Tin – tin hoc 12 – CÂU HỎI ÔN TẬP HKII Câu 1: Mô hình phổ biến hiện nay để xây dựng CSDL quan hệ là: – Studocu

CÂU HỎI ÔN TẬP HKII

Câu 1: Mô hình phổ biến hiện nay để xây dựng CSDL quan hệ là: A. Mô hình phân cấp B. Mô hình dữ liệu quan hệ C. Mô hình hướng đối tượng D. Mô hình cơ sở quan hệ Câu 2: Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố nào sẽ tạo thành mô hình dữ liệu quan hệ? A. Cấu trúc dữ liệu B. Các ràng buộc dữ liệu C. Các thao tác, phép toán trên dữ liệu D. Cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu, các thao tác, phép toán trên dữ liệu.
Câu 3: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các:
A. Cột ( field ) B. Hàng ( record ) C. Bảng (Table) D. Báo cáo ( report ) Câu 4: Thao tác trên dữ liệu có thể là: A. Sửa bản ghi B. Thêm bản ghi C. Xoá bản ghi D. Sửa bản ghi, thêm bản ghi, xoá bản ghi.
Câu 5: Phát biểu nào về hệ QTCSDL quan hệ là đúng?
A. Phần mềm dùng để xây dựng các CSDL quan hệ B. Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ C. Phần mềm Microsoft access D. Phần mềm để giải các bài toán quản lí có chứa các quan hệ giữa các dữ liệu Câu 6: Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng: A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột Câu 7: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng: A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột Câu 8: Thuật ngữ “thuộc tính” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng: A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính B. Bảng C. Hàng D. Cột Câu 9: Thuật ngữ “miền” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính
boron. Bảng C. Hàng D. Cột Câu 10: Giả sử một bảng có 2 trường SOBH (số bảo hiểm) và HOTEN (họ tên) thì nên
chọn trường SOBH làm khoá chính hơn vì:
A. Trường SOBH là duy nhất, trong khi đó trường HOTEN không phải là duy nhất
B. Trường SOBH là kiểu số, trong chi đó trường HOTEN không phải là kiểu số C. Trường SOBH đứng trước trường HOTEN D. Trường SOBH là trường ngắn hơn * * Câu eleven : Cho các bảng sau :

  • DanhMucSach** (MaSach, TenSach, MaLoai)
    – LoaiSach (MaLoai, LoaiSach)
    – HoaDon (MaSach, SoLuong, DonGia)
    Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào?
    A. HoaDon
    B. DanhMucSach, HoaDon

C. DanhMucSach, LoaiSach D. HoaDon, LoaiSach Câu 12 : Dựa vào các thuộc tính nào để có thể phân biệt các lần mượn sách nhìn vào bảng
mượn sách dưới đây?
Bảng MƯỢN SÁCH
Sè thÎM· sè s ̧ch Ngày mượn Ngμy tr¶
TV-02 TO-012 5/9/2021 30/9/ TV-04 TN-103 12/9/2021 15/9/ TV-02 TN-102 24/9/2021 5/10/ TV-02 TO-012 5/10/2021 2/11/ ………… A. Dựa vào các thuộc tính Ngày mượn để phân biệt các lần mượn sách. B. Dựa vào các thuộc tính Ngày trả để phân biệt các lần mượn sách. C. Dựa vào các thuộc tính Số thẻ, Mã số sách, Ngày mượn để phân biệt các lần mượn
sách.
D. Dựa vào các thuộc tính Ngày mượn, Ngày trả để phân biệt các lần mượn sách. Câu 13: Dựa vào thuộc tính nào để có thể phân biệt người mượn sách?
Bảng NGƯỜI MƯỢN
Số thẻ Họ tên Ngày sinh Lớp
TV-01 Nguyễn Anh 10/10/1990 12A TV-02 Trần Cơng 23/02/1991 11B TV-03 Lê Văn Bình 21/12/1990 12B TV-04 Nguyễn Thị Dung 30/01/1992 10C
… … … …
A. Dựa vào thuộc tính Họ tên để phân biệt người mượn sách. B. Dựa vào thuộc tính Ngày sinh để phân biệt người mượn sách. C. Dựa vào thuộc tính Họ tên, Lớp để phân biệt người mượn sách.

B. Xoá giá trị của một vài thuộc tính của một bộ C. Thay đổi các giá trị của một vài thuộc tính của một bộ D. Xoá một số thuộc tính Câu 23: Xoá bản ghi là: A. Xoá một hoặc một số quan hệ B. Xoá một hoặc một số cơ sở dữ liệu C. Xoá một hoặc một số bộ của bảng D. Xoá một hoặc một số thuộc tính của bảng Câu 24: Thao tác nào sau đây không là khai thác CSDL quan hệ? A. Sắp xếp các bản ghi B. Thêm bản ghi mới C. Kết xuất báo cáo D. Xem dữ liệu Câu 25: Khai thác CSDL quan hệ có thể là: A. Tạo bảng, chỉ định khóa chính, tạo liên kết B. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, định tính chất trường C. Thêm, sửa, xóa bản ghi D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
Câu 26: Hãy cho biết các công cụ của một hệ quản trị CSDL cho phép thực hiện những công
việc gì?
A. Các thao tác với cớ sở dữ liệu quan hệ là : Tạo lập hồ sơ B. Các thao tác với cớ sở dữ liệu quan hệ là : Xem dữ liệu C. Các thao tác với cớ sở dữ liệu quan hệ là : Khai thác thông tin học sinh D. Các thao tác với cớ sở dữ liệu quan hệ là: Tạo lập cơ sở dữ liệu, cập nhật dữ liệu, khai thác dữ
liệu
Câu 27: Phát biểu nào dưới đây
không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL? A. Ngăn chặn các truy cập không được phép B. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng C. Đảm bảo thông canister không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn D. Khống chế số người sử dụng CSDL
Câu 28: Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:
A. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản. B. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu C. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông canister và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản. D. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý
thức; lưu biên bản.
Câu 29: Bảo mật CSDL:
A. Chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu B. Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí dữ liệu C. Quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu D. Chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm. Câu 30: Chọn các phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây? A. Bảo mật hạn chế được thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn B. Có thể thực hiện bảo mật bằng giải pháp phần cứng C. Hiệu quả của bảo mật chỉ phụ thuộc vào hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng D. Hiệu quả bảo mật phụ thuộc rất nhiều vào các chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông canister và ý thức của người dùng. Câu 31: Bảng phân quyền cho phép:
A. Phân các quyền truy cập đối với người dùng
B. Giúp người dùng xem được thông can CSDL. C. Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống. D. Đếm được số lượng người truy cập hệ thống. Câu 32: Người có chức năng phân quyền truy cập là: A. Người dùng B. Người viết chương trình ứng dụng. C. Người quản trị CSDL. D. Lãnh đạo cơ quan. Câu 33: Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị
CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền
nào dưới đây hợp lý:
A. h : Xem ; GVBM : Xem, Bổ sing ; BGH : Xem, sửa, xoá. B. planck’s constant : Xem ; GVBM : Xem, Bổ sing, sửa, xóa ; BGH : Xem, Bổ sing. C. HS: Xem; GVBM: Xem, Bổ sung, sửa, xoá; BGH: Xem. D. heat content : Xem, Xoá ; GVBM : Xem, Bổ spill the beans, sửa, xoá ; BGH : Xem, Bổ sing, sửa, xoá. Câu 34: Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về chức năng lưu biên bản hệ thống? A. Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, … B. Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng C. Lưu lại nội droppings cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật D. Lưu lại các thông tin cá nhân của người cập nhật
Câu 35: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải:
Aường xuyên sao chép dữ liệu Bường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ C. Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm D. Nhận dạng người dùng bằng mã hóa Câu 36: Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu về mặt con người là: A. Chính sách của chính phủ B. Quy định, tài chính, nguồn lực … của các tổ chức. C. Trách nhiệm của người quản trị, ý thức của người dùng. D. Chính sách của chính phủ, quy định, tài chính, nguồn lực… của các tổ chức, trách nhiệm của
người quản trị, ý thức của người dùng
. Câu 37: Bảo mật thông canister trong các hệ cơ sở dữ liệu về mặt kĩ thuật : A. Mã hóa thông can B. Nén thông canister C. Mã hóa thông tin, nén thông tin, phân quyền sử dụng, lưu biên bản D. Lưu biên bản Câu 38: Xét trên thực tế, cơ sở dữ liệu quan hệ được lưu ở đâu trong số các thành phần của hệ
thống máy tính sau đây:
A. ram B. read-only memory C. Bộ nhớ ngoài D. central processing unit

C. then sánh đối chiếu dữ liệu D. In dữ liệu (in báo cáo) Câu 47: Trong các phần mềm sau dây, phần mềm nào không phải là hệ QTCSDL quan hệ? A. Microsoft access boron. My SQL C. Microsoft SQL server D. Microsoft Excel
Câu 48: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần
phải:
A. Không được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán. B. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có yêu cầu. C. Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật. D. Chỉ nên thay đổi một lần sau chi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên. Câu 49: Chức năng chính của biểu mẫu (Form) là: A. Tạo báo cáo thống kê số liệu B. Hiển thị và cập nhật dữ liệu C. Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh D. Tạo truy vấn lọc dữ liệu Câu 50: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp: A. Hình ảnh. B. Chữ ký. C. Họ tên người dùng. D. Tên tài khoản và mật khẩu.
Câu 51: Hệ CSDL có một người dùng được gọi là gì?
A. Hệ CSDL phân tán B. Hệ CSDL trung tâm C. Hệ CSDL cá nhân D. Hệ CSDL khách chủ Câu 52: Hệ thống đăng kí và bán vé máy bay sử dụng kiến trúc hệ CSDL nào? A. Hệ CSDL phân tán B. Hệ CSDL khách – chủ C. Hệ CSDL trung tâm D. Hệ CSDL cá nhân Câu 53: “Một em học sinh dùng máy tính cá nhân để quản lí thu, chi của gia đình” thì chọn kiến
trúc nào của hệ CSDL cho phù hợp?
A. Tập trung
B. Phân tán

Read more : Time management – Wikipedia

C. Vừa tập trung vừa phân tán D. Kiểu kiến trúc nhiều tầng Câu 54: Khi dữ liệu tập trung tại một trạm, những người dùng trên các trạm khác có thể truy
cập được dữ liệu này, ta nói đó là hệ CSDL gì?
A. Hệ CSDL cá nhân B. Hệ CSDL phân tán xử lí tập trung C. Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán D. Hệ QTCSDL phân tán Câu 55: CSDL đặt tại một máy, các thành phần của hệ QTCSDL tương tác với nhau tạo nên hệ
thống gồm thành phần yêu cầu tài nguyên và thành phần cấp tài nguyên, có trong kiến trúc hệ
CSDL nào?
A. Hệ CSDL phân tán B. Hệ CSDL khách – chủ

C. Hệ CSDL trung tâm D. Hệ CSDL cá nhân


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay