BÀI GIẢNG :PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TRONG PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT – Tài liệu text

BÀI GIẢNG :PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA TRONG PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 33 trang )

PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA
TRONG PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT

PGS.TS Nguyễn Văn Khoa
Phó Giám đốc Bệnh Viện Quân y 103

I. ĐẠI CƢƠNG
• Sự cố y khoa (Medical adverse Events) là hậu quả gây
tổn hại tới sức khỏe tính mạng của ngưòi bệnh liên quan
tới công tác quản lý y tế
• Theo luật Khám, chữa bệnh thì người hành nghề có sai
sót chuyên môn được xác định ở các hành vi:

Vi phạm trách nhiệm

Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật và đạo đức
nghề nghiệp

I. ĐẠI CƢƠNG (Tiếp)
• Ở các nước và đặc biệt là ở Việt Nam trong thời gian gần
đây nhiều sự cố y khoa đã xảy ra gây ra nhiều bức xúc,
tuy rằng đa số là những sự cố không mong muốn, thậm
chí ở Mỹ người ta đưa ra nguyên nhân tử vong vì sự cố y

khoa lên các vị trí hàng đầu *.
• Sự cố y khoa do phẫu thuật, thủ thuật là loại sự cố
thường gặp và theo nhiều tác giả loại sự cố này chiếm

trên 50% so với các sự cố do các nguyên nhân khác
* Do Ung thư, do tim mạch, do các sự cố y khoa

Bảng so sánh sự cố y khoa và các sự cố khác

Ý kiến chuyên gia về sự cố y khoa
• Nhận định: “Những sự việc mà chúng ta
biết thật ra còn thấp hơn thực tế rất
nhiều”.
• Cho biết:
 Theo luật pháp, các sự cố phải được
báo cáo đến chính quyền để xử lý hay
xét xử trước tòa án.
 Nhưng sự cố trong y khoa thường
được giấu kín và vụ việc chỉ được phát
hiện khi bệnh nhân bị biến chứng sau
mổ cần được can thiệp tiếp tục.
 Dẫn đến nhiều hậu quả: thương tật, tử
vong, tổn thương tinh thần

Marty

Makary,

Phó

Giáo sư Khoa Phẫu
thuật Trường Đại học
Y John Hopkins, bang
Maryland (Mỹ)

Các sự cố điển hình
* Willie King (Florida, USA)

Năm 1995, Willie King, bệnh nhân tiểu đường, nhập viện
để giải phẫu (cắt một chân)

Thay vì cắt chân trái mà ông đồng ý, bác sĩ cắt nhầm chân
phải!

Báo chí chú ý

Bồi thường 1,15 triệu USD

* Linda McDougal, 46 tuổi (NewYork)

Chẩn đoán u vú hai bên và được nhập viện

Được hoá trị liệu; Phẫu thuật cắt bỏ cả hai vú

Xét nghiệm GPB sau PT không phải là ung thư

Sai lầm ở chỗ là nhầm các XN trước đó của người
khác

Báo chí vào cuộc, bồi thường 250.000 USD

Tƣơng quan giữa sai sót và sự cố y khoa
• Trong các sự số y khoa chúng ta cần chú ý có một tỷ lệ có thể
phòng tránh được, vì vậy các thầy thuốc và nhân viên y tế cần
hết sức quan tâm

Sai sót

Sự cố có thể phòng tránh

Sự cố

II. NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ Y KHOA VÀ SỰ CỐ TRONG
PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT:
• Theo tính chất chuyên môn, Hiệp hội an toàn người
bệnh phân loại sự cố y khoa theo 6 nhóm* **
• Nguyên nhân do nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật:
Theo (WHO) cứ 25 người có 01 người có phẫu thuật,
hàng năm có khoảng 230 triệu phẫu thuật, tử vong liên
quan tới phẫu thuật từ 0,4 – 0,8% và biến chứng do phẫu

thuật từ 3 – 16%. Sự cố y khoa không mong muốn có tần
suất cao trên người bệnh có phẫu thuật

* Nhầm tên, bàn giao không đầy đủ, sai sót dùng thuốc, nhầm lẫn liên quan đến PT,
Nhiễm khuẩn BV, do tai nạn
** Giới thiệu XN nhầm tên bệnh nhân (BN Hỷ)

• Có 3 nguyên nhân chính thường gặp trong sự cố y khoa
do phẫu thuật, thủ thuật
 Lỗi do con người
 Lỗi do kỹ thuật, phương tiện
 Lỗi do thực hiện phối hợp giữa người gây mê và
phẫu thuật viên.

2.1. Lỗi do con ngƣời thƣờng do:
• Do bất cẩn
• Do thiếu kinh nghiệm hoặc chưa được đào tạo
• Do sức khỏe
• Do môi trường gây áp lực lên nhân viên y tế
• Do chính người bệnh (Có nhiều bệnh lý kết hợp, có
nhiều yếu tố nguy cơ hoặc do người bệnh chưa được
chuẩn bị phẫu thuật, thủ thuật tốt)

2.2. Do lỗi kỹ thuật phƣơng tiện
• Thường do thiếu thông tin dẫn đến chẩn đoán sai hoặc
sử dụng dụng cụ không phù hợp *

2.3. Lỗi do thiếu phối hợp
• Có thể do nhóm (kíp) phẫu thuật viên chưa thực sự ăn ý
và gắn kết
• Thiếu công cụ (Bảng kiểm) để chắc chắn mọi thứ đã
được kiểm tra kỹ lưỡng

* Máy thở, dụng cụ hoạt động không hiệu quả

III. MỘT SỐ YẾU TỐ THƢÒNG GẶP GÂY RA SỰ CỐ Y
KHOA TRONG PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT TRÊN
THỰC TẾ (LÂM SÀNG)
• Do chưa được chẩn đoán chính xác hoặc chưa phù hợp
dẫn đến bị động trong xử trí tình huống *
• Chuẩn bị phẫu thuật, thủ thuật chưa tốt; chỉ định phẫu

thuật, thủ thuật vào thời điểm không thích hợp quá sớm
hoặc quá muộn, hoặc chỉ định lựa chọn phương pháp
không phù hợp
* Giới thiệu tình huống dẫn đến ca ghép thận đầu tiên tại VN

• Do trình độ chuyên môn của phẫu thuật viên, của bác sĩ
gây mê, lỗi kỹ thuật khi tiến hành dẫn đến tai biến, tai nạn
và các sự cố y khoa khác.

• Do trách nhiệm và tác phong cẩu thả dẫn đến các tình
huống đưa nhầm người bệnh, xác định sai lệch vị trí, sai
lệch thuốc dùng và không kiểm soát tốt máy móc dụng cụ

đang được can thiệp trên người bệnh, theo dõi không sát
người bệnh
• Một số tình huống khác như: để sót dụng cụ, dị ứng thuốc

trong quá trình gây mê phẫu thuật, thủ thuật… đều đã xảy
ra.

IV. CÁC MỤC TIÊU AN TOÀN TRONG PHẪU THUẬT THỦ

THUẬT VÀ SỰ CỐ Y KHOA
4.1. Những việc cần làm để đảm bảo an toàn chung
phòng tránh sự cố y khoa:

• Sự cố y khoa cần đựoc xem xét như một vấn đề y tế công

cộng mang tính toàn cầu
• Trách nhiệm không chỉ từng cá nhân mà cả hệ thống y tế
• Cần tăng cường nghiên cứu về sự cố y khoa, triển khai
hệ thống báo cáo sự cố, triển khai bảo hiểm nghề nghiệp,

cải thiện môi trường làm việc, tăng cường đào tạo và
truyền thông.

4.2. Trong phẫu thuật và thủ thuật:

Thực hiện 10 mục tiêu trong an toàn phẫu thuật, thủ
thuật. Theo (WHO)*
1.

Phẫu thuật đúng bệnh nhân, đúng vùng mổ

2.

Sử dụng các phương pháp vô cảm phù hợp

3.

Đánh giá và chuẩn bị tốt hệ đường thở và chức năng
hô hấp

4.

Đánh giá và chuẩn bị tốt để xử lý nguy cơ mất máu.

5.

Tránh sử dụng đồ hay thuốc gây dị ứng ở những bệnh
nhân biết có nguy cơ dị ứng

* Năm 2008

6. Áp dụng tối đa các phương pháp giảm thiểu nguy cơ
nhiễm trùng ngoại khoa *
7. Tránh để quên dụng cụ mổ hay bông gạc trong vùng mổ

8. Kiểm tra đối chiếu kỹ bệnh phẩm phẫu thuật **
9. Thông báo kết quả và trao đổi thông tin đến người tổ
chức thực hiện an toàn phẫu thuật
10. Các Bệnh viện và hệ thống Y tế thành lập bộ phận có
nhiệm vụ thường xuyên theo dõi số lượng và kết quả

phẫu thuật
* Nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm trùng Bệnh viện
** Trường hợp điển hình

V. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM AN TOÀN NGƢỜI BỆNH TRONG

PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT:
• Lấy an toàn người bệnh là ưu tiên số 1
• Xây dựng một hế thống chăm sóc y tế an toàn theo
nguyên tắc 4P

Principles

Nguyên tắc

Policies

Chính sách

Procedures

Qui trình

Practices

Thực hành

• Xây dựng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật
(Surgical safety Check lits):
 Tính cần thiết để xây dựng bảng kiểm:

Rất cần thiết

Làm giảm đáng kể các sự cố trong an toàn PT, TT

 Các giai đoạn trong bảng kiểm

Trước khi gây mê

Trước khi rạch da

Trước khi bệnh nhân rời phòng mổ

Bảng kiểm an toàn phẫu thuật của WHO

Tiền mê

Trƣớc khi rạch da

Trƣớc khi ngƣời bệnh rời phòng PT

khoa lên những vị trí số 1 *. • Sự cố y khoa do phẫu thuật, thủ pháp là loại sự cốthường gặp và theo nhiều tác giả loại sự cố này chiếmtrên 50 % so với những sự cố do những nguyên do khác * Do Ung thư, do tim mạch, do những sự cố y khoaBảng so sánh sự cố y khoa và những sự cố khácÝ kiến chuyên viên về sự cố y khoa • Nhận định : ” Những vấn đề mà chúng tabiết thật ra còn thấp hơn thực tiễn rấtnhiều “. • Cho biết :  Theo lao lý, những sự cố phải đượcbáo cáo đến chính quyền sở tại để giải quyết và xử lý hayxét xử trước TANDTC.  Nhưng sự cố trong y khoa thườngđược giấu kín và vấn đề chỉ được pháthiện khi bệnh nhân bị biến chứng saumổ cần được can thiệp liên tục.  Dẫn đến nhiều hậu quả : thương tật, tửvong, tổn thương tinh thầnMartyMakary, PhóGiáo sư Khoa Phẫuthuật Trường Đại họcY John Hopkins, bangMaryland ( Mỹ ) Các sự cố nổi bật * Willie King ( Florida, USA ) Năm 1995, Willie King, bệnh nhân tiểu đường, nhập việnđể giải phẫu ( cắt một chân ) Thay vì cắt chân trái mà ông chấp thuận đồng ý, bác sĩ cắt nhầm chânphải ! Báo chí chú ýBồi thường 1,15 triệu USD * Linda McDougal, 46 tuổi ( NewYork ) Chẩn đoán u vú hai bên và được nhập việnĐược hoá trị liệu ; Mổ Ruột cắt bỏ cả hai vúXét nghiệm GPB sau PT không phải là ung thưSai lầm ở chỗ là nhầm những XN trước đó của ngườikhácBáo chí vào cuộc, bồi thường 250.000 USDTƣơng quan giữa sai sót và sự cố y khoa • Trong những sự số y khoa tất cả chúng ta cần chú ý quan tâm có một tỷ suất có thểphòng tránh được, vì thế những thầy thuốc và nhân viên cấp dưới y tế cầnhết sức quan tâmSai sótSự cố hoàn toàn có thể phòng tránhSự cốII. NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ Y KHOA VÀ SỰ CỐ TRONGPHẪU THUẬT, THỦ THUẬT : • Theo đặc thù trình độ, Thương Hội bảo đảm an toàn ngườibệnh phân loại sự cố y khoa theo 6 nhóm * * * • Nguyên nhân do nhầm lẫn tương quan tới phẫu thuật : Theo ( WHO ) cứ 25 người có 01 người có phẫu thuật, hàng năm có khoảng chừng 230 triệu phẫu thuật, tử trận liênquan tới phẫu thuật từ 0,4 – 0,8 % và biến chứng do phẫuthuật từ 3 – 16 %. Sự cố y khoa không mong ước có tầnsuất cao trên người bệnh có phẫu thuật * Nhầm tên, chuyển giao không không thiếu, sai sót dùng thuốc, nhầm lẫn tương quan đến PT, Nhiễm khuẩn BV, do tai nạn đáng tiếc * * Giới thiệu XN nhầm tên bệnh nhân ( BN Hỷ ) • Có 3 nguyên do chính thường gặp trong sự cố y khoado phẫu thuật, thủ pháp  Lỗi do con người  Lỗi do kỹ thuật, phương tiện đi lại  Lỗi do triển khai phối hợp giữa người gây mê vàphẫu thuật viên. 2.1. Lỗi do con ngƣời thƣờng do : • Do không cẩn thận • Do thiếu kinh nghiệm tay nghề hoặc chưa được giảng dạy • Do sức khỏe thể chất • Do môi trường tự nhiên gây áp lực đè nén lên nhân viên cấp dưới y tế • Do chính người bệnh ( Có nhiều bệnh lý phối hợp, cónhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn hoặc do người bệnh chưa đượcchuẩn bị phẫu thuật, thủ pháp tốt ) 2.2. Do lỗi kỹ thuật phƣơng tiện • Thường do thiếu thông tin dẫn đến chẩn đoán sai hoặcsử dụng dụng cụ không tương thích * 2.3. Lỗi do thiếu phối hợp • Có thể do nhóm ( kíp ) phẫu thuật viên chưa thực sự ăn ývà kết nối • Thiếu công cụ ( Bảng kiểm ) để chắc như đinh mọi thứ đãđược kiểm tra kỹ lưỡng * Máy thở, dụng cụ hoạt động giải trí không hiệu quảIII. MỘT SỐ YẾU TỐ THƢÒNG GẶP GÂY RA SỰ CỐ YKHOA TRONG PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT TRÊNTHỰC TẾ ( LÂM SÀNG ) • Do chưa được chẩn đoán đúng mực hoặc chưa phù hợpdẫn đến bị động trong xử trí trường hợp * • Chuẩn bị phẫu thuật, thủ pháp chưa tốt ; chỉ định phẫuthuật, thủ pháp vào thời gian không thích hợp quá sớmhoặc quá muộn, hoặc chỉ định lựa chọn phương phápkhông tương thích * Giới thiệu trường hợp dẫn đến ca ghép thận tiên phong tại việt nam • Do trình độ trình độ của phẫu thuật viên, của bác sĩgây mê, lỗi kỹ thuật khi thực thi dẫn đến tai biến, tai nạnvà những sự cố y khoa khác. • Do nghĩa vụ và trách nhiệm và tác phong cẩu thả dẫn đến những tìnhhuống đưa nhầm người bệnh, xác lập rơi lệch vị trí, sailệch thuốc dùng và không trấn áp tốt máy móc dụng cụđang được can thiệp trên người bệnh, theo dõi không sátngười bệnh • Một số trường hợp khác như : để sót dụng cụ, dị ứng thuốctrong quy trình gây mê phẫu thuật, thủ pháp … đều đã xảyra. IV. CÁC MỤC TIÊU AN TOÀN TRONG PHẪU THUẬT THỦTHUẬT VÀ SỰ CỐ Y KHOA4. 1. Những việc cần làm để bảo vệ bảo đảm an toàn chungphòng tránh sự cố y khoa : • Sự cố y khoa cần đựoc xem xét như một yếu tố y tế côngcộng mang tính toàn thế giới • Trách nhiệm không chỉ từng cá thể mà cả mạng lưới hệ thống y tế • Cần tăng cường điều tra và nghiên cứu về sự cố y khoa, triển khaihệ thống báo cáo giải trình sự cố, tiến hành bảo hiểm nghề nghiệp, cải tổ môi trường tự nhiên thao tác, tăng cường huấn luyện và đào tạo vàtruyền thông. 4.2. Trong phẫu thuật và thủ pháp : Thực hiện 10 tiềm năng trong bảo đảm an toàn phẫu thuật, thủthuật. Theo ( WHO ) * 1. Phẫu thuật đúng bệnh nhân, đúng vùng mổ2. Sử dụng những giải pháp vô cảm phù hợp3. Đánh giá và chuẩn bị sẵn sàng tốt hệ đường thở và chức nănghô hấp4. Đánh giá và chuẩn bị sẵn sàng tốt để giải quyết và xử lý rủi ro tiềm ẩn mất máu. 5. Tránh sử dụng đồ hay thuốc gây dị ứng ở những bệnhnhân biết có rủi ro tiềm ẩn dị ứng * Năm 20086. Áp dụng tối đa những giải pháp giảm thiểu nguy cơnhiễm trùng ngoại khoa * 7. Tránh để quên dụng cụ mổ hay bông gạc trong vùng mổ8. Kiểm tra so sánh kỹ bệnh phẩm phẫu thuật * * 9. Thông báo hiệu quả và trao đổi thông tin đến người tổchức triển khai bảo đảm an toàn phẫu thuật10. Các Bệnh viện và mạng lưới hệ thống Y tế xây dựng bộ phận cónhiệm vụ tiếp tục theo dõi số lượng và kết quảphẫu thuật * Nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm trùng Bệnh viện * * Trường hợp điển hìnhV. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM AN TOÀN NGƢỜI BỆNH TRONGPHẪU THUẬT, THỦ THUẬT : • Lấy bảo đảm an toàn người bệnh là ưu tiên số 1 • Xây dựng một hế thống chăm nom y tế bảo đảm an toàn theonguyên tắc 4PP rinciplesNguyên tắcPoliciesChính sáchProceduresQui trìnhPracticesThực hành • Xây dựng bảng kiểm bảo đảm an toàn phẫu thuật, thủ pháp ( Surgical safety Check lits ) :  Tính thiết yếu để kiến thiết xây dựng bảng kiểm : Rất cần thiếtLàm giảm đáng kể những sự cố trong bảo đảm an toàn PT, TT  Các quá trình trong bảng kiểmTrước khi gây mêTrước khi rạch daTrước khi bệnh nhân rời phòng mổBảng kiểm bảo đảm an toàn phẫu thuật của WHOTiền mêTrƣớc khi rạch daTrƣớc khi ngƣời bệnh rời phòng PT


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay