Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp tại doanh nghiệp – Tài liệu text

Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp tại doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.36 KB, 17 trang )

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

1. Định nghĩa

Tình huống khẩn cấp: là tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn nghiêm trọng,
chết người, mất mát hư hỏng nặng tài sản và gây ảnh hưởng nặng nề tới môi
trường, các tình huống này có thể là cháy, nổ, đâm va, sập công trình, tràn
dầu/hóa chất, bão lụt, sóng thần, mất tích, bị thương nặng, chết người… hoặc tập
hợp của hai hay nhiều các biến cố kể trên. Tình huống khẩn cấp nếu không nhanh
chóng đặt dưới sự kiểm soát có thể phát triển thành những thảm họa, thiệt hại khó
có thể lường trước được.
Thiên tai: là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài
sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động sản xuất – kinh doanh, bao
gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do
mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, nắng
nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên
tai khác.
Thuật ngữ:








PCBL : Phòng chống bão lụt
ƯCSC : ứng cứu sự cố
TKCN : tìm kiếm cứu nạn
SCKC : Sự cố khẩn cấp
PCCC : phòng cháy chữa cháy.
ATMT : An toàn môi trường
ATLĐ: An toàn – Lao động
HCNS: Hành chính Nhân sự.

2. Quy trình
a) Phân loại các tình huống khẩn cấp:


Cấp 1: Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô nhỏ không lập tức gây nguy hại đối với
tính mạng, tài sản và môi trường.
Cấp 2: Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô trung bình gây nên những mối nguy
hiểm nhất định đối với tính mạng, tài sản và môi trường.
Cấp 3: Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô lớn gây nên mối nguy hiểm nghiêm
trọng đối với cuộc sống con người, môi trường hoặc có khả năng thiệt hại toàn bộ
công trình, nhà xưởng. Tình huống này có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc xuất
phát từ các tình huống, sự cố thấp hơn do không kiểm soát được và có xu hướng
xấu đi nghiêm trọng.
Cấp 4 : Trường hợp sự cố, tai nạn qui mô lớn gây nên mối nguy hiểm đặc biệt
nghiêm trọng đối với cuộc sống con người, môi trường. Tình huống này xảy ra








ngoài khả năng kiểm soát của công ty, cần sự hỗ trợ trực tiếp từ các bên liên
quan.
b) Liệt kê các dạng sự cố có thể xảy ra:
Bệnh tật, thương tích, tai nạn của người lao động, người bị mất tích nhân viên bị
tử vong.
Sự cố hoá chất độc hại
Sự cố cháy nổ
Thiên tai lụt lội
Động đất
Khủng bố phá hoại
Các tình huống khác có thể gây thiệt hại lớn về người, tài sản và môi trường.

c) Trình tự ưu tiên trong công tác ứng cứu sự cố:


An toàn cho tính mạng
An toàn cho tài sản
An toàn cho môi trường

d) Sơ đồ tổ chức
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN CHỈ HUY PCLB, ƯCSC, TKCN, PCCC
BAN CHỈ HUY PCLB, ƯCSC,
TKCN, PCCC

ĐỘI ỨNG CỨU SCKC
PHÂN XƯỞNG

ĐỘI ỨNG CỨU SCKC
BỘ PHẬN/ KHỐI VĂN PHÒNG
ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI ỨNG CỨU
SCKC

SƠ ĐỒ ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN CẤP CÁC CẤP

ĐỘI PHÓ ĐỘI ỨNG CỨU SCKC

TỔ VIÊN ĐỘI ỨNG CỨU SCKC

e) Thông tin liên lạc trong tình huống khẩn cấp
Trong trường hợp có sự cố khẩn cấp tại bất kỳ bộ phận nào, Đội trưởng, Đội phó hoặc
người phát hiện sự cố phải báo cáo ngay về Ban chỉ huy PCBL, ƯCSC,TKCN,PCCC
qua các số điện thoại khẩn cấp trong Danh sách liên lạc trong tình huống khẩn cấp và
xin chỉ đạo, đồng thời thông tin ngay cho Đội bảo vệ tại Công ty.
Trường hợp có sự cố cháy nổ, các nhân sự có trách nhiệm phải liên lạc ngay với Đội
PCCC chuyên nghiệp (Điện thoại 114) trước khi liên lạc về Công ty.
Trong tất cả các trường hợp, việc đảm bảo an toàn sinh mạng cho con người phải luôn
được đặt lên hàng đầu. Phải ưu tiên cho việc tổ chức tìm kiếm cứu người bị nạn.
f) Trách nhiệm của các bộ phận trong tình huống khẩn cấp

Trách nhiệm của Ban chỉ huy PCBL,ƯCSC, TKCN, PCCC

+ Là đầu mối tiếp nhận mọi thông tin về PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC
+ Huy động nhân lực, vật lực của Công ty để đáp ứng yêu cầu công việc.
+ Xây dựng các phương án thựuc hiện khi có sự cố, đào tạo nhân lực xử lý tình huống
và phối hợp cùng với các đơn vị chức năng tại địa phương thực hiện công tác xử lý sự
cố.
+ Báo cáo định kỳ hoặc báo cáo bất thường các sự cố khẩn cấp về Ban lãnh đạo Công
ty.
+ Đảm bảo cho Đội ứng cứu luôn trong tình trạng sẵn sàng thực thi các công việc
PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.
+ Đề nghị khen thưởng đối với các cá nhân có thành tích tốt trong thực hiện công tác
PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.
+ Trưởng Ban PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho
các bộ phận, cá nhân chuyên môn trong ban để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Trách nhiệm của Đội ứng cứu sự cố Công ty

+ Là lực lượng trực tiếp thực thi công tác PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC theo chỉ đạo
của Ban chỉ huy.
+ Báo cáo lên Ban chỉ huy kết quả thực hiện công tác PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.
+ Chủ động phát hiện các tình huống sự cố, báo cáo kịp thời lên Ban chỉ huy để khẩn
trương ứng cứu khi có sự cố xảy ra.

+ Đội ứng cứu phải luôn trong tình trạng sẵn sàng thực thi nhiệm vụ PCBL, ƯCSC,
TKCN, PCCC.

Trách nhiệm của Đội ứng cứu sự cố bộ phận

+ Đội trưởng, Đội phó và có trách nhiệm chỉ định trước người thay thế mình khi vắng
mặt.
* Đội trưởng:

Có trách nhiệm cao nhất trong Đội. Chịu trách nhiệm cho hoạt động của toàn
Đội.

Đề xuất nhân sự, biện pháp phòng/chống lên ban chỉ huy

Phân công công việc tìm cứu người bị nạn và xử lý sự cố.

Liên lạc với Đội phòng cháy chữa cháy (gọi 114) và các Đơn vị có liên quan tìm
kiếm sự trợ giúp (Theo Danh sách liên lạc trong tình huống khẩn cấp).

Liên lạc với Ban chỉ huy để thông báo tình hình, xin chỉ đạo, nhận chỉ đạo và tổ
chức thực hiện theo chỉ đạo từ Đội ứng cứu khẩn cấp của Công ty.

Sắp xếp và tổ chức việc bảo vệ tài sản của Công ty chống mất cắp, xáo trộn hiện
trường khi xảy ra sự cố.

* Đội phó:





Có trách nhiệm trợ giúp Đội trưởng trong việc phân công và thực hiện công việc
ứng cứu xử lý sự cố.
Theo dõi các hoạt động của Đội và kịp thời báo cáo Đội trưởng các tình huống
cần giải quyết.
Đảm nhận công tác Đội trưởng khi Đội trưởng vắng mặt.
Trực tiếp chỉ huy Đội ứng cứu sự cố, thực hiện công việc theo sự phân công của
Đội trưởng.
Truyền đạt thông tin và yêu cầu từ Đội trưởng đến các thành viên trong Đội.
Thường xuyên báo cáo tình hình và kết quả thực hiện công việc ứng cứu sự cố
cho Đội trưởng.
Theo dõi và đảm bảo an toàn cho các thành viên trong nhóm làm việc. Chịu trách
nhiệm xác định và cảnh báo các tình huống nguy hiểm cho toàn Đội và ngăn chặn
các hành động có thể làm phương hại đến hoạt động của Đội hoặc làm cho tình

huống trở nên nguy hiểm hơn.
Thường xuyên cập nhật danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp và bảng
phân công nhiệm vụ ƯCKC của bộ phận.

*Tổ viên:

Có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao và là người trực tiếp thực hiện việc tìm
kiếm cứu người và bảo vệ tài sản của Công ty. Phải chủ động trong công việc
được phân công. Trực tiếp chịu sự phân công của Đội trưởng.

g) Thực tập ứng cứu khẩn cấp:
Định kỳ cứ mỗi 06 tháng một lần (vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm), Đội ứng
cứu sự cố khẩn cấp phải tổ chức thực tập cứu hỏa. Trong đợt thực tập cứu hỏa, có
thể tổ chức thêm các đợt thực tập khác như: thực tập sơ cấp cứu, thực tập cứu
người, thoát nạn trong khu vực kín…
3. Danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp.

STT

Danh sách

Số điện thoại

Phòng cảnh sát PCCC&CNCH
Đội chữa cháy cơ sở
Dịch vụ cấp cứu

Bệnh viện đa khoa tỉnh
Ban Quản lý các KCN
Đồn Công an Khu CN
Chi nhánh điện Thành phố
Đội trưởng đội ƯCSCKC
Đội phó đội ƯCSCKC

4. Hướng dẫn xử lý các tình huống khẩn cấp cụ thể:

Ghi chú

4.1. Sự cố thiên tai bão lụt
Sự cố thiên tai, bão lụt
Trước khi xảy ra

Khi xảy ra sự cố

Thông báo và theo dõi diễn
biến thiên tai, bão lụt qua
thông tin báo đài TW

Phân công nhân sự ứng cứu khi
có sự cố xảy ra

Tổ chức phân công nhân sự
neo buộc che chắn nhà,
xưởng, vật tư, thiết bị

Tổ chức tìm kiếm, sơ cấp cứu

người bị nạn (nếu có), sơ tán
con người tới nơi an toàn.

Dự kiến địa điểm AT để sơ tán,
tập kết con người, vật tư, thiết bị,
các khu vực có nguy cơ ảnh
hưởng cao.

Tổ chức di chuyển tài sản, vật
tư, thiết bị đến nơi an toàn.

Bão, lũ đi qua
Chuẩn bị và tập kết phương tiện,
lực lượng ứng cứu ở địa điểm
thuận lợi để ứng cứu kịp thời.

Bố trí nhân viên Y tế, cơ số thuốc
men phục vụ cho cấp cứu

STT
1
2

Báo cáo, khắc phục hậu quả sau
sự cố thiên tai, bão, lụt

Kết thúc

Diễn giải quy trình xử lý sự cố thiên tai, bão lụt
Người thực hiện

Thông báo kịp thời và theo dõi diễn biến thiên tai, bão lụt
Ban chỉ huy
qua thông tin báo đài TW
Tổ chức phân công nhân sự neo buộc che chắn nhà, xưởng,
Ban chỉ huy, Đội ứng cứu sự cố
vật tư, thiết bị.
khẩn cấp

3
4
5
6
7
8

Dự kiến địa điểm AT để sơ tán, tập kết con người, vật tư,
Ban chỉ huy
thiết bị, các khu vực có nguy cơ ảnh hưởng cao.
Chuẩn bị và tập kết phương tiện, lực lượng ứng cứu ở địa
Đội ứng cứu sự cố khẩn cấp
điểm thuận lợi để ứng cứu kịp thời.
Bố trí nhân viên Y tế, cơ số thuốc men phục vụ cho cấp cứu
Nhân viên y tế công ty
Tổ chức tìm kiếm, sơ cấp cứu người bị nạn (nếu có), sơ tán
Đội ƯCSCKC, NV y tế
con người tới nơi an toàn.
Tổ chức di chuyển tài sản, vật tư, thiết bị đến nơi an toàn.
Đội ƯCSCKC, lực lượng nhà
máy

Báo cáo, khắc phục hậu quả sau sự cố thiên tai, bão, lụt

Ban chỉ huy

Kịch bản ứng phó phßng chèng b·o:
Phân loại cấp độ bão :
Cấp độ

Cấp gió

Phân loại bão

Mức độ nguy hại

Cấp 1

6-7

Áp thấp nhiệt đới

Cây cối rung chuyển, khó đi ngược chiều

Cấp 2

8-9

Bão

Bẻ gẫy cành cây lớn, tốc mái nhà, không thể đi ngược gió.
Biển động rất mạnh

Cấp 3

10-11

Bão mạnh

Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện, gây thiệt hại rất nặng. Biển
động dữ dội, làm đắm tàu thuyền

Cấp 4

≥12

Bão rất mạnh

Sức phá hại cực kỳ lớn. Sóng biển cực kỳ mạnh, làm đắm tàu
biển có trọng tải lớn

Ứng phó :
Cấp độ

Chuẩn bị/ phòng chống

Công việc

Bộ phận

Trước bão

Sau bão

Thực hiện

Che chắn, đóng kín các cửa

Các bộ phận Hành

1

chính
Thông báo tính trạng, cấp độ bão trước 1 ngày tới các trưởng bộ phận

Lập báo cáo thiệt hại nếu có, dọn dẹp Hành chính

Thông báo nghỉ làm việc trong thời gian bão đổ bộ

cảnh quan công ty

2

1. Dự phòng dây thép, dây dứa, bạt nilon, vít dụng cụ, đèn pin, Dụng

Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây
buộc, các dụng cụ chằng chống

Cơ điện

cụ bảo hộ
2. Ràng buộc nhà cửa, mái tôn.

Bộ phận liên quan

3 .Bộ phận di chuyển tài sản giá trị đến nơi an toàn, che chắn cẩn thận
tránh nguy cơ bị nước
Bảo vệ –

Trực bão: Nhân sự trực cơ điện và bảo vêk

Trực Cơ điện

Theo dõi diễn biến của áp thấp nhiệt đới. Kiểm tra trước và sau thời
gian bão đổ bộ, xử lý các khu vực có hiện tượng bị phá hỏng và các sự
cố liên quan đến chập cháy, nguy cơ bị sập (nếu có).
3

1. Thông báo tình trạng, cấp độ bão trước 01 ngày tới các trưởng bộ 1. Lập báo cáo thiệt hại nếu có. Lên kế Hành chính
phận

hoạch sửa chữa nhà xưởng nếu có

2. Thông báo nghỉ làm việc (bằng văn bản, dán bảng tin)

2. Thu hồi công cụ dụng cụ bảo hộ, đèn

3. Chuẩn bị thực phẩm phục vụ phòng chống bão: nước uống, mỳ tôm, pin.và dụng cụ y tế

đồ khô.

3. Dọn dẹp cảnh quan công ty

4. Chuẩn bị dụng cụ bảo hộ (mũ bảo hộ, áo mưa 6 bộ. đèn pin 3 cái)
5. Chuẩn bị bông băng, cồn 90 độ, Oxy già, nẹp cứu thương
1. Dự phòng dây thép, dây dứa, bạt nilon, vít dụng cụ, cột thép, luồng

1.Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây Cơ điện

2. Ràng buộc nhà cửa, gia cố những vị trí có nguy cơ bị phá huỷ do buộc, cây cột chằng chống.
bão

2. Sửa chữa những vị trí bị phá huỷ do Bộ phận liên quan
bão

3. Bộ phận di chuyển vật tư, tài sản giá trị đến nơi an toàn, che dậy
cẩn thận

Trực bão : Huy động tối thiểu 06-08 nhân sự trong đội ƯCSCKC.
1. Huy động các thành viên trong đội ƯCSC trong các bộ phận, chia

Ghi lại tình trạng hiện trạng thiệt hại
thành các nhóm phụ trách các phân xưởng và khu vực. Mỗi khu vực 2 bằng văn bản và hình ảnh (nếu cần
thiết).
người theo chỉ đạo của chỉ huy đội ƯCSC.

Chỉ huy, Đội
ƯCSCKC

2.Kiểm tra trước bão gia cố các vị trí có nguy cơ bị phá duỷ do bão. Di
chuyển tài sản đến nơi an toàn nếu bị ảnh hưởng
3. Kiểm tra sau bão khắc phục tạm thời các sự cố phá huỷ nhà xưởng
4. Báo cáo tình trạng nhà xưởng tới BGĐ và Phòng HC khi có hiện
tượng bị phá hỏng trong và ngay sau khi cơn bão qua.
4

1. Thu hồi công cụ dụng cụ bảo hộ, đèn Hành chính
1. Thông báo tính trạng, cấp độ bão trước 01 ngày tới các trưởng bộ pin.
phận

2. Lập báo cáo thiệt hại nếu có. Dọn dẹp

2. Thông báo nghỉ làm việc trong thời gian cơn bão đổ bộ

cảnh quan công ty. Lên kế hoạch sửa

3. Chuẩn bị thực phẩm phục vụ phòng chống bão

chữa những hư hỏng.

4. Chuẩn bị dụng cụ bảo hộ (mũ bảo hộ, áo mưa 10 bộ. đèn pin 5 cái)

3. Thông báo nghỉ làm việc nếu không

5. Chuẩn bị bông băng, cồn 90 độ, Oxy già, nẹp cứu thương

duy trì được hoạt động sx sau bão.

1 Dự phòng dây thép, dây dứa, vít dụng cụ cây, cột thép, luồng

1.Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây Cơ điện

2 Ràng buộc nhà cửa, gia cố những vị trí có nguy cơ phá huỷ do bão

buộc, cây cột chằng chống. 2 Sửa chữa
những vị trí bị phá duỷ do bão

3 Bộ phận di chuyển vật tư, tài sản của mình đến vị trí an toàn.

Bộ phận liên quan

Trực bão : Huy động 10 thành viên trong đội ƯCSCKC
1 Chia thành các nhóm phụ trách các phân xưởng và khu vực. Mỗi
khu vực 3 người theo chỉ đạo của chỉ huy đội ƯCSCKC
2 Kiểm tra trước bão gia cố các vị trí có nguy cơ bị phá duỷ do bão.
Di chuyển vật tư, tài sản đến nơi an toàn nếu bị ảnh hưởng
3 Kiểm tra sau bão khắc phục tạm thời các sự cố phá huỷ nhà xưởng
2 Báo cáo tình trạng nhà xưởng tới BGĐ và Phòng HC khi có hiện
tượng bị phá hỏng trong và ngay sau khi cơn bão qua.

Ghi lại tình trạng hiện trạng thiệt hại
bằng văn bản và hình ảnh (nếu cần
thiết).

Chỉ huy, Đội
ƯCSCKC

Các bước xử lý sự cố bão lụt

a) Cấp độ 1: Áp thấp nhiệt đới
– Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của trung tâm khí
tượng thủy văn TW qua các thông tin báo đài.
– Thông báo cho các bộ phận trước 01 ngày biết thực hiện việc che chắn, đóng kín
các cửa của bộ phận quản lý.
b) Cấp độ 2: Bão
– Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của trung tâm khí
tượng thủy văn TW qua các thông tin báo đài. Ra thông báo trước 01 ngày tại
bảng tin để các bộ phận, cá nhân biết để chuẩn bị ứng phó.
– Thông báo tình hình cụ thể cho trưởng ban chỉ huy ƯCSCKC biết và triển khai
lực lượng. Cử nhân sự chuẩn bị trước – trong và sau bão như sau:
+ Tổ cấp dưỡng chuẩn bị lương thực, thực phẩm trong những ngày bão: mỳ tôm,
nước, đồ ăn khô.
+ Y tế : Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư y tế sơ cứu thương: bông băng, cồn, thuốc,

+ Tổ bảo vệ : Chuẩn bị các dụng cụ sẵn sàng: đèn pin, đài theo dõi bão,…
+ Phòng cơ điện : Chằng chống, neo chặt các cửa, mái nhà xưởng, che chắn các
vị trí có nguy cơ mất an toàn:
+ Các bộ phận khác: di chuyển vật tư, phương tiện, nguyên vật liệu tới những nơi
đảm bảo an toàn.
+ Đội ƯCSCKC trực và theo dõi sát tình hình, báo cáo về ban chỉ huy nếu có các
tình huống phức tạp xảy ra để kịp thời xử lý.

Sau khi cơn bão tan: Tổ cơ điện thu dọn, tháo các vít, dây, cột,… ràng buộc cửa.

Đội ƯCSCKC triển khai lực lượng khắc phục hậu quả (nếu có). Ghi nhận lại tình
trạng thiệt hại bằng văn bản hoặc hình ảnh (nếu cần thiết).

c) Cấp độ 3: Bão mạnh
– Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của trung tâm khí
tượng thủy văn TW qua các thông tin báo đài. Ra thông báo tại bảng tin trước 01
ngày để các bộ phận, cá nhân biết để chuẩn bị ứng phó đồng thời thông báo nghỉ
làm việc cho tới khi cơn bão tan.
– Thông báo tình hình cụ thể cho trưởng ban chỉ huy ƯCSCKC biết và triển khai
lực lượng. Cử nhân sự chuẩn bị trước-trong và sau bão như sau:

+ Tổ cấp dưỡng chuẩn bị lương thực, thực phẩm trong những ngày bão: mỳ tôm,
nước, đồ ăn khô.
+ Tổ bảo vệ : Chuẩn bị các dụng cụ sẵn sàng: đèn pin, đài theo dõi bão,…
+ Phòng cơ điện : Chằng chống, neo chặt các cửa, mái nhà xưởng, che chắn các
vị trí có nguy cơ mất an toàn:
+ Các bộ phận khác: di chuyển vật tư, phương tiện, nguyên vật liệu tới những nơi
đảm bảo an toàn.
+ Ban chỉ huy ƯCSCKC trực và theo dõi sát tình hình, Ban chỉ huy báo cáo về
Ban giám đốc nếu có các tình huống quá phức tạp xảy ra để kịp thời xử lý.
– Sau khi cơn bão tan: Tổ cơ điện thu dọn, tháo các vít, dây, cột,… ràng buộc cửa.
Đội ƯCSCKC triển khai lực lượng khắc phục hậu quả (nếu có). Ghi nhận lại tình
trạng thiệt hại bằng văn bản hoặc hình ảnh (nếu cần thiết).
d) Cấp độ 4 : Bão rất mạnh
– Triển khai các bước như cấp độ 3, liên tục theo dõi tình hình diễn biến phức tạp
của bão để ứng cứu phù hợp, đảm bảo an toàn tính mạng cho người, tài sản Công
ty.

4.2. Sự cố cháy nổ
Sự cố cháy nổ

Không chính xác
Xác nhận thông tin
chính xác
Ngắt các TB điện tại
nơi có cháy hoặc cả
nhà máy
Báo cáo sự cố cho ban chỉ huy.
Đánh giá tình hình và chỉ đạo xử lý

Sự cố nhỏ

Sự cố lớn

(đám cháy có thể dập tắt)

(đám cháy không thể dập tắt)

Báo động –yêu cầu di tản.
Gọi điện thoại cho LL
chuyên nghiệp số 114

Đám cháy không thể dập tắt

Lực lượng cơ sở xử lý
tại chỗ

Kiểm soát an ninh trật tự

& bảo vệ tài sản
Kiểm soát ứng cứu tại chỗ
Đám cháy được dập tắt

Phối hợp lực lượng chuyên
nghiệp và xác định số người
mắc kẹt
Báo cáo, họp rút kinh nghiệm
sau khi đám cháy được dập
tắt

Lập lại trật tự

* Các bước xử lý sự cố cháy nổ:
+ Xác định tình huống cháy (chính xác hay không chính xác), địa điểm xảy ra sự cố cháy
nổ:

– Xác định các dạng sự cố cháy nổ: do đốt lửa, hút thuốc, chập điện, cháy nổ gas, máy
hàn, các vật tư dễ cháy,…
+ Khi có cháy nổ xảy ra:
• Khi phát hiện có cháy, người phát hiện bình tĩnh và ngay lập tức ứng phó theo hướng
dẫn.
•Nhận định đám cháy lớn hay nhỏ để ứng phó cho hiệu quả.- Cháy lớn: theo nhận định
của bạn là nằm ngoài khả năng chữa cháy của bạn- Cháy nhỏ: theo nhận định của bạn
là có thể tự mình chữa cháy
•Hô to “Cháy! Cháy! Cháy!”- Lấy bình cứu hỏa gần nhất, chạy đến đám cháy, rút chốt
an toàn, chĩa vòi vào phía gốc ngọn lửa và bóp tay cầm cho đến khi ngọn lửa bị dập tắt
hoàn toàn. ( Chú ý: luôn giữ khoảng cách an toàn giữa bạn và đám cháy).
• Hô to “Cháy! Cháy! Cháy!”- Bấm chuông báo cháy hoặc thông báo cho quản lý trực

tiếp biết nhan nhất. Ngắt cầu dao điện nếu có thể. Rời khỏi nơi có đám cháy theo lối
thoát hiểm gần nhất. Sự an toàn của bạn là điều quan trọng nhất. Tập trung tại khu vực
an toàn (nhà xe), Quản lý kiểm soát số lượng nhân viên để có thể xác định những
người còn bị mắc kẹt và đưa ra hành động kịp thời.
• Các thành viên đội PCCC tiến hành chữa cháy theo phương án chữa cháy được công
an PCCC phê duyệt. (Chú ý: các thành viên tham gia chữa cháy phải sử dụng phương
tiện bảo hộ được bố trí để đảm bảo sự an toàn khi tham gia hoạt động chữa cháy).
• Nếu đám cháy có xu hướng phức tạp lên, không có khả năng tự dập tắt, Đội trưởng đội
PCCC điện thoại cấp báo cho cảnh sát chữa cháy chuyên nghiệp số 114.
• Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới : Đội trưởng đội PCCC cơ sở báo cáo
nhanh tình hình, diễn biến đám cháy, số lượng người còn mắc kẹt, bàn giao và phối
hợp công tác chữa cháy tiếp theo dưới sự chỉ huy của lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp.
• Đội PCCC cơ sở thực hiện theo sự chỉ huy của Đội trưởng PCCC chuyên nghiệp.
• Bảo vệ : Đảm bảo công tác an ninh, trật tự và bảo vệ tài sản trước – trong và sau khi
đám cháy dập tắt, hướng dẫn LL chữa cháy chuyên nghiệp nhanh chóng tiếp cận được
đám cháy.
• Kết thúc chữa cháy: Đội UWCSSCKC và các bộ phận liên quan dọn dẹp, khắc phục
hậu quả sau sự cố và lập báo cáo tổng hợp tình hình thiệt hại sau sự cố lên ban lãnh
đạo.
4.4. Sự cố tai nạn lao động (thực hiện theo quy trình giải quyết vụ tai nạn LĐ số

4.5. Sự cố mất an ninh trật tự
Khi nhận được tin báo có hành vi gây mất an ninh trật tự, phá hoại đối với tài sản,
tính mạng của CBCNV trong công ty, Tổ báo vệ cần báo ngay cho Ban giám đốc,
trưởng bộ phận liên quan để phối hợp thực hiện theo quy trình sau:

Sự cố mất ANTT

Xác nhận thông tin
Có mặt tại hiện
trường
chính xác
Ổn định tình hình an
ninh, trật tự

Không chính xác

Báo cáo Ban giám đốc, trưởng bộ
phận liên quan/tổ trưởng tổ BV

Duy trì ANTT, ngăn chặn hành vi
phá hoại. Thương lượng hòa giải

Thông báo cơ quan chức năng số
ĐT : 113.
Phối hợp với CQ chức năng xử lý
tình huống

Ngăn chặn các hành vi quá khích

Duy trì đảm bảo
ANTT
STT
1
2
3
4

Diễn giải quy trình xử lý sự cố mất an ninh trật tự
Xác nhận thông tin và có mặt ngay tại hiện trường

Người thực hiện
Bảo vệ công ty

Ổn định tình hình an ninh trật tự công ty: Lực lượng an ninh
Bảo vệ công ty
tại chỗ nhanh chóng lắm bắt tình hình, đảm bảo ANTT bằng
cách giữ cho đám đông không gây náo loạn, không có các
hành vi quá khích gây mất trật tự, kích động đến đám đông
Báo cáo Ban giám đốc, trưởng bộ phận liên quan/tổ trưởng
Bảo vệ công ty
tổ BV
Duy trì ANTT : có mục đích kéo dài thời gian cho người có
Bảo vệ công ty
trách nhiệm tìm cách giải quyết nguyên nhân gây mất
ANTT.
– Ngăn chặn các hành vi phá hoại tài sản công ty, giữ
nguyên hiện trường nếu có xảy ra đập phá, làm hỏng tài
sản do cá nhân hay nhóm người quá khích gây ra.

5
6
7

– Tăng cường phân công tuần tra canh gác các khu vực trọng
yếu khác đề phòng hành vi trộm cắp, đột nhập từ các phía
khác vào công ty.

Thông báo cho cơ quan chức năng để xin huy động lực
Bảo vệ, người có liên quan
lượng hỗ trợ về ANTT (nếu cần thiết) số ĐT :
Cảnh sát cơ động : 113, PCCC : 114, cứu thương : 115
Công an đồn khu công nghiệp:
Phối hợp với CQ chức năng xử lý tình huống
Bảo vệ, Ban lãnh đạo
Ngăn chặn các hành vi quá khích, bắt giữ người trái phép,
Bảo vệ, CQ chức năng
lập biên bản các trường hợp vi phạm.
Duy trì đảm bảo ANTT
Bảo vệ

3. Tµi liÖu viÖn dÉn
– Wedsite tổng cục khí tượng thủy văn: http://kttvqg.gov.vn
– Nghị định 79/2014/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC.
– Nghị định 83/2017/NĐ-CP: quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ
– Luật ATVSLĐ, Nghị định 39/2016/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật ATVSLĐ.

PCBL : Phòng chống bão lụtƯCSC : ứng cứu sự cốTKCN : tìm kiếm cứu nạnSCKC : Sự cố khẩn cấpPCCC : phòng cháy chữa cháy. ATMT : An toàn môi trườngATLĐ : An toàn – Lao độngHCNS : Hành chính Nhân sự. 2. Quy trìnha ) Phân loại những trường hợp khẩn cấp : Cấp 1 : Trường hợp sự cố, tai nạn thương tâm qui mô nhỏ không lập tức gây nguy cơ tiềm ẩn đối vớitính mạng, gia tài và thiên nhiên và môi trường. Cấp 2 : Trường hợp sự cố, tai nạn thương tâm qui mô trung bình gây nên những mối nguyhiểm nhất định so với tính mạng con người, gia tài và thiên nhiên và môi trường. Cấp 3 : Trường hợp sự cố, tai nạn đáng tiếc qui mô lớn gây nên mối nguy khốn nghiêmtrọng so với đời sống con người, môi trường tự nhiên hoặc có năng lực thiệt hại toàn bộcông trình, nhà xưởng. Tình huống này hoàn toàn có thể Open ngay lập tức hoặc xuấtphát từ những trường hợp, sự cố thấp hơn do không trấn áp được và có xu hướngxấu đi nghiêm trọng. Cấp 4 : Trường hợp sự cố, tai nạn thương tâm qui mô lớn gây nên mối nguy hại đặc biệtnghiêm trọng so với đời sống con người, môi trường tự nhiên. Tình huống này xảy rangoài năng lực trấn áp của công ty, cần sự tương hỗ trực tiếp từ những bên liênquan. b ) Liệt kê những dạng sự cố hoàn toàn có thể xảy ra : Bệnh tật, thương tích, tai nạn thương tâm của người lao động, người bị mất tích nhân viên cấp dưới bịtử vong. Sự cố hoá chất độc hạiSự cố cháy nổThiên tai lụt lộiĐộng đấtKhủng bố phá hoạiCác trường hợp khác hoàn toàn có thể gây thiệt hại lớn về người, gia tài và thiên nhiên và môi trường. c ) Trình tự ưu tiên trong công tác làm việc ứng cứu sự cố : An toàn cho tính mạngAn toàn cho tài sảnAn toàn cho môi trườngd ) Sơ đồ tổ chứcSƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN CHỈ HUY PCLB, ƯCSC, TKCN, PCCCBAN CHỈ HUY PCLB, ƯCSC, TKCN, PCCCĐỘI ỨNG CỨU SCKCPHÂN XƯỞNGĐỘI ỨNG CỨU SCKCBỘ PHẬN / KHỐI VĂN PHÒNGĐỘI TRƯỞNG ĐỘI ỨNG CỨUSCKCSƠ ĐỒ ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN CẤP CÁC CẤPĐỘI PHÓ ĐỘI ỨNG CỨU SCKCTỔ VIÊN ĐỘI ỨNG CỨU SCKCe ) tin tức liên lạc trong trường hợp khẩn cấpTrong trường hợp có sự cố khẩn cấp tại bất kỳ bộ phận nào, Đội trưởng, Đội phó hoặcngười phát hiện sự cố phải báo cáo giải trình ngay về Ban chỉ huy PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCCqua những số điện thoại thông minh khẩn cấp trong Danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp vàxin chỉ huy, đồng thời thông tin ngay cho Đội bảo vệ tại Công ty. Trường hợp có sự cố cháy nổ, những nhân sự có nghĩa vụ và trách nhiệm phải liên lạc ngay với ĐộiPCCC chuyên nghiệp ( Điện thoại 114 ) trước khi liên lạc về Công ty. Trong toàn bộ những trường hợp, việc bảo vệ bảo đảm an toàn sinh mạng cho con người phải luônđược đặt lên số 1. Phải ưu tiên cho việc tổ chức triển khai tìm kiếm cứu người bị nạn. f ) Trách nhiệm của những bộ phận trong trường hợp khẩn cấpTrách nhiệm của Ban chỉ huy PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC + Là đầu mối đảm nhiệm mọi thông tin về PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC + Huy động nhân lực, vật lực của Công ty để phân phối nhu yếu việc làm. + Xây dựng những giải pháp thựuc hiện khi có sự cố, đào tạo và giảng dạy nhân lực giải quyết và xử lý tình huốngvà phối hợp cùng với những đơn vị chức năng tính năng tại địa phương triển khai công tác làm việc giải quyết và xử lý sựcố. + Báo cáo định kỳ hoặc báo cáo giải trình không bình thường những sự cố khẩn cấp về Ban chỉ huy Côngty. + Đảm bảo cho Đội ứng cứu luôn trong thực trạng chuẩn bị sẵn sàng thực thi những công việcPCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC. + Đề nghị khen thưởng so với những cá thể có thành tích tốt trong thực thi công tácPCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC. + Trưởng Ban PCBL, ƯCSC, TKCN, phòng cháy chữa cháy phân công chức năng, trách nhiệm đơn cử chocác bộ phận, cá thể trình độ trong ban để hoàn thành xong tốt trách nhiệm. Trách nhiệm của Đội ứng cứu sự cố Công ty + Là lực lượng trực tiếp thực thi công tác làm việc PCBL, ƯCSC, TKCN, phòng cháy chữa cháy theo chỉ đạocủa Ban chỉ huy. + Báo cáo lên Ban chỉ huy tác dụng triển khai công tác làm việc PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC. + Chủ động phát hiện những trường hợp sự cố, báo cáo giải trình kịp thời lên Ban chỉ huy để khẩntrương ứng cứu khi có sự cố xảy ra. + Đội ứng cứu phải luôn trong thực trạng chuẩn bị sẵn sàng thực thi trách nhiệm PCBL, ƯCSC, TKCN, PCCC.Trách nhiệm của Đội ứng cứu sự cố bộ phận + Đội trưởng, Đội phó và có nghĩa vụ và trách nhiệm chỉ định trước người thay thế sửa chữa mình khi vắngmặt. * Đội trưởng : Có nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất trong Đội. Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm cho hoạt động giải trí của toànĐội. Đề xuất nhân sự, giải pháp phòng / chống lên ban chỉ huyPhân công việc làm tìm cứu người bị nạn và giải quyết và xử lý sự cố. Liên lạc với Đội phòng cháy chữa cháy ( gọi 114 ) và những Đơn vị có tương quan tìmkiếm sự trợ giúp ( Theo Danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp ). Liên lạc với Ban chỉ huy để thông tin tình hình, xin chỉ huy, nhận chỉ huy và tổchức thực thi theo chỉ huy từ Đội ứng cứu khẩn cấp của Công ty. Sắp xếp và tổ chức triển khai việc bảo vệ gia tài của Công ty chống mất cắp, trộn lẫn hiệntrường khi xảy ra sự cố. * Đội phó : Có nghĩa vụ và trách nhiệm trợ giúp Đội trưởng trong việc phân công và triển khai công việcứng cứu giải quyết và xử lý sự cố. Theo dõi những hoạt động giải trí của Đội và kịp thời báo cáo giải trình Đội trưởng những tình huốngcần xử lý. Đảm nhận công tác làm việc Đội trưởng khi Đội trưởng vắng mặt. Trực tiếp chỉ huy Đội ứng cứu sự cố, triển khai việc làm theo sự phân công củaĐội trưởng. Truyền đạt thông tin và nhu yếu từ Đội trưởng đến những thành viên trong Đội. Thường xuyên báo cáo giải trình tình hình và hiệu quả triển khai việc làm ứng cứu sự cốcho Đội trưởng. Theo dõi và bảo vệ bảo đảm an toàn cho những thành viên trong nhóm thao tác. Chịu tráchnhiệm xác lập và cảnh báo nhắc nhở những trường hợp nguy khốn cho toàn Đội và ngăn chặncác hành vi hoàn toàn có thể làm phương hại đến hoạt động giải trí của Đội hoặc làm cho tìnhhuống trở nên nguy hại hơn. Thường xuyên update list liên lạc trong trường hợp khẩn cấp và bảngphân công trách nhiệm ƯCKC của bộ phận. * Tổ viên : Có ý thức và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao và là người trực tiếp thực thi việc tìmkiếm cứu người và bảo vệ gia tài của Công ty. Phải dữ thế chủ động trong công việcđược phân công. Trực tiếp chịu sự phân công của Đội trưởng. g ) Thực tập ứng cứu khẩn cấp : Định kỳ cứ mỗi 06 tháng một lần ( vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm ), Đội ứngcứu sự cố khẩn cấp phải tổ chức triển khai thực tập cứu hỏa. Trong đợt thực tập cứu hỏa, cóthể tổ chức triển khai thêm những đợt thực tập khác như : thực tập sơ cấp cứu, thực tập cứungười, thoát nạn trong khu vực kín … 3. Danh sách liên lạc trong trường hợp khẩn cấp. STTDanh sáchSố điện thoạiPhòng công an PCCC&CNCHĐ ội chữa cháy cơ sởDịch vụ cấp cứuBệnh viện đa khoa tỉnhBan Quản lý những KCNĐồn Công an Khu CNChi nhánh điện Thành phốĐội trưởng đội ƯCSCKCĐội phó đội ƯCSCKC4. Hướng dẫn giải quyết và xử lý những trường hợp khẩn cấp đơn cử : Ghi chú4. 1. Sự cố thiên tai bão lụtSự cố thiên tai, bão lụtTrước khi xảy raKhi xảy ra sự cốThông báo và theo dõi diễnbiến thiên tai, bão lụt quathông tin báo đài TWPhân công nhân sự ứng cứu khicó sự cố xảy raTổ chức phân công nhân sựneo buộc che chắn nhà, xưởng, vật tư, thiết bịTổ chức tìm kiếm, sơ cấp cứungười bị nạn ( nếu có ), sơ táncon người tới nơi bảo đảm an toàn. Dự kiến khu vực AT để sơ tán, tập trung con người, vật tư, thiết bị, những khu vực có rủi ro tiềm ẩn ảnhhưởng cao. Tổ chức vận động và di chuyển gia tài, vậttư, thiết bị đến nơi bảo đảm an toàn. Bão, lũ đi quaChuẩn bị và tập trung phương tiện đi lại, lực lượng ứng cứu ở địa điểmthuận lợi để ứng cứu kịp thời. Bố trí nhân viên cấp dưới Y tế, cơ số thuốcmen Giao hàng cho cấp cứuSTTBáo cáo, khắc phục hậu quả sausự cố thiên tai, bão, lụtKết thúcDiễn giải quy trình tiến độ xử lý sự cố thiên tai, bão lụtNgười thực hiệnThông báo kịp thời và theo dõi diễn biến thiên tai, bão lụtBan chỉ huyqua thông tin báo đài TWTổ chức phân công nhân sự neo buộc che chắn nhà, xưởng, Ban chỉ huy, Đội ứng cứu sự cốvật tư, thiết bị. khẩn cấpDự kiến khu vực AT để sơ tán, tập trung con người, vật tư, Ban chỉ huythiết bị, những khu vực có rủi ro tiềm ẩn tác động ảnh hưởng cao. Chuẩn bị và tập trung phương tiện đi lại, lực lượng ứng cứu ở địaĐội ứng cứu sự cố khẩn cấpđiểm thuận tiện để ứng cứu kịp thời. Bố trí nhân viên cấp dưới Y tế, cơ số thuốc men Giao hàng cho cấp cứuNhân viên y tế công tyTổ chức tìm kiếm, sơ cấp cứu người bị nạn ( nếu có ), sơ tánĐội ƯCSCKC, NV y tếcon người tới nơi bảo đảm an toàn. Tổ chức vận động và di chuyển gia tài, vật tư, thiết bị đến nơi bảo đảm an toàn. Đội ƯCSCKC, lực lượng nhàmáyBáo cáo, khắc phục hậu quả sau sự cố thiên tai, bão, lụtBan chỉ huyKịch bản ứng phó phßng chèng b · o : Phân loại Lever bão : Cấp độCấp gióPhân loại bãoMức độ nguy hạiCấp 16-7 Áp thấp nhiệt đớiCây cối rung chuyển, khó đi ngược chiềuCấp 28-9 BãoBẻ gẫy cành cây lớn, tốc mái nhà, không hề đi ngược gió. Biển động rất mạnhCấp 310 – 11B ão mạnhLàm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện, gây thiệt hại rất nặng. Biểnđộng kinh hoàng, làm đắm tàu thuyềnCấp 4 ≥ 12B ão rất mạnhSức phá hại cực kỳ lớn. Sóng biển cực kỳ mạnh, làm đắm tàubiển có trọng tải lớnỨng phó : Cấp độChuẩn bị / phòng chốngCông việcBộ phậnTrước bãoSau bãoThực hiệnChe chắn, đóng kín những cửaCác bộ phận HànhchínhThông báo tính trạng, Lever bão trước 1 ngày tới những trưởng bộ phậnLập báo cáo giải trình thiệt hại nếu có, quét dọn Hành chínhThông báo nghỉ thao tác trong thời hạn bão đổ bộcảnh quan công ty1. Dự phòng dây thép, dây dứa, bạt nilon, vít dụng cụ, đèn pin, DụngTháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dâybuộc, những dụng cụ chằng chốngCơ điệncụ bảo hộ2. Ràng buộc nhà cửa, mái tôn. Bộ phận liên quan3. Bộ phận vận động và di chuyển gia tài giá trị đến nơi bảo đảm an toàn, che chắn cẩn thậntránh rủi ro tiềm ẩn bị nướcBảo vệ – Trực bão : Nhân sự trực cơ điện và bảo vêkTrực Cơ điệnTheo dõi diễn biến của áp thấp nhiệt đới gió mùa. Kiểm tra trước và sau thờigian bão đổ xô, giải quyết và xử lý những khu vực có hiện tượng kỳ lạ bị phá hỏng và những sựcố tương quan đến chập cháy, rủi ro tiềm ẩn bị sập ( nếu có ). 1. Thông báo thực trạng, Lever bão trước 01 ngày tới những trưởng bộ 1. Lập báo cáo giải trình thiệt hại nếu có. Lên kế Hành chínhphậnhoạch sửa chữa thay thế nhà xưởng nếu có2. Thông báo nghỉ thao tác ( bằng văn bản, dán bảng tin ) 2. Thu hồi công cụ dụng cụ bảo lãnh, đèn3. Chuẩn bị thực phẩm ship hàng phòng chống bão : nước uống, mỳ tôm, pin. và dụng cụ y tếđồ khô. 3. Dọn dẹp cảnh sắc công ty4. Chuẩn bị dụng cụ bảo lãnh ( mũ bảo lãnh, áo mưa 6 bộ. đèn pin 3 cái ) 5. Chuẩn bị bông băng, cồn 90 độ, Oxy già, nẹp cứu thương1. Dự phòng dây thép, dây dứa, bạt nilon, vít dụng cụ, cột thép, luồng1. Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây Cơ điện2. Ràng buộc nhà cửa, gia cố những vị trí có rủi ro tiềm ẩn bị phá huỷ do buộc, cây cột chằng chống. bão2. Sửa chữa những vị trí bị phá huỷ do Bộ phận liên quanbão3. Bộ phận chuyển dời vật tư, gia tài giá trị đến nơi bảo đảm an toàn, che dậycẩn thậnTrực bão : Huy động tối thiểu 06-08 nhân sự trong đội ƯCSCKC. 1. Huy động những thành viên trong đội ƯCSC trong những bộ phận, chiaGhi lại thực trạng thực trạng thiệt hạithành những nhóm đảm nhiệm những phân xưởng và khu vực. Mỗi khu vực 2 bằng văn bản và hình ảnh ( nếu cầnthiết ). người theo chỉ huy của chỉ huy đội ƯCSC.Chỉ huy, ĐộiƯCSCKC2. Kiểm tra trước bão gia cố những vị trí có rủi ro tiềm ẩn bị phá duỷ do bão. Dichuyển gia tài đến nơi bảo đảm an toàn nếu bị ảnh hưởng3. Kiểm tra sau bão khắc phục trong thời điểm tạm thời những sự cố phá huỷ nhà xưởng4. Báo cáo thực trạng nhà xưởng tới BGĐ và Phòng HC khi có hiệntượng bị phá hỏng trong và ngay sau khi cơn bão qua. 1. Thu hồi công cụ dụng cụ bảo lãnh, đèn Hành chính1. Thông báo tính trạng, Lever bão trước 01 ngày tới những trưởng bộ pin. phận2. Lập báo cáo giải trình thiệt hại nếu có. Dọn dẹp2. Thông báo nghỉ thao tác trong thời hạn cơn bão đổ bộcảnh quan công ty. Lên kế hoạch sửa3. Chuẩn bị thực phẩm ship hàng phòng chống bãochữa những hư hỏng. 4. Chuẩn bị dụng cụ bảo lãnh ( mũ bảo lãnh, áo mưa 10 bộ. đèn pin 5 cái ) 3. Thông báo nghỉ thao tác nếu không5. Chuẩn bị bông băng, cồn 90 độ, Oxy già, nẹp cứu thươngduy trì được hoạt động giải trí sx sau bão. 1 Dự phòng dây thép, dây dứa, vít dụng cụ cây, cột thép, luồng1. Tháo dỡ ốc vít, thu dọn tháo dỡ dây Cơ điện2 Ràng buộc nhà cửa, gia cố những vị trí có rủi ro tiềm ẩn phá huỷ do bãobuộc, cây cột chằng chống. 2 Sửa chữanhững vị trí bị phá duỷ do bão3 Bộ phận vận động và di chuyển vật tư, gia tài của mình đến vị trí bảo đảm an toàn. Bộ phận liên quanTrực bão : Huy động 10 thành viên trong đội ƯCSCKC1 Chia thành những nhóm đảm nhiệm những phân xưởng và khu vực. Mỗikhu vực 3 người theo chỉ huy của chỉ huy đội ƯCSCKC2 Kiểm tra trước bão gia cố những vị trí có rủi ro tiềm ẩn bị phá duỷ do bão. Di chuyển vật tư, gia tài đến nơi bảo đảm an toàn nếu bị ảnh hưởng3 Kiểm tra sau bão khắc phục trong thời điểm tạm thời những sự cố phá huỷ nhà xưởng2 Báo cáo thực trạng nhà xưởng tới BGĐ và Phòng HC khi có hiệntượng bị phá hỏng trong và ngay sau khi cơn bão qua. Ghi lại thực trạng thực trạng thiệt hạibằng văn bản và hình ảnh ( nếu cầnthiết ). Chỉ huy, ĐộiƯCSCKCCác bước xử lý sự cố bão lụta ) Cấp độ 1 : Áp thấp nhiệt đới gió mùa – Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của TT khítượng thủy văn TW qua những thông tin báo đài. – Thông báo cho những bộ phận trước 01 ngày biết triển khai việc che chắn, đóng kíncác cửa của bộ phận quản trị. b ) Cấp độ 2 : Bão – Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của TT khítượng thủy văn TW qua những thông tin báo đài. Ra thông tin trước 01 ngày tạibảng tin để những bộ phận, cá thể biết để chuẩn bị sẵn sàng ứng phó. – Thông báo tình hình đơn cử cho trưởng ban chỉ huy ƯCSCKC biết và triển khailực lượng. Cử nhân sự chuẩn bị sẵn sàng trước – trong và sau bão như sau : + Tổ cấp dưỡng chuẩn bị sẵn sàng lương thực, thực phẩm trong những ngày bão : mỳ tôm, nước, đồ ăn khô. + Y tế : Chuẩn bị những dụng cụ, vật tư y tế sơ cứu thương : bông băng, cồn, thuốc, + Tổ bảo vệ : Chuẩn bị những dụng cụ chuẩn bị sẵn sàng : đèn pin, đài theo dõi bão, … + Phòng cơ điện : Chằng chống, neo chặt những cửa, mái nhà xưởng, che chắn cácvị trí có rủi ro tiềm ẩn mất bảo đảm an toàn : + Các bộ phận khác : vận động và di chuyển vật tư, phương tiện đi lại, nguyên vật liệu tới những nơiđảm bảo an toàn. + Đội ƯCSCKC trực và theo dõi sát tình hình, báo cáo giải trình về ban chỉ huy nếu có cáctình huống phức tạp xảy ra để kịp thời giải quyết và xử lý. Sau khi cơn bão tan : Tổ cơ điện thu dọn, tháo những vít, dây, cột, … ràng buộc cửa. Đội ƯCSCKC tiến hành lực lượng khắc phục hậu quả ( nếu có ). Ghi nhận lại tìnhtrạng thiệt hại bằng văn bản hoặc hình ảnh ( nếu thiết yếu ). c ) Cấp độ 3 : Bão mạnh – Phòng hành chính theo dõi sát diễn biến tình hình báo bão của TT khítượng thủy văn TW qua những thông tin báo đài. Ra thông tin tại bảng tin trước 01 ngày để những bộ phận, cá thể biết để sẵn sàng chuẩn bị ứng phó đồng thời thông tin nghỉlàm việc cho tới khi cơn bão tan. – Thông báo tình hình đơn cử cho trưởng ban chỉ huy ƯCSCKC biết và triển khailực lượng. Cử nhân sự chuẩn bị sẵn sàng trước-trong và sau bão như sau : + Tổ cấp dưỡng chuẩn bị sẵn sàng lương thực, thực phẩm trong những ngày bão : mỳ tôm, nước, đồ ăn khô. + Tổ bảo vệ : Chuẩn bị những dụng cụ chuẩn bị sẵn sàng : đèn pin, đài theo dõi bão, … + Phòng cơ điện : Chằng chống, neo chặt những cửa, mái nhà xưởng, che chắn cácvị trí có rủi ro tiềm ẩn mất bảo đảm an toàn : + Các bộ phận khác : vận động và di chuyển vật tư, phương tiện đi lại, nguyên vật liệu tới những nơiđảm bảo an toàn. + Ban chỉ huy ƯCSCKC trực và theo dõi sát tình hình, Ban chỉ huy báo cáo giải trình vềBan giám đốc nếu có những trường hợp quá phức tạp xảy ra để kịp thời giải quyết và xử lý. – Sau khi cơn bão tan : Tổ cơ điện thu dọn, tháo những vít, dây, cột, … ràng buộc cửa. Đội ƯCSCKC tiến hành lực lượng khắc phục hậu quả ( nếu có ). Ghi nhận lại tìnhtrạng thiệt hại bằng văn bản hoặc hình ảnh ( nếu thiết yếu ). d ) Cấp độ 4 : Bão rất mạnh – Triển khai những bước như Lever 3, liên tục theo dõi tình hình diễn biến phức tạpcủa bão để ứng cứu tương thích, bảo vệ bảo đảm an toàn tính mạng con người cho người, gia tài Côngty. 4.2. Sự cố cháy nổSự cố cháy nổKhông chính xácXác nhận thông tinchính xácNgắt những TB điện tạinơi có cháy hoặc cảnhà máyBáo cáo sự cố cho ban chỉ huy. Đánh giá tình hình và chỉ huy xử lýSự cố nhỏSự cố lớn ( đám cháy hoàn toàn có thể dập tắt ) ( đám cháy không hề dập tắt ) Báo động – nhu yếu di tán. Gọi điện thoại thông minh cho LLchuyên nghiệp số 114 Đám cháy không hề dập tắtLực lượng cơ sở xử lýtại chỗKiểm soát bảo mật an ninh trật tự và bảo vệ tài sảnKiểm soát ứng cứu tại chỗĐám cháy được dập tắtPhối hợp lực lượng chuyênnghiệp và xác lập số ngườimắc kẹtBáo cáo, họp rút kinh nghiệmsau khi đám cháy được dậptắtLập lại trật tự * Các bước xử lý sự cố cháy nổ : + Xác định trường hợp cháy ( đúng mực hay không đúng chuẩn ), khu vực xảy ra sự cố cháynổ : – Xác định những dạng sự cố cháy nổ : do đốt lửa, hút thuốc, chập điện, cháy nổ gas, máyhàn, những vật tư dễ cháy, … + Khi có cháy nổ xảy ra : • Khi phát hiện có cháy, người phát hiện bình tĩnh và ngay lập tức ứng phó theo hướngdẫn. • Nhận định đám cháy lớn hay nhỏ để ứng phó cho hiệu suất cao. – Cháy lớn : theo nhận địnhcủa bạn là nằm ngoài năng lực chữa cháy của bạn – Cháy nhỏ : theo đánh giá và nhận định của bạnlà hoàn toàn có thể tự mình chữa cháy • Hô to “ Cháy ! Cháy ! Cháy ! ” – Lấy bình cứu hỏa gần nhất, chạy đến đám cháy, rút chốtan toàn, chĩa vòi vào phía gốc ngọn lửa và bóp tay cầm cho đến khi ngọn lửa bị dập tắthoàn toàn. ( Chú ý : luôn giữ khoảng cách bảo đảm an toàn giữa bạn và đám cháy ). • Hô to “ Cháy ! Cháy ! Cháy ! ” – Bấm chuông báo cháy hoặc thông tin cho quản trị trựctiếp biết nhan nhất. Ngắt cầu dao điện nếu hoàn toàn có thể. Rời khỏi nơi có đám cháy theo lốithoát hiểm gần nhất. Sự bảo đảm an toàn của bạn là điều quan trọng nhất. Tập trung tại khu vựcan toàn ( nhà xe ), Quản lý trấn áp số lượng nhân viên cấp dưới để hoàn toàn có thể xác lập nhữngngười còn bị mắc kẹt và đưa ra hành vi kịp thời. • Các thành viên đội phòng cháy chữa cháy triển khai chữa cháy theo giải pháp chữa cháy được côngan phòng cháy chữa cháy phê duyệt. ( Chú ý : những thành viên tham gia chữa cháy phải sử dụng phươngtiện bảo lãnh được sắp xếp để bảo vệ sự bảo đảm an toàn khi tham gia hoạt động giải trí chữa cháy ). • Nếu đám cháy có khuynh hướng phức tạp lên, không có năng lực tự dập tắt, Đội trưởng độiPCCC điện thoại cảm ứng cấp báo cho công an chữa cháy chuyên nghiệp số 114. • Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới : Đội trưởng đội phòng cháy chữa cháy cơ sở báo cáonhanh tình hình, diễn biến đám cháy, số lượng người còn mắc kẹt, chuyển giao và phốihợp công tác làm việc chữa cháy tiếp theo dưới sự chỉ huy của lực lượng chữa cháy chuyênnghiệp. • Đội phòng cháy chữa cháy cơ sở thực thi theo sự chỉ huy của Đội trưởng phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp. • Bảo vệ : Đảm bảo công tác làm việc bảo mật an ninh, trật tự và bảo vệ gia tài trước – trong và sau khiđám cháy dập tắt, hướng dẫn LL chữa cháy chuyên nghiệp nhanh gọn tiếp cận đượcđám cháy. • Kết thúc chữa cháy : Đội UWCSSCKC và những bộ phận tương quan quét dọn, khắc phụchậu quả sau sự cố và lập báo cáo giải trình tổng hợp tình hình thiệt hại sau sự cố lên ban lãnhđạo. 4.4. Sự cố tai nạn thương tâm lao động ( triển khai theo quá trình xử lý vụ tai nạn đáng tiếc LĐ số4. 5. Sự cố mất bảo mật an ninh trật tựKhi nhận được tin báo có hành vi gây mất bảo mật an ninh trật tự, phá hoại so với gia tài, tính mạng con người của CBCNVC trong công ty, Tổ báo vệ cần báo ngay cho Ban giám đốc, trưởng bộ phận tương quan để phối hợp triển khai theo quy trình tiến độ sau : Sự cố mất ANTTXác nhận thông tinCó mặt tại hiệntrườngchính xácỔn định tình hình anninh, trật tựKhông chính xácBáo cáo Ban giám đốc, trưởng bộphận tương quan / tổ trưởng tổ BVDuy trì ANTT, ngăn ngừa hành viphá hoại. Thương lượng hòa giảiThông báo cơ quan chức năng sốĐT : 113. Phối hợp với CQ tính năng xử lýtình huốngNgăn chặn những hành vi quá khíchDuy trì đảm bảoANTTSTTDiễn giải tiến trình xử lý sự cố mất bảo mật an ninh trật tựXác nhận thông tin và xuất hiện ngay tại hiện trườngNgười thực hiệnBảo vệ công tyỔn định tình hình bảo mật an ninh trật tự công ty : Lực lượng an ninhBảo vệ công tytại chỗ nhanh gọn lắm bắt tình hình, bảo vệ ANTT bằngcách giữ cho đám đông không gây rối loạn, không có cáchành vi quá khích gây mất trật tự, kích động đến đám đôngBáo cáo Ban giám đốc, trưởng bộ phận tương quan / tổ trưởngBảo vệ công tytổ BVDuy trì ANTT : có mục tiêu lê dài thời hạn cho người cóBảo vệ công tytrách nhiệm tìm cách xử lý nguyên do gây mấtANTT. – Ngăn chặn những hành vi phá hoại gia tài công ty, giữnguyên hiện trường nếu có xảy ra đập phá, làm hỏng tàisản do cá thể hay nhóm người quá khích gây ra. – Tăng cường phân công tuần tra canh gác những khu vực trọngyếu khác đề phòng hành vi trộm cắp, đột nhập từ những phíakhác vào công ty. Thông báo cho cơ quan chức năng để xin kêu gọi lựcBảo vệ, người có liên quanlượng tương hỗ về ANTT ( nếu thiết yếu ) số ĐT : Cảnh sát cơ động : 113, phòng cháy chữa cháy : 114, cứu thương : 115C ông an đồn khu công nghiệp : Phối hợp với CQ công dụng giải quyết và xử lý tình huốngBảo vệ, Ban lãnh đạoNgăn chặn những hành vi quá khích, bắt giữ người trái phép, Bảo vệ, CQ chức nănglập biên bản những trường hợp vi phạm. Duy trì bảo vệ ANTTBảo vệ3. Tµi liÖu viÖn dÉn – Wedsite tổng cục khí tượng thủy văn : http://kttvqg.gov.vn- Nghị định 79/2014 / NĐ-CP : lao lý chi tiết cụ thể thi hành một số ít điều của Luật PCCC. – Nghị định 83/2017 / NĐ-CP : pháp luật về công tác làm việc cứu nạn, cứu hộ cứu nạn – Luật ATVSLĐ, Nghị định 39/2016 / NĐ-CP : pháp luật cụ thể thi hành 1 số ít điều củaLuật ATVSLĐ .


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay