QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 899.98 KB, 95 trang )

QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Quá trình này có thể bị mắc lỗi do thông điệp có thể bị hiểu sai, dịch

sai hoặc do những nhân tố nhiễu tác động vào quá trình giao tiếp

khiến việc giải mã thông điệp bị sai lệch, đó là những rào cản

(nhiễu) cho quá trình giao tiếp

QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Một số rào cản chính:

Tiếng ồn

Môi trường

Ngôn ngữ

Tình cảm/ cảm xúc

Các mối quan hệ quyền lực quy định kênh

truyền thông

Văn hoá tổ chức, văn hóa dân tộc

QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Muốn trao đổi thông tin một cách hiệu quả thì người gửi thông tin

phải trả lời thấu đáo 6 câu hỏi sau đây:

What? Truyền thông tin gì?

Why? Tại sao lại phải truyền thông tin đó?

Who? Đối tượng truyền thông tin là ai? Người đó có trình độ

học vấn, văn hoá, tuổi tác, địa vị, mong muốn,… như thế nào?

When? Việc truyền tin được thực hiện vào khi nào là thích hợp

nhất?

VD: góp ý cho một người để mong họ tiến bộ, nhưng lại làm điều đó trước

mặt người thứ ba thì dễ khiến người ta không những không tiếp nhận

thông điệp mà còn phản ứng gay gắt

Where? Cần truyền tin đến những nơi nào? Ở đâu?

How? Chọn cách truyền tin nào để mang lại hiệu quả mong

muốn?

QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Đối với người nhận thông tin cũng cần trả lời chính

xác 6 câu hỏi sau:

What? Thông tin đối tác truyền đi là gì?

Why? Tại sao họ lại truyền thông tin đó đi?

Who? Ai là người gửi thông tin, những đặc điểm về

tính cách, trình độ, sở thích, mong muốn của người gửi

thông tin?

When? Thông tin được gửi khi nào?

Where? Thông tin được chuyển từ đâu?

How? Thông tin được chuyển đi bằng cách nào?

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

Nhận thức là cơ sở làm nảy sinh tình cảm,

sự hiểu biết, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau

giữa các chủ thể giao tiếp.

Bao gồm:

– Nhận thức người khác

– Nhận thức về bản thân

Sự hiểu biết lẫn nhau: Cửa sổ Johary

Cửa sở Johari là một khái niệm do hai

tác giả Joseph Luft và Harry Ingham

(Johary là ghép những từ đầu tên hai

tác giả) xây dựng để mô tả mối quan

hệ giữa nhận thức, tự nhận thức và

tính cởi mở, sự phản hồi trong giao tiếp


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay