SKKN biện pháp phòng chống bạo hành trẻ em trong trường mầm non – Tài liệu text
SKKN biện pháp phòng chống bạo hành trẻ em trong trường mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.61 KB, 8 trang )
ĐỀ TÀI:
PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHO TRẺ
TRONG TRƯỜNG MẦM NON
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: “Giáo dục đạo
đức cách mạng cho đời sau là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết”.
Giáo dục đạo đức hình thành và xây dựng nhân cách làm người cho các thế
hệ tạo điều kiện phát triển về yếu tố “Đức, trí, thể, mĩ, lao”. Bác ta đã từng
nói:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Bác coi trẻ em là búp non trên cành, cần được nâng niu và chăm sóc
ngay từ khi cịn nhỏ, học tại trường mầm non. Những kỹ năng đầu tiên mà trẻ
tiếp thu được tại trường mầm non là điều kiện để trẻ hoàn thiện bản thân,
hướng tới thành công cho cuộc sống sau này, tiền đề cho trẻ hình thành những
nhân cách đầu đời.
Tuy nhiên, Song song với thành tựu to lớn trong việc đào tạo nguồn
nhân lực và giáo dục nhân cách cơng dân với những thành tích và sự phát
triển đáng ghi nhận của cấp học này cũng tồn tại nhiều yếu kém bất cập,
nhiều trăn trở của một số biểu hiện đó là: “Bạo hành trẻ ở trường mầm non”.
Có thể nói, bạo hành trẻ trong trường mầm non là những hành vi thô bạo,
ngang ngược, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của giáo viên gây thương
tích tàn tật, lăng nhục về tinh thần, là sự xúc phạm danh dự và nhân phẩm
đến mức có thể gây ra những “Sang chấn tâm lý” ở trẻ. Bạo hành trẻ mầm
non Có rất nhiều hình thức bạo hành khác nhau nhưng được phân thành 2
loại chính là bạo hành về mặt thể xác và bạo hành về mặt tinh thần.
II. THỰC TRẠNG.
Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻ mầm non có xu hướng ngày
càng tăng và trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, là một tệ nạn đối với toàn xã
hội, làm cho chúng ta liên tục bàng hoàng và phẫn nộ trước những vụ bạo
hành. Điển hình một số vụ việc như sau:
– Vụ việc giáo viên trói chân tay cháu bé 15 tháng tuổi để đe dọa xảy
ra ỏ các cơ sở chưa được cấp phép, thuộc trường Mầm non tư thục Sơn Ca,
đường Hữu Nghị, TP Đồng Hới, Quảng Bình.
– Ngày 21/5/2018, mạng xã hội xuất hiện clip bảo mẫu bóp miệng, lấy
khăn đắp lên rồi đập vào mặt trẻ Sự việc được xác định xảy ra ở nhóm trẻ tư
thục Mẹ Mười trên đường Thái Thị Bôi (Quận Thanh Khê, Đà Nẵng).
– Ngày 25/7/2018, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin một bé gái bị
thâm sưng một bên má do cô giáo đánh. Sự việc xảy ra tại Nhóm mầm non
Ánh Sao Vàng, xã Đa Phước, Huyện Bình Chánh, TPHCM.
Bên cạnh những vụ việc nêu trên cịn có rất nhiều các vụ việc bạo hành
về thể xác khác rất thương tâm và gây phẫn nộ dư luận. Đây là vấn đề cấp
bách cho tồn ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói
riêng.
Hiện tượng bạo hành nhất là bạo hành trẻ em ở trường mầm non dù
dưới bất kỳ hình thức nào thì cũng khơng thể chấp nhận được. Tuy nhiên đâu
đó hay cả ngay như trường chúng ta có xảy ra nạn bạo hành khơng ạ? Tơi
dám khẳng định là có bởi bạo hành về mặt tinh thần đối với trẻ cịn vơ hình
chung xảy ra theo qn tính, theo lối tự nhiên mà ta khơng hề để ý tới thái độ
và cảm xúc của trẻ. Ví dụ: Cô giáo dọa gọi cảnh sát, dọa ma, bắt trẻ đứng 1
mình ngồi hiên và mắng trẻ…
Hơm nay với đề tài: “Bạo hành trẻ trong trường mầm non” tôi cũng
chia sẻ một câu chuyện có thật đối với chính bản thân của mình. Ngày mới ra
trường tơi có xin làm ở một trường mầm non tư thục và được phân cơng
chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi cùng với hai cơ giáo nữa; hơm đó cháu Minh
có tự ý nghịch chiếc ơ tơ tại góc xây dựng. Khi cơ giáo trong lớp nhìn thấy
cháu Minh chơi ơ tơ liền chạy đến liên tục mắng hỏi vì sạo tự do chơi đồ
chơi khi chưa được sự cho phép của cô, cháu Minh sợ và khóc rất to thì cơ
giáo đã nhờ một cô nữa giữ tay cháu Minh và dùng thước gỗ đánh vào chân,
tay cháu Minh. Bản thân tôi khi đó cũng ở trong lớp nhưng chỉ đơn giản nghĩ
tôn trọng cách rèn trẻ của đồng nghiệp mà không ngăn cản sự việc. Sáng
hơm sau tơi chợt bàng hồng khi nghe thơng tin lớp tơi có phụ huynh làm
đơn phản ánh, tôi rất băn khoăn và lo lắng lập tức lên văn phịng để tìm hiểu
sự việc, thì mới hay biết vết đánh trên người cháu Minh xưng tím và được
chụp hình lại rất rõ ràng, tơi lo sợ chững người vì mình cịn q trẻ để tiếp
nhận chuyện này, mẹ cháu bé đã nói khi Minh bị đánh tơi cũng có mặt ở đó
nhưng khơng có hành động ngăn cản. Sau khi sự việc xảy ra hai cô giáo kia
bị ngừng dạy tại trường cịn tơi thì bị khiển trách hạ thi đua, bản thân vô
cùng hối hận với việc làm của mình, tơi cảm thấy rất nản và suy nghĩ rất
nhiều, có lúc cũng muốn bỏ nghề vì áp lực lương tâm; Tuy nhiên cũng xuất
phát từ tình thương yêu con trẻ tôi mới chọn nghề giáo viên mầm non và bản
thân cũng đã tự nhủ phải cố gắng làm và làm thật tốt để lương tâm được
thoải mái nhất. Từ ngày đó trở đi, tơi ln cố gắng trau rồi kiến thức, bình
tĩnh khi xử lý các tình huống xảy ra; Bên cạnh đó học cách kìm chế bản thân,
tiết chế cảm xúc và cuối cùng bản thân tơi cảm thấy mình cũng đã lĩnh hội và
chuẩn bị cho mình những hành trang tri thức ươm mầm khá ổn định. Thực tế
bạo hành trẻ nhỏ không đơn giản chỉ giáo viên đối với trẻ mà ngay cả cha mẹ
trẻ cũng vậy, khi trẻ phạm lỗi thì dùng hình phạt với trẻ, đánh đập trẻ để răn
đe. Tơi cũng đã chứng kiến nhiều phụ huynh ngang nhiên đánh đập con mình
trước mặt cơ giáo vì con hư khơng chịu đi học.
Từ việc phân tích những thực tế như vậy dẫn đến hành vi bạo hành đối
với trẻ, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp phòng chống bạo hành cho
trẻ trong trường mầm non như sau:
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHO
TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON.
Biện pháp 1: Tích cực thực hiện các biện pháp phòng chống bạo hành
trẻ coi đây là nhiệm vụ trọng tâm.
– Tham mưu với cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng học sinh theo
đúng qui định; đầu tư đầy đủ các thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ
các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ để giáo viên yên tâm công tác.
– Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng địa phương về phịng
ngừa, ngăn chặn các tình huống bạo hành trẻ.
– Cam kết giữa nhà trường với phụ huynh trẻ về việc đảm bảo mơi
trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và khơng có bạo hành trẻ.
– Tham gia tổ chức đánh giá cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ. Phát
hiện, và nhân rộng khen thưởng tấm gương giáo viên điển hình trong cơng tác
phịng, chống bạo hành trẻ trong nhà trường.
Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của
giáo viên, cha mẹ, cộng đồng về cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ
– Trao đổi, chia sẻ, thống nhất với đồng nghiệp cách chăm sóc, giáo
dục trẻ tại lớp, khơng để trẻ sợ hãi khi đến lớp. Quan tâm tới tinh thần, tâm lý
của trẻ, tìm tịi các biện pháp đổi mới trong chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ
tạo cho trẻ cảm giác yên tâm khi trẻ đến trường cũng là “Ngôi nhà hạnh phúc của
trẻ”.
Ví dụ: Tại lớp tơi đang phụ trách với 35 trẻ tơi cùng đồng nghiệp ln
đồn kết, chia sẻ trong công việc cùng đối xử công bằng và yêu thương trẻ,
ln dành thời gian trị chuyện tìm hiểu về cảm xúc và mong muốn cá nhân
của trẻ, chính vì vậy phụ huynh luôn tin tưởng khi gửi con.
– Tuyên truyền các gương điển hình trong cơng tác phịng, chống
bạo hành trẻ trên các trang web, cổng thông tin điện tử, các phương tiện
thơng tin đại chúng và các hình thức khác.
Ví dụ: Tham gia viết bài nêu gương giáo viên điển hình trên trang
web; đưa các hình ảnh, vi deo đẹp của trẻ về trường học thân thiện học sinh
tích cực lên nhóm zalo của lớp để phụ huynh kịp thời nắm bắt tình hình của
trẻ trong thời gian trẻ tại trường và yên tâm khi gửi con.
– Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trẻ và cộng đồng về mối nguy
hiểm và hậu quả của bạo hành trẻ, có trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố
giác và ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ.
Ví dụ: Thơng qua giờ đón trả trẻ, qua các buổi họp phụ huynh học sinh
để giáo viên cùng với phụ huynh nắm bắt, trao đổi nếu có tình huống xảy ra
tại lớp hoặc trong nhà trường; Sử dụng tranh ảnh qua góc tuyên truyền, bảng
chủ đề để phụ huynh theo dõi và cập nhật trực tiếp tạo cảm giác yên tâm khi
gửi con tại lớp.
Biện pháp 3: Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực,
phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên.
– Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về kiến thức phòng, chống bạo hành
cho trẻ trong trường mầm non do ngành tổ chức nhằm nâng cao năng lực phẩm
chất, đạo đức nghề nghiệp; năng lực kiểm soát cảm xúc cá nhân và kỹ năng xử
lý các tình huống sư phạm.
Ví dụ: Tham gia lớp tập huấn “Kỹ năng mềm” của Tiến sĩ Trần Thu
Hương hướng dẫn do Phòng giáo dục tổ chức.
– Nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, có ý thức và trách nhiệm giữ
gìn hình ảnh, uy tín, danh dự của nhà giáo. Khơng để tồn tại tình trạng giáo
dục “quyền uy”, áp đặt đối với trẻ.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Sau khi áp dụng một số biện pháp trên, tôi đã đạt được một số kết quả
như sau:
* Đối với trẻ:
– Trẻ rất yêu thích đến trường, hứng thú tham gia vào các hoạt động tập
thể; Trẻ mạnh dạn, tự tin, thoải mái, vui vẻ và có sự gắn kết với cơ giáo.
* Đối với giáo viên:
– Quan tâm chăm sóc trẻ chu đáo, an tồn; đối xử cơng bằng với trẻ; được
phụ huynh tín nhiệm và tin tưởng.
* Đối với nhà trường:
– Giảm thiểu tối đa các hành vi bạo hành trẻ trong nhà trường; khơng để
phụ huynh phàn nàn, chê trách; có kế hoạch chỉ đạo, phối hợp với giáo viên và
phụ huynh học sinh một cách khoa học.
* Đối với phụ huynh:
– Phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi gắm các con khi đến trường; ủng hộ,
phối hợp và tạo điều kiện với cơ giáo để có biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng
giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
V. KẾT LUẬN.
Trên đây là một số thực trạng, nguyên nhân, biện pháp, kết quả đạt
được trong công tác tuyên truyền giáo dục phịng, chống tình trạng “Bạo
hành trẻ trong trường mầm non”.
Nội dung này tôi muốn được lan tỏa tới tất cả các bạn đồng nghiệp trên
địa bàn Thành Phố nói riêng và và các bạn đồng nghiệp trên khắp mọi miền
tổ quốc nói chung để chúng ta thực sự nghiêm túc thực hiện và thực hiện một
cách hiệu quả nhất bằng chính lương tâm nghề nghiệp. Qua hội thi, tơi cũng
xin gửi tới một thơng điệp “Trẻ nhỏ như là chìa khóa mở một cánh cửa vận
mệnh cho tương lai”; Vì vậy chúng ta cùng chung tay bảo vệ và xây dựng
cho trẻ một mơi trường an tồn, lành mạnh và thân thiện. Nói “khơng” với
bạo hành.
Xin trân trọng cảm ơn!
hội, làm cho tất cả chúng ta liên tục bàng hoàng và phẫn nộ trước những vụ bạohành. Điển hình một số ít vấn đề như sau : – Vụ việc giáo viên trói chân tay cháu bé 15 tháng tuổi để rình rập đe dọa xảyra ỏ những cơ sở chưa được cấp phép, thuộc trường Mầm non tư thục Sơn Ca, đường Hữu Nghị, TP Đồng Hới, Quảng Bình. – Ngày 21/5/2018, mạng xã hội Open clip bảo mẫu bóp miệng, lấykhăn đắp lên rồi đập vào mặt trẻ Sự việc được xác lập xảy ra ở nhóm trẻ tưthục Mẹ Mười trên đường Thái Thị Bôi ( Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng ). – Ngày 25/7/2018, trên mạng xã hội Open thông tin một bé gái bịthâm sưng một bên má do cô giáo đánh. Sự việc xảy ra tại Nhóm mầm nonÁnh Sao Vàng, xã Đa Phước, Huyện Bình Chánh, TPHCM.Bên cạnh những vấn đề nêu trên cịn có rất nhiều những vấn đề bạo hànhvề thể xác khác rất thương tâm và gây phẫn nộ dư luận. Đây là yếu tố cấpbách cho tồn ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nóiriêng. Hiện tượng bạo hành nhất là bạo hành trẻ em ở trường mầm non dùdưới bất kỳ hình thức nào thì cũng khơng thể gật đầu được. Tuy nhiên đâuđó hay cả ngay như trường tất cả chúng ta có xảy ra nạn bạo hành khơng ạ ? Tơidám chứng minh và khẳng định là có bởi bạo hành về mặt niềm tin so với trẻ cịn vơ hìnhchung xảy ra theo qn tính, theo lối tự nhiên mà ta khơng hề chú ý tới thái độvà cảm hứng của trẻ. Ví dụ : Cô giáo dọa gọi công an, dọa ma, bắt trẻ đứng 1 mình ngồi hiên và mắng trẻ … Hơm nay với đề tài : “ Bạo hành trẻ trong trường mầm non ” tôi cũngchia sẻ một câu truyện có thật so với chính bản thân của mình. Ngày mới ratrường tơi có xin làm ở một trường mầm non tư thục và được phân cơngchăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi cùng với hai cơ giáo nữa ; hơm đó cháu Minhcó tự ý nghịch chiếc ơ tơ tại góc kiến thiết xây dựng. Khi cơ giáo trong lớp nhìn thấycháu Minh chơi ơ tơ liền chạy đến liên tục mắng hỏi vì sạo tự do chơi đồchơi khi chưa được sự được cho phép của cô, cháu Minh sợ và khóc rất to thì cơgiáo đã nhờ một cô nữa giữ tay cháu Minh và dùng thước gỗ đánh vào chân, tay cháu Minh. Bản thân tôi khi đó cũng ở trong lớp nhưng chỉ đơn thuần nghĩtôn trọng cách rèn trẻ của đồng nghiệp mà không ngăn cản vấn đề. Sánghơm sau tơi chợt bàng hồng khi nghe thơng tin lớp tơi có cha mẹ làmđơn phản ánh, tôi rất do dự và lo ngại lập tức lên văn phịng để tìm hiểusự việc, thì mới hay biết vết đánh trên người cháu Minh xưng tím và đượcchụp hình lại rất rõ ràng, tơi sợ hãi chững người vì mình cịn q trẻ để tiếpnhận chuyện này, mẹ cháu bé đã nói khi Minh bị đánh tơi cũng xuất hiện ở đónhưng khơng có hành vi ngăn cản. Sau khi vấn đề xảy ra hai cô giáo kiabị ngừng dạy tại trường cịn tơi thì bị khiển trách hạ thi đua, bản thân vôcùng hối hận với việc làm của mình, tơi cảm thấy rất nản và tâm lý rấtnhiều, có lúc cũng muốn bỏ nghề vì áp lực đè nén lương tâm ; Tuy nhiên cũng xuấtphát từ tình thương yêu con trẻ tôi mới chọn nghề giáo viên mầm non và bảnthân cũng đã tự nhủ phải nỗ lực làm và làm thật tốt để lương tâm đượcthoải mái nhất. Từ ngày đó trở đi, tơi ln nỗ lực trau rồi kỹ năng và kiến thức, bìnhtĩnh khi giải quyết và xử lý những trường hợp xảy ra ; Bên cạnh đó học cách kìm chế bản thân, tiết chế xúc cảm và sau cuối bản thân tơi cảm thấy mình cũng đã lĩnh hội vàchuẩn bị cho mình những hành trang tri thức ươm mầm khá không thay đổi. Thực tếbạo hành trẻ nhỏ không đơn thuần chỉ giáo viên so với trẻ mà ngay cả cha mẹtrẻ cũng vậy, khi trẻ phạm lỗi thì dùng hình phạt với trẻ, đánh đập trẻ để rănđe. Tơi cũng đã tận mắt chứng kiến nhiều cha mẹ ngang nhiên đánh đập con mìnhtrước mặt cơ giáo vì con hư khơng chịu đi học. Từ việc nghiên cứu và phân tích những trong thực tiễn như vậy dẫn đến hành vi bạo hành đốivới trẻ, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ít biện pháp phòng chống bạo hành chotrẻ trong trường mầm non như sau : III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHOTRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON.Biện pháp 1 : Tích cực triển khai những biện pháp phòng chống bạo hànhtrẻ coi đây là trách nhiệm trọng tâm. – Tham mưu với cán bộ quản trị bảo vệ đủ số lượng học viên theođúng qui định ; góp vốn đầu tư không thiếu những thiết bị dạy học, vật dụng, đồ chơi phục vụcác hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ để giáo viên yên tâm công tác làm việc. – Phối hợp với nhà trường và những cơ quan chức năng địa phương về phịngngừa, ngăn ngừa những trường hợp bạo hành trẻ. – Cam kết giữa nhà trường với cha mẹ trẻ về việc bảo vệ mơitrường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và khơng có bạo hành trẻ. – Tham gia tổ chức triển khai nhìn nhận cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ. Pháthiện, và nhân rộng khen thưởng tấm gương giáo viên nổi bật trong cơng tácphịng, chống bạo hành trẻ trong nhà trường. Biện pháp 2 : Đẩy mạnh công tác làm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức củagiáo viên, cha mẹ, hội đồng về cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ – Trao đổi, san sẻ, thống nhất với đồng nghiệp cách chăm nom, giáodục trẻ tại lớp, khơng để trẻ sợ hãi khi đến lớp. Quan tâm tới ý thức, tâm lýcủa trẻ, tìm tịi những biện pháp thay đổi trong chăm nom, ni dưỡng giáo dục trẻtạo cho trẻ cảm xúc yên tâm khi trẻ đến trường cũng là “ Ngôi nhà niềm hạnh phúc củatrẻ ”. Ví dụ : Tại lớp tơi đang đảm nhiệm với 35 trẻ tơi cùng đồng nghiệp lnđồn kết, san sẻ trong việc làm cùng đối xử công minh và yêu thương trẻ, ln dành thời hạn trị chuyện khám phá về xúc cảm và mong ước cá nhâncủa trẻ, chính vì thế cha mẹ luôn tin cậy khi gửi con. – Tuyên truyền những gương nổi bật trong cơng tác phịng, chốngbạo hành trẻ trên những website, cổng thông tin điện tử, những phương tiệnthơng tin đại chúng và những hình thức khác. Ví dụ : Tham gia viết bài nêu gương giáo viên nổi bật trên trangweb ; đưa những hình ảnh, vi deo đẹp của trẻ về trường học thân thiện học sinhtích cực lên nhóm zalo của lớp để cha mẹ kịp thời nắm bắt tình hình củatrẻ trong thời hạn trẻ tại trường và yên tâm khi gửi con. – Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trẻ và hội đồng về mối nguyhiểm và hậu quả của bạo hành trẻ, có nghĩa vụ và trách nhiệm phát hiện, thông tin, tốgiác và ngăn ngừa hành vi bạo hành trẻ. Ví dụ : Thơng qua giờ đón trả trẻ, qua những buổi họp cha mẹ học sinhđể giáo viên cùng với cha mẹ chớp lấy, trao đổi nếu có trường hợp xảy ratại lớp hoặc trong nhà trường ; Sử dụng tranh vẽ qua góc tuyên truyền, bảngchủ đề để cha mẹ theo dõi và update trực tiếp tạo cảm xúc yên tâm khigửi con tại lớp. Biện pháp 3 : Tăng cường tập huấn, tu dưỡng nâng cao năng lượng, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên. – Tham gia không thiếu những lớp tập huấn về kỹ năng và kiến thức phòng, chống bạo hànhcho trẻ trong trường mầm non do ngành tổ chức triển khai nhằm mục đích nâng cao năng lượng phẩmchất, đạo đức nghề nghiệp ; năng lượng trấn áp xúc cảm cá thể và kỹ năng và kiến thức xửlý những trường hợp sư phạm. Ví dụ : Tham gia lớp tập huấn “ Kỹ năng mềm ” của Tiến sĩ Trần ThuHương hướng dẫn do Phòng giáo dục tổ chức triển khai. – Nêu cao ý thức tự học, tự tu dưỡng, có ý thức và nghĩa vụ và trách nhiệm giữgìn hình ảnh, uy tín, danh dự của nhà giáo. Khơng để sống sót thực trạng giáodục “ quyền uy ”, áp đặt so với trẻ. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.Sau khi vận dụng 1 số ít biện pháp trên, tôi đã đạt được một số ít kết quảnhư sau : * Đối với trẻ : – Trẻ rất yêu thích đến trường, hứng thú tham gia vào những hoạt động giải trí tậpthể ; Trẻ mạnh dạn, tự tin, tự do, vui tươi và có sự kết nối với cơ giáo. * Đối với giáo viên : – Quan tâm chăm nom trẻ chu đáo, an tồn ; đối xử cơng bằng với trẻ ; đượcphụ huynh tin tưởng và tin yêu. * Đối với nhà trường : – Giảm thiểu tối đa những hành vi bạo hành trẻ trong nhà trường ; khơng đểphụ huynh phàn nàn, chê trách ; có kế hoạch chỉ huy, phối hợp với giáo viên vàphụ huynh học viên một cách khoa học. * Đối với cha mẹ : – Phụ huynh yên tâm, tin yêu gửi gắm những con khi đến trường ; ủng hộ, phối hợp và tạo điều kiện kèm theo với cơ giáo để có biện pháp chăm nom, nuôi dưỡnggiáo dục trẻ một cách tốt nhất. V. KẾT LUẬN.Trên đây là 1 số ít tình hình, nguyên do, biện pháp, hiệu quả đạtđược trong công tác làm việc tuyên truyền giáo dục phịng, chống thực trạng “ Bạohành trẻ trong trường mầm non ”. Nội dung này tôi muốn được lan tỏa tới toàn bộ những bạn đồng nghiệp trênđịa bàn TP nói riêng và và những bạn đồng nghiệp trên khắp mọi miềntổ quốc nói chung để tất cả chúng ta thực sự trang nghiêm thực thi và thực thi mộtcách hiệu suất cao nhất bằng chính lương tâm nghề nghiệp. Qua hội thi, tơi cũngxin gửi tới một thơng điệp “ Trẻ nhỏ như là chìa khóa mở một cánh cửa vậnmệnh cho tương lai ” ; Vì vậy tất cả chúng ta cùng chung tay bảo vệ và xây dựngcho trẻ một mơi trường an tồn, lành mạnh và thân thiện. Nói “ khơng ” vớibạo hành. Xin trân trọng cảm ơn !
Source: https://dichvubachkhoa.vn
Category : Dịch Vụ Sửa Chữa
Có thể bạn quan tâm
- Hướng dẫn sửa lỗi E-61 máy giặt Electrolux tại nhà
- Lỗi H-34 trên tủ lạnh Sharp Cứu nguy ngay lập tức!
- Máy Giặt Electrolux Lỗi E51 Cảnh Báo Hỏng Nghiêm Trọng
- Tủ lạnh Sharp lỗi H-29 gây tổn thất lớn cho người dùng
- Lỗi E-45 Máy Giặt Electrolux Hư Hỏng Khó Khắc Phục!
- Sửa Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 hiệu quả và tiết kiệm