Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức gặp gỡ báo chí thông tin về Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Tham dự buổi gặp gỡ có các phóng viên, biên tập viên của các cơ quan báo chí tuyên tuyền về công tác xây dựng dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Đặng Thanh Tùng phát biểu tại buổi gặp gỡ

Phát biểu tại gặp gỡ, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Đặng Thanh Tùng cho biết, việc xây dựng Luật Lưu trữ (sửa đổi) nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực lưu trữ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ, góp phần thực hiện chương trình Chuyển đổi số quốc gia và Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính và hội nhập quốc tế; đưa tài liệu lưu trữ tới gần hơn với công chúng, từ đó phục vụ cộng đồng và phát huy giá trị. Dự kiến sẽ có nhiều quy định mới được bổ sung trong dự thảo Luật.

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) dự kiến gồm 9 chương, 48 điều. Bên cạnh những nội dung kế thừa của Luật Lưu trữ năm 2011, dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) tập trung vào 4 chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 3/12/2021 của Chính phủ, gồm: thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ; tài liệu lưu trữ điện tử; tài liệu lưu trữ tư; hoạt động dịch vụ lưu trữ.

Về thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ: bổ sung các quy định về thẩm quyền quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam, theo hướng phân định rõ thẩm quyền quản lý cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ; tài liệu Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam giữa cơ quan có thẩm quyền của Đảng và cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ; phân cấp quản lý tài liệu lưu trữ giữa cơ quan lưu trữ của Nhà nước ở Trung ương và địa phương; thẩm quyền quản lý tài liệu các ngành Quốc phòng, Công an, Ngoại giao và thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ cấp xã. 

Về tài liệu lưu trữ điện tử: dự thảo bổ sung các quy định làm rõ giá trị pháp lý của tài liệu lưu trữ điện tử; quy định những yêu cầu của hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử, kho lưu trữ số; thực hiện nghiệp vụ về thu thập, bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử.

Về quản lý tài liệu lưu trữ tư: quy định giá trị của tài liệu lưu trữ tư; trách nhiệm của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ tư; thành lập, tổ chức lại, giải thể và hoạt động của tổ chức lưu trữ tư.

Về hoạt động dịch vụ lưu trữ: quy định về hoạt động dịch vụ lưu trữ và điều kiện hoạt động dịch vụ lưu trữ; yêu cầu kinh doanh dịch vụ bảo quản tài liệu lưu trữ giấy và tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác; quy định thẩm quyền và đối tượng được cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.

Hiện nay, Bộ Nội vụ đang tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp, hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) để trình Chính phủ vào tháng 6 năm 2023.

Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Đặng Thanh Tùng trả lời các câu hỏi của các phóng viên về một số nội dung mới  liên quan trong dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi)
Thu Trang

Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Đặng Thanh Tùng chủ trì buổi gặp gỡ.Tham dự buổi gặp gỡ có các phóng viên, biên tập viên của các cơ quan báo chí tuyên tuyền về công tác xây dựng dự thảo Luật Lưu trữ ( sửa đổi ) .Phát biểu tại gặp gỡ, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước Đặng Thanh Tùng cho biết, việc xây dựng Luật Lưu trữ ( sửa đổi ) nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực lưu trữ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ, góp phần thực hiện chương trình Chuyển đổi số quốc armed islamic group và Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính và hội nhập quốc tế ; đưa tài liệu lưu trữ tới gần hơn với công chúng, từ đó phục vụ cộng đồng và phát huy giá trị. Dự kiến sẽ có nhiều quy định mới được bổ sing trong dự thảo Luật.Dự thảo Luật Lưu trữ ( sửa đổi ) dự kiến gồm nine chương, forty-eight điều. Bên cạnh những nội dung kế thừa của Luật Lưu trữ năm 2011, dự thảo Luật Lưu trữ ( sửa đổi ) tập trung vào four chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 3/12/2021 của Chính phủ, gồm : thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ ; tài liệu lưu trữ điện tử ; tài liệu lưu trữ tư ; hoạt động dịch vụ lưu trữ.Về thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ : bổ whistle các quy định về thẩm quyền quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc armed islamic group Việt Nam, theo hướng phân định rõ thẩm quyền quản lý cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ ; tài liệu Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam giữa cơ quan có thẩm quyền của Đảng và cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ ; phân cấp quản lý tài liệu lưu trữ giữa cơ quan lưu trữ của Nhà nước ở Trung ương và địa phương ; thẩm quyền quản lý tài liệu các ngành Quốc phòng, Công associate in nursing, Ngoại giao và thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ cấp xã.Về tài liệu lưu trữ điện tử : dự thảo bổ sung các quy định làm rõ giá trị pháp lý của tài liệu lưu trữ điện tử ; quy định những yêu cầu của hệ thống quản lý tài liệu lưu trữ điện tử, kho lưu trữ số ; thực hiện nghiệp vụ về thu thập, bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử.Về quản lý tài liệu lưu trữ tư : quy định giá trị của tài liệu lưu trữ tư ; trách nhiệm của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ tư ; thành lập, tổ chức lại, giải thể và hoạt động của tổ chức lưu trữ tư.Về hoạt động dịch vụ lưu trữ : quy định về hoạt động dịch vụ lưu trữ và điều kiện hoạt động dịch vụ lưu trữ ; yêu cầu kinh doanh dịch vụ bảo quản tài liệu lưu trữ giấy và tài liệu lưu trữ trên các vật mang canister khác ; quy định thẩm quyền và đối tượng được cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ hành nghề lưu trữ.Hiện nay, Bộ Nội vụ đang tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp, hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Lưu trữ ( sửa đổi ) để trình Chính phủ vào tháng six năm 2023.


Có thể bạn quan tâm
© Copyright 2008 - 2016 Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp.
Alternate Text Gọi ngay