những thông số kỹ thuật. • Bước 1 : viết Pr. 95 = 0 và Pr. 94 = 1 • Bước 2 : nhấn hAIlần “ ALM ”, màn hình hiển thị hiện 0 - • bước 3 : nối tắt DCOM với RSTSau khi thực thi, những tài liệu trong “ EAROM ” ( dạng R / W ) sẽ được chuyển thành những trò số mặcđònh liệt kê trong bảng liệt kê những thông số kỹ thuật. 5.4 MÔ TẢ CÁC THÔNG SỐ : Pr. 00 : thiết lập vận tốc chínhPr. 00 là vận tốc chính được ghi nhớ trong EAROM. Nếu SPEED SELECT ( vận tốc tùy chọn ) = 0, thông số kỹ thuật về vận tốc chính được thiết lập được sử dụng như nguồn tần số mong ước. Pr. 01 : thời hạn tần suất chánh. Pr. 02 : thời hạn gỉam tốc chánh. Pr. 01 và Pr. 02 là thời hạn gia và giảm tốc khi Inverter hoạt động giải trí - Đònh nghóa của Pr. 01 ( tần suất ) là thời hạn từ lúc 0.0 Hz đến khi đạt Pr. 15. - Đònh nghóa của Pr. 02 ( tụt giảm ) là thời hạn từ lúc Pr. 15 giảm xuống còn 0.0 HzPr. 03 : tùy chọn tính năng V.D 15 ( xem đoạn 8 ) - Đònh dạng công dụng của trạm ngõ vào D15 ( hay trạm được ghi lại RUN ) Trang 18P r. 04 : tùy chọn công dụng của D16 ( xem đoạn 8 ) - Đònh dạng công dụng của trạm ngõ vào D16 ( hay trạm được ghi lại REV ) Pr. 05 : tần số thắng - Khi giảm tốc để ngừng, nếu tần số ngõ ra nhỏ hơn thông số kỹ thuật này, khi đó dòng điện DC thắng bắtđầu hoạt động giải trí. Pr. 06 : điện thế thắng - Khi thắng mở màn có hiệu lực thực thi hiện hành, thông số kỹ thuật này sẽ đònh dạng mức điện thế DC được đưa vào. Thông sốở dạng Tỷ Lệ của điện thế vào. Pr. 07 : thời hạn thắng : thông số kỹ thuật đònh dạng thời hạn thắngPr. 08 : thời trễ thắng - Khi tụt giảm, nếu tần số ngõ ra thấp hơn tần số thắng ( Pr. 05 ) tần số ngõ ra vẫn hiện hữu, vàđiện thế ngõ ra sẽ tuần tự giảm đến mức điện thế thắng ( Pr. 06 ) sau đó àl tiến trình thắng DC.Ghi chú : Điểm A : là thời hạn khi đưa tín hiệu STOP vàoĐiểm B : là thời hạn khi điện thế cổng ra Hz = Pr. 05 hay khi EMS ở ONĐiểm C : là thời hạn khi điện thế DC ( Pr. 06 ) được đưa vào động cơĐiểm D : là thời hạn khi quy trình đưa điện thế thắng của Pr. 07 hoàn tất. Pr. 09 : điện thế bồiThông số này đònh lượng điện thế tối thiểu khi tần số ngõ ra ở mức thấpPr. 10 : tần số cơ bản ( Hz ) Pr. 11 : điện thế cơ bản ( % ) HAIthông số này được đònh bởi tần số và điện thế hoạt động giải trí của động cơ. HzPr. 0 5T imePr. 06OUT ( % ) Pr. 08P r. 07T ÍN HIỆU THẮNGNGÕ RADOxTÍN HIỆU CHẠYNGÕ RADOxDox_CHỌN = 6D ox_CHỌN = 7T imeTimeTimePr. 88 ( % ) Pr. 11 ( % ) Pr. 09 ( % ) Pr. 16 ( Hz ) Pr. 10 ( Hz ) Pr. 15 ( Hz ) ngõ rangõ raTrang 19P r. 12 : sóng mang PWM ( điều khổ xung ) Đònh dạng tần số sóng mang tối đa. Pr. 13 : sóng mang tối thiểu ( đònh dạng tần số sóng mang tôi thiểu ) Pr. 14 : điện quy đổi sóng mang - Đònh dạng điều chuyển đổi tần số ngõ ra, khi tần số sóng mang đạt Pr. 12G hi chú : chọn tần số sóng mang thấp hơn lúc Inverter đang hoạt động giải trí ở tần số ngõ ra thấp ( Hz ) cóthể làm giảm hiệu ứng RẦN động cơ. Pr. 15 : số lượng giới hạn trên tần số : - Đònh dạng tần số tối đa hoàn toàn có thể được ( Hz ) khi đang chạy ( xem lại Pr. 10 ) Pr. 16 : số lượng giới hạn dưới tần số : - Đònh dạng tần số tối thiểu co thể được ( Hz ) khi đang chạy ( xem lại Pr. 10 ) Pr. 17 : tần số cần loại trừ - Thông số này hoàn toàn có thể ngăn ngưa Inverter hoạt động giải trí ở điểu cộng hườn của mạng lưới hệ thống cơ khí. Pr. 18 : vùng tần số cần vô hiệu / thông số kỹ thuật này đònh dạng vùng tần số cần loại ra. Pr. 19 : jog ( tìm hiểu thêm những mục 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12 ) : - Thông số này đònh dạng tần số hoạt động giải trí khi cần sử dụng vận tốc JOGPr. 20 : gia giảm JOG ( tìm hiểu thêm những mục 8.2 ~ 8.5, 8.84 ) : - Đònh dạng lượng gia giảm tốc khi lệnh JOG được thực thi hay khi Di x ( 84 ) ở trạng thái ON.Pr. 21 : SPD1 : thiết lập vận tốc ( tìm hiểu thêm những mục : 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12 ) : - Thông số đònh dạng tần số hoạt động giải trí khi có nhu yếu tốc độ SPD1. Pr. 22 : SPD1 tần suất ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.85 ) - Đònh dạng lương tần suất khi lên SPD1 được triển khai hay khi DI x ( 85 ) ở trạng thái ON.Pr. 23 : SPD1 giảm tốc ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.85 ) - Đònh dạng lương giảm tốc khi lên SPD1 được triển khai hay khi DI x ( 85 ) ở trạng thái ON.Pr. 24 : thiết lập tốc độ SPD2 ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.85 và 12 ) : - Thông số đònh dạng tần số hoạt động giải trí khi có nhu yếu tốc độ SPD2. Pr. 25 : SPD2 tần suất ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.86 ) - Đònh dạng lương tần suất khi lên SPD2 được triển khai hay khi DI x ( 86 ) ở trạng thái ON.Fe ( kHz ) Pr. 12P r. 13P r. 14T ần số ngõ ra ( Hz ) HZngõ raPr. 15P r. 17P r. 18P r. 18P r. 18HZD esireTrang 20P r. 26 : SPD1 giảm tốc ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.86 ) - Đònh dạng lương giảm tốc khi lên SPD2 được triển khai hay khi DI x ( 86 ) ở trạng thái ON.Pr. 27 : thiết lập tốc độ SPD3 ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.80 ~ 8.83 và 12 ) : - Thông số đònh dạng tần số hoạt động giải trí khi có nhu yếu tốc độ SPD3. Pr. 28 : SPD3 tần suất ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.87 ) - Đònh dạng lương tần suất khi lên SPD3 được thực thi hay khi DI x ( 87 ) ở trạng thái ON.Pr. 29 : SPD3 giảm tốc ( tìm hiểu thêm 8.2 ~ 8.5, 8.87 ) - Đònh dạng lương giảm tốc khi lên SPD3được triển khai hay khi DI x ( 87 ) ở trạng thái ON.Pr. 30 : ngừng hoạt động giải trí tự do : Nếu Pr. 30 = 0 khi ngừng, Inverter sẽ tuần tự giảm tần số ngõ ra vàdi chuyển xuống đến STOP. Nếu Pr. 30 = 1 khi ngừng, Inverter ngắt điện tức thì, động cơ sẽ quay tựdo. Pr. 31 : chống quay ngược : Nếu Pr. 30 = 0 Inverter được phép quay hAIchiều Nếu Pr. 30 = 1I nverter không được phép quay ngược. Pr. 32 : quay ngượcPr. 33 : được cho phép xả điệnPr. 33 = 0 mạch xả điện được tách rời Pr. 33 = 1 mạch xả điện được đưa vào hoạt độngTransistor xả sẽ ở trạng thái ON nếu những điều kiện kèm theo sau được thỏa : a ) Inverter đang hoạt động giải trí và b ) Inverter không có báo động Alarm vàc ) Inverter kiểm tra VDC > 117 % và d ) Chỉ khi Inverter đang giảm tốc. Pr. 33 = 2. Mạch xả điện được tháo rờiTransistor xả sẽ ON nếu thỏa những điều khiện sau : a ) Inverter đang hoạt động giải trí và, b ) Inverter không có báo động ALARM và, c ) Inverter kiểm tra VDC > 117 % và, d ) Không chăm sóc đến việc Inverter có giảm tốc haykhông. Pr. 34 được cho phép hoạt động giải trí UP / OP RESTART ( tìm hiểu thêm phần 11 ) Nếu Pr. 34 = 1, khi nguồn cấp điện được phục sinh, Inverter sẽ tự khởi động lại. Pr. 35 mức tuột tốc. : Thông số này đònh dạng mức dòng điện tới hạn ( % ) khi quá trình tuột tốc khởiđộngPr. 36 thời hạn khóa máy cơ bản : Khi UP / OP xảy ra hay DI x ( 8 hay 18 ) ở trạng thái ON, thông sốnày bảo vệ thời hạn tối thiểu để cách ly nggõ ra Inverter. Pr. 37 chọn AM ( tìm hiểu thêm đoạn 10 ) : – Chọn những biến số mong ước Open ở trạm ngõ ra Analog. Pr. 38 số lợi AM ( tìm hiểu thêm đoạn 10 ) : – Chọn tỷ suất số lợi mong ước cho trạm ngõ ra Analog. Pr. 39 chọn lệnh điều khiển và tinh chỉnh ( tìm hiểu thêm đoạn 6 ) : Thông số này đònh dạng chủng loại giải pháp điều khiển và tinh chỉnh FWD / REV, RUN / STOP.Pr. 40 chọn giải pháp đưa vận tốc vào máy : Thông số này đònh dạng nguồn và loại đònh lượng tầnsố hoạt độngPr. 41 chọn tính năng DI1 : Đònh dạng công dụng của trạm ngõ vào DI1. Pr. 42 chọn công dụng DI2 : Đònh dạng tính năng của trạm ngõ vào DI2. Pr. 43 chọn tính năng DI3 : Đònh dạng tính năng của trạm ngõ vào DI3. Pr. 44 chọn công dụng DI4 : Đònh dạng tính năng của trạm ngõ vào DI4. Pr. 45 chọn tính năng DO1 : Đònh dạng công dụng của trạm ngõ vào DO1. Pr. 46 chọn tính năng DO2 : Đònh dạng tính năng của trạm ngõ vào DO2. Pr. 47 chọn tính năng relay : Đònh dạng tính năng của ngõ vào relay trạm RY1 và RY2. Trang 21P r. 48 đầu đọt nước ngưỡng Irms / Idc ( tìm hiểu thêm phần 9.13 ) : Thông số này được dùng để đònhmức ngưỡng cho cụm phát hiện quá dòng. Pr. 49 mức ngưỡng đầu đọc H2 ( tìm hiểu thêm phần 9.2 ) Pr. 50 dung sAIđầu đọc H2 ( tìm hiểu thêm phần 9.2 ) Pr. 49 và Pr. 50 được dùng cho những công dụng ngõ ra SPE, SPNE, SPO và SPNO.Pr. 51 thời hạn ngắt do quá nhiệt – Thông số này đònh dạng thời hạn ngắt khi quá tải của relaynhiệu trong máy ( nếu Pr. 51 = 0 relay nhiệt được cách ly ) Pr. 78 đònh mức tới hạn động cơ : – Nếu hiệu suất Inverter lớn hơn hiệu suất động cơ sử dụng, thông số kỹ thuật này hoàn toàn có thể được chỉnh để bảo vệ động cơ. Thông sốnày đònh dạng Xác Suất hiệu suất Inverter. Pr. 52 cực ( tìm hiểu thêm phần 13.1 ) : Thông số về số của động cơ đang sử dụngPr. 53 tăng cường hộp số ( tìm hiểu thêm 13.1 ) : – Thông số được biểu lộ bằng Krpm ( rpm x 1000 ) – Cực và tăng cường hộp số được dung để thống kê giám sát RPM ( Pr. 58 ) RPM = ( 120 * Hz / POLE ) * % tăng cường. Pr. 54 lựa chọn kiểm traVới Inverter PDA nhiều trạng thái bên trong và trò số hoàn toàn có thể được kiểm tra : Các tài liệu ( DATA ) ở Pr. 61 được chọn ở Pr. 54P r. 54 = 0 : cường độ hiệu dụng ( Ampe ) Pr. 54 = 1 : cường độ hiệu dụng ( % Công suất Inverter ) Pr. 54 = 2 : cường độ hiệu dụng ( % Công suất động cơ ) Pr. 54 = 3 : góc lệch sóng của dòngPr. 54 = 4 : hiệu suất ra : VA = căn bậc hAIcủa ba * Vrms * IrmsPr. 54 = 5 : thông số hiệu suất PF = cos φPr. 54 = 6 : WATT ( ở nguồn AC ) = căn bậc hAIcủa 3 * Vrms * Irms * cosφPr. 54 = 7 : Ide ( Ampe ) Pr. 54 = 8 : Ide ( % hiệu suất của Inverter ) Pr. 54 = 9 : WATT ( phía DC = Vcap * Idc ) Pr. 54 = 10 : WATT : giới hạnPr. 54 = 11 : mức tích tụ quá tảiPr. 55 chọn lệnh converter A / D ( tìm hiểu thêm phần 13.3 ) Pr. 56 dữ liệu bộ chuyển đổi A / D ( tìm hiểu thêm phần 13.3 ) Pr. 57 H2 ( tìm hiểu thêm phần 13.1 ) Kiểm tra tần số ngõ ra InverterPr. 58 RPM ( tìm hiểu thêm phần 13.1 ) : Kiểm tra vận tốc vòng xoay động cơ được tính từ Pr. 57 Hz Pr. 52P ole và Pr. 53 ( tăng cường hộp số ) RPM = ( 120 * Hz / POLE ) * Phần Trăm tăng cường. Pr. 59 VDC ( tìm hiểu thêm phần 13.1 ) – Kiểm tra điện thế đường truyền dẫn dòng điện DC bên trong InverterVDC = 1.414 * Vac ( điện thế nguồn vào ) Pr. 60 vout ( tìm hiểu thêm phần 13.1 ) ( Irms / Pr. 78 ) Time150 % 110 % Pr. 51T rang 22K iểm tra điện thế hiệu dụng ngõ ra. Pr. 61 dòng hiệu dụng, Idc và những trò số khác ( tìm hiểu thêm phần 13.1 ) Pr. 62 nhiệt độ cánh giải nhiệt – Kiểm tra nhiệt độ cánh giải nhiệt bên trong Inverter. Khi nhiệt độ vượt 80C sẽ báo động và hiệnbáo lỗi OHPr. 63 trạng thái những trạm vào Digital ( tìm hiểu thêm phần 13.2 ) Kiểm tra trạng thái lúc trạm vào DI1 ~ DI 4C hữ số 3 : trạng thái DI 1 Chữ số 1 : trạng thái DI 3C hữ số 2 : trạng thái DI 2 Chữ số 0 : trạng thái DI 4P r. 64 trạng thái những trạm điều khiển và tinh chỉnh ngõ vào ( tìm hiểu thêm phần 13.2 ) Kiểm tra trạng thái những trạm RUN và REV.Chữ số 1 = RUN ( hay DI 5 ) Chữ số 0 = REV ( hay DI 6 ). Pr. 65 Trạng thái trạm ngõ ra Digital ( tìm hiểu thêm phần 13.2 ) Pr. 66 Dự phòngPr. 67 Chon mode hoạt động giải trí của PDA – Chọn RUN cho mode tiêu chuẩn V / F không bộ đầu dò, hay mode ngẫu lực xin tìm hiểu thêm thêmphần 4.3 Pr. 68 chính sách tăng cường không dùng bộ đầu dò – Thông số này được dung ở trạng thái không bộ đầu dò. Được setup ở trò số thích hợp khi hoạtđộng ở chính sách tự chỉnh ( auto tuning ) người sử dụng không cần đổi khác thông số kỹ thuật này. Pr. 69 Hằng số trượt F1 / F2Các hằng số R1, R2 và L1, L2 được điều phối thành. Hằng số này xin xem mục 4.4 Pr. 70 số lợi ngõ AnalogXin xem những mục 7.2.12, 7.2.13, 7.2.21, 7.2.22, 7.2.23, 7.2.35 Pr. 71 thời trễ ( xin xem mục 8.7 ) Pr. 72 chon mode Auto Run ( xin xem mục 12 ) Pr. 73 thời trình cho Auto Run bước 1 và 6 ( xem mục 12 ) Pr. 74 thời trình cho Auto Run bước 2 và 7 ( xem mục 12 ) Pr. 75 thời trình cho Auto Run bước 3 và 8 ( xem mục 12 ) Pr. 76 thời trình cho Auto Run bước 4 và 9 ( xem mục 12 ) Pr. 77 thời trình cho Auto Run bước 5 và 10 ( xem mục 12 ) Pr. 78 đặc tính kỹ thuật động cơ ( xem diễn đạt Pr. 51 ) Pr. 79 chọn dạng khởi động lại ( xem mục 11 ) Pr. 80 mức khởi động lại khi trượt tốc ( xem mục 11 ) Pr. 81 dò tìm tốc độ thời hạn tụt giảm ( xem mục 11 ) Pr. 82 thời hạn phục sinh điện thế ( xem mục 11 ) Pr. 83 thời hạn bảo vệ IGBTThông số này đònh dạng thời hạn bảo vê IGBT đoản mạch giữa thanh trên và thanh dưới. Chỉ nhàsản xuất có quyền đổi khác thông số kỹ thuật này. Xin tìm hiểu thêm nhà phân phối ( CUTES CORPORATION ) nếu cần đổi khác. Pr. 84 điện thế cấp điện ngõ vào. Thông số này đònh dạng điện thế hoạt động giải trí bình thương của Inverter đưa vào thông số kỹ thuật này, Invertersẽ thống kê giám sát ra những trò số điện thế liên hệ. • Điện thế ngắt mạch OP. ( VDC ) = 1.414 * Pr. 84 * 130 % Trang 23 • Điện thế ngắt mạch UP. ( VDC ) = 1.414 * Pr. 84 * 70 % • Phục hồi điện thế OP. ( VDC ) = 1.414 * Pr. 84 * 120 % • Phục hồi điện thế UP. ( VDC ) = 1.414 * Pr. 84 * 80 % • Điện thế đóng mạch ( VDC ) contacter = 1.414 * Pr. 84 * 69 % • Điện thế nhả mạch ( VDC ) contacter = 1.414 * Pr. 84 * 65 % Ghi chú : Contactor là thiết bò nối tắt điện trở tải ( Charging resistor ). Thiết bò này hoàn toàn có thể là mộtrelay hay là một SCR.Kiểu máy PDE 2007 / năm ngoái không có bộ Contactor. Pr. 85 dòng điện hoạt động giải trí của Inverter : Đònh dạng dòng điện Inverter hoàn toàn có thể cung ứng cho motor. Pr. 86 kiểm soát và điều chỉnh dòng Irms : Thông số này được dùng để kiểm soát và điều chỉnh số đọc IrmsPr. 87 kiểm soát và điều chỉnh VDC : Thông số này được dùng để kiểm soát và điều chỉnh số đọc điện thế VDC ( xem 13.1 ) Pr. 88 điện thế tối đa ngõ ra ( % ) : Thông số này đònh điện thế tối đa ở ngõ ra khi hoạt động giải trí ở tần sốtối đa ( xin xem diễn đạt của Pr. 10, Pr. 11 và Pr. 15 ) Pr. 89 AI1 mức thấp : Thông số này được dùng để ghi lại những tài liệu của bổ quy đổi A / D. Khitrạm nối AI1 được mắc vào ACOM ( JP1 chọn + 5V ) Pr. 90 AI1 mức cao : Thông số này được dùng để ghi lại tài liệu của bộ A / D khi AI1 vào nguồn + 5V ( JP1 chọn + 5V ) Pr. 91 AI2 mức thấp : Thông số này được dùng để ghi lại những tài liệu của bổ quy đổi A / D. Khitrạm nối AI2 được mắc vào ACOM ( JP2 chọn + 5V ) Pr. 92 AI2 mức cao : Thông số này được dùng để ghi lại tài liệu của bộ A / D khi AI2 vào nguồn + 5V ( JP2 chọn + 5V ) Pr. 93 chữ số đơn vò và tốc độ truyền tài liệu ( band rate ) ( chỉ sử dụng khi có card phụ ) Khi sử dụng cổng tiếp nối đuôi nhau để điều khiển và tinh chỉnh. thông số kỹ thuật này được dùng để đònh dạng tốc độ truyền dữliệu và chữ số của đơn vò ( hay đòa chỉ trạm thu nhận ) Pr. 93 = B.uu trong đó : B : Band rate uu : chữ số trạm thu nhậnB = 0 : 4800 7 bit data chẵn, 2 stop bitB = 1 : 9600 7 bit data chẵn, 2 stop bitB = 2 : 19200 7 bit data chẵn, 2 stop bitB = 3 : dự trữ 7 bit data chẵn, 2 stop bitB = 4 : 4800 7 bit data chẵn, 1 stop bitB = 5 : 9600 7 bit data chẵn, 1 stop bitB = 6 : 19200 7 bit data chẵn, 1 stop bitB = 7 : dự trữ 7 bit data chẵn, 1 stop bitPr. 94 nạp lại thông sô ( xin xem mục 5.3 ) Pr. 95 bảo vệ bộ nhớ ( xin xem mục 5.2 ) Pr. 96 cho phép nhà sản xuất ghi vào bộ nhớPr. 97 kiểu máy thông số kỹ thuật chỉ đònh xem xét lại ứng dụng InverterPr. 98 kiểm tra ( I ) xem phần 13P r. 99 kiểm tra ( Hz ) xem phần 13K hi hoán đổi Pr. 98 và Pr. 99, người sử dụng hoàn toàn có thể chon bất kể biến số nào để liên tục theodõi. Ghi chú : với kiểu PDE, Pr. 61 ( Irms ) luôn luôn hiển thò 0.0 ampe. Người sử dụng hoàn toàn có thể kiểm tracác biến số quan trọng bằng cách đổi khác thông số kỹ thuật này. Trang 246. TÙY CHỌN LỆNH ĐIỀU KHIỂN CHẠY / NGỪNG / TỚI LUI ( RUN / STOP / RWD / REV ) – Trước khi khởi động Inverter, bước quan trọng bậc nhất là tùy chọn lệnh tinh chỉnh và điều khiển chạy. Ta cóthể chọn những lệnh điều khiển và tinh chỉnh sẽ từ bảng tinh chỉnh và điều khiển hay từ những trạm nhận lệnh – Nếu những lệnh điều khiển và tinh chỉnh chạy đến từ những trạm nôi ngoại vi ( trạm nối digitan signal ). HAItrạm RUNvà REV được dùng để tinh chỉnh và điều khiển Inverter – Khi hAItrạm ngõ vào sẽ ở trạng thái OFF khi để hở sẽ ON khi nối vào trạm DCOM.Chương trình Pr. 39 được dùng để chọn nguồn lệnh điều khiển và tinh chỉnh chạy motor. – Chọn CMD Pr. 39 = a, b sẽ gồm hAItùy chọn “ a ” và “ b ” trong một thông số kỹ thuật. – Nếu DIx ( 89 ) hay DIx ( 90 ) ở trạng thái ON, khi đó chọn CMD “ b ” hay CMD chọn “ a ”. Xin tìm hiểu thêm DIx ( 89 ) và DIx ( 90 ) • Nếu chọn CMD = 0 – Các trạm RUN và REV được cách ly – Lênh điêu khiển CHẠY sẽ đến từ bảng tinh chỉnh và điều khiển – Chỉ cần bấm FWD, Inverter sẽ chay xuôi – Bấm REV, Inverter sẽ chạy ngược • Nếu chọn cd 39 = read = 1 – DCOM + RUN sẽ là khởi động Inverter và REV điều khiển và tinh chỉnh chiều quay • Nếu chọn cd 39 = read = 2 – RUN sẽ tương tự chạy tới – REV sẽ tương tự chạy ngược • Nếu chọn cd 39 = read = 3 – Như mode 1 nhưng sẽ kiểm tra những trạm RUN ở vò trí OFF khi Inverter hoạt động giải trí • Nếu chon cd 39 = read = 4 – Như mode 2 nhưng sẽ kiểm tra RUN và REV ở vò trí OFF khi Inverter hoạt độngGhi chú : tìm hiểu thêm mục 7 về yếu tố đònh tần số hoạt độngPr. 39 Trạm nối RUN Trạm nối REV Chức năng0 Bất kỳ Bất kỳ Tới lui bằng bàn phím ( FWD-REV ) OFF Bất kỳ STOPON OFF CHẠY TỚION ON CHẠY NGƯCOFF OFF STOPOFF ON CHẠY NGƯCON Bất kỳ CHẠY TỚI3 Như mode 1, sau khi Reset, nêu RUN không ở vò trí OFF, Inverter sẽ hiểnthò “ ON ” báo cho người sử dụng ngắt tín hiệu điều khiển4 Như mode 2, sau khi Reset, nêu RUN và REV không ở vò trí OFF, Invertersẽ hiển thò “ ON ” báo cho người sử dụng ngắt tín hiệu điều khiển7. CHỌN CÀI ĐẶT TẦN SỐ : – Thông số Pr. 40 : tùy chọn tốc dộ được dùng, để chọn nguồn kiểm soát và điều chỉnh vận tốc sẽ đến từ bảngđiều khiển, bộ nhớ, ngõ nhận Analog, bộ đếm lên xuống hay phối hợp những tài liệu trênGhi chú : Pr. 40 = cc.dd gồm 2 tùy chọn : “ cc ” và “ dd ” trong cùng một thông số kỹ thuật nếu DIx ( 88 ) hayDIx ( 90 ) ở vò trí ON, khi chọn vận tốc = “ dd ” hoặc “ cc ” ( xin tìm hiểu thêm DIx ( 88 ) và DIx ( 90 ) ) Trang 257.1 BẢNG CHỌN NGUỒN CÀI ĐẶT TẦN SỐ : Pr. 40N guồn kiểm soát và điều chỉnh vận tốc Nguồn chiều quay0 Các trò số trong Pr. 00 Xem mục 61 AI1 chỉnh tốc độ = dòng điều khiển và tinh chỉnh ngoại vi Xem mục 6AI2 chỉnh tốc độ = nút ( vollume ) chỉnh bênngoàiChỉnh tốc độ = nhấn fím trên bảng điềukhiểnCả hAIđầu ra chỉnh tần số và chiều quay đượcđònh bởi AI15 Cả hAIđầu ra chỉnh tần số và chiều quay được đònh bởi AI26 Bảng bộ đếm U / D có sẵn trong Inverter Xem mục 6T ương đương với Pr. 40 = 6 nhưng sẽ được cài sẵn vào bộ đếm U / D từ Pr. 00 sau khireset8 Tương đương với Pr. 40 = 3 với setup từ và việc tự động hóa ( auto write ) từ Pr. 00T ương đương Pr. 40 = 7 nhưng sẽ không stop khi tần số mong ước thấp hơn Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 10T ương đương Pr. 40 = 5 nhưng sẽ không stop khi tần số mong ước thấp hơn Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 11T ương đương Pr. 40 = 1 nhưng sẽ không stop khi tần số mong ước thấp hơn Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 12 Chỉnh tần số AI1 x ( 100 % ± Pr. 70 x AI2 ) với tối thiểu = Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 13 Chỉnh tần số AI2 ± ( Pr. 15 x Pr. 70 x AI1 ) với tối thiểu = Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 14 Dự phòng15 Dự phòng16 Dự phòng17 Như Pr. 40 = 1 với mức tối thiểu = Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 18 Như Pr. 40 = 2 với mức tối thiểu = Pr. 16 ( số lượng giới hạn dưới ) 19 Như Pr. 40 = 11 với tự setup từ Pr. 00 và tự autowrite vào Pr. = 0020 Đảo về Pr. 40 = 18, + 5V ( hay 20 mA ) > số lượng giới hạn dưới, 0V > số lượng giới hạn trên của tần số21 Chỉnh tần số = setup của bảng điều khiển và tinh chỉnh ( máy tính ) x ( 100 % ± ( Pr. 70 x AI2 ) 22C hỉnh tần số = thiết lập của bảng điều khiển và tinh chỉnh ( máy tính ) ± ( Pr. 15 x ( Pr. 70 x AI1 ) với tốithiểu là Pr. 1623 – 24D ự phòng25 AI3 được dùng như nguồn chỉnh tần số = nút vặn ( volume ) ( tựa như như mode 2 ) 26 AI3 được dùng như nguồn chỉnh 2 hướng tần số ( tương tự như như mode 5 ) 27AI3 được dùng như nguồn chỉnh 2 hướng tần số với số lượng giới hạn dưới vận tốc ( tựa như nhưmode 10 ) 28 chỉnh tần số = AI1 x ( 100 % ± Pr. 70 x AI3 ) với số lượng giới hạn dưới = Pr. 16 ( tựa như nhưmode 12 ) 29C hỉnh tần số = AI3 ± ( pr. 15 x ( Pr. 70 x AI1 ) ) với số lượng giới hạn dưới = Pr. 16 ( tương tự như nhưmode 13 ) 30 AI3 như ngõ vào với tộc độ tối thiểu ( tựa như như Pr. 40 = 18 ) 31 AI3 như ngõ vào với độ giảm tốc quay ngược ( tương tự như như mode 20 ) 32 AI1 như ngõ vào với độ giảm tốc quay ngược ( tựa như như mode 20 )
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Linh Kiện Và Vật Tư
Có thể bạn quan tâm
- 16 Dụng Cụ Trước Khi Dán Giấy Dán Tường
- Top 16 linh kiện lâm music hay nhất 2024 – Ngày hội bia Hà Nội
- Mua linh kiện điện thoại giá sỉ ở đâu Quận 7 – Phát Lộc
- Màn hình iPhone X – Zin New – Chính hãng – Giá rẻ Tín Thành
- GIỚI THIỆU VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TUHU
- Các loại linh kiện chất lượng có trong máy hàn điện tử Pejo. –